Nhận thức được vai trò quan trọng của kế toán nguyên vật liệu nên trong thờigian thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Thế Hân, qua tìm hiểu thực tế công tác của doanh nghi
Trang 1Lời mở đầu
Trong những năm qua xu thế quốc tế hóa nền kinh tế thế giới là một xu thế kháchquan đang diễn ra mang tính chất toàn cầu mà không một quốc gia nào, một doanhnghiệp nào lại không tính đến chiến lược phát triển của mình Xu thế này vừa tạo điềukiện cho các quốc gia các doanh nghiệp có cơ hội phát triển mạnh mẽ đồng thời nócũng đem lại những thách thức to lớn về sự cạnh tranh, khả năng thu hút thị trường
Vì vậy để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới cách thức làmviệc, phải quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất để đảm bảo mục tiêutối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp, hoàn thành nhiệm vụ với ngân sách Nhà nước,nâng cao đời sống cán bộ công nhân và thực hiện tái sản xuất mở rộng
Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung, nguyên vật liệu là yếu tố quan trọng
và thường chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất, chỉ cần một sự biếnđộng nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm Vì vậy,việc hạch toán nguyên vật liệu hợp lý,sử dụng tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, sửdụng đúng mục đích, đảm bảo cung cấp đầy đủ vật tư cho quá trình sản xuất đượcdiễn ra một cách liên tục góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, hiệu quả sử dụng vốnlưu động là một vấn đề cấp thiết và được nhiều doanh nghiệp quan tâm
Nhận thức được vai trò quan trọng của kế toán nguyên vật liệu nên trong thờigian thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Thế Hân, qua tìm hiểu thực
tế công tác của doanh nghiệp em đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu để tài: “Hoàn thiện
kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Thế Hân”.
Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm phân tích và đánh giá thực trạng công tác kếtoán nguyên vật liệu tại công ty, từ đó chỉ ra những ưu điểm cần phát huy, nhược điểmcòn tồn tại, những thuận lợi và khó khăn trong công tác kế toán nói chung và công táchạch toán nguyên vật liệu nói riêng Qua đó, đề xuất những giải pháp giúp doanhnghiệp hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngnguyên vật liệu tại công ty cũng như thực hiện đúng chế độ, chính sách và chuẩn mực
kế toán hiện hành
Trang 2Với đề tài này, em sẽ nghiên cứu về công tác kế toán nguyên vật liệu trong cácdoanh nghiệp nói chung Sau đó em sẽ nghiên cứu cụ thể vào công ty để xem trongthực tế công ty hạch toán như thế nào, từ các hóa đơn chứng từ cho đến cách vào sổsách Qua đó có thể thấy được những mặt mạnh, mặt tồn tại đồng thời đề xuất một số
ý kiến nhằm khắc phục, góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp
Phạm vi nghiên cứu: tại phòng kế toán công ty cổ phần xây dựng và thương mạiThế Hân Do công ty hoạt động trên cả hai lĩnh vực sản xuất gạch và xây dựng nêntrong phạm vi chuyên đề này em chỉ đề cập đến công tác kế toán nguyên vật liệutrong lĩnh vực xây dựng Thời gian: các nghiệp vụ kế toán nguyên vật liệu phát sinhtrong tháng năm 2015
Trong chuyên đề này, em đã sử dụng kết hợp các phương pháp:thu thập tài liệu,tổng hợp, phân tích, đánh giá và so sánh
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm 3chương:
Chương 1: Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả
sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử
dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Thế Hân
Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu với
việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng vàthương mại Thế Hân
Do yếu tố chủ quan về nhận thức và cách nhìn nhận của một sinh viên thực tậpnên chuyên đề của em sẽ có những thiếu sót nhất định Do đó, em rất mong nhận được
sự chỉ bảo, đóng góp của các thầy cô giáo, ban lãnh đạo và phòng kế toán trong công
ty để giúp chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn nữa
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1- Tổng quan về nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm, vai trò, tầm quan trọng và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
1.1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu
Ngày nay có thể thấy doanh nghiệp vừa là những đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là tế bàocủa nền kinh tế thị trường vừa là nơi trực tiếp diễn ra các hoạt động sản xuất sảnphẩm, thực hiện cung cấp các loại lao vụ dịch vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội Do đó,
để quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành thuận lợi thì các doanh nghiệp phải
có đối tượng lao động Đối tượng lao động được hiểu không những là tất cả vật liệuthiên nhiên, sự vật ở xung quanh ta và là các nguồn tác động để tạo ra những sảnphẩm phục vụ lợi ích của con người Như vậy, trong doanh nghiệp xây lắp, vật liệu làđối tượng lao động - một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất ( tư liệu laođộng, đối tượng lao động, sức lao động), là cơ sở cấu thành nên thực thể sản phẩm.NVL là đối tượng của lao động đã qua tác động của con người Trong đó, vật liệu
là những nguyên liệu đã trải qua chế biến Vật liệu được chia thành vật liệu(VL)chính, vật liệu phụ và nguyên liệu gọi tắt là nguyên vật liệu (NVL)
1.1.1.2. Vai trò, tầm quan trọng của nguyên vật liệu
NVL là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh,tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến sảnphẩm được sản xuất Thông thường trong những doanh nghiệp sản xuất, nguyên vậtliệu thường chiếm một tỷ trọng rất lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm,nên việc tiết kiệm NVL và sử dụng đúng mục đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quantrọng trong việc hạ giá thành sản phẩm và thực hiện tốt kết quả sản xuất kinh doanh.Hơn nữa,xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất mang tính chất công nghiệp,sản phẩm của ngành xây dựng là những công trình, hạng mục công trình có quy mô
Trang 4lớn, kết cấu phức tạp và thường cố định ở nơi (điểm thi công ) còn các điều kiện khácđều phải di chuyển theo địa điểm xây dựng Từ đặc điểm riêng của ngành xây dựnglàm cho công tác quản lý, sử dụng VL, CCDC phức tạp với điều kiện thi công thực tế Hiện nay nền sản xuất ngày càng mở rộng và phát triển nên việc sử dụng VL mộtcách hợp lý, có kế hoạch ngày càng được coi trọng Công tác quản lý NVL là nhiệm
