Nắm bắtđược nhu cầu đó Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Vĩnh An chọn ngành sản xuất gỗván sàn tự nhiên là ngành sản xuất chính của doanh nghiệp mình.Trong tình trạng khủng hoảng chung c
Trang 1DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DN
GTGT NVL KHKD SXKD
QC BQGQ
Doanh nghiệp Giá trị gia tăng Nguyên vật liệu
Kế hoạch kinh doanh sản xuất kinh doanh Quy cách chất lượng sản phẩm Bình quân gia quyền
DANH MỤC BẢNG
Trang 2Trang
Bảng số 2.3 Bảng phân tích tình hình cung ứng NVL 83 Bảng số 2.4 Bảng phân tích tình hình khai thác nguồn NVL 84 Bảng số 2.5 Bảng phân tích chi phí NVL trong tổng giá thành 84
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Trang 3Trang
Sơ đồ 1.1 - Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song 9
Sơ đồ 1.2 - Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 10
Sơ đồ 1.3 - Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ số dư 12
Sơ đồ 1.4 - Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên 19
Sơ đồ 1.5 - Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ 22
Sơ đồ 1.6 -Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung 23
Sơ đồ 1.7 - Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký sổ cái 24
Sơ đồ 1.8 - Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ 25
Sơ đồ 1.9 - Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chứng từ 26
Sơ đồ 2.7 - Luân chuyển chứng từ xuất kho tại Công ty 65
LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều
tiến bộ phát triển vượt bậc Cùng với sự phát triển đi lên của nền kinh tế là việc nâng
cao mức sống của người lao động Sự phát triển của nền kinh tế đi cùng với sự phát
Trang 4triển của cơ sở vật chất kỹ thuật Nhu cầu về nhà ở, văn phòng, và các công trình côngcộng ngày càng tăng cao, dẫn đến nhu cầu về vật liệu xây dựng ngày càng lớn Trongxây dựng sử dụng gỗ là vật liệu xây dựng càng ngày càng được yêu thích Nắm bắtđược nhu cầu đó Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Vĩnh An chọn ngành sản xuất gỗván sàn tự nhiên là ngành sản xuất chính của doanh nghiệp mình.
Trong tình trạng khủng hoảng chung của nền kinh tế trong năm vừa qua buộc cácdoanh nghiệp phải tìm ra con đường đúng đắn và phương án sản xuất kinh doanh tối
ưu để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường, dành lợi nhuận tối đa, cơ chếhoạch toán đòi hỏi các doanh nghiệp phải trang trải được các chi phí bỏ ra và có lãi.Trong doanh nghiệp sản xuất gỗ ván sàn tự nhiên, chi phí nguyên vật liệu chiếm một
tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí của doanh nghiệp Chỉ cần một biến động nhỏ trongchi phí nguyên liệu cũng ảnh hưởng rất lớn tới giá thành sản phẩm, ảnh hưởng đến thunhập của doanh nghiệp Vì vậy bên cạnh vấn đề trọng tâm là kế toán tập hợp chi phí vàtính giá thành, thì tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vật liệu cũng là một vấn đề đángđược các doanh nghiệp quan tâm trong điều kiện hiện nay Tại Công ty Cổ phần Đầu
tư và Dịch vụ Vĩnh An với đặc điểm lượng nguyên vật liệu sử dụng vào chiếm tỷ trọnglớn thì vấn đế tiết kiệm NVL có thể coi là biện pháp hữu hiệu nhất để giảm giá thành,tăng lợi nhuận cho Công ty Vì vậy tất yếu Công ty phải quan tâm đế khâu hạch toánchi phí nguyên vật liệu
Trong quá trình thực tập, nhận được sự giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo Công
ty, đặc biệt là các anh chị trong phòng Kế toán Công ty, em đã được làm quen và tìmhiểu công tác thực tế tại Công ty Em nhận thấy kế toán vật liệu trong Công ty giữ vaitrò đặc biệt quan trọng và có nhiều vấn đề cần được quan tâm Vì vậy em đã đi sâu tìmhiều về phần thực hành kế toán vật liệu Trong phạm vi bài viết này, em xin trình bày
đề tài: “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyênvật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Vĩnh An”
Ngoài phần Mở Đầu và Kế Luận Báo cáo thực tâp tốt nghiệp của em kết cấu gồm
3 chương sau:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Vĩnh An
Trang 5Chương 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Vĩnh An
Chương 3: Biện pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Vĩnh An
Trong quá trình nghiên cứu về lý luận, thực tế để hoàn thành đề tài, em nhậnđược sự tận tình giúp đỡ của Cô giáo Nguyễn Thị Mỵ và các bạn, các anh chị trongphòng kế toán của Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Vĩnh An Kết hợp với kiếnthức học hỏi ở trường và sự nỗ lực của bản thân nhưng do thời gian và trình độ chuyênmôn còn hạn chế nên báo cáo của em không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rấtmong được tiếp thu và xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp cho đề tài nàyhoàn thiện hơn
Trang 6CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT
LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
1.1 Khát quát chung về nguyên vật liệu
1.1.1 Khái niệm và đặc diểm của nguyên vật liệu.
1.1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinhdoanh nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất, dưới tác động của lao động,chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình tháisản xuất của sản phẩm
+) Trong quá trình sản sản xuất xuất nguyên vật liệu bao gồm các yếu tố đượcđưa vào phục vụ quá trình vận hành chung, chịu sự tác động gián tiếp của con ngườithông qua tư liệu sản xuất để tạo ra sản phẩm: bột mì, trứng, sữa… để sản xuất ra bánhcác loại hoặc có thể tham gia gián tiếp: các loại dầu, mỡ bôi trơn, phụ tùng thay thế…phục vụ cho sự hoạt động liên tục và bình thường của máy móc, thiết bị, giảm thiệt hai
do ngừng sản xuất ra
+) Trong quá trình tác động của lao động về mặt hiện vật, nguyên vật liệu hoặc
bị hao mòn toàn bộ như: nhiên liệu, chất đốt… hoặc chỉ thay đổi hình thái vật chất banđầu như: mía để sản xuất đường… hoặc vẫn giữ nguyên trạng thái vật chất ban đầunhư: vải để sản xuất quần, áo…
Như vậy, nguyên vật liệu được được thể hiện dưới hình thái vật hóa, có nghĩa là
nó tồn tại ở trạng thai vật chất cụ thể, có thể sờ, cảm nhận bằng trực quan Nhờ đó cóthể cân, đo, đong, đếm được Vì vậy, nguyên vật liệu và sự biến động của nó đượckiểm soát thường xuyên bằng việc kiểm kê xác định số lượng thông qua các đơn vị đolường
1.1.1.2 Đặc điểm của nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trìnhsản xuất: đối tượng lao động, tư liệu lao động và lao động
Nguyên vật liệu có các đặc điểm sau:
Trang 7+ Các NVL sẽ thay đổi về hình thái, không giữ nguyên được trạng thái ban đầukhi đưa vào sản xuất.
