1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty TNHH xây dựng việt hải

87 603 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 548,09 KB

Nội dung

Chính vì vậy kế toán nguyên vật liệu phải thực hiện những nhiệm vụsau: - Ghi chép, phản ánh, tính toán chính xác, trung thưc kịp thời về số lượng cũng như chấtlượng và giá thực tế của ng

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình hội nhập toàn cầu,với những bước pháttriển vượt bậc, đặc biệt là sau khi nước ta gia nhập.Tổ chức thương mại thế giới Cùngvới sự phát triển chung của nền kinh tế là sự phát triển của rất nhiều ngành nghề khácnhau, trong đó phải kể tới ngành xây dựng.Trong những năm qua, ngành xây dựngluôntầng của nước ta qua từng năm

Nguyên vật liệu là loại chi phí chiếm tỉ trọng lớn nhất tại các doanh nghiệp sảnxuất, đặc biệt là doanh nghiệp xây lắp và công ty TNHH xây dựng Việt Hải cũng khôngphải là một ngoại lệ Nguyên vật liệu là cơ sở chính để tạo nên hình thái vật chất của sảnphẩm Bởi vậy, kế toán chính xác, chi tiết nguyên vật liệu kết hợp với việc nâng cao hiệuquả sử dụng nguyên vật liệu là điều kiện quan trọng để tiết kiệm chi phí sản xuất, tính giáthành sản phẩm và tận dụng tối đa hiệu quả sử dụng các loại nguyên vật liệu

Muốn đạt được mục tiêu này, các doanh nghiệp phải áp dụng tổng hợp các biệnpháp quản lý một cách hữu hiệu và tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vật liệu, tránhlãng phí không cần thiết, luôn tìm tòi và đổi mới có hiệu quả trong việc sử dụng nguyênvật liệu Từ đó giúp xác định nhu cầu nguyên vật liệu cần dự trữ một cách hợp lý, tránhcác trường họp hỏng hóc, mất mát do các nguyên nhân chủ quan và khách quan, gópphần tạo nên thành công chung cho doanh nghiệp

Xuất phát từ tính cấp thiết đó và từ những hiểu biết của mình trong quá trình thựctập tại công ty TNHH xây dựng Việt Hải, em chọn đề tài:” Hoàn thiện kế toán nguyên vậtliệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty TNHH xây dựng ViệtHải”

Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Yến GVHD : Thạc sĩ Trịnh Thị Thu Trang

Trang 2

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm hệ thống hóa những vấn đề cơ sở lý luận cơ bản về kế toán nguyên vật liệu, phân tích và đánh giá thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cụ thể là :

- Tìm hiểu tổ chức kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyênvật liệu trong các doanh nghiệp nói chung và công ty TNHH xây dựng Việt Hải nói riêng

- Đánh giá những nét đặc thù về công tác kế toán nguyên vật liệu trong công tác kế toán

- Đưa ra ý kiến, biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu với việcnâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty TNHH xây dựng Việt Hải cũngnhư thực hiện đúng chế độ, chính sách và chuẩn mực kế toán hiện hành

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu :

Với đề tài : “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử

dụng nguyên vật liệu” thì đối tượng của em là những vấn đề liên quan đến công tác kế

toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH xây dựng Việt Hải

4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài này và thu thập các thông tin về đề tài một cách sâu sắc vàchính xác nhất, em đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:

- Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu: Qua kiến thức đã được học, qua sách báo, thu

thập các tài liệu về kế toán nguyên vật liệu tại công ty

- Phương pháp quan sát thực tế: Trong quá trình đi thực tế tại công ty, tiến hành quan

sát và tìm hiểu thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty

- Phương pháp phân tích đánh giá: Là phương pháp được sử dụng trên số liệu đã thống

kê được, tiến hành phân tích, đánh giá, so sánh, đưa ra những biện pháp nhằm nâng caohiệu quả sử dụng nguyên vật liêu tại công ty

Trang 3

- Phương pháp điều tra, phỏng vấn : Phỏng vấn trực tiếp những người cung cấp thông

tin, những dữ liệu đã cho trong quá trình nghiên cứu Phương pháp này sử dụng trong giaiđoạn thu thập thông tin và số liệu liên quan đến đề tài

5 Nội dung, kết cấu đề tài

Chuyên đề có kết cấu như sau:

- Chương 1: Lý luận chung về tổ chức kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

- Chương 2: Thực trạng tổ chức kế tóan nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả

sử dụng nguyên vật liệu tại công ty TNHH xây dựng Việt Hải

- Chương 3: Biên pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả

sử dụng nguyên vật liệu tại công ty TNHH xây dựng Việt Hải

Bài khóa luận của em được hoàn thành với sự giúp đỡ, tạo điều kiện của ban lãnh

đạo cùng các cô chú, các bác trong công ty, đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của cô giáo

-Thạc sĩ Trịnh Thị Thu Trang Tuy nhiên do còn hạn chế nhất định về trình độ nên bài

viết của em không tránh khỏi sai sót Vì vậy, em rất mong được sự góp ý chỉ bảo của cácthầy cô giáo để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Những lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Yến GVHD : Thạc sĩ Trịnh Thị Thu Trang

Trang 4

1.1.1 Khái niêm, đặc điểm của nguyên vật liệu

1.1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là đối tượng lao động dưới dạng vật hóa được doanh nghiệp sửdụng trong quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra hàng hóa, sản phẩm cung ứng dịch vụ

1.1.1.2 Đặc điểm của nguyên vật liệu

Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, chi phí về nguyên vật liệu chiếm một

tỉ lệ khá lớn và là một bộ phận dự trữ sản xuất quan trọng nhất trong doanh nghiệp Khácvới tư liệu lao động, nguyên liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhấtđịnh và toàn bộ giá trị nguyên vật liệu được chuyển dịch hết một lần vào sản xuất kinhdoanh trong kỳ

Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ cho sản xuất thường xuyên biến động Do vậy, cácDoanh nghiệp cần giám sát chặt chẽ quá trình thu mua, bảo quản và sử dụng vật liệu mộtcách có hiệu quả

- Ở khâu thu mua: Đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời nguyên vật liệu cho sản xuất sản

phẩm về mặt số lượng, chủng loại, chất lượng, giá cả hợp lý phản ánh đầy đủ chính xácgiá thực tế của vật liệu ( giá mua, chi phí thu mua)

- Khâu bảo quản: Doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống kho tàng hợp lý, đúng chế độ

bảo quản với từng vật liệu để tránh hư hỏng, thất thoát, hao hụt, mất phẩm chất ảnhhưởng đến chất lượng sản phẩm

- Khâu dự trữ: Để đảm bảo cho quá trình sản xuất tiến hành, không bị ngừng chệ, gián

đoạn Doanh nghiệp phải dự trữ vật liệu đúng định mức tối đa, tối thiểu đảm bảo cho sảnxuất liên tục bình thường không gây ứ đọng ( do khâu dự trữ quá lớn) tăng nhanh vòngquay vốn

- Trong khâu sử dụng vật liệu: Sử dụng vật liệu theo đúng định mức tiêu hao, đúng

chủng loại, nhằm phát huy hiệu quả sử dụng vật liệu nâng cao chất lượng sản phẩm, chiphí vật liệu trong giá thành sản phẩm vì vậy đòi hỏi tổ chức tốt việc ghi chép, theo dõi