vụ của tất cả mọi người nhằm tăng hiệu quả kinh tế cao mà hao phí lại thấp nhất.Công việc hạch toán NVL ảnh hưởng và quyết định đến việc hạch toán giá thành, chonên để đảm bảo tính chính xác của việc hạch toán giá thành thì trước hết cũng phảihạch toán vật liệu chính xác
1.1.1.3. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
NVL là một yếu tố không thể thiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh ở cácdoanh nghiệp Giá trị NVL thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất-kinh doanh, vì vậy, quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng VL là điều kiện cầnthiết để bảo đảm chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng lợinhuận cho doanh nghiệp
Để tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý và hạch toán NVL trước hết các doanhnghiệp phải xây dựng được hệ thống danh điểm và đánh số danh điểm cho NVL Hệthống danh điểm và số danh điểm của NVL phải rõ ràng, chính xác tương ứng với quycách, chủng loại NVL
Để quá trình sản xuất kinh doanh liên tục và sử dụng vốn tiết kiệm thì doanhnghiệp phải dự trữ NVL ở một mức độ hợp lý Do vậy, các doanh nghiệp phải xâydựng định mức tồn kho tối đa và tối thiểu cho từng danh điểm NVL, tránh việc dự trữquá nhiều hoặc quá ít một loại NVL nào đó Định mức tồn kho của NVL còn là cơ sởxây dựng kế hoạch thu mua NVL và kế hoach tài chính của doanh nghiệp
Để bảo quản tôt NVL dự trữ, giảm thiểu hư hao, mất mát , các doanh nghiệp phảixây dựng hệ thống kho tàng, bến bãi đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, bố trí nhân viên thủ kho
có đủ phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn để quản lý NVL tồn kho và thựchiện các nghiệp vụ nhập, xuất kho, tránh việc bố trí kiêm nhiệm chức năng thủ khovới tiếp liệu và kế toán vật tư
Trang 51.1.2. Đặc điểm, phân loại NVL trong doanh nghiệp
1.1.2.1. Đặc điểm của nguyên vật liệu
NVL là một trong ba yếu tố cơ bản không thể thiếu của quá trình sản xuất : laođộng sống, tư liệu lao động và đối tượng lao động; là cơ sở vật chất cấu thành nênthực thể sản phẩm
Về mặt hiện vật : NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, khônggiữ nguyên được hình thái ban đầu mà biến đổi cấu thành nên thực thể sản phẩm mới
Về mặt giá trị: giá trị NVL được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sảnphẩm mới tạo ra hoặc vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Do đặc điểm này màNVL được xếp vào loại tài sản lưu động trong doanh nghiệp
Trong các doanh nghiệp xây dựng, NVL là những đối tượng lao động do doanhnghiệp mua ngoài hay tự sản xuất hoặc nhận của bên giao thầu công trình để dung chomục đích sản xuất kinh doanh xây dựng và các hoạt động khác của doanh nghiệp Bất
kỳ một NVL nào cũng là đối tượng lao động nhưng không phải bất cứ đối tượng nàolao động nào cũng là NVL mà chỉ trong những điều kiện nhất định, khi lao động củacon người có thể tác động vào, biến đổi chúng để phục vụ cho sản xuất hay tái sảnxuất mới được gọi là NVL
Phần lớn NVL trong hoạt động xây dựng vẫn mang đặc điểm chung của NVL nhưtrong các ngành khác là khi tham gia ngay từ đầu của quá trình sản xuất, NVL đượcdùng toàn bộ và thường là phân bổ một lần (100%) vào giá trị sản phẩm mới Nóicách khác, giá trị NVL được dịch chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm mới Tuy nhiên, do đặc điểm của hoạt động xây dựng nên có một bộphận vật liệu ( vật liệu luân chuyển) không mang những đặc điểm trên Vật liệu luânchuyển có thể tham gia vào một số kỳ kinh doanh hoặc một số công trình mà vẫn giữnguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó có thể được chuyển vào chi phí kinhdoanh của một hoặc một số kỳ kinh doanh
Những đặc điểm trên là xuất phát điểm quan trọng cho công tác tổ chức hạch toánNVL từ khâu tính giá, hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết
Trang 61.1.2.2. Phân loại nguyên vật liệu
NVL sử dụng trong các doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều thứ có vai trò côngdụng khác nhau trong quá trình sản xuất-kinh doanh Trong điều kiện đó, đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải phân loại NVL thì mới tổ chức tốt việc quản lý và hạch toán NVL
Căn cứ vào đặc điểm và công dụng của NVL đối với quá trình sản xuất kinh doanh, NVL được chia thành các loại sau:
Nguyên liệu, vật liệu chính: là những loại NVL khi tham gia vào quá trình sảnxuất thì cấu thành thực thể sản phẩm
Trong ngành xây dựng cơ bản cần phải phân biệt vật liệu xây dựng, vật liệu kếtcấu và thiết bị xây dựng Vật liệu xây dựng là sản phẩm của ngành công nghiệp chếbiến như gạch, ngói, xi măng, sắt, thép Vật liệu kết cấu là những bộ phận của côngtrình xây dựng mà đơn vị xây dựng sản xuất hoặc mua của đơn vị khác để lắp vào sảnphẩm xây dựng của đơn vị mình như thiết bị vệ sinh, thông gió, truyền hơi ấn, hệthống thu lôi
Vật liệu phụ: là những loại VL khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấuthành nên thực thể vật chất của sản phẩmmà kết hợp với VL chính làm thay đổi màusắc, mùi vị, hình dáng, tăng thêm chất lượng hoặc giá trị sử dụng của sản phẩm; tạođiều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh doanh
Nhiên liệu: là những thứ VL có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sảnxuất kinh doanh như: xăng, dầu, hơi đốt, than củi,
Phụ tùng thay thế: là những loại vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa máymóc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản xuất
VL và thiết bị xây dựng cơ bảnlà những loại VL, thiết bị sử dụng cho công việcXDCB ( như gạch, cát, đá, xi măng, sơn, ) Đối với thiết bị XDCB bao gồm cả thiết
bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào côngtrình XDCB ( như các thiết bị điện: ổ điện, đèn điện, quạt, )
Trang 7Phế liệu: là những phần vật chất mà DN có thể thu hồi được trong quá trình sảnxuất kinh doanh của DN; là những loại VL bị loại ra hoặc bị thải khỏi quá trình sảnxuất sản phẩm.
Chú ý: các khái niệm trên chỉ đúng khi gắn liền với từng DN sản xuất cụ thể vì VLchính ở DN này lại là VL phụ của DN khác hoặc ngược lại,…
Căn cứ vào nguồn cung cấp kế toán, NVL được chia thành:
NVL mua ngoài: do DN mua ngoài mà có, thông thường mua của các nhà cungcấp
VL tự chế biến : là VL do DN sản xuất ra và sử dụng như là NL để sản xuất rasản phẩm
VL thuê ngoài gia công: là VL mà DN không tự sản xuất, cũng không phải muangoài mà thuê các cơ sở gia công
NVL nhận vốn góp liên doanh: là NVL do các bên liên doanh góp vốn theo thỏathuận trên hợp đồng liên doanh
NVL được cấp là NVL do đơn vị cấp trên cấp theo quy định,