+ Các NVL tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh (một chu kỳ kinh doanh) + Toàn bộ giá trị của NVL được chuyển trực tiếp vào sản phẩm, là căn cứ cơ sở
để tính giá thành
1.1.2 Phân loại nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu sử dụng trong các doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều vai trò và
công dụng khác nhau trong qua trình sản xuất, kinh doanh Trong điều kiện đó, đòi hỏicác doanh nghiệp phải phân loại nguyên vật liệu thì mới tổ chức tốt việc quản lý vàhạch toán nguyên vật liệu
Trong thực tế của công tác quản lý và tổ chức hạch toán ở các doanh nghiệp,đặc trưng dùng để phân loại nguyên vật liệu thông dụng nhất là vai trò và tác dụng củanguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh Theo đặc trưng này, nguyên vậtliệu ở các doanh nghiệp được phân ra các loại sau đây:
- Nguyên liệu và vật liệu chính: là nguyên liệu, vật liệu mà sau quá trình gia công
chế biến sẽ cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm Danh từ nguyên liệu ở đây chỉđối tượng lao động chưa qua chế biến công nghiệp
- Vật liệu phụ: là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất kinh
doanh, được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tínhnăng, chất lượng của sản phẩm hoặc được sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao độnghoạt động bình thường, hoặc được dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầuquản lý
- Nhiên liệu: là những thứ dùng để tạo ra nhiệt năng như than đá, than bùn, củi,
xăng dầu… Nhiên liệu trong các doanh nghiệp thực chất là một loại vật liệu phụ, tuynhiên nó được tách ra thành một loại riêng vì việc sản xuất và tiêu dùng nhiên liệuchiếm một tỉ trọng lớn và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nhiênliệu cũng có yêu cầu và kỹ thuật quản lý hoàn toàn khác với các loại vật liệu phụ thôngthường
- Phụ tùng thay thế: là các loại vật tư được sử dụng cho hoạt động sửa chữa, bảo
dưỡng Tài sản cố định
Trang 8- Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản: là các loại thiết bị, vật liệu phục vụ cho
hoạt động xây lắp, xây dựng cơ bản
- Vật liệu khác: là các loại vật liệu đặc chủng của từng loại doanh nghiệp hoặc
phế liệu thu hồi
1.1.3 Đánh giá nguyên vật liệu
1.1.3.1 Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho
Trị giá vốn thực tế nhập kho được xác định theo từng nguồn nhập
- Đối với nguyên vật liệu mua ngoài
Trị giá vốn thực tế bao gồm: Giá mua ghi trên hóa đơn (cả thuế nhập khẩu - nếucó) cộng với các chi phí mua thực tế, trừ đi các khoản giảm trừ
Giá thực tế
nguyên vật liệu
Giá muaghi trên
Chi phíthu mua
Các loại thuếkhông được hoàn
-Cáckhoảngiảm trừ(nếu có)Trong đó:
Chi phí mua thực tế gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, chi phí phânloại, bảo hiểm, công tác phí của cán bộ mua hàng, chi phí của bộ phận mua hàng độclập và khoản hao hụt tự nhiên trong định mức thuộc quá trình mua
Các khoản giảm trừ như: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán…
GTGT theo phương pháp khấu trừ thì giá trị nguyên vật liệu được phản ánh ở tàikhoản 152 theo giá mua chưa có thuế GTGT, số thuế GTGT được khấu trừ phản ánh ởtài khoản 133- Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không chịu thuế GTGT thì giá trịnguyên vật liệu mua vào được phản ánh trên tài khoản 152 theo tổng giá thanh toán
- Đối với nguyên vật liệu tự chế biến
Trị giá vốn thực tế gồm giá thực tế của nguyên vật liệu chế biến cộng với chiphí chế biến
Giá thực tế nguyên vật
- Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công
Trang 9Trị giá vốn thực tế bao gồm giá thực tế của nguyên vật liệu thuê ngoài chế biến,chi phí vận chuyển từ doanh nghiệp tới nơi chế biến và ngược lại, chi phí thuê giacông chế biến.
Giá thực tế
nguyên vật liệu
Giá gốc nguyên vậtliệu xuất thuê chế biến + chuyển, bốc dỡChi phí vận + công chế biếnTiền thuê gia
- Đối với nguyên vật liệu do nhà nước biếu tặng, thưởng
- Đối với nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần: trị giá vốn
thực tế là giá được bên tham gia liên doanh, góp vốn chấp thuận
- Đối với phế liệu, phế phẩm thu hồi từ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: thì giá thực tế được tính theo đánh giá thực tế hoặc giá bán trên thị trường 1.1.3.2 Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho
Nguyên vật liệu được nhập từ nhiều nguồn khác nhau, nhiều lần khác nhau và giáthực tế nhập kho mỗi lần cũng khác nhau Vì vậy, khi xuất kho kế toán phải tính toánxác định được giá thực tế xuất kho cho từng nhu cầu, đối tượng sử dụng khác nhau
Theo Chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho, tính trị giá nguyên vật liệu xuấtkho được thực hiện theo các phương pháp sau đây:
- Phương pháp giá đơn vị bình quân: Theo phương pháp này, kế toán phải tính
đơn giá bình quân gia quyền tại thời điểm xuất kho hoặc ở thời điểm cuối kỳ, sau đólấy số lượng nguyên vật liệu xuất kho nhân với đơn giá bình quân đã tính
Giá thực tế nguyên
Số lượng nguyên vật liệu
Giá đơn vịbình quânTrong đó đơn giá bình quân có thể tính như sau:
Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ
Số lượng tồn đầu kỳ + số lượng nhập trong kỳ
Điều kiện áp dụng: Đối với các doanh nghiệp chỉ dùng một loại giá thực tế để
ghi sổ, theo dõi số lượng, giá trị của từng nguyên vật liệu nhập – xuất kho
Trang 10Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, giảm nhẹ việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
không phụ thuộc vào số lần nhập xuất của nguyên vật liệu
Nhược điểm: Tính giá nguyên vật liệu xuất kho cuối kỳ hạch toán nên ảnh
hưởng tới tiến độ của các khâu kế toán khác
Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập
Số lượng NVL thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập
Ưu điểm: phương pháp này có giá nguyên vật liệu xuất kho chính xác phản ánh
kịp thời sự biến động của giá cả, công việc tính toán được tiến hành đều đặn
Nhược điểm: công việc tính toán nhiều và phức tạp, chỉ thích hợp với các đơn
vị sử dụng kế toán máy
+ Đơn giá bình quân cuối kỳ trước
Số lượng NVL tồn đầu kỳ ( hoặc cuối kỳ trước )
Ưu điểm: Phương pháp này tính khá đơn giản cho phép giảm nhẹ khối lượng kế
toán, cung cấp thông tin kịp thời về tình hình biến động nguyên vật liệu trong kỳ
Nhược điểm: Việc tính giá thiếu chính xác khi thị trường giá NVL nhiều biến động.