Trang 5

phản ánh tình hình xuất vật liệu Tính toán phân bổ chính xác vật liệu cho từng đối tượng

sử dụng theo phương pháp thích hợp, cung cấp số liệu kịp thời chính xác cho công táctính giá thành sản phẩm Đồng thời thường xuyên hoặc định kỳ phân tích tình hình thumua,bảo quản dự trữ và sử dụng vật liệu, trên cơ sở đề ra những biện pháp cần thiết choviệc quản lý ở từng khâu, nhằm giảm mức tiêu hao vật liệu trong sản xuất sản phẩm, là cơ

sở để tăng thêm sản phẩm cho xã hội

1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

Kế toán nguyên vật liệu à một phần công việc rất quan trọng đối với mỗi doanhnghiệp nhằm cung cấp các số liệu một cách chính xác, kịp thời cho công tác quản lýnguyên vật liệu Chính vì vậy kế toán nguyên vật liệu phải thực hiện những nhiệm vụsau:

- Ghi chép, phản ánh, tính toán chính xác, trung thưc kịp thời về số lượng cũng như chấtlượng và giá thực tế của nguyên vât liệu nhập kho

- Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lượng và giá trị nguyên vật liệuxuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao nguyên vật liệu

- Phân bổ giá trị nguyên vật liệu sử dụng vào các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinhdoanh

- Tính toán và phản ánh chính xác giá trị và số lượng nguyên vật liệu tồn kho, phát hiệnkịp thời nguyên vạt liệu thừa, thiếu, ứ đọng, kém chất lượng để doanh nghiệp có biệnpháp xử lý kịp thời, hạn chế đến mức tối đa thiệt hại có thể xảy ra

1.1.3 Phân loại nguyên vật liệu

Thông thường nguyên vật liệu trong doanh nghiệp rất đa dạng và phong phú.Chính vì vật để kế toán nguyên vật tốt doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại nguyênvật liệu Thực tế, có nhiều tiêu thức để các doanh nghiệp tiến hành phân loại như sau:

1.1.3.1 Phân loại theo vai trò và công dụng của nguyên vật liệu

Theo cách phân loại này thì nguyên vật liệu được chia ra như sau:

Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Yến GVHD : Thạc sĩ Trịnh Thị Thu Trang

Trang 6

- Nguyên vật liệu chính: Là vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất nó cấu thành

nên thực thể vật chất của sản phẩm Các doanh nghiệp khác nhau thì sử dụng nguyên vậtliệu chính không giống nhau

- Nguyên vật liệu phụ: Là vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất nó kết hợp với

nguyên vật liệu chính để thay đổi màu sắc, mùi vị hoặc nâng cao chất lượng sản phẩmhay đảm bảo cho công cụ dụng cụ hoạt động bình thường

- Nhiên liệu: Là loại vật liệu mà khi sử dụng chúng có tác dụng cung cấp nhiệt lượng.

Nó tồn tại ở 3 dạng: Thể rắn có than, gỗ, củi; Thể lỏng có xăng, dầu; Thể khí có gas…

- Phụ tùng thay thế: Là loại phụ tùng dùng để thay thế những bộ phận hư hỏng của

những tài sản cố định hữu hình hoặc công cụ dụng cụ

- Vật liệu, thiết bị đầu tư xây dựng cơ bản: Là loại vật liệu, vật kết cấu, là thiết bị cần

lắp, không cần lắp sử dụng cho hoạt động xây dựng cơ bản

- Vật liệu khác: Là loại vật liệu ngoài các vật liệu kể trên

Ý nghĩa của việc phân loại:

- Biết được vai trò, công dụng của từng loại trong qua trình sản xuất

- Để sử dụng tài khoản kế toán cho phù hợp gồm tài khoản cấp 1, 2, 3

- Để tổ chức kho tàng và hạch toán nguyên vật liệu

1.1.3.2 Phân loại theo nguồn nhập vật liệu

- Vật liệu mua ngoài: Là loại vật liệu doanh nghiệp mua ở ngoài thị trường sử dụng cho

quá trình sản xuất kinh doanh

- Vật liệu tự sản xuất: Là loại vật liệu do doanh nghiệp sản xuất ra và sử dụng chính

cho quá trình sản xuất tiếp theo

- Vật liệu nhập từ nguồn khác: Là loại vật liệu do nhà nước cung cấp, do các cổ đông

góp vốn hoặc được biếu, tặng, viện trợ

Ý nghĩa cuả cách phân loại:

- Biết được cơ cấu nguồn nhập nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

- Để tính giá đúng vật liệu

1.1.3.3 Phân loại theo mục đích và nơi sử dụng:

- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất

- Nguyên vật liệu dùng cho công tác quản lý

- Nguyên vật liệu dùng cho các mục đích khác nhau

Trang 7

Ý nghĩa của cách phân loại:

- Biết được mục đích và nơi sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

- Hạch toán đúng tài khoản

1.1.4 Tính giá nguyên vật liệu

Tính giá nguyên vật liệu là một công tác quan trọng trong việc tổ chức hạch toánnguyên vật liệu Tính giá nguyên vật liệu là dùng tiền để biểu hiện giá trị nguyên vật liệu.Việc kế toán nguyên vật liệu phải áp dụng theo chuẩn mực kế toán số 02- hàng tồn kho,theo chuẩn mực này nguyên vật liệu luân chuyển phải được tính theo giá thực tế

1.1.4.1 Mục đích của việc tính giá nguyên vật liệu

Tính giá nguyên vật liệu là việc dùng tiền để biểu hiện, xác định giá trị ghi sổ củanguyên vật liệu Đây là một công tác quan trọng trong việc tổ chức hạch toán kế toánNVL Bởi nó giúp cho kế toán tập hợp, phản ánh đầy đủ, chính xác giá trị NVL thu mua

và xuất kho, từ đó xác định được giá trị tồn kho của NVL giúp cho công tác kiểm tra việc

sử dụng, chấp hành định mức dự trữ được diễn ra thuận lợi

Việc tính giá NVL phải tuân theo Điều 04 Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 vềhàng tồn kho được ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của

Bộ tài chính” Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể thựchiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính thao giá trị thuần có thể thực hiện được” Trongđó:

- Giá trị gốc hàng tồn kho: bao gồm chi phí thu mua, chi phí chế biến và các chi phí

liên quan trực tiếp phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại

- Giá trị thuần có thể thực hiện được: Là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ

sản xuất kinh doanh bình thường trừ chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phíước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng

1.1.4.2 Tính giá nguyên vật liêu thực tế nhập kho :

Tính giá nguyên vật liệu thực tế nhập kho:

 Đối với nguyên vật liệu mua ngoài

Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Yến GVHD : Thạc sĩ Trịnh Thị Thu Trang

Trang 8

Chi phíthu muathực tế

+

Các khoảnthuế khôngđược hoàn lại

-Cáckhoảngiảm trừ

Trong đó:

- Giá mua ghi trên hóa đơn:

+ Nếu là vật liệu mua vào sử dụng để sản xuất kinh doanh mặt hàng chịu thuếGTGT hoặc tính thuế theo phương pháp khấu trừ thì giá mua là giá chưa tính thuếGTGT

+ Nếu vật liệu mua vào dùng để sản xuất kinh doanh mặt hàng chịu thuế GTGTtính theo phương pháp trực tiếp hoặc vật liệu mua vào dùng để sản xuất kinh doanhkhông chịu thuế GTGT hoặc vật liệu mua vào sử dụng cho phúc lợi sự nghiệp, chochương trình dự án thì giá mua là giá có tính thuế GTGT

- Chi phí thu mua:

+ Chi phí vận chuyển, bốc dỡ từ nơi mua về doanh nghiệp (do người mua chịu)

+ Chi phí bảo quản thuê kho bãi

+ Hao hụt trong định mức khi mua

+ Chi phí bảo hiểm (nếu có)

+ Công tác phí của người thu mua vật liệu

- Các khoản thuế không được hoàn lại:

 Đối với nguyên vật liệu tự sản xuất

Trang 9

Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến

+

Chi phí thuêngoài giacông chế biến

+ Chi phí vậnchuyển( nếu có)