1.1.3. Tính giá nguyên vật liệu
1.1.3.1. Tính giá NVL theo giá thực tế:
Giá thực tế vật liệu nhập kho
Tùy theo nguồn nhập mà giá thực tế của vật liệu được xác định như sau:
Đối với vật liệu mua ngoài thì giá thực tế nhập kho:
Giáthực tếnhậpkho
Giá muatrênhóa đơn
+
Chiphíthumua
+
Thuếkhônghoàn lại(nếu có)
−
Chiết khấuthươngmại, giảmgiáĐối với vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến:
Giá thực tế Giá thực tế NVL xuất kho + Chi phí
Trang 8nhập kho để chế biến chế biếnĐối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến:
Giá thực
tế nhậpkho
Giá thực tếNVL xuất khogia công
+ Chi phí vận
chuyển +
Chi phí giacông (hđ)
Nguyên vật liệu do được cấp:
Giá thực tếnhập kho = Giá do hội các bên tham gia đánh giáNguyên vật liệu được biếu tặng :
Giá thực tếnhập kho =
Căn cứ giátrên thịtrường
+ Chi phí liên quan trực tiếp
khác ( nếu bên nhận chịu)
NVL thu hồi trong quá trình sản xuất hoặc thanh lý TSCĐ ( CCDC) là giá trị ướctính còn sử dụng được
Giá thực tế vật liệu xuất kho:
NVL được thu mua và nhập kho thường xuyên từ nhiều nguồn khác nhau, do đógiá thực tế của từng lần, đợt nhập kho không hoàn toàn giống nhau Khi xuất kho kếtoán phải tính toán xác định được giá thực tế xuất kho cho từng nhu cầu, đối tượng sửdụng khác nhau Phải ổn định phương pháp tính giá NVLxuất kho ít nhất trong vòngmột niên độ kế toán.Việc lựa chọn phương pháp tính giá thực tế NVL xuất kho phảicăn cứ vào đặc điểm của từng doanh nghiệp về số lượng danh điểm, số làn nhập-xuấtNVL, trình độ của nhân viên kế toán, thủ kho, điều kiện kho tàng của doanh nghiệp.Tuy nhiên, việc lựa chọn phương pháp tính giá NVL xuất kho phải tuân thủ nguyêntắc nhất quán, tức là phải ổn định phương pháp tính giá NVL xuất kho ít nhất trongvòng một niên độ kế toán
Trang 9Để tính giá trị thực tế của NVL xuất kho có thể áp dụng một trong các phươngpháp sau:
Phương pháp giá bình quân gia quyền:
Theo phương pháp này giá xuất kho hàng hóa được tính theo đơn giá bình quân (bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân sau mỗi lần nhập)
Giá thực tế NVL
Giá đơn vị bìnhquânGiá đơn vị bình quân được xác định chủ yếu bằng 2 cách sau:
a, Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ: về cơ bản phương pháp này giốngphương pháp trên nhưng đơn giá vật liệu được tính bình quân cho cả số tồn kho đầu
kỳ và nhập kho trong kỳ Do đó, đến cuối kỳ mới tính ra giá thực tế bình quân và giátrị vật liệu xuất trong kỳ Theo phương pháp này, căn cứ và giá thực tế của NVL tồnđầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán xác định được giá bình quân của một đơn vị NVL.Căn cứ vào lượng NVL xuất trong kỳ và giá đơn vị bình quân để xác định giá thực tếxuất trong kỳ:
Đơn giábình quâncuối kỳ
Số lượng VL xuất
Đơn giá bìnhquân cuối kỳ
Ưu điểm: giảm nhẹ được việc hạch toán chi tiết NVL so với phương pháp Nhập
trước xuất trước và Nhập sau- xuất trước( nêu ở phần sau), không phụ thuộc vào sốlần nhập, xuất của từng danh điểm NVL
Trang 10Nhược điểm: dồn công việc tính giá NVL xuất kho vào cuối kỳ hạch toán nên ảnh
hưởng đến tiến độ của các khâu kế toán khác, đồng thời sử dụng phương pháp nàycũng phải tiến hành tính giá theo từng danh điểm NVL
b, Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập:
Đơn giá bìnhquân sau mỗi lầnnhập
= Giá thực tế NVL tồn kho sau mỗi lần nhập
Số NVL thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập
Ưu điểm: khắc phục được nhược điểm của phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ,
vừa chính xác vừa cập nhật được thường xuyên liên tục
Nhược điểm: tốn nhiều công sức, tính toán nhiều lần.
Phương pháp giá thực tế đích danh: phương pháp này thường thích hợp với
những doanh nghiệp có điều kiện bảo quản từng lô NVL nhập kho Giá thực tế vậtliệu xuất kho được căn cứ vào đơn giá thực tế của vật liệu nhập kho theo từng lô, từnglần nhập và số lượng xuất kho theo từng lần Có nghĩa là vật tư nhập kho với giá nàothì xuất kho theo giá đó mà không quan tâm đến thời gian nhập và xuất
Ưu điểm: Công tác tính giá NVL được thực hiện kịp thời và thông qua việc tính
giá NVL xuất kho, kế toán có thể theo dõi được thời hạn bảo quản của từng lô NVL
Nhược điểm: để áp dụng phương pháp này, thì điều kiện cốt yếu là hệ thống kho
tàng của doanh nghiệp cho phép bảo quản riêng từng lô NVL nhập kho
Phương pháp giá thực tế nhập trước – xuất trước (FIFO): theo phương phápnày thì phải xác định được đơn giá nhập kho thực tế của từng lần nhập Sau đó căn cứvào số lượng xuất kho tính giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc và tính theo giá thực
tế nhập trước đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập trước Số còn lại (tổng số xuấtkho - số xuất thuộc lần nhập trước) được tính theo đơn giá thực tế các lần nhập sau.Như vậy giá thực tế của vật liệu tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của vật liệu nhập khothuộc các lần mua vào sau cùng
Trang 11Ưu điểm: cho phép kế toán có thể tính giá NVL xuất kho kịp thời.
Nhược điểm: phải tính giá theo từng danh điểm NVL và phải hạch toán chi tiết
NVL tồn kho theo từng giá nên tốn nhiều công sức Ngoài ra, phương pháp này làmcho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp không phản ứng kịp thời với giá cả thịtrường của NVL
Phương pháp nhập sau-xuất trước(LIFO): là phương pháp mà NVL được tính
theo giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định là lô NVL nào nhập vào kho sau sẽ đượcxuất dùng trước, vì vậy việc tính giá của NVL làm ngược lại với phương pháp nhậptrước-xuất trước
Phương pháp này cũng được áp dụng với các doanh nghiệp có ít danh điểm vật
tư và số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều
Ưu điểm: đảm bảo nguyên tắc doanh thu hiện tại phù hợp với chi phí hiện tại.
Chi phí của doanh nghiệp phản ứng kịp thời với giá cả thị trường của NVL; làm chothông tin về thu nhập và chi phí của doanh nghiệp trở nên chính xác hơn Tính theophương pháp này doanh nghiệp thường có lợi về thuế nếu giá cả vật tư có xu hướngtăng khi đó giá xuất sẽ lớn, chi phí lớn dẫn đến lợi nhuận nhỏ và tránh được thuế
Nhược điểm: phương pháp này làm cho thu nhập thuần của doanh nghiệp giảm
trong thời kỳ lạm phát và giá trị của vật liệu có thể bị đánh giá giảm trên BCĐKT sovới giá trị thực của nó
Phương pháp hệ số giá (giá hạch toán): phương pháp này sử dụng để tính giá
thực tế của VL xuất dùng khi DN hàng ngày ghi sổ nhập-xuất-tồn kho VL theo giáhạch toán Ngay từ đầu kỳ DN phải xây dựng giá hạch toán Cuối kỳ kế toán tính giáthực tế VL xuất kho trong kỳ dựa trên cơ sở hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giáhạch toán của VL theo công thức:
Hệ sốchênhlệch giá
=
Giá thực tế VL tồn đầu kỳ + Giá thực tế VL nhập trong
kỳGiá hạch toán VL tồn đầu kỳ + Giá hạch toán VL nhập
trong kỳ
Trang 12Sau đó suy ra giá thực tế của VL xuất kho:
Giá thực
tế VLxuất kho
= Số lượng VLxuất trong kỳ x
Đơn giáhạch toán x
Hệ số chênhlệch giá
Ưu điểm: cho phép kết hợp chặt chẽ hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp về
NVL trong công tác tính giá nên công việc tính giá được tiến hành nhanh chóng vàkhông bị phụ thuộc vào số lượng danh điểm NVL, số lần nhập-xuất của mỗi loại lànhiều hay ít
Nhược điểm: phương pháp tính giá này không chính xác vì nó không tính đến sự
biến động giá cả của VL Phương pháp này chỉ nên áp dụng khi giá cả thị trường ítbiến động
Trang 131.2- Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
1.2.1 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu
Kế toán là công cụ phục vụ việc quản lý kinh tế vì thế để đáp ứng một cách khoahọc, hợp lý, đầy đủ, kịp thời và chính xác các thông tin cho công tác quản lý NVL vàxuất phát từ đặc điểm của VL từ yêu cầu quản lý vật liệu từ chức năng của kế toán vậtliệu trong các doanh nghiệp xây dựng cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảoquản, tình hình nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu
- Tính giá thành thực tế vật liệu đã thu mua và nhập kho, kiển tra tình hình thực hiện kếhoạch thu mua vật tư về mặt: số lượng, chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảocung cấp kịp thời, đầy đủ, đúng chủng loại cho quá trình thi công xây lắp
- Áp dụng đúng đắn các phương pháp về kỹ thuật hạch toán NVL hướng dẫn, kiểm tracác bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu về
VL (lập chứng từ, luân chuyển chứng từ) mở chế độ đúng phương pháp quy định
- Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng vật tư, phát hiện ngănngừa và đề xuất những biện pháp xử lý vật tư thừa, thiếu, ứ đọng hoặc mất phẩm chất.Tính toán chính xác số lượng và giá trị vật tư thực tế đưa và sử dụng và đã tiêu haotrong quá trình sản xuất kinh doanh
- Thường xuyên kiểm tra và thực hiện định mức dự trữ NVL, phát hiện kịp thời các VL
ứ đọng, kém phẩm chất, chưa cần dùng và có biện pháp giải phóng để thu hồi vốnnhanh chóng, hạn chế các thiệt hại
- Thực hiện kiểm kê vật tư theo yêu cầu quản lý, lập các báo cáo về vật tư, tham giacông tác phân tích việc thực hiện kế hoạch thu mua, dự trữ, sử dụng NVL
Trang 141.2.2 Chứng từ kế toán sử dụng
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định của Luật kế toán ban hành theo quyếtđịnh số 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC và các văn bản sửađổi, bổ sung, thì các chứng từ kế toán NVL doanh nghiệp sử dụng bao gồm:
+ Phiếu nhập kho (01 – VT): Dùng để xác định số lượng quy cách giá trị NVL,nhập kho và làm căn cứ để thủ kho và kế toán ghi vào các bảng, sổ kế toán
+ Phiếu xuất kho ( 02 – VT): Dùng để xác định số lượng, giá trị nguyên vật liệuxuất kho.Phiếu này là căn cứ để thủ kho xuất kho và ghi vào thẻ kho, sau đó chuyểncho kế toán vật tư tính thành tiền và ghi vào sổ kế toán
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư, CCDC,sản phẩm, hàng hóa ( 03 – VT)
+ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ( 04 – VT)
+ Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa ( 05 – VT)
+ Bảng kê mua hàng ( 06 – VT)
+ Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ( 07 – VT)
Bên cạnh đó tùy thuộc vào đặc điểm và tình hình cụ thể của từng doanh nghiệpthuộc các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế khác nhau mà kế toán sử dụng cácchứng từ khác nhau
1.2.3 Tổ chức kế toán chi tiết vật liệu.
Hiện nay trong các doanh nghiệp sản xuất, việc hạch toán chi tiết NVL giữa kho
và phòng kế toán doanh nghiệp được tiến hành theo một trong các phương pháp sau:
- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Phương pháp thẻ song song
Trình tự ghi chép
Trang 15Ở kho: Khi nhận được chứng từ nhập xuất vật liệu thủ kho phải kiểm tra tính hợp
lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số lượng thực nhập, thực xuất vàochứng từ và vào thẻ kho Cuối ngày thủ kho tính ra số lượng tồn kho ghi luôn vào thẻkho Định kỳ thủ kho gửi thẻ kho về phòng kế toán hoặc kế toán xuống tận kho nhậnchứng từ (các chứng từ nhập xuất vật tư đã được phân loại) để tiến hành đối chiếuđảm bảo việc ghi chép của thủ kho và của kế toán là khớp nhau
Ở phòng kế toán: kế toán dựa trên chứng từ nhập, xuất NVL để ghi chép vào sổ(thẻ) chi tiết NVL có kết cấu giống như thẻ kho nhưng thêm cột giá trị
Cuối tháng kế toán vật tư cộng sổ (thẻ) chi tiết để tính ra tổng số nhập xuất tồnkho của từng thứ vật liệu, rồi đối chiếu với sổ ( thẻ) kho của thủ kho Ngoài ra để có
số liệu đối chiếu với kế toán tổng hợp thì cần phải tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từcác sổ chi tiết vào bảng tổng hợp nhập xuất tồn theo từng nhóm, từng loại vật tư
Sơ đồ 1.1: Sơ dồ kế toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Ưu điểm: Việc ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu, phát hiện sai sót, quản lý
chặt chẽ từng loại vật liệu theo số liệu và giá trị của chúng
Nhược điểm: Việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán có sự trùng lặp, việc
kiểm tra đối chiếu chủ yếu chỉ tiến hành vào cuối tháng do vậy hạn chế chức năng của
Phiếunhập
Sổ KTtổng hợp
Bảng tổng hợpnhập-xuất-tồn
Sổ KTchi tiếtThẻ kho
Phiếuxuất
Trang 16 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Sơ đồ 1.2: Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Ưu điểm: làm giảm được khối lượng ghi chép của kế toán do chỉ ghtrong một lần
vào cuối tháng
Nhược điểm: việc ghi sổ vẫn còn trùng lặp, công việc kế toán dồn vào cuối tháng.
bảng kê nhập vật tưPhiếu nhập kho
sổ kế toántổng hợp
sổ đối chiều luânchuyển vật tưThẻ kho
bảng kê xuất vật tưphiếu xuất kho
Trang 17Sơ đồ 1.3: Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ số dư
Ghi chú: Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi định kỳ
Ghi cuối tháng
Ưu điểm: tránh được sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, giảm bớt
được khối lượng công việc Công việc kế toán tiến hành đều trong tháng
Nhược điểm: Việc kiểm tra, đối chiếu và phát hiện sai sót gặp nhiều khó khăn.
Phiếu giaonhận chứng
Phiếu nhậpkho
Sổ kế toántổng hợp
Bảng kê lũy kếnhập-xuất-tồn
Sổ số dưThẻ kho
Phiếu giao nhậnchứng từ xuấtPhiếu xuất
kho
Trang 181.2.4 Tổ chức kế toán tổng hợp nguyên vật liệu.
a, Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 152 – Nguyên liệu, vật liệu – Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện
có và tình hình tăng giảm các loại nguyên vật liệu theo giá thực tế
Bên Nợ :
- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuêngoài gia công, chế biến, nhận góp vốn hoặc từ các nguồn khác
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê
- Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ (trường hợpdoanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Bên Có:
- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất kho dùng vào sản xuất, kinh doanh,
để bán, thuê ngoài gia công chế biến, hoặc đưa đi góp vốn
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu phải trả lại người bán hoặc được giảm giá hàng mua
- Chiết khấu thương mại nguyên liệu, vật liệu khi mua được hưởng
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê
- Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ (trường hợpdoanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Số dư bên Nợ:
Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ
Không phản ánh vào tài khoản này đối với nguyên vật liệu không thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp như; nguyên vật liệu nhận giữ hộ, nguyên vật liệu nhận để giacông, nguyên vật liệu nhận từ bên giao ủy thác xuất-nhập khẩu
Trang 19Tài khoản 152 có thể mở thành tài khoản cấp 2 để kế toán chi tiết theo từng loạinguyên vật liệu phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế và yêu cầu kế toángiá trị của doanh nghiệp, bao gồm:
Tài khoản 1521 - Nguyên vật liệu chính
Tài khoản 1522 - Vật liệu phụ
Tài khoản 1523 - Nhiên liệu
Tài khoản 1524 - Phụ tùng thay thế
Tài khoản 1525 - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản
Tài khoản 1528 - Vật liệu khác
Trong từng tài khoản cấp 2 lại có thể chi tiết thành các tài khoản cấp 3, cấp 4tới từng nhóm, thứ vật liệu tùy thuộc vào yêu cầu quản lý tài sản ở doanh nghiệp
Tài khoản 151 – Hàng hóa đang đi đường - để phản ánh giá trị các loại vật tư hàng
hóa mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với người bán, nhưng chưa vềnhập kho doang nghiệp và tình hình hàng đang đi đường đã về nhập kho
Bên Nợ: Giá trị hàng hóa vật tư đang đi đường
Bên Có: Giá trị hàng hóa vật tu đang đi đường đã về nhập kho hoặc chuyển giao
cho các đối tượng sử dụng hay khách hàng
Số dư bên Nợ:
Giá trị hàng hóa vật tư đi đường chưa về nhập kho
Tài khoản 331 - Phải trả người bán - được sử dụng để phản ánh quan hệ thanh toán
giữa doanh nghiệp với người bán, người nhận thầu về khoản vật tư, hàng hóa, lao vụ,dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết
Ngoài các tài khoản trên, kế toán tổng hợp nguyên vật liệu sử dụng nhiều tài khoảnkhác như: TK 111, TK 112, TK 133, TK 411, TK 621, TK 627, TK 641, TK 642
b, Phương pháp hạch toán:
Trang 20Sơ đồ 1.4: Hạch toán tổng quát NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên
( tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
TK111,112,331 TK152 TK621 NVL mua ngoài về nhập kho xuất NVL để sản xuất sản
phẩm và cung cấp dịch vụ
TK133 TK,627 VAT được xuất NVL loại phân bổ 1
khấu trừ lần dùng cho PX, BH,…
TK151
NVL mua đang NVL đi đường
đi đường nhập kho
TK222 TK154 Nhận lại vốn góp liên doanh xuất NVL tự chế, thuê
bằng NVL ngoài gia công
TK411 TK632 NVL được Nhà nước, cấp trên xuất NVL nhượng bán
cấp, nhận vốn góp
TK154 TK222 NVL tự chế, thuê ngoài gia xuất NVL đi góp vốn
công, phế liệu thu từ sản xuất liên doanh
TK711 TK411 NVL được biếu tặng, thu từ xuất NVL trả vốn
thanh lý TSCĐ góp liên doanh
TK621,627 TK223,228 NVL xuất dùng sử dụng không góp vốn vào công ty
hết nhập kho liên kết, đầu tư khác
TK338 TK138 NVL thừa chờ xử lý NVL thiếu chờ xử lý
TK412 TK412 Đánh giá tăng NVL cuối kỳ đánh giá giảm NVL
cuối kỳ
Trang 21Sơ đồ 1.5: Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ (tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
TK151,152 TK611 TK151,152 Kết chuyển NVL tồn đầu kỳ kết chuyển NVL tồn cuối kỳ TK111,112,331… TK111,112,331 Mua NVL về nhập kho chiết khấu thương mại
trong kỳ hàng mua bị trả lại, giảm
giá hàng bán TK133 TK133
thuế GTGT thuế GTGT của
hàng trả lại,giảm giá,CK
TK411 TK621,623,627 NVL được Nhà nước, cấp trên cấp NVL loại phân bổ 1 lần
hoặc vốn góp liên doanh, liên kết, xuất dùng cho PX, BH,
vốn cổ phần nhập kho QLDN
TK631
NVL tự chế, thuê ngoài gia công
phế liệu thu hồi từ SX nhập kho
TK221,222,228…
Nhận lại vốn góp liên doanh,
liên kết bằng NVL
TK711
Phế liệu thu hồi do thanh lý
TSCĐ hoặc được biếu tặng
TK3388,336
NVL vay, mượn tạm thời
nhập kho
Trang 221.2.5 Tổ chức sổ sách kế toán sử dụng trong kế toán NVL
1.2.5.1 Hình thức kế toán nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh
tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật kýchung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán)của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp
vụ phát sinh
Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung (Biểu
số 01)
Chứng từ kế toán
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Trang 23nhật ký - sổ cái Căn cứ để ghi vào sổ nhật ký - sổ cái là các chứng từ kế toán hoặcbảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký - sổ cái
-Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi
sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc bảng tổnghợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo sốthứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được
kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán
Chứng từ kế toán
Sổ thẻ kếtoán chitiết
Bảng tổng hợpchứng từ kế toáncùng loại
Sổ quỹ
Bảng tổnghợp chi tiếtNHẬT KÝ – SỔ CÁI
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 24Sơ đồ 1.8: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
toán chitiết
Bảng tổng hợpchứng từ kếtoán cùng loại
Bảng tổnghợp chitiết
Sổ đăng kýchứng từ
Trang 25- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thờigian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản).
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ
kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép
- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh
tế, tài chính và lập báo cáo tài chính
Sơ đồ 1.9: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký – chứng từ
Chứng từ kế toán vàcác bảng phân bổ
Sổ thẻ
kế toánchi tiết
NHẬT KÝCHỨNG TỪBảng kê
Bảng tổnghợp chitiết
Sổ cái
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 26Sơ đồ 1.10: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính:
Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
1.2.6 Cơ sở nâng cao hiệu quả sử dụng NVL
1.2.6.1 Chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng NVL
Vòng luân chuyển NVL (SVNVL)
SDNVLDTTrong đó: SVNVL : số vòng luân chuyển NVL
-Báo cáo kế toán quản trị
MÁY VI TÍNH
Trang 27Trong đó :