- Phương pháp tính theo giá đích danh
hàng Khi xuất lô hàng nào thì lấy giá thực tế của lô hàng đó
đặc chủng, thích hợp với những doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lônguyên vật liệu nhập kho
- Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO)
trước và lấy giá thực tế của lần đó là giá của nguyên vật liệu xuất kho Do đó nguyênvật liệu tồn cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập kho sau cùng
lần nhập – xuất kho Khi giá nguyên vật liệu trên thị trường có biến động chỉ dùng giáthực tế để ghi vào sổ
Trang 11 Theo phương pháp này, giả thiết số nguyên vật liệu nào nhập sau thì xuất trước,lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Do đó, trị giá nguyên vật liệu cuối kỳ tính theođơn giá của những lần nhập đầu tiên.
lần nhập – xuất kho Khi giá nguyên vật liệu trên thị trường có biến động chỉ dùng giáthực tế để ghi vào sổ
1.2 Kế toán nguyên vật liệu
Là việc hạch toán kết hợp giữa kho và phòng kế toán nhằm mục đích theo dõi chặtchẽ tình hình nhập-xuất-tồn cho từng loại cả về số lượng, chất lượng và chủng loại
1.2.1 Chứng từ sử dụng
Chứng từ kế toán sử dụng được quy định theo chế độ chứng từ kế toán ban hànhtheo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và cácquyết định khác có liên quan, bao gồm:
+ Phiếu xuất kho (Mẫu số 01 – VT)
+ Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 - VT)
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư (Mẫu số 03 – VT)
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03PXK – 3LL)
+ Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu số 02 – BH)
+ Hóa đơn (GTGT)
+ Hóa đơn bán hàng
+ Bảng kê mua hàng (Mẫu số 06 – VT)
+ Bảng phân bổ nguyên vật liệu (Mẫu số 07 - VT)
Ngoài các chứng từ mang tính bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định củaNhà nước các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán như sau:
+ Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (Mẫu số 04 - VT)
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư (Mẫu số 05 - VT)
+ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu số 08 - VT)
1.2.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Tổ chức tốt kế toán chi tiết NVL có ý nghĩa quan trọng đối với công tác bảoquản NVL và công tác kiểm tra tình hình cung cấp, sử dụng NVL Kế toán chi tiết
Trang 12NVL vừa được thực hiện ở kho vừa được thực hiện ở phòng kế toán Được thực hiệntheo 1 trong 3 phương pháp.
- Phương pháp thẻ song song.
- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Phương pháp sổ số dư.
1.2.2.1 Phương pháp ghi thẻ song song
- Nguyên tắc hạch toán: ở kho ghi chép về mặt số lượng, ở phòng kế toán ghi
chép cả về số lượng và giá trị từng thứ nguyên liệu, vật liệu
- Phương pháp này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp dùng giá mua thực tế
để ghi chép kế toán nguyên vật liệu tồn kho
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song
Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn
Sổ kế toán tổng hợp
Ghi chú:
+ Ghi hàng ngày:
+ Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:
+ Đối chiếu, kiểm tra:
- Trình tự ghi chép:
từng danh điểm nguyên vật liệu tương ứng với thẻ kho của từng kho để theo dõi vềmặt số lượng và giá trị
như ở phòng kế toán để ghi chép nghiệp vụ, phản ánh số hiện có và tình hình biếnđộng của nguyên vật liệu trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu
Cuối tháng, đối chiếu số liệu hạch toán chi tiết ở phòng kế toán với số liệu hạchtoán các nghiệp vụ ở nơi bảo quản Sau đó, kế toán lập bảng chi tiết số phát sinh củatài khoản 152 để đối chiếu số liệu hạch toán chi tiết với số liệu kế toán tổng hợp trên
Trang 13- Ưu điểm: việc ghi trên sổ đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu phát hiện saisót trong việc ghi chép và kiểm tra
- Nhược điểm: việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán bị trùng lặp, việc kiểmtra đối chiếu dồn hết vào cuối tháng không đảm bảo yêu cầu kịp thời của kế toán
- Phạm vi áp dụng: Áp dụng thích hợp tròn các doanh nghiệp có ít chủng loại vật
tư, khối lượng nghiệp vụ nhập xuất ít, không thường xuyên và trình độ chuyên môncủa cán bộ còn hạn chế
1.2.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Nguyên tắc hạch toán: Thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi số lượng nhập,xuất, tồn của từng thứ vật liệu
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân
+ Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:
+ Đối chiếu, kiểm tra:
Sổ đối chiếu luân
- Trình tự ghi chép:
như phương pháp thẻ song song
nhập – xuất – tồn kho của từng nguyên vật liệu từng kho dùng cả năm nhưng mỗitháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Để có số liệu ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển,
kế toán phải lập bảng kê nhập, bảng kê xuất trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất định kỳ
Trang 14thủ kho gửi lên Sổ đối chiếu luân chuyển cũng được theo dõi về chỉ tiêu giá trị Cuốitháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và
số liệu kế toán tổng hợp
Hàng ngày, khi nhận được chứng từ nhập - xuất kho, kế toán tiến hành kiểm tra
và hoàn chỉnh chứng từ Sau đó tiến hành phân loại chứng từ theo từng thứ vật tư,chứng từ nhập riêng, chứng từ xuất riêng hoặc kế toán có thể lập “bảng kê nhập”,
“bảng kê xuất”
Cuối tháng, tổng hợp số liệu từ các chứng từ (hoặc từ các bảng kê) để ghi vào