 Đối với nguyên vật liệu được cấp phát

 Đối với nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh

Đ ối

với nguyên vật liệu được biếu tặng, viện trợ

Đ

ối với nguyên vật liệu, phế liệu thu hồi

1.1.4.3 Tính giá nguyên vật liệu xuất kho

Tính giá NVL xuất kho theo giá thực tế

Giá thực tế theo phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ

- Giá thực tế bình quân gia quyền cuối kỳ (cả kỳ dự trữ): Khi xuất vật liệu ra

sử dụng nên chưa xác định giá trị vật liệu xuất Cuối kỳ, cuối tháng tính ra giá bìnhquân cả kỳ dự trữ :

Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Yến GVHD : Thạc sĩ Trịnh Thị Thu Trang

Trang 10

Số lượng VL tồn kho đầu

kỳ + Số lượng VL nhập kho trong kỳ

kỳ

X

Giá đơn vị thực tế

cả kỳ dự trữ

 Ưu điểm : Tính giá trị vật liệu xuất sử dụng trong kỳ tương đối chính xác

- Nhược điểm : Tính toán phức tạp, công việc dồn vào cuối tháng

Giá bình quân gia quyền sau mối lần nhập ( liên hoàn ): Sau mỗi lần nhập kho tính ra giáđơn vị bình quân nên tính được ra giá trị vật liệu xuất sử dụng ngay sau lần nhập đó

 Ưu điểm: Tính giá trị vật liệu xuất sử dụng trong kỳ là chính xác nhất

 Nhược điểm: Tính toán phức tạp nên chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp sử dụng ít loại

vật liệu, số lần nhập trong tháng ít

 Giá thực tế theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)

- Theo phương pháp này, NVL được tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định là lôNVL nào nhập vào kho trước sẽ được xuất dùng trước Vì vậy, lượng NVL xuất khothuộc lần nhập nào thì tính theo giá thực tế của lần nhập đó

 Ưu điểm: cho phép kế toán có thể tính giá NVL xuất kho kịp thời

 Nhược điểm: phải tính giá theo từng danh điểm NVL và phải hạch toán chi tiết NVL

tồn kho theo từng loại giá nên tốn nhiều công sức Ngoài ra, phương pháp này làm chochi phí kinh doanh của doanh nghiệp không phản ứng kịp thời với giá cả thị trường củaNVL

 Giá thực tế theo phương pháp đích danh (trực tiếp)

Trang 11

- Theo phương pháp này,NVL được tính giá thực tế xuất kho căn cứ vào đơn giá thực tếhàng hóa vật liệu nhập kho theo từng lô hàng, từng lần nhập và số lượng xuất kho theotừng lần.

- Phương pháp này được áp dụng đối với những doanh nghiệp có ít loại mặt hàng, mặthàng ổn định và nhận diện được, đơn giá hàng tồn kho lớn có giá trị cao

 Ưu điểm: Thuận lợi cho kế toán trong việc tính giá hàng hóa Đây là phương pháp cho

kết quả chính xác nhất trong các phương pháp Chi phí thực tế phù hợp với doanh thuthực tế, giá trị hàng tồn kho được đánh giá đúng theo trị giá thực tế của nó

 Nhược điểm : là chỉ phù hợp với các doanh nghiệp kinh doanh ít mặt hàng, ít chủng

loại hàng hóa, có thể phân biệt, chia tách ra thành nhiều thứ riêng rẽ Ngoài ra phươngpháp này còn có nhược điểm là tính giá hàng hóa không sát với giá thị trường

 Giá thực tế tồn kho cuối kỳ

- Cuối kỳ, kiểm kê kho NVL xác định giá trị vật liệu tồn kho theo giá mua thực tế, lầncuối cùng từ đó tính ra giá trị vật liệu xuất sử dụng trong kỳ

 Ưu điểm: Tính toán đơn giản, nhanh chóng

 Nhược điểm: Độ chính xác chưa cao

- Kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu phải thực hiện theo từng kho, từng loại, từngnhóm, thứ nguyên liệu, vật liệu Trường hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán trong

kế toán chi tiết nhập, xuất nguyên liệu, vật liệu, thì cuối kỳ kế toán phải tính hệ số chênhlệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của nguyên liệu, vật liệu để tính giá thực tế củanguyên liệu, vật liệu xuất dùng trong kỳ theo công thức:

Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Yến GVHD : Thạc sĩ Trịnh Thị Thu Trang

Giá thực tế vậtliệu tồn kho

-Giá thực tế vật liệutồn khocuối kỳ

Trang 12

NVL (1) kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ

1.1.5 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu

Hạch toán nguyên vật liệu một cách khoa học hợp lý có ý nghĩa thiết thực và hiệuquả trong quản lý, kiểm soát tài sản doanh nghiệp, thúc đẩy việc cung cấp kịp thời, đồng

bộ những nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo từngđối tượng sử dụng, ngăn ngừa các hiện tượng hư hỏng, mất mát, lãng phí và có thể tránhđược tình trạng ứ đọng hay khan hiếm vật tư ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất kinh doanh

1.2 Kế toán chi tiêt nguyên vật liệu

Kế toán chi tiết nguyên vật liệu là việc hạch toán kết hợp giữa kho và phòng kếtoán nhằm mục đích theo dõi chặt chẽ tình hình nhập – xuất – tồn cho từng loại vật liệu

cả về số lượng, chất lượng và chủng loại Để thực hiện công tác kế toán chi tiết nguyênvật liệu, kê toán phải sử dụng những chứng từ sau:

1.2.1 Chứng từ sử dụng

- Hóa đơn GTGT: Là hóa đơn bán hàng hóa và dịch vụ nội địa dành cho các tổ chức, cá

nhân khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ

- Phiếu nhập kho: là chứng từ xác nhận số lượng vật tư, công cụ, dụng cụ nhập kho làm

căn cứ ghi thẻ kho, thanh toán tiền hàng, xác định trách nhiệm với người có liên quan vàghi sổ kế toán

- Phiếu xuất kho: Là chứng từ theo dõi chặt chẽ số lượng vật tư, công cụ, dụng cụ xuất

kho cho các bộ phận sử dụng trong đơn vị, làm căn cứ để hạch toán chi phí và kiểm traviệc sử dụng, thực hiện định mức tiêu hao vật tư

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ: là chứng từ dùng để lưu chuyển hàng hóa

giữa các kho, văn phòng, show room và dùng cho nội bộ

Trang 13

Phiếu nhập kho

Phiếu xuất kho

Sổ (thẻ) chi tiết NVL

Bảng tổng hợp chi tiết (Nhập Xuất

Tồn)

NVL

Sổ kế toán tổng hợp NVL(Bảng kê tính giá) Thẻ kho

- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức: Là một bảng tổng hợp xuất các loại vật tư xuất cho

một sản phẩm, trên đó có số lượng xuất của các loại NVL, bao bì và số lượng nhập sảnphẩm Áp dụng với doanh nhiệp sản xuất ổn định và đã lập được định mức tiêu hao vật tưcho một đơn vị sản phẩm

- Biên bản kiểm nghiệm: là văn bản doanh nghiệp lập để kiểm tra các loại vật tư, công

cụ, sản phẩm, hàng hóa hiện có của doanh nghiệp

- Thẻ kho: Thẻ kho là chứng từ dùng để theo dõi vật tư, hàng hóa trong kho nên phải

lấy theo số liệu thực tế phát sinh trong kho

- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ: Là văn bản được lập để theo dõi số lượng vật tư

cuối kỳ

- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa: là chứng từ dùng để xác nhận số

lượng, giá trị của vật tư, hàng hóa, sản phẩm

- Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý: Là chứng từ được lập khi vật tư, hàng hóa xuất cho

cơ sở làm đại lý

1.2.2 Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu

- Kế toán chi tiết vật liệu là việc ghi chép kịp thời chính xác sự biến động của vật liệu cả

về hiện vật và giá trị cho từng loại vật liệu trong doanh nghiệp

- Kế toán chi tiết vật liệu được thực hiện ở cả 2 nơi: Kho và phòng kế toán

- Kế toán chi tiết vật liệu trong doanh nghiệp được thực hiện theo 3 phương pháp:

+ Thẻ song song

+ Sổ đối chiếu luân chuyển

+ Sổ số dư

1.2.2.1 Phương pháp thẻ song song

Nguyên tắc ghi chép: ở kho theo dõi về số lượng, bộ phận kế toán theo dõi cả về số

lượng lẫn giá trị

Trình tự hạch toán : như sơ đồ 1.1

Sơ đồ 1.1 : Hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song

Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Yến GVHD : Thạc sĩ Trịnh Thị Thu Trang

Trang 14

Chú thích:

Trình tự ghi chép :

+ Ở kho: Hàng ngày thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho ghi số lượng

vật tư thực nhập, thực xuất và thẻ kho có liên quan( thẻ kho được mở theo từng danhđiểm hay mặt hàng) Thẻ kho phải thường xuyên đối chiếu số tồn trên thực tế và sốtồn trên thẻ kho Hằng ngày hoặc định kỳ sau khi ghi vào thẻ xong, thủ kho chuyểntoàn bộ chứng từ nhập, xuất cho phòng kế toán

+ Ở phòng kế toán: Phòng kế toán mở sổ( thẻ) kế toán chi tiết theo từng danh

điểm vật liệu tương ứng với thẻ kho của từng kho để theo dõi về mặt số lượng và giátrị Hằng ngày hoặc định kỳ ghi nhận được chứng từ nhập xuất kho NVL do thủ khochuyển đến, kế toán kiêm tra từng chứng từ rồi ghi đơn giá, tính thành tiền và phânloại chứng từ, sau đó ghi vào sổ( thẻ) chi tiết nguyên vật liệu có liên quan

: Ghi hàng ngày: Ghi cuối kỳ: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Trang 15

Phiếu nhập kho

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Bảng kê nhập NVL

Sổ đối chiếu luân chuyển

Bảng kê xuất NVL

Bảng tổng hợp chi tiết (Nhập-Xuất- Tồn )

NVL Sổ kế toán tổng hợp về NVL

+ Cuối tháng đối chiếu sổ( thẻ) chi tiết nguyên vật liệu với thẻ kho, đồng thời ghi

sổ bảng tổng hợp chi tiết ( nhập, xuất, tồn)

 Ưu điểm: đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu

 Nhược điểm: tăng khối lượng ghi chép của kế toán vì còn sự trùng lắp về chỉ tiêu số

lượng giữa thủ kho và kế toán

 Điều kiện áp dụng: phương pháp này áp dụng với doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ

mật độ Nhập - Xuất ít

1.2.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Nguyên tắc ghi chép : Ở kho theo dõi về mặt số lượng, bộ phận kế toán theo dõi về cả

số lượng lẫn giá trị của từng loại vật liệu trong kho

- Trình tự hạch toán: như sơ đồ 1.2

Sơ đồ 1.2: Hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Yến GVHD : Thạc sĩ Trịnh Thị Thu Trang

Trang 16

+ Ở kho: Hàng ngày thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho ghi số lượng

vật tư thực nhập, thực xuất và thẻ kho có liên quan( thẻ kho được mở theo từng danh

điểm hay mặt hàng) Thẻ kho phải thường xuyên đối chiếu số tồn trên thực tế và số

tồn trên thẻ kho Hằng ngày hoặc định kỳ sau khi ghi vào thẻ xong, thủ kho chuyển

toàn bộ chứng từ nhập, xuất cho phòng kế toán

+ Ở phòng kế toán: Phòng kế toán mở sổ( thẻ) kế toán chi tiết theo từng danh

điểm vật liệu tương ứng với thẻ kho của từng kho để theo dõi về mặt số lượng và giá

trị Hằng ngày hoặc định kỳ ghi nhận được chứng từ nhập xuất kho NVL do thủ kho

chuyển đến, kế toán kiêm tra từng chứng từ rồi ghi đơn giá, tính thành tiền và phân

loại chứng từ, sau đó ghi vào sổ( thẻ) chi tiết nguyên vật liệu có liên quan

 Ưu điểm: Đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu

 Nhược điểm: Vẫn còn trùng lắp về chỉ tiêu số lượng và công việc lại dồn vào cuối

tháng

 Điều kiện áp dụng: phương pháp này chỉ phù hợp với doanh nghiệp quy mô vừa và

nhỏ, mật độ Nhập - Xuất ít

1.2.2.3 Phương pháp sổ số dư

Nguyên tắc ghi chép : Ở kho theo dõi về mặt số lượng, bộ phận kế toán theo dõi về cả

số lượng lẫn giá trị của từng loại vật liệu trong kho

Trình tự hạch toán: như sơ đồ 1.3

Sơ đồ1.3: Hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ số dư

Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Yến GVHD : Thạc sĩ Trịnh Thị Thu Trang

: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Trang 17

Chú thích:

- Trình tự ghi chép :

+ Ở kho: thủ kho ghi chép sự biến đổi Nhập - Xuất - Tồn của NVL cả về hiện vật.

Nhưng cuối tháng trên cơ sở số tồn kho trên thẻ kho thủ kho lập sổ số dư theo mẫu

do kế toán vật liệu chuyển đến

+ Ở phòng kế toán: Kế toán NVL ghi chép sự biến động Nhập - Xuất - Tồn của

VL về giá trị trên bảng kê luỹ kế Nhập - Xuất - Tồn

 Ưu điểm: Tránh được sự trùng lặp về số lượng kế toán giữa thủ kho và kế toán trên

phòng Vì vậy, giảm bớt được khối lượng ghi chép của kế toán trên máy

 Nhược điểm: Vì thủ kho phản ánh chỉ tiêu số lượng, kế toán phản ánh theo chỉ tiêu giá

trị Vì vậy, việc kiểm tra đối chiếu phần hạch toán chi tiết giữa kho và phòng kế toánphức tạp hơn

 Điều kiện áp dụng: Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có trình độ kế

toán cao

1.3 Tổ chức kế toán tổng hợp nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Yến GVHD : Thạc sĩ Trịnh Thị Thu Trang

: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Trang 18

Đối với các doanh nghiệp khác nhau, tùy theo đặc điểm nguywwn vật liệu củamình mà doanh nghiệp đó sẽ lựa chon phương thức kiểm kê khác nhau Kiểm kê theotừng nghiệp vụ nhập xuất kho hoặc chỉ kiểm kê một lần vào thời điểm cuối kỳ bằng cáchcân, đo, đong, đếm, ước lượng NVL Từ đó tương đương với 2 phương thức kiểm kê trên,trong đó NVL nói riêng và kế toán các loại hàng tồn kho nói chung có 2 phương pháphạch toán tổng hợp là kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ.