SVSPDD : số vòng luân chuyển vật tư trong sản phẩm dở dang
ZHHCB : tổng giá thành hàng hóa đã chế biến
VTDT : giá trị vật tư dự trữ đua vào chế biến
Hai chỉ tiêu trên cho biết khả năng khai thác các nguồn nguyên liệu vật tư củadoanh nghiệp, đánh giá chu kỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hai chỉ tiêutrên mà cao cho biết doanh nghiệp giảm được chi phí cho nguyên vật liệu dự trữ, rútngắn chu kỳ hoạt động về chuyển đổi nguyên vật liệu thành thành phẩm, giảm bớt sự
ứ đọng của nguyên vật liệu tồn kho và tăng vòng quay vốn lưu động Nhược điểm là
có thể doanh nghiệp thiếu nguyên vật liệu dự trữ, cạn kho, không đáp ứng kịp thời,đầy đủ các nhu cầu
Ngoài ra, để sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả người ta còn đánh giá mức thiệthại, mất mát nguyên vật liệu trong quá trình dự trữ, sử dụng chúng Chỉ tiêu này được
đo bằng tỉ số giữa giá trị nguyên vật liệu hao hụt, mất mát trên tổng giá trị nguyên vậtliệu sử dụng trong kỳ Người ta so sánh chỉ tiêu này với các định mức kinh tế - kỹthuật hiện hành hoặc đối chiếu với mức hao hụt kỳ trước, để dưa ra quyết định thíchhợp nhằm sử dụng vật tư tiết kiệm, đúng mục đích, phù hợp thực tế sản xuất và cóhiệu quả
1.2.6.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng NVL
Sự vận động của thị trường chịu sự chi phối tác động của rất nhiều nhân tố:
Nhân tố thuộc môi trường kinh tế : Tốc độ tăng trưởng kinh tế chung về cơ cấu
chỉ tiêu của ngành , vùng kinh tế, các yếu tố ảnh hưởng đến sức mua và cơ cấu chỉ tiêucủa người tiêu dùng, thu nhập thực tế bình quân đầu người Tất cả những nhân tố nàytạo nên tính hấp dẫn và nâng cao hiệu quả sử dụng, phản ánh sức mua khác nhau đốivới từng loại sản phẩm hàng hóa khác nhau
Trang 28Nhân tố thuộc môi trường tự nhiên: Đây là các nhân tố ảnh hưởng đến các yếu tố
đầu vào cần thiết cho các nhà sản xuất kinh doanh và chúng có thể gây ảnh hưởng đếnhoạt động Maketing trên thị trường chứng khóan, khí hậu con người và khía cạnhkhác
Nhân tố thuộc môi trường văn hóa- xã hội: Bao gồm các yếu tố như phong tục
tập quán, tín ngưỡng…Tạo ra những đặc trưng về ước muốn và hành vi kinh tế vìnhững người tiêu dùng không có nghĩa vụ phải tuân thủ và phải điều chỉnh để phùhợp với những tiêu chuẩn văn hóa của các nhà SXKD
Các nhân tố về dân số: Bao gồm các yếu tố như quy mô dân số, mật độ dân số, sự
phân bố dân cư, tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp… là các yếu tố baohàm con người, tạo nên nhu cầu thị trường của doanh nghiệp Dân số tăng nghĩa lànhu cầu của con người tăng nhưng nhu cầu của thị trường tăng lên khi nhu cầu đó có
đủ sức mua
Khoa học công nghệ: Khoa học công nghệ ngày nay đã trở thành lực lượng sản
xuất trực tiếp vì vậy đây chính là nguồn để tẩo sản phẩm thay thế, là cái nôi để sảnsinh ra những đối thủ tiềm năng
Nhân tố chính trị: Bao gồm hệ thống luật và các văn bản dưới luật, công cụ chính
sách của Nhà nước, tổ chức bộ máy và cơ chế điều hành hành chính, chính phủ và các
tổ chức chính trị xã hội khác, đây là những nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệuquả sử dụng nguyên, vật liệu tạo ra sự khuyến khích hoặc kìm hãm đối với sự pháttriển của thị trường
1.2.6.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng NVL
Có thể nói, sử dụng hợp lý và tiết kiệm NVL chính là biện pháp tốt nhất nâng caohiệu quả sử dụng NVL trong doanh nghiệp; nó trở thành một nguyên tắc , một đạođức , một chính sách kinh tế của các doanh nghiệp Việc sử dụng hợp lý và tiết kiệmnguyên vật liệu trong các doanh nghiệp được thực hiện theo những phương hướng vàbiện pháp chủ yếu sau :
+ không ngừng giảm bớt phế liệu , phế phẩm , hạ thấp định mức tiêu dùng nguyênvật liệu Giảm mức tiêu hao vật tư cho một đơn vị sản phẩm là yếu tố quan trọng đềtiết kiệm vật tư trong quá trình sản xuất song khi muốn khai thác triệt để yếu tố này
Trang 29cần phải phân tích cho được các nguuyên nhân làm tăng , giảm mức tiêu hao vật tưtrong sản xuất Từ đó đề ra các biện pháp cụ thể nhằm tiết kiệm được nhiều vật tưtrong sản xuất Mức tiêu hao vật tư trong một đơn vị sản phẩm thường bị tác động bởinhiều nhân tố như: Chất lượng vật tư , tình hình trang bị kỹ thuật cho sản xuất , trình
độ lành nghề của công nhân , trọng lượng thuần túy của sản phẩm
Để thực hiện có hiệu quả phương hướng này , doanh nghiệp cần tập trung giảiquyết các vấn đề :
+ Hợp lý hoá sản xuất , cải tiến kỹ thuật , nừng cao trình độ tay nghề của côngnhân, thực hiện đúng các chế độ về bảo quản sử dụng máy móc thiết bị, coi trọng hạchtoán NVL, xây dựng chế độ thưởng phạt nhằm kích thích sử dụng tiết kiệm nguyênvật liệu
+ Giảm bớt mọi hao hụt mất mát NVL do nguyên nhân chủ quan gây ra
Để thực hiện tốt phương hướng này cần nâng cao trách nhiệm trong công tác thumua , vận chuyển , bao gói , bốc dở, kiểm nghiệm nguyên vật liệu trong kho và cấpphát nguyên vật liệu cho sản xuất
+ Cải tiến quy trình công nghệ, đổi mới máy móc thiết bị , tổ chức sản xuất hợp lýcũng góp phần giảm các tổn thất trong quá trình sản xuất
+Tăng cường giáo dục về ý thức tiết kiệm ,lợi ích của tiết kiệm NVL đối với xínghiệp, đối với từng người
+ Nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ , trình độ tay nghề của công nhân
+ Có các biện pháp khuyến khích vật chất, tinh thần thích đáng, kịp thời đối vớiviệc tiết kiệm NVL
+ Sử dụng nguyên vật liệu thay thế : Việc lựa chọn nguyên vật liệu thay thế đượctiến hành cả trong khâu cung ứng và thiết kế chế tạo sản phẩm Đây là một biện phápquan trọng, nó cho phép sử dụng những NVL có sẵn trong nước và từ đó giảm bớtviệc thay thế phải đảm bảo tính hiệu quả king tế của doanh nghiệp vạ đặc biệt là vẫnphải bảo dảm chất lượng và đáp ứng được yêu cầu của công nghệ sản xuất
+ Sử dụng lại phế liệu - phế phẩm: tức là sử dụng tối đa vật liệu tiêu dùng trongsản xuất thu hồi và tận dụng phế liệu - phế phẩm không những là yêu cầu trước mắt
mà còn là yêu cầu lừu dài của doanh nghiệp Việc tận dụng sẽ góp phần làm giảmđịnh mức tiêu dùng nguyên vật liệu và hạ giá thành sản phẩm Nó còng có thể đem lạinguồn thu cho doanh nghiệp nếu thực hiện bán phế liệu, phế phẩm cho các tổ chức và
cá nhân ngoài doanh nghiệp
Như vậy, để đảm bảo quản lý NVL trong doanh nghiệp một cách có hiệu quả thìdoanh nghiệp phải quản lý thu mua sao cho đúng chủng loại , chất lượng theo yêu cầu
Trang 30bảo quản vật liệu tại kho bãi theo chế độ quy định cho từng loại vật liệu , phù hợp vớiquy mô tổ chức của doanh nghiệp, tránh tình trạng lãng phí vật liệu Quản lý việc dựtrữ vừa đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh , vừa tiết kiệm vốn, không làm giánđoạn quá trình sản xuất Quản lý, sử dụng vật liệu tiết kiệm, có hiệu quả góp phầnnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NVL TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI THẾ HÂN
2.1 Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần xây dựng và thương mại Thế Hân.