“sổ đối chiếu luân chuyển” và tính ra số tồn cuối tháng
- Ưu điểm: Khối lượng, phạm vi ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghimột lần vào cuối tháng
- Nhược điểm: Việc ghi sổ vẫn trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêuhiện vật và phòng kế toán cũng chỉ tiến hành kiểm tra đối chiếu vào cuối tháng do đóhạn chế tác dụng của kiểm tra
- Phạm vi áp dụng: Áp dụng thích hợp các doanh nghiệp không có nhiều nghiệp
vụ nhập xuất, không bố trí riêng nhân viên kế toán vật tư do đó không có điều kiện ghichép theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày
1.2.2.3 Phương pháp sổ số dư
Phương pháp số dư còn gọi là phương pháp nghiệp vụ - kế toán Nội dung củaphương pháp này là sự kết hợp chặt chẽ kế toán chi tiết nguyên vật liệu tồn kho vớihạch toán nghiệp vụ ở nơi bảo quản
Phương pháp số dư được áp dụng cho những doanh nghiệp sử dụng giá hạchtoán để kế toán chi tiết nguyên vật liệu tồn kho
Trang 15Sơ đồ 1.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp số dư
Kế toán tổng hợp
Số dư
Phiếu xuất kho
Phiếu giao nhận chứng từ xuất
- Trình tự hạch toán chi tiết nguyên vật liệu như sau:
Ở kho: mở các thẻ kho để ghi chép, phản ánh số hiện có và sự biến động của
nguyên vật liệu về số lượng trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho
Ở phòng kế toán: không cần mở thẻ chi tiết cho từng loại, từng thứ nguyên vật
liệu mà chỉ mở bảng kê lũy kế nhập, bảng kê lũy kế xuất phản ánh trị giá hạch toán củahàng nhập, xuất, tồn kho theo nhóm nguyên vật liệu ở từng kho Cuối tháng căn cứ vàobảng kê lũy kế nhập, bảng kê lũy kế xuất lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn theo chỉtiêu giá trị, chi tiết từng nhóm với số liệu hạch toán nghiệp vụ ở kho hàng
Hàng ngày hoặc định kỳ ngắn kế toán phải kiểm tra việc ghi chép nghiệp vụtrên các thẻ kho ở các kho bảo quản và tính số dư nguyên vật liệu hiện còn tại thờiđiểm kiểm tra ngay trên các thẻ kho
Cuối tháng sau khi kiểm tra lần cuối cùng, kế toán kê số dư nguyên vật liệuhiện còn cả về số lượng và giá trị hạch toán vào bảng kê số dư để đối chiếu với sổ chitiết của kế toán
Trang 16- Ưu điểm: ghi chép không bị trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, giảm được
khối lượng ghi chép, công việc được tiến hành đều trong tháng
- Nhược điểm: kế toán chỉ ghi về mặt giá trị, để biết được tình hình tăng giảm
nguyên vật liệu thì phải qua thủ kho Do đó sẽ mất thời gian trong việc kiểm tra đốichiếu để phát hiện sai sót, nhầm lẫn
1.2.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.2.3.1 Nội dung phương pháp
Phương pháp KKTX là phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho, phảnánh 1 cách thường xuyên, liên tục tình hình biến động nhập - xuất - tồn của NVL,CCDC, TP, hàng hoá trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp kho có các chứng từnhập, xuất NVL, CCDC,…
Phương pháp này được sử dụng phổ biến ở nước ta hiện nay, tuy nhiên vớinhững DN có nhiều chủng loại vật tư có giá trị thấp, thường xuyên xuất dùng, xuất bán
mà áp dụng phương pháp này sẽ tốn nhiều công sức Song phương pháp này có độchính xác cao và cung cấp thông tin thường xuyên, cập nhật cho nhà quản lý về tìnhhình biến động nhập - xuất - tồn của hàng tồn kho Theo phương pháp này tại bất kỳthời điểm nào kế toán cũng có thể xác định được số lượng nhập, xuất, tồn kho từngloại hàng tồn kho nói chung và NVL nói riêng
1.2.3.2 Tài khoản sử dụng
Phương pháp kê khai thường xuyên là việc nhập xuất nguyên vật liệu đượcthường xuyên liên tục căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho để ghi vào tài khoảnnguyên vật liệu (TK 152)
Mọi trường hợp tăng, giảm nguyên vật liệu đều phải có đầy đủ chứng từ kế toánlàm cơ sở pháp lý cho việc ghi chép kế toán Các chứng từ ghi tăng, giảm nguyên vậtliệu bao gồm các chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn đã được chế độ kế toánquy định cụ thể như: Phiếu nhập kho (Mẫu số 01 – VT); phiếu xuất kho (Mẫu số 02 –VT); phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu số 03 – VT); Biên bản kiểm kê vật
tư (Mẫu hướng dẫn số 05 – VT); Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu hướng dẫn số
07 – VT)
Các chứng từ kế toán bắt buộc phải được lập kịp thời, đúng ,mẫu quy định vàđầy đủ các yếu tố nhằm đảm bảo tính pháp lý để ghi sổ kế toán Việc luân chuyển
Trang 17chứng từ cần có kế hoạch cụ thể nhằm đảm bảo công việc ghi chép kế toán được kịpthời và đầy đủ.
Để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của nguyên vật liệu, kế toán sửdụng các tài khoản:
nguyên vật liệu doanh nghiệp đã mua, đã thanh toán tiền hoặc đã chấp nhận thanh toánnhưng chưa kịp nhập kho và số hàng đang đi đường cuối tháng trước
- Kết cấu của tài khoản:
• Bên nợ: phản ánh
(phương pháp kiểm kê định kỳ)
• Bên có:
kho hay đưa vào sử dụng ngay
pháp kiểm kê định kỳ)
• Số dư bên nợ: Phản ánh trị giá nguyên vật liệu đang đi đường cuối tháng.
và tình hình biến động của nguyên vật liệu theo giá gốc
- Kết cấu tài khoản này như sau:
• Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng NVL:
pháp kiểm kê định kỳ)
• Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm NVL trong kỳ:
Trang 18 Trị giá nguyên vật liệu thiếu khi phát hiện khi kiểm kê.
611 (phương pháp kiểm kê định kỳ)
• Số dư bên nợ: Phản ánh giá gốc của nguyên vật liệu tồn kho.