1.3.1 Tổ chức kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên

1.3.1.1 Khái niệm, đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên

- Khái niệm: Là phương pháp theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình

hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, hàng hoá trên sổ kế toán

- Đặc điểm :

+ Ghi chép nhiều và liên tục

+ Độ chính xác cao, theo dõi và phản ánh liên tục thường xuyên và kịp thời

+ Bất kỳ thời điểm nào cũng có thể xác định được lượng nhập, xuất, tồn khonguyên vật liệu

1.3.1.2 Tài khoản sử dụng

TK 152 “ Nguyên liệu, vật liệu” : Dùng để ghi chép số nguyên vật liệu hiện có và

tình hình tăng giảm của nó theo giá thực tế

Kết cấu TK 152

- Bên Nợ:

+ Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuêngoài gia công, chế biến, nhận góp vốn hoặc từ các nguồn khác;

+ Trị giá nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê;

+ Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ (trường hợpdoanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)

- Bên Có:

+ Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất kho dùng vào sản xuất, kinh doanh,

để bán, thuê ngoài gia công chế biến, hoặc đưa đi góp vốn;

+ Trị giá nguyên liệu, vật liệu trả lại người bán hoặc được giảm giá hàng mua;

+ Chiết khấu thương mại nguyên liệu, vật liệu khi mua được hưởng;

Trang 19

+ Trị giá nguyên liệu, vật liệu hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê;

+ Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ (trường hợpdoanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)

- Số dư bên Nợ:

Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ

Tài khoản 152 được chi tiết từng loại nguyên vật liệu dựa trên yêu cầu của quản lý

- Các tài khoản chi tiết của 152:

+ Tài khoản 1521 : Nguyên vật liệu chính

+ Tài khoản 1522 : Vật liệu phụ

+ Tài khoản 1523 : Nhiên liệu

+ Tài khoản 1524 : Phụ tùng thay thế

+ Tài khoản 1525 : Vật tư, thiết bị xây dựng cơ bản

+ Tài khoản 1528 : Vật liệu khác

Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng những tài khoản liên quansau : TK 331, 111, 112, 141, 621, 627, 641,…

1.3.1.3 Hạch toán nghiệp vụ nhập kho – xuất kho nguyên vật liệu

A Hạch toán nghiệp vụ tăng nguyên vật liệu

a) Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

 Nguyên vật liệu thu mua ngoài nhập kho

Trong nghiệp vụ thu mua, nhập kho nguyên vật liệu, doanh nghiệp phải có 2 loạichứng từ bắt buộc đó là “ hóa đơn” ( do người bán gửi cho doanh nghiệp) và phiếu nhậpkho( do cán bộ nghiệp vụ của doanh nghiệp lập ), trường hợp nguyên vật liệu là nông,lâm, thủy sản mua trực tiếp của người sản xuất thì doanh nghiệp lập “ bảng kê thu muahàng hóa mua vào không có hóa đơn” thay cho hóa đơn

(1) Trường hợp hàng và hoá đơn cùng về:

- Căn cứ vào hoá đơn mua hàng, biên bản kiểm nhận và phiếu nhập kho, kế toán ghi:

Nợ TK 152(chi tiết): Giá mua thực tế không có thuế

Nợ TK133( 1331 ): VAT được khấu trừ

Có TK liên quan ( 331, 111, 112, 141,…): Tổng giá thanh toán

- Trường hợp doanh nghiệp được giảm giá hàng mua hoặc hàng mua trả lại, ghi:

Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Yến GVHD : Thạc sĩ Trịnh Thị Thu Trang

Trang 20

Nợ TK 331(chi tiết): Trừ vào số tiền hàng phải trả.

Nợ TK 111, 112: Số tiền được người bán trả lại

Nợ TK 138(1388): Số tiền được người bán chấp nhận

Có TK 152(chi tiết): Số giảm giá hàng mua hay hàng mua trả lại theo giákhông thuế

Có TK 133(1331): Thuế GTGT không được khấu trừ tương ứng

(2) Trường hợp hàng về chưa có hoá đơn:

- Kế toán lưu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ ”Hàng chưa có hoá đơn” Nếu trong tháng

có hoá đơn về thì ghi sổ bình thường, còn nếu cuối tháng, hoá đơn vẫn chưa về thì ghi sổtheo giá tạm tính bằng bút toán:

(3) Trường hợp hoá đơn về nhưng hàng chưa về:

- Kế toán lưu hoá đơn vào tập hồ sơ” Hàng mua đang đi đường” Nếu trong tháng hàng

về thì ghi bình thường, còn nếu cuối tháng hàng vẫn chưa về thì ghi:

Nợ TK 151: Trị giá hàng mua không có thuế GTGT

Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK liên quan( TK 331, 111, 112,…): Tổng giá thanh toán

Trang 21

- Sang tháng sau, khi hàng về, ghi:

Nợ TK 152(chi tiết): Nếu nhập kho

Nợ TK 621, 627: Nếu xuất thẳng cho sản xuất, phân xưởng

Có TK 151: Hàng đi đường kỳ trước đã về

(4) Trường hợp hàng thiếu so với hoá đơn:

Kế toán chỉ phản ánh số hàng thực nhận, số thiếu căn cứ vào biên bản kiểm nhận,thông báo cho bên bán biết và ghi sổ như sau:

- Khi nhập:

Nợ TK 152(chi tiết): Trị giá số thực nhập theo giá không thuế

Nợ TK138(1381): Trị giá số thiếu không có thuế

Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT theo hoá đơn

Có TK 331: Giá trị thanh toán theo hoá đơn

- Khi xử lý:

Nếu người bán giao tiếp số hàng còn thiếu:

Nợ TK 152: Người bán giao tiếp số thiếu

Có TK 138(1381): Xử lý số thiếu

Nếu người bán không còn hàng:

Nợ TK 331: Ghi giảm số tiền phải trả người bán

Có TK138(1381): Xử lý số thiếu

Có TK 133(1331): Thuế GTGT của hàng thiếu

Nếu cá nhân làm mất phải bồi thường:

Nợ TK 138(1388), 334: Cá nhân bồi thường

Có TK 138(1381): Xử lý số thiếu

Có TK 133: Thuế GTGT của hàng thiếu

Nếu không xác định được nguyên nhân:

Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Yến GVHD : Thạc sĩ Trịnh Thị Thu Trang

Trang 22

Nợ TK 811: Số thiếu không rõ nguyên nhân.

Có TK 138(1381): Xử lý số thiếu

(5) Trường hợp hàng thừa so với hoá đơn:

Về nguyên tắc, khi phát hiện thừa phải làm văn bản báo cáo cho các bên liên quanbiết để cùng xử lý Về mặt kế toán, ghi như sau:

- Nếu nhập toàn bộ:

Nợ TK 152(chi tiết): Giá trị toàn bộ số hàng ( không có thuế )

Nợ TK 133(1331): Thuế VAT tính theo số hoá đơn

Có TK 331(chi tiết): Trị giá thanh toán theo hoá đơn

Có TK 338(3381): Tổng số hàng thừa không có thuế VAT

Căn cứ vào quyết định xử lý, ghi:

- Nếu trả lại cho người bán:

Nợ TK 338(3381): Giá trị hàng thừa không có thuế

Có TK 152(chi tiết): Trả lại số thừa

- Nếu đồng ý mua tiếp số thừa:

Nợ TK 338(3381): Trị giá hàng thừa không có thuế

Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT của hàng thừa

Có TK 331: Tổng giá thanh toán số hàng thừa

- Nếu thừa không rõ nguyên nhân ghi tăng thu nhập khác:

Nợ TK 338(3381): Trị giá hàng thừa không có thuế

Có TK 711: Số thừa không rõ nguyên nhân

- Nếu nhập theo số hoá đơn: Ghi nhận số nhập như trường hợp hàng và hoá đơn cùng

về

Số thừa coi như giữ hộ người bán và ghi: Nợ TK 002

Khi xử lý số thừa, ghi: Có TK 002

Trang 23

Đồng thời, căn cứ cách xử lý cụ thể hạch toán như sau:

Nếu đồng ý mua tiếp số thừa:

Nợ TK 152(chi tiết): Giá trị hàng thừa ( không có thuế )

Nợ TK 133(1331): Thuế VAT của số hàng thừa

Có TK 331(chi tiết): Tổng giá thanh toán số hàng thừa

Đồng thời ghi: Có TK 002

Nếu thừa không rõ nguyên nhân ghi tăng thu nhập khác.