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:
Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp năm 2013-2014
Trang 322.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh tại công ty
Công ty chuyên sản xuất gạch bê tông ( gạch nung không), kinh doanh mua báncác mặt hàng vật liệu xây dựng như: xi măng, cát, đá, gạch, sắt, thép xây dựng, cácloại sơn…,
Công ty luôn nắm bắt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương để có địnhhướng sản xuất kinh doanh phù hợp góp phần phát triển xã hội Nhạy bén trong cơ chếthị trường để kịp thời sản xuất, tiêu thụ kịp thời, đáp ứng được nhu cầu sản xuất vàtiêu thụ của địa phương Công ty luôn tăng cường công tác hạch toán kinh doanh,quản lý chặt chẽ các loại chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, đảm bảo sảnxuất kinh doanh có hiệu quả, tích lũy vốn chịu trách nhiệm với khách hàng về cáchợp đồng đã kí kết, chịu trách nhiệm bảo tồn nguồn vốn của Công ty, bảo đảm hạchtoán kinh tế đầy đủ, chịu trách nhiệm nợ đi vay và làm tròn nghĩa vụ với ngân sáchnhà nước Thực hiện các quy định của Nhà nước về bảo vệ tài nguyên, môi trường, ditích lịch sử văn hóa, quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội
2.1.2.1 Đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh
Doanh nghiệp nào cũng có đặc thù riêng ảnh hưởng đến công tác kế toán tại doanhnghiệp đó Ngành xây dựng có đặc trưng riêng biệt so với các ngành khác bởi sảnphẩm của xây dựng là các công trình có kết cấu phức tạp, thời gian thi công dài, giá trịcông trình lớn, do đó khi tiến hành xây dựng nhất thiết phải có dự toán chi phí, và dựtoán chi phí đó làm cơ sở cho các khoản mục chi phí Mặt khác sản phẩm của ngànhxây dựng thường cố định tại nơi sản xuất, trong khi đó các yếu tố để tiến hành sảnxuất như các loại NVL, phương tiện di chuyển, thiết bị, nhân công lại vận động từ nơinày sang nơi khác Trong quá trình di chuyển các yếu tố đó thường gây ra hao hụt,mất mát do điều kiện khách quan và chủ quan của doanh nghiệp nên yêu cầu quản lý
là tất yếu Hơn nữa việc xây dựng còn chịu tác động của địa chất công trình và điềukiện khí hậu thời tiết của địa phương cho nên công tác quản lý và sử dụng NVL, tàisản, vật tư cho công trình rất phức tạp đòi hỏi phải hạch toán mức giá phù hợp chotừng loại vật tư, vật liệu và chi phí phục vụ xây dựng công trình
Trang 332.1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Để tăng cường bộ máy quản lý có hiệu lực, đảm bảo quản lý chặt chẽ tất cả cáckhâu sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng công trình và giảm những chiphí không cần thiết, công ty đã tổ chức bộ máy quản lý theo cơ chế chế độ thủ trưởng,
có sự hoạt động của của tổ chức Đảng, công đoàn, thanh niên Việc quản lý của công
ty do Giám đốc trực tiếp điều hành các phòng ban chức năng và các đội, đơn vị sảnxuất; mỗi phòng ban đều có chức năng nhiệm vụ riêng của mình trong mối quan hệthống nhất
Sơ đồ 2.2: Tổ chức quản lý của công ty:
Giám đốc công ty : là người lãnh đạo cao nhất, trực tiếp chỉ đạo, quản lý, điều hành
mọi hoạt động của công ty, có quyền quyết định mọi công việc và chịu trách nhiệmtrước pháp luật và toàn thể đơn vị
Phó Giám đốc: là người giúp việc trực tiếp cho Giám đốc, chịu trách nhiệm
Giám đốc
Phó Giám đốc
P Kếhoạch
thuật
P Kếtoán
Chỉ huy trưởng công trình
Kỹ thuật công trình KT Công trìnhThủ kho
Tổ sắt, mộc
Tổ điệnnước
Tổ xâydựnghoàn thiện
Tổ bêtông
Trang 34điều hành Công ty khi Giám đốc đi vắng và chịu trách nhiệm phụ trách các bộ phận
kỹ thuật, hướng dẫn phòng kế toán, phòng kế hoạch đề ra những phương hướng hoạtđộng cho công ty
Phòng kế toán: Chịu trách nhiệm về hệ thống sổ sách kế toán, có nhiệm vụ kiểm
tra quan sát mọi chỉ tiêu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Báo cáo tình hình tài chính của công ty, theo dõi việc thu-chi, nhập – xuất vật tư cũngnhư các vấn đề liên quan đến quỹ tiền mặt của công ty
Phòng kỹ thuật: Chuyên làm công tác thiết kế, tổ chức thi công, xây dựng công
trình, làm công tác giám định, kiểm tra chất lượng, nghiệm thu công trình
Phòng kế hoạch : Lập kế hoạch xây lắp, đầu tư, dự toán công trình, cung ứng vật
tư theo kế hoạch sản xuất kinh doanh theo tiến độ thi công
Chỉ huy trưởng công trình: Chỉ huy, lãnh đạo toàn bộ công trình.
Thủ kho: Chịu trách nhiệm quản lý, bảo quản vật tư, thiết bị, tình hình xuất – nhập
vật tư
Kỹ thuật công trình: Có nhiệm vụ theo dõi, giám sát, chấm công cho các tổ đội.
Tổ bê tông: Đảm bảo công tác đổ bê tông cho các bộ phận công trình.
Tổ xây, tổ hoàn thiện: Đảm bảo công tác xây, tô hoàn thiện công trình.
Tổ sắt, mộc : Đảm nhiệm gia công, lắp dựng ván khuôn, đà giáo,…
Tổ điện, nước: Lắp đặt hệ thống điện, nước cho công trình.
Trang 352.1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất gạch tuynel
Sơ đồ 2.3: Dây chuyền công nghệ sản xuất gạch tuynel:
(Nguồn trích: phòng kế toán công ty)
Đất khai thác cơ giới
Bãi dự trữNhà chứa đất
Cấp liệu thùng
Băng tải B500Máy cán thôThan pha 80%
Nước
Máy nhào 2 trụcBăng tảiMáy cán mịnNhào đùn liên hợpMáy cắt tự độngBăng tải gạch
Nung tuynel
Lựa chọn phân loại sản
phẩmBãi thành phẩm
Trang 362.2 Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán tại công ty
2.2.1 Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.
Bộ máy kế toán của DN có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc những vấn đề liênquan đến tài chính, công tác hạch toán kế toán của công ty, quản lý kiểm soát các thủtục thanh toán, đề ra các biện pháp giúp công ty thực hiện các chỉ tiêu tài chính, địnhmức nhân sự cho phòng nhân sự
Tổng hợp số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình sử dụngtài sản đầu tư, tiền vốn và phân tích đánh giá hoạt động tài chính trong hoạt động sảnxuất cũng như tiêu thụ
Phản ánh chính xác, trung thực, đầy đủ, kịp thời, toàn diện mọi mặt hoạt độngcủa DN, cung cấp số liệu cần thiết cho các ban nghiệp vụ liên quan
Doanh nghiệp tiến hành tổ chức công tác kế toán theo mô hình vừa tập trungvừa phân tán
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tổ chức kế toán ở xí nghiệp 359
Kế toán trưởng: là người chỉ đạo chung mọi hoạt động tài chính của xí nghiệp,
đưa ra các phương pháp quản lý tài chính sao cho các phương pháp hiệu quả, giảm chiphí, tăng năng suất, lợi nhuận cao
KT TRƯỞNG
Kế toán vật
tư - TSCĐ
Kế toántổng hợp
Kế toánlương
Trang 37Kế toán tổng hợp: nhiệm vụ theo dõi chung tổng hợp mọi chứng từ hoá đơn của
các bộ phận đưa sang để tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh, tính giá thành sảnphẩm, xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm trong tháng và xác định kết quả lãi, lỗ hàngtháng xí nghiệp
Kế toán thanh toán: hàng ngày theo dõi viết phiếu thu chi tiền mặt, tiền nhập
hàng và thanh toán khách hàng Cuối tháng tập hợp chứng từ thu chi tổng hợp đưasang kế toán tổng hợp
Kế toán vật tư – tài sản cố định: theo dõi xuất nhập vật tư hàng ngày phục vụ sản
xuất cuối tháng tập hợp tổng hợp vật tư trong tháng phân bổ vào giá thành sản phẩm
Và theo dõi tình hình biến động tăng, giảm của các TSCĐ tại xí nghiệp, cuối thángtính khấu hao của các loại TSCĐ đó 1 cách hợp lý và chính xác
Kế toán tiền lương: hàng ngày theo dõi chấm công, phân xưởng, các bộ công
nhân viên Theo dõi sản phẩm nhập hàng ngày Cuối tháng căn cứ vào sản phẩm thực
tế nhập kho tính lương theo định mức của xây dựng, tính lương cho từng bộ phận tậphợp tiền phân bổ vào giá thành hàng tháng
Thủ quỹ: theo dõi thu chi tiền mặt hàng ngày của xí nghiệp.