1.2.3.3 Trình tự hạch toán
a Kế toán tổng hợp tăng NVL
+ Hàng và hoá đơn cùng về: Căn cứ vào các chứng từ liên quan kế toán ghi:
Nợ TK 152: Giá hoá đơn chưa thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán+ Hàng về hoá đơn chưa về:
Lưu chứng từ vào tệp hàng về, hoá đơn chưa về Nếu cuối tháng hoá đơn vẫn chưa
về kế toán sử dụng giá tạm tính, kế toán ghi:
Nợ TK 152: Giá tạm tính
Có TK liên quan: Giá tạm tínhSang tháng sau khi hoá đơn về kế toán ghi số âm phần giá tạm tính và ghi lại bìnhthường theo hoá đơn
1 Nợ TK 152: Giá tạm tính
Có TK 111, 112, 331…: Giá tạm tính
2 Nợ TK 152: Giá mua chưa thuế
Nợ TK 133.1: VAT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán+ Hàng nhập thiếu so với hoá đơn
Nợ TK 152: Giá mua chưa thuế
Nợ TK 138.1: Trị giá hàng thiếu chưa thuế
Nợ TK 133.1: VAT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331…: Tổng giá thanh toánKhi có quyết định xử lý kế toán ghi:
Nợ TK 152, 138.8, 632… phần bồi thường
Có TK 138.1: giá trị tài sản thiếu được xử lý
Trang 19+ Hàng nhập thừa so với hoá đơn
Nợ TK 152: Giá mua chưa có thuế thực nhập
Nợ Tk 133.1: VAT được khấu trừ
Có TK 338.1: Trị giá hàng thừa chưa có thuế
Có TK 111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán + Hoá đơn về, hàng chưa về: Kế toán lưu chứng từ vào tệp Đến cuối hàng vẫnchưa về, căn cứ vào các chứng từ liên quan kế toán ghi
Nợ TK 151: Giá hoá đơn chưa thuế
Nợ TK 133.1: VAT đầu vào được khấu trừ
Có TK liên quan: Tổng giá thanh toán + Sang tháng sau khi hàng về kế toán ghi:
Nợ TK 152: giá thực tế hàng nhập kho
Có TK 151: giá tt nhập kho
liên quan kế toán ghi:
1 Nợ TK 152: Giá thực tế
Có TK liên quan: Số tiền phải trả cho nhà cung cấp
Có TK 333.3: Thuế nhập khẩu phải nộp
2 Phản ánh thuế VAT đầu vào được khấu trừ và phải nộp của hàng nhập khẩu
Nợ TK 133.1 : Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 333.12 : Thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu
Nợ TK 152 : Trị giá nguyên vật liệu
Có TK 411: Được cấp, được góp vốn
Có TK 711: Được biếu tặng
+ Khi xuất thuê ngoài gia công chế biến
Nợ TK 154 : Trị giá thực tế NVL xuất kho gia công, chế biến
Có TK 152: Giá trị xuất kho+ Phản ánh chi phí chế biến hoặc tiền thuê ngoài gia công
Trang 20Nợ TK 154 : chi phí sản phẩm dở dang
Nợ TK 133 : Thuế GTGT (nếu có)
Có TK 111, 112, 152,153,214,334+ Khi nhập vào kế toán ghi
Nợ TK 152: Trị giá nhập vào
Có TK 154: Trị giá nhập vào+ Tự chế: Nợ TK 621,627…chi phí sản xuất
Có TK 154 : tập hợp chi phí sản xuất
Nợ TK 152 : giá vốn hàng nhập kho
Có TK 154: giá vốn hàng nhập kho
Nợ TK 152 : Trị giá thỏa thuận
Có TK 222: trị giá thỏa thuận
Nợ TK 152 : Trị giá NVL còn dư hoặc phế liệu nhập kho
Có TK 621, 627, 641, 642 : Trị giá NVL còn dư nhập kho
Có TK 154 : Trị giá phế liệu thu hồi nhập kho
Nợ TK 152 : trị giá hàng thừa
Có TK 338.1 : số thừa chưa giải quyết + Khi xử lý: Nợ TK 338.1: Giá trị VL thừa
Có TK liên quan
tăng TK 152 thì kế toán ghi : Nợ TK 002
Trang 21Nợ TK 138.1 : Trị giá thực tế NVL thiếu (chưa thuế)
Có TK 152: Trị giá thực tê NVL thiếu
mục đích (SXKD, QLDN…)
Trang 221.2.3 Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
1.2.3.1 Nội dung phương pháp
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quảkiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ
đó tính ra giá trị nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ theo công thức:
Trị giá nguyên = Trị giá nguyên + Trị giá nguyên Trị giá nguyên vật
Nhập kho NVL mua ngoài gia
công chế biến xong
NVL xuất kho để đầu tư vàocông ty liên doanh hoặc góp vốn
vào công ty lien kết
TK 412
NVL xuất dùng cho SXKD
không sử dụng hết nhập lại kho
Thu hồi vốn góp vào công ty
lien doanh, liên kết
NVL phát hiện thừa khi kiểm
Trang 23Kết cấu của tài khoản 611:
Tài khoản 611 – Mua hàng không có số dư cuối kỳ và gồm 2 TK cấp 2
tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ
Kết cấu tài khoản 152:
cuối kỳ giá trị của từng loại hàng đang đi trên đường
Kết cấu tài khoản 151:
Công tác kiểm kê nguyên vật liệu, được tiến hành cuối mỗi kỳ hạch toán để xácđịnh giá trị nguyên vật liệu thực tế Trên cơ sở đó kế toán phản ánh vào các tài khoản
Trang 24hàng tồn kho Như vậy, khi áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, các tài khoản hàngtồn kho chỉ sử dụng đầu kỳ hạch toán (để kết chuyển số dư đầu kỳ) và cuối kỳ hạchtoán (để kết chuyển số dư cuối kỳ).
Phương pháp kiểm kê định kỳ thường được áp dụng ở những doanh nghiệp cónhiều chủng loại nguyên vật liệu theo quy cách mẫu mã khác nhau, giá trị thấp vàđược xuất hiện thường xuyên
Phương pháp kiểm kê định kỳ có ưu điểm là giảm nhẹ khối lượng công việchạch toán, nhưng độ chính xác về nguyên vật liệu xuất dùng cho các mục đích khácnhau phụ thuộc vào chất lượng công tác quản lý tại kho, quầy, bến bãi
1.2.3.3 Phương pháp hạch toán
Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 25Sơ đồ 1.5 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Kiểm kê thiếu hụt, mất mát
Trang 26Sổ nhật kí đặc biệt SỔ NHẬT KÍ CHUNG Sổ, thẻ kế toán chi tiết
SỔ CÁI
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.3 Các hình thức ghi sổ kế toán trong doanh nghiệp
1.3.1 Hình thức Nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụkinh tế, tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật kýchung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán)của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từngnghiệp vụ phát sinh
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt
- Sổ Cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sơ đồ 1.6 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày :
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ :
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra :
Trang 27Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán
tiết
SỔ CÁI
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Nhật ký - Sổ Cái
- Các Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sơ đồ 1.7 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – Sổ cái
Ghi chú:
Ghi hàng ngày :
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ :
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra :
1.3.3 Hình thức Chứng từ ghi sổ
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Là hình thức kế toán được hình thành saucác hình thức Nhật ký chung và Nhật ký - Sổ cái Nó tách việc ghi Nhật ký với việcghi Sổ cái thành 2 bước công việc độc lập, kế thừa để tiện cho phân công lao động kếtoán, khắc phục những bạn chế của hình thức Nhật ký - Sổ cái Đặc trưng cơ bản là
Trang 28căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là Chứng từ ghi sổ Chứng từ này do kếtoán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp các chứng từ gốc cùngloại, có cùng nội dung kinh tế.