Nợ TK 152(chi tiết): Trị giá hàng thừa không có thuế

Có TK 711: Số thừa không rõ nguyên nhân

(6) Tăng do mua trả chậm, trả góp

- Khi mua nguyên vật liệu theo phương thức trả góp, trả chậm về sử dụng cho hoạt độngsản xuất kinh doanh ghi:

Nợ TK 152 : Nguyên giá ( ghi teo giá mua trả tiền ngay)

Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ (1331, 1332 ) nếu có

Nợ TK 242 : Phần lãi trả chậm

Có TK 331 : Tổng giá thanh toán cho người bán

- Định kỳ, thanh toán tiền cho người bán, ghi:

Nợ TK 331 : Phải trả cho người bán

Có TK 112, 111 : ( Số phải trả định kỳ bao gồm cả giá gốc và lãi trả chậm,trả góp phải trả định kỳ)

- Định kỳ, tính vào chi phí lãi trả chậm, trả góp phải trả của từng kỳ, ghi:

Nợ TK 635 : Chi phí tài chính

Có TK 242 : Chi phí trả trước

(7) Tăng do trao đổi với tài sản khác

Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ khi xuất sản

Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Yến GVHD : Thạc sĩ Trịnh Thị Thu Trang

Trang 24

phẩm, hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ đổi lấyvật tư không tương tự để sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đốitượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng

để đổi lấy vật tư khác theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi:

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh toán)

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Giá bán chưa có thuếGTGT) (5111, 5112)

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311)

- Khi nhận vật tư trao đổi về, kế toán phản ánh giá trị vật tư nhận được do trao đổi, ghi:

Nợ TK 152 (Giá mua chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh toán)

∗ Trường hợp được thu thêm tiền do giá trị hợp lý của vật tư đưa đi trao đổi lớnhơn giá trị hợp lý của vật tư nhận được do trao đổi thì khi nhận được tiền của bên cóvật tư trao đổi, ghi:

Nợ TK 111, 112 (Số tiền đã thu thêm)

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

∗ Trường hợp phải trả thêm tiền do giá trị hợp lý của vật tư đưa đi trao đổi nhỏhơn giá trị hợp lý của vật tư nhận được do trao đổi thì khi trả tiền cho bên có vật tưtrao đổi, ghi:

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng

Trang 25

VAT đầu vào

Hàng mua đang đi đườngHàng đi đường về nhập kho

NVL xuất dùng cho sxkd, cho XDCB

Nhập kho NVL tự chế hoặc thuê ngoài gia công, phế liệu thu hồi từ sx

Nhận vốn góp liên doanh, được NN, cấp trên cấp vốn bằng NVL

Nhận lại vốn góp liên doanh bằng NVL

Xuất NVL để góp liên doanh

Xuất NVL hoàn trả vốn góp liên doanh

Trị giá NVL thiếu khi kiểm kê kho chờ xử lý

Phế liệu thu hồi từ thanh lý TSCĐ, NVL được tài trợ, tặng biếu

Thuế nhập khẩu, thuế TTĐB,thuế bảo vệ môi trường của NVL nhập khẩu

TK 3381

Trị giá NVL thừa khi kiểm kê kho

Giá trị VVL ứ đọng, không cần dùng khi thanh lý nhượng bán

NVL hao hụt trong định mức

hàng do trao đổi theo tổng giá thanh toán, ghi:

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Tổng giá thanh toán) (5111,5112)

- Khi nhận vật tư trao đổi về, kế toán phản ánh giá trị vật tư nhận trao đổi, ghi:

Nợ các TK 152 (Theo giá thanh toán)

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

(8) Tự gia công chế biến:

- Đối với nguyên liệu, vật liệu nhập kho do tự chế:

∗ Khi xuất kho nguyên liệu, vật liệu để tự chế biến, ghi:

Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu

∗ Khi nhập kho nguyên liệu, vật liệu đã tự chế, ghi:

Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

1.3.1.4 Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên

Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Yến GVHD : Thạc sĩ Trịnh Thị Thu Trang

Sơ đồ 1.4: HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NVL THEO PHƯƠNG PHÁP KKTX

(Tính thuế theo phương pháp khấu trừ)

TK 621,627, 641, 642,241

Mua NVL về nhập kho

TK 3333,33323338

Trang 26

TK 138(1381,1388)

Trang 27

1.3.2 Tổ chức kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ

1.3.2.1 Khái niệm, đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ

Khái niệm : Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi một

cách thường xuyên liên tục về tình hình biến động của các loại vật tư hàng hóa

Đặc điểm : Theo phương pháp này, trên các tài khoản không phản ánh từng loại

hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ

sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế và lượng xuất dùng cho sản xuất kinhdoanh và các mục đích khác

1.3.2.2 Tài khoản sử dụng

TK 611 “mua hàng” tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của các loại vật tư,

hàng hóa mua vào và xuất ra trong kỳ

Kết cấu TK 611 – Mua hàng

- Bên Nợ :

+ Kết chuyển giá gốc NVL tồn kho đầu kỳ (Theo kết quả kiểm kê)

+ Giá gốc NVL mua trong kỳ, NVL đã bán bị trả lại

- Bên Có :

+ Kết chuyển giá gốc NVL tồn kho cuối kỳ (Kết quả kiểm kê)

+ Giá gốc NVL hoặc giá gốc NVL xuất bán ( Chưa được xác định là đã bán trongkỳ)

+ Giá gốc NVL mua vào trả lại cho người bán hoặc được giảm giá

 TK 611 không có số dư cuối kỳ

1.3.2.3 Hạch toán nghiệp vụ

a) Đầu kỳ : Kết chuyển giá trị hàng tồn kho theo từng loại.

Nợ TK 6111: Giá thực tế nguyên vật liệu thu mua

Có TK 152(chi tiết): Giá trị nguyên vật liệu tồn đầu kỳ

Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Yến GVHD : Thạc sĩ Trịnh Thị Thu Trang

Trang 28

Có TK 151: Giá trị nguyên vật liệu đang đi đường đầu kỳ.

b) Trong kỳ:

(1) Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:

- Căn cứ vào hoá đơn mua hàng:

Nợ TK 611(6111): Giá thực tế nguyên vật liệu thu mua

Nợ TK 133( 1331): Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK liên quan( TK 111, 112, 331,…): Tổng giá thanh toán

- Các nghiệp vụ khác làm tăng nguyên vật liệu trong kỳ:

Nợ TK 611(6111): Giá thực tế nguyên vật liệu tăng

Có TK 411: Nhận góp vốn liên doanh

Có TK 128, 222: Nhận lại vốn góp liên doanh

Có TK 311, 336, 338: Tăng do đi vay

- Khi được hưởng chiết khấu:

Nợ TK 111,112,331: Tổng số tiền chiết khấu được hưởng

Có TK 515: Số chiết khấu được hưởng không có thuế VAT

Có TK 133(1331): Thuế VAT không được khấu trừ

- Khi được giảm giá hàng mua hay trả lại hàng mua

Nợ TK 111, 112, 331: Số giảm giá, trả lại theo tổng giá

Có TK 133(1331): Thuế VAT đầu vào tương ứng

Có TK 611(6111): Trị giá hàng giảm giá, trả lại không có thuế VAT

(2) Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:

- Nguyên vật liệu mua ngoài giá thực tế bao gồm cả thuế VAT đầu vào, do vậy kế toánghi:

Trang 29

Nợ TK 611(6111): Giá thực tế nguyên vật liệu mua ngoài.