Kế toán các đội xây dựng: có nhiệm vụ thường xuyên theo dõi cập nhật các hoá
đơn chứng từ, chi phí định mức, chi phí hợp lý của từng công trình, cuối tháng tổnghợp thống kê, lên bảng kê chứng từ đưa lên ban tài chính xí nghiệp để hạch toán
2.2.2 Đặc điểm chế độ kế toán
Hiện nay, công ty đang vận dụng chế độ kế toán theo quyết định 48/2006 /QĐ- BTCngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC
Kỳ kế toán tháng: từ 01 đến 30 hoặc 31 tháng thực hiện
Kỳ kế toán năm: từ 01/01 đến 31/12 năm thực hiện
Hình thức sổ kế toán: hình thức chứng từ ghi sổ
Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng (VNĐ)
Phương pháp khấu hao tài sản cố định: khấu hao đường thẳng
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ
Phương pháp xác định giá xuất kho: nhập trước- xuất trước
Trang 382.3 Thực trạng tổ chức kế toán NVL với việc nâng cao hiệu quả sử dụng NVL tại Công ty CP xây dựng và thương mại Thế Hân.
2.3.1 Đặc điểm, tổ chức quản lý NVL của công ty
2.3.1.1 Đặc điểm, phân loại NVL
Công ty CP xây dựng và thương mại Thế Hân là một doanh nghiệp xây dựng cơbản nên sản phẩm sản xuất ra bao gồm nhiều loại nguyên vật liệu hợp thành từ nhiềunguồn thu khác nhau tất cả những điều đó tạo nên sự phong phú và đa dạng về chủngloại cho các loại vật tư ở đây
Công ty vừa sản xuất gạch, vừa xây dựng nên NVL tại doanh nghiệp chiếm một
tỷ trọng lớn Do DN là một công ty xây dựng nên kho bãi là một điều cực kỳ quantrọng Nếu kho bãi không được tổ chức tốt và thuận tiện có thể NVL sẽ bị mất mát,hỏng hóc không thể sử dụng được làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanhtại công ty
Do hoạt động tại địa bàn khá rộng lớn, thi công các công trình khắp mọi nơi chonên NVL thường được mua sắm tại chỗ phục vụ cho công tác thi công Điều này giúpcho công ty giảm được chi phí vận chuyển và hao hụt trong khi vận chuyển, giảmthiều hỏng hóc Tuy nhiên do điều kiện như vậy nên công ty thiếu kho bãi để bảo quản
và cất giữ NVL
2.2.1.2 Phân loại nguyên vật liệu tại công ty
Tùy theo đặc thù của NVL mà công ty phân loại chúng ra thành từng nhóm đểtiện cho quá trình quản lý và công tác hạch toán NVL
Vì DN hoạt động trên cả hai lĩnh vực sản xuất và xây dựng nên việc phân loạiNVL được phân thành NVL dành cho sản xuất gạch và NVL dành cho xây dựng
- Nguyên vật liệu chính: là những NVL trực tiếp cấu thành hình thái cơ bản của sản
phẩm trong quá trình sản xuất kinh doanh Nguyên vật liệu chính được chia thành:+ Nguyên vật liệu chính cho lĩnh vực sản xuất gạch gồm: than cám, đất đồi, + Nguyên vật liệu chính cho lĩnh vực xây dựng như: gạch, xi măng, cát¸thép
- Nguyên vật liệu phụ là những NVL tham gia vào quá trình hoàn thiện sản
phẩm
+ Nguyên vật liệu phụ cho sản xuất gạch: đất bùn
+ Nguyên vật liệu phụ cho xây dựng: các thiết bị vật tư điện,nước,sơn
Trang 39- Nhiên liệu là những loại dùng trợ giúp cho các hoạt động của công cụ dụng cụ
như: xăng, dầu, khí ga
- Phụ tùng thay thế: gồm các loại phụ tùng dùng trong quá trình sửa chữa máy
móc, công cụ dụng cụ.Ví dụ như xăm, lốp
- Phế liệu thu hồi : bao gồm những đoạn thừa của thép, tre, gỗ không dùng được nữa,
vỏ bao xi măng, gạch vỡ
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất, kinh doanh được tiến hành thuận lợi nhanhchóng, thực hiện tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chấtlượng sản phẩm cũng là cơ sở để tăng lợi nhuận của xí nghiệp thì việc quản lý chặtchẽ thu mua, vận chuyển, bảo quản, sử dụng vật tư Mặt khác, tổ chức quản lý tốt vậtliệu, công cụ dụng cụ là một việc quan trọng, sẽ hạn chế được hư hỏng, hao hụt, làmgiảm bớt những rủi ro thiệt hại trong sản xuất
2.3.1.2 Tính giá NVL
Tính giá nhập kho nguyên vật liệu
Vật tư của xí nghiệp chủ yếu là mua ngoài nên:
Giá thực
tế vật liệunhập
=
Giá muaghi trênhóa đơn
+
Chiphí thumua
−
Chiết khấuthương mại vàgiảm giá hàngmua
Vì xí nghiệp áp dụng phương pháp khấu trừ thuế GTGT nên giá mua là giá chưa
có thuế Chi phí thu mua gồm chi phí bốc dỡ, chi phí thuê kho bãi, chi phí bảo hiểm
và hao hụt trong định mức
Ví dụ 1: Ngày 02/03/2014 đội xây dựng 01 – xí công ty CPXD&TM Thế Hân
mua của doanh nghiệp tư nhân Cường An 30 tấn xi măng hải phòng theo giá hóa đơnGTGT số 0009428 ngày 02/03/2014 Giá mua trên hóa đơn là 870.000 đồng/ tấn (giámua chưa bao gồm thuế GTGT 10%) Giao vật tư đến tận chân công trình với chi phívận chuyển là 30.000 đồng/ tấn ( giá chưa bao gồm thuế GTGT 10%) theo hóa đơnGTGT số 0009429
Trang 40Như vậy:
Giá thực tế của vật liệu nhập kho = 30 x 870.000 + 30 x 30.000
= 27.000.000 đồng
2.3.2.2 Tính giá xuất kho nguyên vật liệu
Công ty đang áp dụng phương pháp tính giá xuất kho nguyên vật liệu theophương pháp nhập trước - xuất trước
Ví dụ 2:
Tình hình biến động của xi măng Hải Phòng của công ty CPXD&TM Thế Hânvào tháng 03 năm 2014 như sau:
- Tồn đầu kỳ : 10 tấn – đơn giá: 870.000 đồng/tấn
- Ngày 02/03 nhập kho 30 tấn – đơn giá: 900.000 đồng/tấn theo PNK239
- Ngày 05/03 xuất kho 20 tấn theo PXK235
- Ngày 15/03 xuất kho 20 tấn theo PXK238
- Ngày 20/03 nhập kho 60 tấn– đơn giá 880.000 đồng/tấn theo PNK243
- Ngày 23/03 xuất kho 40 tấn theo PXK241
Như vậy, giá trị xi măng xuất dùng trong tháng 3/ 2014 là:
- Phiếu nhập kho (mẫu 01 – VT)
- Phiếu xuất kho ( mẫu 02 – VT)
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ dụng cụ,sản phẩm, hàng hóa ( mấu 03 – VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ( mẫu 04 – VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa ( mẫu 05 – VT)
- Bảng kê mua hàng ( mẫu 06 – VT)