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:
Bảng tổnghợp chi tiết
Sổ, thẻchi tiếtNVL
Chứng từ ghi sổ
Trang 29Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ Bảng kê
Sổ cái
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra :
1.3.4 Hình thức Nhật ký - Chứng từ
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký-Chứng từ (NKCT): Tập hợp và
hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợpvới việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ Kết hợpchặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc
hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản) Kết hợp rộng rãiviệc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùngmột quá trình ghi chép Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉtiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính
Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Nhật ký chứng từ
- Bảng kê
- Sổ Cái
- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
Sơ đồ 1.9 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ
Trang 301.4 Cơ sở nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng NVL:
Sự vận động của thị trường chịu sự chi phối tác động của rất nhiều nhân tố:
- Nhân tố thuộc môi trường kinh tế : Tốc độ tăng trưởng kinh tế chung về cơ cấuchỉ tiêu của ngành, vùng kinh tế, các yếu tố ảnh hưởng đến sức mua và cơ cấu chỉ tiêucủa người tiêu dùng, thu nhập thực tế bình quân đầu người Tất cả những nhân tố nàytạo nên tính hấp dẫn và nâng cao hiệu quả sử dụng, phản ánh sức mua khác nhau đốivới từng loại sản phẩm hàng hóa khác nhau
Nhân tố thuộc môi trường tự nhiên: Đây là các nhân tố ảnh hưởng đến các yếu tốđầu vào cần thiết cho các nhà sản xuất kinh doanh và chúng có thể gây ảnh hưởng đếnhoạt động Maketing trên thị trường chứng khóan, khí hậu con người và khía cạnh khác
- Các nhân tố thuộc môi trường văn hóa- xã hôi: Bao gồm các yếu tố như phongtục tập quán, tín ngưỡng…Tạo ra những đặc trưng về ước muốn và hành vi kinh tế vìnhững người tiêu dùng không có nghĩa vụ phải tuân thủ và phải điều chỉnh để phù hợpvới những tiêu chuẩn văn hóa của các nhà SXKD
- Các nhân tố về dân số: Bao gồm các yếu tố như quy mô dân số, mật độ dân số,
sự phân bố dân cư, tỷ lệ sinh, tỷ lệm tử, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp… là các yếu tốbao hàm con người, tạo nên nhu cầu thị trường của doanh nghiệp Dân số tăng nghĩa lànhu cầu của con người tăng nhưng nhu cầu của thị trường tăng lên khi nhu cầu đó có
đủ sức mua
- Khoa học công nghệ: Khoa học công nghệ ngày nay đã trở thành lực lượng sảnxuất trực tiếp vì vậy đây chính là nguồn để tẩo sản phẩm thay thế, là cái nôi để sảnsinh ra những đối thủ tiềm năng
- Nhân tố chính trị: Bao gồm hệ thống luật và các văn bản dưới luật, công cụchính sách của Nhà nước, tổ chức bộ máy và cơ chế điều hành hành chính, chính phủ
và các tổ chức chính trị xã hội khác, đây là những nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đếnhiệu quả sử dụng nguyên, vật liệu tạo ra sự khuyến khích hoặc kìm hãm đối với ự pháttriển của thị trường
+ Nguồn nhân lực:
Đối với Doanh nghiệp nhân lực là yếu tố hàng đầu nhằm đảm bảo tốt hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Muốn sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nguồn
Trang 31nhâ lực cần phải dồi dào, trình độ tay nghề, chuyên môn và quản lý tốt Có như vậymới thúc dẩy quá trình sản xuất kinh doanh hiệu quả, với chi phí thấp nhất, lợi nhuậntối đa nhất.
+ Tài chính:
Hoạt động tài chính là một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh và cóquan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh Tất cả các hoạt động sản xuấtkinh doanh đều ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp Ngược lại tìnhhình tài chính tốt hay xấu lại có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm đối với quá rình sảnxuất kinh doanh Do đó trước khi lập một dự ấnnò đó doanh nghiệp cần phải lập kếhoạch tài chính, nghiên cứu tình hình tài chính của doanh nghiệp Tình hình tài chínhphản ánh tổng hợp và toàn diện về tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ và kết quảkinh doanh của doanh nghiệp
+ Thông tin:
Để trả lời các câu hỏi cho sản xuất kinh doanh là gì? Sản xuất kinh doanh choai? ở đâu? Ta cần phải có những thông tin chính xác có như vậy mới kinh doanh cóhiệu quả được Người xưa đã có câu: "Biết địch biết ta trăm trận trăm thắng" Chính vìvậy cần tìm hiểu thông tin về các đối tác kinh doanh, cũng như thị hiếu của người tiêudùng Có như vậy mới trả lời tốt bài toán về sản xuất kinh doanh Khi đó quá trình sảnxuất kinh doanh sẽ gặp nhiều thuận lợi, góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.+ Các yếu tố vật chất (Vật tư, máy mọc, thiết bị, nguyên vật liệu…)
Trong sản xuất kinh doanh các yếu tố sản xuất hay còn gọi là vật tư là yếu tốkhông thể thiếu được, là đầu vào của một quá trình sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp được tiến hành liên tục và đều đặn phải thường xuyên đẩm bảo các loại vật tư
về số lượng, đúng quy cách, chất lượng kịp thời về mặt thời gian Đó là điều kiẹn bắtbuộc mà thiếu nó thì không thể sản xuất được "Một xã hội mà tái sản xuất, nghĩa làmuốn tái sản xuất liên tục thì phải không ngừng chuyển hóalại một phần sản phẩm củamình thành tư liệu sản xuất thành những yếu tố của nhứng sản phẩm mới"
Bất cứ việc đảm bảo nào về vật tư cần thiết cho sản xuất cũng đều diễn ra trongphạm vi một hình thái xã hội nhất định và thông qua hình thái xã hội đó Đứng trênnghĩa đó mà xét đảm bảo vật tư cho sản xuất là một quá trình kinh tế xã hội
* Các chỉ tiêu đáng giá hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu:
Trang 32- Vòng luân chuyển nguyên vật liệu