Có TK liên quan(TK 111, 112, 331,…): Tổng giá thanh toán

c) Cuối kỳ : Căn cứ vào biên bản kiểm kê nguyên vật liệu tồn kho:

Nợ TK 152: Trị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ

Nợ TK 151: Trị giá hàng đang đi đường cuối kỳ

Có TK 611(6111): Trị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ

∗ Giá trị nguyên vật liệu tính vào chi phí sản xuất được xác định bằng cách lấy sốphát sinh bên Nợ TK 611 trừ đi số phát sinh bên Có (bao gồm số tồn cuối kỳ, số trảlại, giảm giá hàng mua,…) rồi phân bổ cho các đối tượng sử dụng

Nợ TK liên quan(621, 627, 641, 642,…)

Có TK 611(6111)

1.3.2.4 Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Yến GVHD : Thạc sĩ Trịnh Thị Thu Trang

Trang 30

Nhập do mua ngoài

Thuế nhập khẩu, thuế TTĐB của hàng nhập khẩu

Nhận vốn góp liên doanh, góp cổ phần, được NN, cấp trên cấp vốn bằng NVL

K/c tồn cuối kỳ

Các khoản được giảm trừ

Xuất cho sxkd (ghi 1 lần vào cuối kỳ)

Xuất góp vốn liên doanh

Sơ đồ 1.5: HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NVL THEO PHƯƠNG PHÁP KKĐK

(Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)

TK 222

Nhận lại vốn góp liên doanh

bằng NVL

Trang 31

Chứng từ gốc

Sổ nhật ký đặc biệt

Sổ, thẻ kế toán chi tiết NVL

Bảng tổng hợp chi tiết (N-X-T) NVL

Nhật ký chung

Sổ cái TK152, (611)

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

1.4 Các hình thức ghi sổ kế toán nguyên vật liệu

1.4.1 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức “ Nhật ký chung”

Khái niệm: Sổ Nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp

vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian Bên cạnh đó thực hiện việc phản ánhtheo quan hệ đối ứng tài khoản (định khoản kế toán) để phục vụ việc ghi sổ cái

Quy trình ghi sổ: theo sơ đồ 9

Sơ đồ 9: Quy trình ghi sổ hạch toán NVL theo hình thức Nhật ký chung

Chú thích :

 Ưu điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, tiện đối chiếu kiểm tra, thích hợp với kế toán máy

 Nhược điểm: Vẫn còn ghi trùng lặp Trong điều kiện kế toán thủ công thì rất khó phân

công lao động kế toán

 Điều kiện áp dụng: hình thức này áp dụng phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp,

mọi trình độ quản lý, trình độ kế toán và rất phù hợp với các doanh nghiệp sử dụng kếtoán bằng máy vi tính

1.4.2 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức “ Nhật ký – sổ cái”

Khái niệm: Nhật ký - sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh tất cả các

Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Yến GVHD : Thạc sĩ Trịnh Thị Thu Trang

: Ghi cuối ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Trang 32

Quy trình ghi sổ: theo sơ đồ 10

Sơ đồ 10: Quy trình ghi sổ hạch toán NVL theo hình thức Nhật ký - sổ cái

Chú thích:

 Ưu điểm: Quy mô nhỏ, sử dụng ít TK, đơn giản công tác kế toán

 Nhược điểm: mẫu sổ đơn giản

Điều kiện áp dụng: hình thức sổ này áp dụng phù hợp doanh nghiệp có quy

mô nhỏ trình độ quản lý, nghiệp vụ của cán bộ kế toán không cao, số lượng laođộng kế toán, số lượng tài khoản sử dụng trong doanh nghiệp ít và thực hiện côngtác kế toán bằng thủ công

1.4.3 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức “ Chứng từ ghi sổ”

Khái niệm: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép

các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian ( nhật ký) Sổ này vừa dùng đểđăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra, đốichiếu số liệu với Bảng cân đối số phát sinh

: Ghi cuối ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Trang 33

kê 3

Nhật kí chứng từ

số 5

Nhật kí chứng từ số 7

Sổ cái TK 152 (611)

Báo cáo kế toán

Quy trình ghi sổ: theo sơ đồ 11

Sơ đồ 11: Trình tự ghi sổ hạch toán NVL theo hình thức chứng từ ghi sổ

 Nhược điểm: Ghi trùng lặp, giảm hiệu suất của công tác kế toán

 Điều kiện áp dụng: Hình thức này phù hợp với mọi quy mô của doanh nghiệp; với mọi

trình độ quản lý, trình độ kế toán và phù hợp với kế toán bằng máy vi tính

1.4.4 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức “Nhật ký chứng từ”

Khái niệm: Nhật ký chứng từ là sổ kế toán tổng hợp, dùng để phản ánh toàn bộ các

nghiệp vụ theo vế Có của các tài khoản, đối ứng với Nợ của các TK khác có liên quan.Một NKCT có thể mở cho một tài khoản hoặc có thể mở cho một số tài khoản có nộidung kinh tế giống nhau hoặc có quan hệ đối ứng mật thiết với nhau

Quy trình ghi sổ: theo sơ đồ 12

Sơ đồ 12: Quy trình ghi sổ hạch toán NVL theo hình thức nhật ký chứng từ

Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Yến GVHD : Thạc sĩ Trịnh Thị Thu Trang

: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Trang 34

 Ưu điểm: Không còn ghi trùng lặp; đối chiếu kiểm tra chặt chẽ; tránh sai sót

 Nhược điểm: Mẫu sổ phức tạp không phù hợp với kế toán máy; trình độ kế toán cao.

 Điều kiện áp dụng : Hình thức này áp dụng phù hợp với doanh nghiệp có quy mô lớn,

trình độ quản lý và kế toán tương đối cao và thực hiện công tác kế toán chủ yếu bằng thủcông

1.4.5 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức “kế toán trên máy vi tính”

Khái niệm: Công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế

toán trên máy vi tính.Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốnhình thức kế toán hoặc các hình thức kế toán trên đây.Phần mềm kế toán không hiện thiquy trình ghi sổ kế toán,nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và làm báo cáo tài chínhtheo quy định

Quy trình ghi sổ: theo sơ đồ 13

Sơ đồ 13: Quy trình ghi sổ hạch toán NVL theo hình thức kế toán trên máy vi tính

Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Yến GVHD : Thạc sĩ Trịnh Thị Thu Trang

: Ghi hàng ngày: Ghi cuối kì

Trang 35

Chú thích:

 Ưu điểm: Đơn giản, nhanh gọn,tiện lợi, tiết kiểm thời gian, đem lại hiệu quả cao

 Nhược điểm: Có thể gặp trục trặc, sai số

 Điều kiện áp dụng: hình thức này áp dụng phù hợp với tất cả các doanh nghiệp

1.5 Cơ sở nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu

1.5.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu

∗ Nhân tố thuộc môi trường kinh tế

∗ Nhân tố thuộc môi trường tự nhiên

∗ Nhân tố thuộc môi trường văn hóa xã hội

đó mà xét đảm bảo vật tư cho sản xuất là một quá trình kinh tế xã hội

1.5.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu

Vòng luân chuyển nguyên vật liệu

Vòng luân chuyển vật tư trong sản phẩm dở dang được đánh giá dựa vào 2 chỉ tiêu

đó là: Tổng giá thành sản phẩm và giá trị vật tư dự trữ đưa vào sử dụng Hai chỉ tiêu nàycho biết khả năng khai thác các nguồn NVL của doanh nghiệp Đánh giá chu kỳ kinh

Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Yến GVHD : Thạc sĩ Trịnh Thị Thu Trang

: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng

Trang 36

doanh của doanh nghiệp Hai tiêu chí này càng cao cho biết doanh nghiệp giảm được chiphí cho NVL dự trữ, rút ngắn chu kỳ hoạt động về chuyển đổi NVL thành thành phẩm,giảm bớt sự ứ đọng của NVL tồn kho và tăng vòng quay vốn lưu động.

Ngoài ra, để sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả người ta còn đánh giá mức thiệt hại, mất mát nguyên vật liệu trong qua trình dự trữ, sử dụng chúng

1.5.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu

Qua phân tích đánh giá việc sử dụng nguyên vật liêu tại các doanh nghiệp ta thấythực tế tiêu dùng NVL luôn luôn lớn hơn định mức đề ra, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đếnviệc thực tế sử dụng vật tư lớn hơn định mức chủ yếu là do nhưng nguyên nhân cơ bản sau:

- Trang thiết bị, máy móc của doanh nghiệp đã được cải tiến, nhập khẩu các thiết bị máymóc của người nước ngoài nhưng do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật ngày càng đòi hỏi

sự thay thế liên tục nên một số đã cũ nhưng chưa kịp thời bổ sung thay thế, do đó sự tiêuhao nguyên vật liệu là tương đối

- Tay nghề của đội ngũ người lao động chưa đồng đều, do đó áp dụng tiến bộ khoa họccông nghệ mới là rất khó

- Quá trình sản xuất chủ yếu là ngoài trời do vậy việc tiêu hao vật tư lớn

- Doanh nghiệp tìm ra các biên pháp thích hợp để khai thác khả năng tiềm tàng trongnăng lực sản xuất của doanh nghiệp, làm lợi cho sản xuất

- Tìm mọi biện pháp tổ chức sử dụng lao động tốt nhất

- Các nhà quản lý phải có biện pháp điều chỉnh kịp thời để cân đối giữa yêu cầu sản xuất

và khả năng lao động sản xuất tạo thuận lợi cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ởdoanh nghiệp

- Doanh nghiệp có khả năng nâng cao trình độ lao động để nâng cao mức sản xuất lao động

- Sử dụng TSCĐ có biện pháp sử dụng triệt để về số lượng, thời gian, công suất của máymóc thiết bị sản xuất và TSCĐ khác là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng với quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Doanh nghiệp phải tổ chức các khâu cung ứng để đảm bảo đến mức tối đa dự trữ, bảohiểm giúp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đáp ứng nhu cầu cung ứng nguyên vật liệu

- Giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu cho việc sản xuất đơn vị sản phẩm, làm giảm chiphí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm

Trang 37

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VIỆT HẢI

2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH xây dựng Việt Hải

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH xây dựng Việt Hải

Công ty TNHH xây dựng Việt Hải là công ty hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực xâydựng cơ bản, đã trải qua 14 năm hình thành và phát triển với những thay đổi rõ rệt Bắtđầu thành lập từ ngày 09 tháng 11 năm 2001 theo giấy chứng nhận kinh doanh – Sở Kếhoạch và Đầu tư Thành phố Hải Phòng

Tên công ty : Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Việt Hải

Tên giao dịch : VIET HAI CONTRUCTION COMPANY LIMITED

Tên viết tắt : VIET HAI CO-CO.,LTD

Địa chỉ : Số 204 Tô Hiệu, Phường Trại Cau, Quận Lê Chân, Hải Phòng

Trang 38

Công ty TNHH xây dựng Việt Hải do ông Vũ Anh Hoàng làm giám đốc, đượcthành lập vào cuối năm 2001 với quy mô nhỏ và hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xâydựng, một lĩnh vực khá được quan tâm trong nền kinh tế đang phát triển, cùng với sựbiến động của nền kinh tế nói chung, của bất động sản nói riêng thì ngành xây dựng cũng

có nhiều chuyển biến phức tạp, đã có lúc rơi vào tình trạng đóng băng.Cũng giống nhưbao doanh nghiệp khác, sau khi thành lập, công ty đã gặp không ít khó khăn và phải trảiqua những cuộc khủng hoảng kinh tế.Trong tình hình công ty còn non trẻ,sự thay đổi liêntục trong chính sách kinh tế của nhà nước, đồng tiền mất giá,sự lạm phát,sự biến độngcủa bất động sản đầu tư, sự biến động của kinh tế thế giới…đã làm công ty nhiều lần lâmvào tình trạng bất ổn và phải trải qua những khó khăn nhất định Mặc dù đứng trước nềnkinh tế khó khăn như vậy nhưng với sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của ban lãnh đạo công

ty TNHH xây dựng Việt Hải đã đứng vững và phát triển không ngừng.Sau 14 năm hoạtđộng,công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể Bước đầu khi mới thành lập,công tychủ yếu xây dựng những công trình nhỏ lẻ, với quy mô không lớn, các đối tác và dự ánkhông nhiều, chủ yếu là xây dựng nhà ở Trải qua bao nhiêu năm hoạt động, quy mô củacông ty ngày càng được mở rộng và phát triển vượt bậc, không chỉ còn dừng lại ở xâydựng nhà ở, công ty đã nhận được nhiều gói thầu lớn của nhà nước cũng như tư nhân …

Với sự cố gắng, nỗ lực của ban lãnh đạo và toàn bộ nhân viên thì giờ đây công ty

đã khẳng định được vị thế cũng như uy tín của mình trên thị trường xây dựng.Không chỉdừng lại ở đó,trong tương lai công ty sẽ tiếp tục phát huy và nâng cao khả năng của mình

để có thể đáp ứng nhu cầu khách hàng,tăng khả năng cạnh tranh và đưa công ty lên mộttầm cao mới

Trang 39

Bảng 2.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH xây dựng Việt Hải

trong vòng 3 năm 2012, 2013, 2014

1.Tổng doanh thu 2.545.773.681 1.105.880.335 2.879.472.730

2.Tổng chi phí 2.316.417.402 1.016.361.443 2.704.773.309

3.Lợi nhuận trước thuế 184.356.279 89.518.892 174.699.421

4.Lợi nhuận sau thuế 138.267.209 67.139.169 136.265.548

Tuy nhiên, đến năm 2015, doanh thu thuần lại tăng trở lại Doanh thu thuần năm

2015 tăng so với năm 2014 là 160,38 % tương ứng với 1.773.592.395 đồng nhưng so vớinăm 2013 thì chỉ tăng 13,1% tương ứng với 333.699.049 đồng

Lợi nhuận sau thuế các năm cũng tăng giảm tương đương với mức tăng giảm củadoanh thu thuần Tuy nhiên,lợi nhuận sau thuế lại nhỏ hơn rất nhiều so với doanh thuthuần, năm 2015 lợi nhuận sau thuế chỉ bằng 4,73% so với tổng doanh thu,năm 2014 lợinhuận sau thuế chỉ bằng 6,605 % so với tổng doanh thu, năm 2013 lợi nhuận sau thuế chỉbằng 5,43% so với tổng doanh thu Điều này, cho thấy công ty chưa có biện pháp triệt đểgiảm chi phí , hạ giá thành nâng cao lợi nhuận cho công ty

Thu nhập bình quân trên một lao động tăng dần qua các năm, năm 2014 tăng so vớinăm 2013 là 3,57% tương ứng với 100.000 đồng, năm 2015 tăng so với năm 2014 là 10,34%tương ứng với 300.000 Đây là một chỉ tiêu tích cực nó phản ánh công ty ngày càng chăm lotới đời sống vật chất của người lao động Vì vậy, chỉ tiêu này cần được phát huyhơn nữa

Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Yến GVHD : Thạc sĩ Trịnh Thị Thu Trang

Trang 40

2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tại công ty TNHH

xây dựng Việt Hải

2.1.2.1 Đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh

Công ty TNHH xây dựng Việt Hải được phép hoạt động sản xuất kinh doanhtrong nhiều lĩnh vực bao gồm :

ST

2 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khácChi tiết : Xây dựng công trình công nghiệp, cơ sở hạ tầng 4290

4 Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ 4210

5

Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

Chi tiết : Bán buôn tre, nứa, gỗ cây và gỗ chế biến; Bán buôn

xi măng; Bán buôn gạch xây, ngói, đá, cát, sỏi; Bán buôn

kính xây dựng; Bán buôn sơn, vescni; Bán buôn gạch ốp lát

và thiết bị vệ sinh; Bán buôn đồ ngũ kim; Bán buôn cửa nhựa

lõi thép, ống inox, cửa cuốn, cửa kính thủy lực, cửa nhựa ,

cửa gỗ, vách trần thạch cao, phào nhựa, phào thạch cao

4663

6

Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình

Chi tiết : Bán buôn hàng gốm, sứ, thủy tinh; Bán buôn đồ

điện gia dụng, đèn và bộ đèn điện; Bán buôn giường, tu, bàn

Ngày đăng: 20/04/2016, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w