- Vòng luân chuyển vật tư trong sản phẩm dở dang được đánh giá dựa vào haichỉ tiêu đó là: tổng giá thành hàng hóa đã chế biến và giá trị vật tư dự trữ đưa vào chếbiến Hai chỉ tiêu này cho biết khả năng khai thác các nguồn nguyên vật liệu của doanhnghiệp, đánh giá chu kì kinh doanh của doanh nghiệp Hai chỉ tiêu nay càng cao chobiết doanh nghiệp giảm được chi phí cho nguyên vật liệu dự trữ, rút ngắn chu kỳ hoạtđộng về chuyển đổi nguyên vật liệu thành thành phẩm, giảm bớt sự ứ đọng của nguyênvật liệu tồn kho và tăng vòng quay vốn lưu động
Ngoài ra, để sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả người ta còn đánh giá mứcthiệt hại, mất mát nguyên vật liệu trong quá trình dự trữ, sử dụng chúng
* Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng NVL:
Qua phân tích đánh giá việc sử dụng nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp ta thấythực tế tiêu dùng nguyên vật liệu luôn luôn lớn hơn định mức đề ra có rất nhiềunguyên nhân dẫn đến việc thực tế việc sử dụng vật tư lớn hơn định mức chủ yếu là docác nguyên nhân cơ bản sau:
- Trang thiết bị máy móc của doanh nghiệp đã được cải tiến, nhập khẩu nhữngthiết bị, máy mọc của nước ngoài nhưng do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật ngàycàng đòi hỏi sự thay thế liên tục nên một số đã cũ nhưng chưa kịp thời bổ xung thaythế do đó sự tiêu hao nguyên vật liệu là tương đối
- Tay nghề của đội ngũ người lao động chưa đồng đều, do đó việc áp dụng tiến
bộ khoa học công nghệ mới là rất khó
- Quá trình sản xuất chủ yếu ở ngoài trời do vậy sự tiêu hao vật tư lớn,
Doanh nghiệp tìm ra được các biện pháp thícha hợp để khai thác khả năng tiềmtàng trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp làm lợi cho sản xuất
- Tìm mọi biện pháp tổ chức sử dụng lao động tốt nhất
- Các nhà quản lý phải có biện pháp điều chỉnh kịp thời để cân đốigiữa yêu cầusản xuất và khả năng lao động sản xuất tạo thuận lợi cho mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh ở doanh nghiệp
- Doanh nghiệp cóp khả năng nâng cao trình độ lao động để nâng căómc sảnxuất loa động
Trang 33- Sử dụng TSCĐ có biện pháp sử dụng triệt để về số lượng thời gian công xuấtcủa máy móc thiết bị sản xuất và TSCĐ khác là một vấn đề có ý nghĩa hedét sức quantrọng với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Sử dụng có hiệu quả TSCĐ hiện có là biện pháp tốt nhất sử dụng vốn một cáchtiết kiêm và có hiệu quả
- Doanh nghiệp phải tổ chức các khâu cung ứng để đẩm bảo đến mức tối đa dựtrữ bảo hiểm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Làm giảm mức tiêu hoa nguyên vật liệu cho việc sản xuất đơn vị sản phẩm làmgiảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm
Trang 34CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ VĨNH AN 2.1 Khát quát chung về Công ty
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Cổ phần Đầu tư và dịch vụ Vĩnh An được thành lập theo giấy chứngnhận đầu tư số do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hải Phòng cấp ngày 21/10/2009.Ngày 21/10/2010 Công ty được Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hải Phòng cấp giấychứng nhận kinh doanh thay đổi lần 1 số 0201007213
Tên Công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Vĩnh An
Tên tiếng Anh: Vinh An Invesment and Service Joint Stock Company
Tên viết tắt: Vianco
Trụ sở Công ty: CN02 Cụm Công nghiệp Tân Liên, huyện Vĩnh Bảo, thành phốHải Phòng
Vốn điều lệ của công ty: 20.000.000.000 đồng (Hai mươi tỷ đồng)
Số cổ phần: 2.000.000 (hai triệu) cổ phần
- Loại cổ phần:
+ Cổ phần phổ thông: 2.000.000 (hai triệu) cổ phần
+ Cổ phần ưu đãi: Không
- Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng/ cổ phần ( mười nghìn đồng trên một cổ phần).
Tỷ lệ góp vốn của các cổ đông sáng lập Công ty:
- Ông Ngô Hải Đăng góp 8.000.000.000 đồng, chiếm 800.000 cổ phần tương
ứng với 40% tổng vốn điều lệ.
- Bà Nguyễn Lê Thu góp 6.000.000.000 đồng, chiếm 600.000 cổ phần tương ứng
với 30% tổng vốn điều lệ.
- Bà Nguyễn Hương Liên góp 6.000.000.000 đồng, chiếm 600.000 cổ phần
tương ứng với 30% tổng vốn điều lệ
Khái quát chung về thành tựu của công ty
Trang 35Được thành lập từ năm 2009, với mục tiêu trở thành nhà cung cấp ván gỗ lát sàn
và gỗ nguyên liệu đáng tin cậy với chất lượng và dịch vụ hàng đầu tại Việt Nam.Vianco đã xây dựng nhà máy chế biến gỗ của mình tại TP Hải Phòng và có các hợp táctại Lào, Ucraina, Pháp… nhằm cung ứng tới khách hàng mọi nhu cầu về gỗ với chấtlượng cao trong thời gian nhanh nhất
đại nhập khẩu từ Nhật, Đức và Đài Loan, hệ thống lò sấy tự động, đội ngũ nhân viêntrẻ trung năng động, công nhân được đào tạo, đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môncao tạo nên một tập thể nhân sự đoàn kết, chuyên nghiệp và làm việc với hiệu quả cao.Với mục tiêu đưa tới cho khách hàng các sản phẩm phù hợp nhất và hiệu quảnhất, Vianco không ngừng vận dụng các kỹ thuật chế biến mới để đưa ra các sản phẩm
gỗ tự nhiên tiết kiệm với giá thành hợp lý và chất lượng luôn được đảm bảo như hàngghép thanh, ghép tấm…
Là một trong những nhà máy sản xuất ván lát sàn và chế biến gỗ hàng đầu khu
dòng sản phẩm gỗ có nguồn gốc từ Châu Âu như: Gỗ Sồi, Gỗ Tần Bì, Gỗ Thích,Beech, Gỗ Thông và các loại gỗ nhiệt đới như Gỗ Hương, Gỗ Gõ, Gỗ Căm xe, GỗPơmu, Thông Lào, Tếch…, chúng tôi luôn cam kết đáp ứng tối ưu các đơn hàng củakhách hàng
2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
2.1.2.1.Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Vĩnh An đi vào sản xuất kinh doanh vớichức năng là quan hệ trực tiếp với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khácnhau trong và ngoài nước để mở rộng và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty
Nhiệm vụ chính của Công ty:
- Phát triển mở rộng sản xuất tạo công ăn việc làm cho người lao động
- Sản xuất ra nhiều sản phẩm gỗ ván sàn với mẫu mã, chất lượng tốt, giá cả hợp lý, đápứng được nhu cầu thị trường
- Tìm kiếm các nguồn hàng mới để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu đầu vào, nâng caochất lượng đầu vào từ đó nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm
Trang 36- Mở rộng sản xuất, đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và tiến tới xuất khẩu ranước ngoài.
- Nộp ngân sách nhà nước
- Thực hiện chế độ thanh toán tiền lương hàng tháng trên cơ sở quỹ lương và đơn giátiền lương đã đăng ký Thực hiện khen thưởng cho các cá nhân, tập thể có thành tíchxuất sắc góp phần vào hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty
- Thực hiện chính sách BHXH, BHYT, luôn cải thiện điều kiện làm việc, trang bị đầu
tư bảo hộ lao động, vệ sinh môi trường, thực hiện đúng chế độ nghỉ ngơi, bồi dưỡngđộc hại đảm bảo sức khỏe cho người lao động
- Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân viên
- Phối hợp với tổ chức quần chúng: Đảng, Đoàn thể, Công đoàn, Đoàn thanh niêntrong Công ty thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy quyền làm chủ củangười lao động, chăm lo đời sống vật chất văn hóa và tinh thần của CBCNV
- Nâng cao hiệu quả hoạt động, góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nước
2.1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Vĩnh An thuộc hình thức Công ty cổ phần,hoạt động theo luật doanh nghiệp và các quy định hiện hành khác của nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Lĩnh vực hoạt động chủ yếu:
- Sản xuất và kinh doanh ván lát sàn Gỗ
- Dịch vụ gia công chế biến Gỗ bán thành phẩm
- Mua bán Gỗ nguyên liệu có nguồn gỗ từ Châu Âu, Châu Mỹ, Lào, Nam Phi
- Dịch vụ tư vấn thiết kế, thi công sàn Gỗ
Sau 5 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển, Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch
vụ Vĩnh An ngày càng phát triển vững mạnh Hiện nay, Công ty là nhà sản xuất gỗ vánlát sàn lớn tại thị trường Miền Bắc Ngoài ra Công ty còn cung cấp các nguyên liệungành chế biến gỗ
2.1.2.3 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty
Quy trình sản xuất gỗ ván sàn của Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Vĩnh An
trải qua các bước như sau:
Trang 37Bộ phận mua nguyên liệu
bàn giao số liệu hàng hóa
cùng các giấy tờ nhập khẩu
cho bộ phận hành chính
Bộ phận Kho hướng dẫn,giám sát việc xếp sấy
Tổng hợp số liệu thực tế,đối chiếu với số liệu muahàng và báo cáo Ban giámđốc
Trước khi sấy, Bộ phận Kỹthuật gửi kế hoạch sấy choloại gỗ cụ thể và nhân sựthực hiện cho Ban GĐ Saukhi được duyệt, Bộ phận
KT tổ chức tiến hành Sấy
gỗ và chịu trách nhiệm vềchất lượng sản phẩm
Tạo Phôi S4S Nhập – Xuất kho
nguyên liệu Tạo mộng âm dương
Bộ phận sơ chế S4S sản xuất
theo yêu cầu của Quản đốc
(Phân loại chủng loại gỗ,
kích thước sau máy bốn
mặt) Cuối ngày làm việc,
Khi có yêu cầu SX, Quảnđốc lập phiếu xuất khonội bộ và tiến hành xuấtkho nguyên liệu để sảnxuất
Bộ phận tạo mộng âmdương sản xuất theo chỉ đạocủa Quản đốc, cuối ngàynghiệm thu số lượng sảnphẩm và ghi vào nhật kýmáy Tổ trưởng và Quảnđốc chịu trách nhiệm vềchất lượng sản phẩmnghiệm thu
Bộ phận tạo mộng hai đầu
sản xuất theo chỉ đạo của
Quản đốc, cuối ngày nghiệm
thu số lượng sản phẩm và
ghi vào nhật ký máy Tổ
Bộ phận Sơn sản xuấttheo chỉ đạo của Quảnđốc, cuối ngày nghiệmthu số lượng sản phẩm, sốlượng vật tư và ghi vào
Bộ phận mông bả sản xuấttheo chỉ đạo của Quản đốc,cuối ngày nghiệm thu sốlượng sản phẩm và ghi vàonhật ký (Phân loại A và
Trang 38trưởng và Quản đốc chịu
trách nhiệm về chất lượng
sản phẩm nghiệm thu
nhật ký máy Tổ trưởng
và Quản đốc chịu tráchnhiệm về chất lượng sảnphẩm nghiệm thu
hàng mông bả phục vụ quátrình Sơn hoàn thiện)
Tổ trưởng và Quản đốcchịu trách nhiệm về chất
Sơn hoàn thiện Kiểm tra chất lượng Đóng hàng
Bộ phận Sơn sản xuất theo
chỉ đạo của Quản đốc, cuối
ngày nghiệm thu số lượng
sản phẩm, số lượng vật tư và
ghi vào nhật ký máy Tổ
trưởng và Quản đốc chịu
trách nhiệm về chất lượng
sản phẩm nghiệm thu
Cán bộ KCS kiểm tra chấtlượng sản phẩm theo tiêuchuẩn được quy định đốivới từng loại Gỗ Xếpriêng các sản phẩm theoquy định cho tiện đónggói hàng hóa
Cán bộ KCS cùng côngnhân tiến hành đóng hànghóa theo tiêu chuẩn đượcquy định đối với từng loại
gỗ Cán bộ KCS chịu tráchnhiệm về chất lượng đónghàng đúng chủng loại, tiêuchuẩn đã được quy định
Thủ kho cùng Quản đốc tiến
hành bàn giao, nhập kho
thành phẩm (Lập phiếu
nhập kho nội bộ) Thủ kho
di chuyển hàng hóa về nơi
Theo yêu cầu, Lái xe vậnchuyển đến nơi giao hàng.Tiến hành bàn giao, kýnhận hàng hóa Trongtrường hợp có sai lệch sovới thực tế, lái xe thông báongay cho BGĐ để giảiquyết Lái xe chịu tráchnhiệm quản lý hàng hóatrong quá trình vận chuyển
Trang 392.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty
Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Vĩnh An hoạt động theo hình thức công ty cổphần, tuân theo mọi quy định về luật hoạt động của Pháp luật nước Cộng Hòa XãHội Chủ Nghĩa Việt Nam Công ty cổ phần có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quảntrị và Giám đốc; đối với công ty cổ phần có trên mười một cổ đông là cá nhân hoặc
có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty phải có Ban kiểmsoát
Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty Người đại diện theo phápluật của công ty phải thường trú ở Việt Nam; trường hợp vắng mặt trên ba mươi ngày
ở Việt Nam thì phải uỷ quyền bằng văn bản cho Chủ tịch Hội đồng quản trị nếu Chủtịch Hội đồng quản trị cũng vắng mặt ở Việt Nam thì uỷ quyền cho một thành viên Hộiđồng quản trị có mặt tại Việt Nam để thực hiện các quyền và nhiệm vụ của người đạidiện theo pháp luật của công ty
Sơ đồ 2.1- Sơ đồ tổ chức bộ máy tổ chức của Công ty
Trang 40HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
QUẢN ĐỐC PHÂN XƯỞNG
PHÒNG KINH
DOANH
TỔ TRƯỞNG BỘ PHẬN
TỔ TRƯỞNG BỘ PHẬN
TỔ TRƯỞNG BỘ PHẬN
TỔ TRƯỞNG BỘ PHẬN
PHÒNG VẬT TƯ
BỘ PHẬN AN
NINH -BV
Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban trong Công ty:
Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền
nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty khôngthuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị có các quyền và nghĩa
vụ sau đây:
- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanhhằng năm của công ty;
- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại;
- Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chàobán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác;
- Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty;