1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Kế toán: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần Xây lắp công nghiệp Nam Định – Thành phố Nam Định – Nam Định

75 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 640,02 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống cơ sở lý luận về quản trị vốn lưu động trong doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần Xây lắp công nghiệp Nam Định. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần Xây lắp công nghiệp Nam Định.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH – THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH – NAM ĐỊNH Ngành: Kế toán Mã số: 404 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Minh Đạo Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Vui Khóa học: 2004 -2008 Hà Tây, 2008 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập Nhà trường, để gắn lý luận thực tiễn SXKD, trí khoa Quản trị kinh doanh Nhà trường, em tiến hành nghiên cứu hồn thành khóa luận: “Giải pháp nâng cao hiệu quản trị vốn lưu động Công ty cổ phần Xây lắp công nghiệp Nam Định – Thành phố Nam Định – Nam Định” Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Nhà trường, khoa Quản trị kinh doanh thầy cô giáo giúp đỡ em thời gian qua, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo ThS Nguyễn Minh Đạo gia đình, bạn bè Qua em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình ban lãnh đạo tồn thể cán công nhân viên Công ty giúp em hồn thành khóa luận Mặc dù thân cố gắng học hỏi, sâu tìm hiểu thời gian thực tập Cơng ty có hạn, với lực trình độ cịn nhiều hạn chế, hiểu biết thực tế chưa nhiều công tác kế tốn tài Cơng ty, nên khóa luận em khó tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô cán công nhân viên Công ty cổ phần Xây lắp công nghiệp Nam Định để em hồn thành tốt khóa luận Hà Tây, ngày 06 tháng 05 năm 2008 Sinh viên Phạm Thị Vui MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Những vấn đề chung vốn kinh doanh doanh nghiệp 2.2 Quản trị vốn lưu động doanh nghiệp 10 2.3 Quản trị tiền mặt doanh nghiệp 16 2.4 Quản trị khoản phải thu doanh nghiệp 18 2.5 Quản trị hàng tồn kho 23 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH 25 3.1 Lịch sử hình thành, phát triển chức nhiệm vụ Công ty 25 3.2 Đặc điểm lao động tổ chức máy quản lý Công ty 27 3.3 Đặc điểm sản phẩm thị trường tiêu thụ Công ty 30 3.4 Tổ chức cơng tác kế tốn 32 3.5 Kết sản xuất kinh doanh Công ty năm gần 35 3.6 Những thuận lợi, khó khăn phương hướng phát triển Công ty 37 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH 40 4.1 Phân tích cấu vốn Công ty 40 4.2 Thực trạng quản trị vốn lưu động Công ty 44 4.3 Thực trạng quản trị tiền mặt Công ty 49 4.4 Thực trạng quản trị khoản phải thu Công ty 52 4.5 Thực trạng quản trị hàng tồn kho Công ty 55 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN 59 TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH 59 5.1 Đánh giá chung công tác quản trị vốn lưu động Công ty cổ phần Xây lắp công nghiệp Nam Định 59 5.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị vốn lưu động Công ty cổ phần Xây lắp công nghiệp Nam Định 61 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BQ Bình quân CBCNV Cán công nhân viên CĐKT Cân đối kế toán CKTĐ Các khoản tương đương DTBH CCDV Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ ĐTTC Đầu tư tài SXKD Sản xuất kinh doanh TH Tổng hợp TNDN Thu nhập doanh nghiệp VT Vế trái VP Vế phải XD Xây dựng XLCN Xây lắp công nghiệp θBQ Tốc độ phát triển bình quân DANH MỤC CÁC BIỂU, SƠ ĐỒ Tên biểu, sơ đồ Trang Biểu 3.01: Cơ cấu lao động Công ty cổ phần XLCN Nam Định (tính đến hết ngày 31/12/2007) 25 Biểu 3.02: Số năm kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực Công ty 26 Biểu 3.03: Kết sản xuất kinh doanh Công ty qua năm (2005 – 2007) 32 Biểu 3.04: Các tiêu đề Công ty năm tới 35 Biểu 4.01: Cơ cấu vốn lưu động Công ty qua năm (2005 – 2007) 37 Biểu 4.02: Tính cân đối tài sản nguồn vốn 39 Biểu 4.03: Phân tích kết cấu vốn lưu động Cơng ty qua năm (2005 – 2007) 42 Biểu 4.04: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quản trị vốn lưu động 44 Biểu 4.05: Hiệu quản trị tiền mặt Công ty qua năm (2005 -2007) 47 Biểu 4.06: Phân tích khoản phải thu Cơng ty qua năm (2005 – 2007) 49 Biểu 4.07: Các tiêu đánh giá khoản phải thu 50 Biểu 4.08: Phân tích kết cấu hàng tồn kho Công ty qua năm (2005 – 2007) 52 Biểu 4.09: Các tiêu đánh giá hiệu quản trị hàng tồn kho 54 I Danh mục biểu II Danh mục sơ đồ Sơ đồ 3.01: Tổ chức quản lý Cơng ty 25 Sơ đổ 3.02: Trình tự ghi sổ kế toán theo nhật ký chung 28 Sơ đồ 3.03: Tổ chức mặt kế toán Công ty cổ phần XLCN – Nam Định 30 MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, kinh tế thị trường, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Có ảnh hưởng khách quan sách Nhà nước, pháp luật, mơi trường, đối thủ cạnh tranh… hay chủ quan doanh nghiệp trình độ quản lý, tay nghề cơng nhân viên, mức độ đại máy móc… đặc biệt có yếu tố ảnh hưởng lớn, yếu tố vốn Vốn đảm bảo sống cho doanh nghiệp, thiếu vốn doanh nghiệp khả tốn, hay nói cách khác vốn điều kiện cho tồn phát triển doanh nghiệp Xây dựng ngành sản xuất vật chất độc lập giữ vị trí quan trọng tạo tài sản cố định cho kinh tế quốc dân Do chuyển sang kinh tế thị trường, thực chế tự chủ, đòi hỏi đơn vị xây lắp phải trang trải chi phí bỏ phải có lãi Hơn nữa, cơng trình xây dựng tổ chức theo phương thức đấu thầu địi hỏi doanh nghiệp phải hạch tốn cách xác chi phí bỏ ra, khơng làm lãng phí vốn đầu tư Do hiệu quản trị vốn lưu động trở thành vấn đề có ý nghĩa vô quan trọng với doanh nghiệp đồng vốn mà doanh nghiệp sử dụng có khả đem lại lợi nhuận cao doanh nghiệp khơng bù đắp chi phí mà cịn tái sản xuất mở rộng Vốn lưu động phận vốn sản xuất kinh doanh, tham gia vào hầu hết giai đoạn chu kỳ sản xuất kinh doanh Chính vậy, hiệu quản trị vốn lưu động tác động mạnh mẽ tới khả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tuy vậy, thực tế tình hình quản trị vốn lưu động doanh nghiệp nhiều bất cập chưa quan tâm mức Công ty cổ phần Xây lắp công nghiệp Nam Định doanh nghiệp Nhà nước sau thực cổ phần hố khơng ngừng cải tiến hoàn thiện đáp ứng kịp thời yêu cầu kinh tế thị trường Thế thực tế công tác quản trị vốn lưu động Cơng ty cịn số tồn Nhận thức tầm quan trọng đó, với quan tâm thân chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quản trị vốn lưu động Công ty cổ phần Xây lắp công nghiệp Nam Định – Thành phố Nam Định – Nam Định” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Hệ thống sở lý luận quản trị vốn lưu động doanh nghiệp - Phân tích hiệu quản trị vốn lưu động Công ty cổ phần Xây lắp công nghiệp Nam Định - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị vốn lưu động Công ty cổ phần Xây lắp công nghiệp Nam Định 1.3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản trị vốn lưu động Công ty cổ phân Xây lắp công nghiệp Nam Định * Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi thời gian: - Tài liệu thứ cấp thu thập năm trở lại (2005 – 2007) - Tài liệu sơ cấp thu thập thời gian thực tập Công ty 3/2008 đến 4/2008 + Phạm vi không gian: Công ty cổ phần Xây lắp công nghiệp Nam Định 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu * Tài liệu thứ cấp: Các loại tài liệu thứ cấp thu thập gồm: - Các bài báo khoa học, cơng trình nghiên cứu cơng bố vấn đề quản lý tài doanh nghiệp - Các báo cáo tài chính, báo cáo kết SXKD Cơng ty qua năm - Các giáo trình, sách chuyên khảo có liên quan * Tài liệu sơ cấp: Điều tra thu thập thông tin số liệu thông qua vấn trực tiếp cán công nhân viên Công ty cách đặt câu hỏi Tìm hiểu quy định liên quan đến Cơng ty 1.4.2 Phương pháp phân tích, xử lý tài liệu - Phân tích định lượng (phương pháp Phân tích thống kê) tài liệu thống kê số lượng, giá trị liên quan đến vốn lưu động doanh nghiệp - Phân tích định tính tài liệu thu thập từ vấn CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 2.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh doanh nghiệp Trong phương thức sản xuất nào, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải có yếu tố sản xuất: sức lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động Điều địi hỏi chủ thể kinh doanh phải ứng trước số tiền để mua sắm, dự trữ trang trải cho hao phí cần thiết cho trình sản xuất kinh doanh Tồn số tiền ứng trước gọi vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp dùng vốn để tiến hành mua sắm yếu tố trình sản xuất như: sức lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động Do có tác động lao động đối tượng lao động thông qua tư liệu lao động mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tạo tiêu thụ thị trường, doanh nghiệp thu hồi vốn đầu tư ứng trước tiếp tục chu kỳ kinh doanh khác Để đảm bảo tồn phát triển doanh nghiệp số tiền thu sau chu kỳ kinh doanh phải đủ bù đắp toàn chi phí bỏ có phần lợi nhuận Vậy vốn kinh doanh doanh nghiệp biểu tiền tồn tài sản, hàng hố tài sản vơ hình đầu tư vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời 2.1.2 Đặc điểm vốn kinh doanh doanh nghiệp Vốn doanh nghiệp quỹ tiền tệ đặc biệt, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi cho chủ sở hữu Vốn kinh doanh bắt đầu vịng tuần hồn kết thúc giá trị, tiền tệ Mặt khác xét góc độ kinh tế vận hành theo chế thị trường vốn ln vận động Sự vận động diễn đa dạng dịch chuyển giá trị, chuyển từ chủ sở hữu sang chủ sở hữu khác chủ thể Sự vận động vốn Các Mac khái quát theo sơ đồ sau: TLSX T-H ………… Sản xuất H T SLĐ Như nhờ có vận động tiền tệ mà trình sản xuất doanh nghiệp diễn liên tục, vận động tiền tệ khơng bó hẹp, đóng khung chu kỳ sản xuất mà vận động liên quan trực tiếp đến khâu sản xuất như: trao đổi, phân phối… Việc xác định hình thái, giá trị đồng vốn có ý nghĩa quan trọng đầu tư kinh doanh doanh nghiệp Vốn biểu hình thái vật chất cụ thể tài sản cố định, tài sản lưu động, vốn tài sản vơ bí cơng nghệ, uy tín thương hiệu sản phẩm tên công ty… 2.1.3 Phân loại vốn kinh doanh doanh nghiệp Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp, loại hình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp có loại vốn khác Thông thường vốn kinh doanh nghiệp thường chia theo tiêu thức sau: - Phân loại theo nội dung vật chất gồm: Vốn cố định vốn lưu động - Phân loại theo hình thái biểu bao gồm: Vồn tiền, vốn vật tư hàng hố, vốn vơ hình biểu tiền tài sản vơ hình - Phân loại theo thời gian đầu tư thu hồi, vốn kinh doanh chia ra: Vốn đầu tư dài hạn, vốn đầu tư ngắn hạn - Phân loại theo nguồn hình thành: Nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, nguồn vốn chiếm dụng Trong sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có hai loại vốn vốn cố định vốn lưu động Đây đối tượng sử dụng quản lý chủ yếu doanh nghiệp Thứ ba: Qua tìm hiểu cơng tác quản trị vốn lưu động Công ty cổ phần XLCN - Nam Định ta thấy hiệu quản trị vốn lưu động vài năm gần Công ty biến động theo chiều hướng tích cực thể qua tiêu đánh giá chúng Đây nỗ lực Công ty việc tiếp tục tái sản xuất mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Chính mà số lượng cơng trình Cơng ty trúng thầu tăng dần, nhờ mà uy tín quy mô Công ty củng cố mở rộng 5.1.2 Những tồn cần khắc phục Bên cạnh thành đạt công tác quản trị vốn lưu động Cơng ty khơng tồn cần khắc phục Qua phân tích ta thấy rằng: * Tiền mặt Tỷ trọng tiền mặt tổng vốn lưu động nhỏ Điều gây khó khăn cho Cơng ty việc xử lý kịp thời tình khẩn cấp, tốn cho nhà cung cấp việc tìm kiếm hội đầu tư tương lai * Các khoản phải thu: Tỷ trọng khoản phải thu tổng vốn lưu động cao, chiếm 50% tổng vốn lưu động làm cho vốn Công ty bị ứ đọng dẫn tới giảm hiệu quản trị vốn lưu động Công ty Trong khoản phải thu phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn 87,1% Điều cho thấy việc cố gắng giảm tỷ trọng tổng khoản phải thu khách hàng Cơng ty cịn chưa đạt hiệu Bởi lẽ tình trạng thiếu vốn phải vay để hoạt động sản xuất kinh doanh vốn Công ty lại bị chiếm giữ khoản phải thu khách hàng * Hàng tồn kho: Mặc dù tỷ trọng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tổng hàng tồn kho thấp tỷ trọng hàng tồn kho tổng vốn lưu động Cơng ty cịn cao 29,3% Ngun nhân chi phí sản xuất dở dang lớn 60 làm ứ đọng lượng vốn lớn ảnh hưởng khơng nhỏ tới hiệu quản trị vốn lưu động kết sản xuất kinh doanh Cơng ty Qua q trình thực tập vừa rồi, đứng trước thực trạng tồn công tác quản trị vốn lưu động Công ty em mạnh dạn đưa số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác quản trị vốn lưu động Công ty 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH 5.2.1 Giải pháp chung 5.2.1.1 Giải pháp chung hoạt động sản xuất kinh doanh Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh từ nâng cao hiệu quản trị vốn lưu động Bởi việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh làm cho đồng vốn vay có ích đem lại hiệu Để làm điều Công ty cần phải: + Tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất kinh doanh, tránh lãng phí thơng qua việc giảm thời gian gián đoạn kỹ thuật + Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thời gian thi cơng việc đại hố cơng nghệ thi cơng máy móc cụ thể: Đối với máy móc thiết bị hết thời gian khấu hao Cơng ty nên tiến hành lý, mua sắm, đổi máy móc thiết bị có cơng suất lớn + Mở rộng thị trường kinh doanh thông qua việc thâm nhập vào khu công nghiệp + Tăng khả cạnh tranh thị trường, tạo khác biệt so với đối thủ cạnh tranh trình độ cơng nghệ thơng qua việc nâng cao trình độ tay nghề đội ngũ cán công nhân viên Công ty để nâng cao chất lượng cơng trình nhận thi cơng + Thực tốt công tác quản lý tiếp thị đấu thầu: Công ty phải xác định tiếp thị đấu thầu nhiệm vụ hàng đầu, tồn phát triển Cơng ty Cơng tác tiếp thị phải có chế rõ ràng, vừa phải tạo lợi khơng gây 61 thiệt hại Các gói thầu phải đạo chặt chẽ Không tham gia đấu thầu dự án khơng bố trí vốn Cải tiến cơng tác lập hồ sơ dự thầu từ tăng tỷ lệ thắng thầu 5.2.1.2 Giải pháp chung vốn lưu động Công ty cần xác định kế hoạch nhu cầu vốn lưu động cho thời kỳ, năm, cơng trình xây dựng Việc khơng lập kế hoạch, lập kế hoạch khơng xác nguyên nhân gây thừa thiếu vốn lưu động so với nhu cầu, việc làm thiệt hại lãng phí cho Cơng ty, làm giảm hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty nên trọng tới việc tận dụng khoản chịu lãi vay như: khoản phải trả người bán chiếm 50% tổng nguồn vốn …Tuy nhiên việc tận dụng nguồn vốn có giới hạn địi hỏi khả đàm phán uy tín Cơng ty khách hàng, tận dụng không tốt gây hậu nguy hiểm, bị khách hàng từ bỏ hay phạt chậm trễ việc tốn 5.2.2 Các giải pháp cụ thể Để quản trị vốn lưu động hiệu phải quản trị vốn lưu động khâu cách khoa học hiệu quả: 5.2.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quản trị tiền mặt: Công ty cần tiến hành kiểm tra chặt chẽ lượng tiền thu chi tồn quỹ tránh tình trạng thất tiền mặt Để làm điều Cơng ty phải quy rõ trách nhiệm cho liên quan đến trình thu chi giữ tiền Ngồi Cơng ty vào kế hoạch sản xuất kinh doanh để xác định lượng tiền mặt cần tiêu năm sau tính lượng tiền mặt dự trữ an tồn tối thiểu 5.2.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản trị khoản phải thu Công ty Giảm thiểu tỷ trọng khoản phải thu Bởi kéo theo việc giảm thiểu số vốn Công ty bị khách hàng chiếm dụng, chuyển khoản phải thu 62 thành tiền để trả nợ từ giảm chi phí trả lãi suất vốn vay, tăng vịng quay vốn lưu động Qua phần phân tích cho thấy qua khoản phải thu Công ty chiếm 52,8% tổng vốn lưu động, khoản phải thu khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng 84% Để hạn chế việc phải vay nợ đầu tư cho hoạt động sản xuất, Công ty cần tích cực tăng cường biện pháp để thu hồi nhanh công nợ Đây mục tiêu đặt cho nhà quản lý sách bán hàng thu hồi cơng nợ cho việc tốn nhanh gọn, giảm lãi tiền vay Do đó, Cơng ty cần đưa sách chế ưu đãi với khách hàng toán tiền nhanh hẹn Để giảm thời gian toán chậm trễ Công ty cần đưa giải pháp sau: - Khi tham gia đấu thầu Cơng ty cần tìm hiểu tình hình tài chủ đầu tư xem có đủ khả tốn tiền hạn khơng - Khi làm hợp đồng ký kết cần phải ghi rõ thời hạn trả tiền, đến hạn chưa tốn hết khách hàng phải chịu thêm lãi suất khoản tiền chưa toán hết lãi suất ngân hàng - Khi đến hạn toán Cơng ty làm văn địi nợ gửi đến khách hàng, gọi điện thoại, khách hàng khơng trả sau thời gian lại làm văn ghi số tiền khách hàng nợ với số lãi tính gửi đến cho khách hàng - Cơng ty cử cán đôn đốc thu hồi công nợ, có khuyến khích khen thưởng theo tỷ lệ phần trăm số tiền đòi - Nếu gặp trường hợp khó địi khách hàng khó khăn tài xét lâu dài khách hàng khơng có khả trả nợ Cơng ty cần chấp nhận phương thức đòi nợ cách chiết khấu dần nhằm thu lại khoản nợ khó địi 63 5.2.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản trị hàng tồn kho Trong tổng vốn lưu động Cơng ty hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn thứ hai, chi phí sản xuất dở dang chiếm tỷ trọng lớn 96,6% Do để khắc phục điều giúp cho Công ty nhanh thu hồi vốn để đầu tư vào cơng trình khác Cơng ty cần chuẩn bị tốt điều kiện để tránh bị gián đoạn điều kiện kỹ thuật làm chậm tiến độ thi công xây dựng … Để đạt điều Cơng ty cần: - Xây dựng phương án bố trí mặt bằng, giải pháp kiến trúc, hạng mục cơng trình cách chi tiết, khoa học để việc giải phóng mặt thuận tiện, tiết kiệm khoản chi phí phát sinh khơng đáng có - Lựa chọn giải pháp thi công thông qua việc xây dựng giải pháp thi cơng có gắn với điều kiện thực tế - Chuẩn bị tốt yếu tố đầu vào để khơng cịn tình trạng chờ việc thiếu ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ - Cải tiến công tác tổ chức quản lý q trình thi cơng: Các chủ thi cơng cơng trình cần thường xun bám sát trường để đảm bảo thi công phần theo thiết kế, tránh tượng phá làm lại làm sai so với thiết kế - Công ty cần với đơn vị sản xuất thường xuyên bám sát trường để phát sai sót, uốn nắn kịp thời Trong q trình thi cơng cơng trình, công tác nghiệm thu cần vào nề nếp, đơn vị phải chủ động phối hợp với phịng ban chức tháo gỡ khó khăn vốn đáp ứng kịp thời cho sản xuất Bên vài biện pháp em đưa để phần giúp cho Công ty nâng cao hiệu quản trị vốn lưu động, từ tăng lợi nhuận doanh thu Công ty 64 KẾT LUẬN Nâng cao hiệu quản trị vốn lưu động hướng không riêng với Công ty cổ phần xây lắp cơng nghiệp Nam Định mà cịn nhiều doanh nghiệp khác có mặt kinh tế thị trường Bởi nhu cầu vốn lưu động vô lớn, đòi hỏi doanh nghiệp phải quản trị vốn lưu động để mang lại hiệu cao trình sản xuất kinh doanh Đánh giá điều này, thời gian tìm hiểu nghiên cứu kết hợp lý thuyết thực tế em thấy công tác quản trị vốn lưu động Công ty ngày nâng cao thể qua tiêu đánh giá hiệu quản trị vốn lưu động, doanh thu lợi nhuận không ngừng tăng, số lượng cơng trình chất lượng cơng trình ngày cao Nó thể lớn mạnh khơng ngừng Công ty Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cịn số tồn như: Chi phí sản xuất dở dang lớn, tỷ trọng khoản phải thu tổng vốn lưu động cao mà Công ty cần khắc phục Để công tác quản trị vốn lưu động công cụ đắc lực cho hoạt động kinh tế, tài Doanh nghiệp, phải có sách quản lý, sử dụng phân cấp nguồn vốn phù hợp với môi trường kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời qua em đưa số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản trị vốn lưu động Công ty Em hy vọng tương lai không xa Cơng ty đạt nhiều thành tích lớn sản xuất kinh doanh 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Bình (2002), Giáo trình Quản trị tài doanh nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Đệ (2002), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Duy Hào – Lưu Thị Hương (2006), Quản trị tài doanh nghiệp, NxbTài chính, Hà Nội Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình tài doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tuấn - Trần Hữu Dào (2002), Giáo trình Quản lý doanh nghiệp , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Một số luận văn tốt nghiệp • Nguyễn Thị Ngọc Hà (2007), Nghiên cứu tình hình quản lý, sử dụng vốn lưu động đề xuất số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng VLĐ Công ty THHH CHAROEN PORPHAND Việt Nam Xuân Mai – Hà Tây, Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐHLN • Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2005), Nghiên cứu tình hình sử dụng VLĐ khả tốn ngắn hạn Cơng ty vận tải ô tô Vĩnh Phúc, Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐHLN • Nguyễn Văn Tiên (2002) Nghiên cứu tình hình quản lý sử dụng VLĐ đề xuất số giải pháp quản lý, sử dụng vốn lưu động xí nghiệp xây dựng cơng trình giao thơng, Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐHLN 66 Phụ biểu 01: Kết sản xuất kinh doanh Công ty qua năm (2005 - 2007) Đơn vị tính: (đồng) Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu BH CCDV Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp BH Mã số Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 21.241.820.529 28.188.863.251 46.449.085.724 0 10 21.241.820.529 28.188.863.251 46.449.085.724 11 20.206.991.706 26.963.586.067 44.551.132.357 20 1.034.828.823 1.225.277.184 1.897.953.367 Doanh thu hoạt động tài 21 0 406.718.381 Chi phí tài 22 0 434.763.889 Trong chi phí lãi vay 23 0 434.763.889 Chi phí bán hàng 24 0 Chi phí QLDN 25 849.502.869 1.093.221.974 1.581.223.948 Lợi nhuận từ HĐKD 30 185.325.954 132.055.210 288.683.911 Thu nhập khác 31 5.500.000 43.401.800 100.085.400 Chi phí khác 32 0 9.035.029 Lợi nhuận khác 40 5.500.000 43.401.800 91.050.371 50 190.825.954 175.457.010 379.734.282 Chi phí thuế TNDN hành 51 0 53.162.799 Chi phí thuế TNDN hỗn lại 52 0 Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 190.825.954 175.457.010 326.571.483 Lãi cổ phiếu 70 0 CCDV Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 67 Phụ biểu 02: Bảng cân đối kế tốn Cơng ty qua năm (2005 - 2007) Đơn vị tính: (đồng) Chỉ tiêu A TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 =110+120+130+140+150) I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn (*) (2) Đầu tư ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu nội ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐ Các khoản phải thu khác Dự phòng khoản phải thu ngắn hạn khó địi (*) IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V Tài sản lưu động khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản phải thu nhà nước Tài sản ngắn hạn khác B TÀI SẢN DÀI HẠN ( 200 = 210 + 220 + 240+ 250 + 260 ) I Các khoản phải thu dài hạn Phải thu dài hạn KH Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc Phải thu dài hạn nội Phải thu dài hạn khác Dự phịng khoản phải thu dài hạn khó đòi (*) Mã số 100 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 20.925.704.339 26.361.475.117 33.042.874.025 110 1.825.767.311 2.048.957.837 5.642.953.398 111 112 1.825.767.311 2.048.957.837 5.642.953.398 130 11.247.058.563 15.408.795.374 17.450.792.627 131 132 133 9.828.723.499 1.025.000 979.465.566 13.431.095.821 1.025.000 1.776.261.025 14.782.182.218 1.025.000 2.520.555.976 134 135 437.844.498 200.413.528 147.029.433 139 140 141 7.155.740.325 7.155.740.325 8.233.136.264 8.233.136.264 9.691.278.000 9.691.278.000 697.138.140 289.204.140 670.585.642 349.781.642 257.850.000 407.934.000 482.905.971 320.804.000 404.177.453 257.850.000 447.012.435 120 121 129 149 150 151 152 154 158 200 210 211 212 213 218 219 68 II Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Tài sản cố định th tài - Ngun giá -Giá trị hao mịn luỹ kế (*) Tài sản cố định vơ hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Chi phí xây dựng dở dang III Bất động sản đầu tư - Nguyên giá - Giá trị haomòn (*) IV Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào cơng ty Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn (*) V Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200) NGUỒN VỐN A Nợ phải trả (300=310+330) I Nợ ngắnhạn Vay ngắn hạn Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp nhà nước Phải trả công nhân viên Chi phí phải trả Phải trả nội Phải trả theo tiến độ kế hoach HĐXD Các khoản PTPN ngắn hạn khác 220 221 222 223 482.905.971 404.177.453 423.679.935 473.669.971 394.941.453 414.443.935 1.791.970.050 1.791.970.050 1.636.222.050 (1.318.300.079) (1.397.028.597) (1.221.778.115) 224 225 226 227 228 229 230 9.236.000 9.236.000 9.236.000 0 23.332.500 23.332.500 21.408.610.310 26.765.652.570 33.489.886.460 300 310 311 312 313 19.468.610.187 19.454.708.187 3.059.354.160 10.796.675.439 3.495.417.134 24.445.422.918 24.431.520.918 692.023.000 13.695.903.700 5.921.273.626 30.398.756.808 30.357.039.808 1.035.774.349 18.577.917.956 4.977.330.294 314 72.180.621 1.288.942.141 2.368.054.720 315 316 317 755.186.600 15.233.000 700.347.859 698.109.506 15.233.000 1.623.894.551 325.380.890 2.469.855.671 560.313.374 496.141.394 602.725.928 240 241 242 250 251 252 258 259 260 261 262 268 270 Mã số 318 319 69 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn Phải trả dài hạn người bán Phải trả dài hạn nội Phải trả dài hạn khác Vay nợ dài hạn Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Dự phòng trợ cấp việc làm Dự phòng phải trả dài hạn B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU(400 = 410 + 430) I Nguồn vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ (*) Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phịng tài Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 11 Nguồn vốn đầu tư XDCB II Nguồn kinh phí quỹ khác Quỹ khen thưởng phúc lợi Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (430=300+400) 320 330 331 332 333 334 13.902.000 13.902.000 41.717.000 13.902.000 13.902.000 41.717.000 400 1.940.000.123 2.320.229.652 3.091.129.652 410 411 412 413 414 1.911.074.680 1.609.061.782 2.296.004.209 1.971.161.782 3.028.389.909 2.682.347.482 335 336 337 415 416 417 418 (93.100.000) 252.721.003 49.291.895 275.550.532 49.291.895 340.864.832 98.277.595 430 28.925.443 24.225.443 62.739.743 431 432 28.925.443 24.225.443 62.739.743 21.408.610.310 26.765.652.570 33.489.886.460 419 420 421 433 440 70 Kết sản xuất kinh doanh Công ty qua năm (2005 - 2007) Đơn vị tính: (đồng) Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu BH CCDV Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp BH Mã số Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 21.241.820.529 28.188.863.251 46.449.085.724 0 10 21.241.820.529 28.188.863.251 46.449.085.724 11 20.206.991.706 26.963.586.067 44.551.132.357 20 1.034.828.823 1.225.277.184 1.897.953.367 Doanh thu hoạt động tài 21 0 406.718.381 Chi phí tài 22 0 434.763.889 Trong chi phí lãi vay 23 0 434.763.889 Chi phí bán hàng 24 0 Chi phí QLDN 25 849.502.869 1.093.221.974 1.581.223.948 Lợi nhuận từ HĐKD 30 185.325.954 132.055.210 288.683.911 Thu nhập khác 31 5.500.000 43.401.800 100.085.400 Chi phí khác 32 0 9.035.029 Lợi nhuận khác 40 5.500.000 43.401.800 91.050.371 50 190.825.954 175.457.010 379.734.282 Chi phí thuế TNDN hành 51 0 53.162.799 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 0 Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 190.825.954 175.457.010 326.571.483 Lãi cổ phiếu 70 0 CCDV Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 71 Bảng cân đối kế toán Công ty qua năm (2005 - 2007) Đơn vị tính: (đồng) Chỉ tiêu A TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 =110+120+130+140+150) I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn (*) (2) Đầu tư ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu nội ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐ Các khoản phải thu khác Dự phòng khoản phải thu ngắn hạn khó địi (*) IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V Tài sản lưu động khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản phải thu nhà nước Tài sản ngắn hạn khác B TÀI SẢN DÀI HẠN ( 200 = 210 + 220 + 240+ 250 + 260 ) I Các khoản phải thu dài hạn Phải thu dài hạn KH Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc Phải thu dài hạn nội Phải thu dài hạn khác Dự phịng khoản phải thu dài hạn khó địi (*) Mã số 100 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 20.925.704.339 26.361.475.117 33.042.874.025 110 1.825.767.311 2.048.957.837 5.642.953.398 111 112 1.825.767.311 2.048.957.837 5.642.953.398 130 11.247.058.563 15.408.795.374 17.450.792.627 131 132 133 9.828.723.499 1.025.000 979.465.566 13.431.095.821 1.025.000 1.776.261.025 14.782.182.218 1.025.000 2.520.555.976 437.844.498 200.413.528 147.029.433 7.155.740.325 7.155.740.325 8.233.136.264 8.233.136.264 9.691.278.000 9.691.278.000 697.138.140 289.204.140 670.585.642 349.781.642 257.850.000 407.934.000 482.905.971 320.804.000 404.177.453 257.850.000 447.012.435 120 121 129 134 135 139 140 141 149 150 151 152 154 158 200 210 211 212 213 218 219 72 II Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Ngun giá - Giá trị hao mịn luỹ kế (*) Tài sản cố định thuê tài - Ngun giá -Giá trị hao mịn luỹ kế (*) Tài sản cố định vơ hình - Ngun giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Chi phí xây dựng dở dang III Bất động sản đầu tư - Nguyên giá - Giá trị haomịn (*) IV Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào công ty Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn (*) V Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200) NGUỒN VỐN A Nợ phải trả (300=310+330) I Nợ ngắnhạn Vay ngắn hạn Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp nhà nước Phải trả công nhân viên Chi phí phải trả Phải trả nội Phải trả theo tiến độ kế hoach HĐXD Các khoản PTPN ngắn hạn khác 220 221 222 223 482.905.971 404.177.453 423.679.935 473.669.971 394.941.453 414.443.935 1.791.970.050 1.791.970.050 1.636.222.050 (1.318.300.079) (1.397.028.597) (1.221.778.115) 224 225 226 227 228 229 230 9.236.000 9.236.000 9.236.000 260 261 262 268 0 23.332.500 23.332.500 270 21.408.610.310 26.765.652.570 33.489.886.460 300 310 311 312 313 19.468.610.187 19.454.708.187 3.059.354.160 10.796.675.439 3.495.417.134 24.445.422.918 24.431.520.918 692.023.000 13.695.903.700 5.921.273.626 30.398.756.808 30.357.039.808 1.035.774.349 18.577.917.956 4.977.330.294 314 72.180.621 1.288.942.141 2.368.054.720 315 316 317 755.186.600 15.233.000 700.347.859 698.109.506 15.233.000 1.623.894.551 325.380.890 2.469.855.671 560.313.374 496.141.394 602.725.928 240 241 242 250 251 252 258 259 Mã số 318 319 73 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn Phải trả dài hạn người bán Phải trả dài hạn nội Phải trả dài hạn khác Vay nợ dài hạn Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Dự phòng trợ cấp việc làm Dự phòng phải trả dài hạn B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU(400 = 410 + 430) I Nguồn vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ (*) Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phịng tài Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 11 Nguồn vốn đầu tư XDCB II Nguồn kinh phí quỹ khác Quỹ khen thưởng phúc lợi Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (430=300+400) 320 330 331 332 333 334 13.902.000 13.902.000 41.717.000 13.902.000 13.902.000 41.717.000 400 1.940.000.123 2.320.229.652 3.091.129.652 410 411 412 413 414 1.911.074.680 1.609.061.782 2.296.004.209 1.971.161.782 3.028.389.909 2.682.347.482 335 336 337 415 416 417 418 (93.100.000) 252.721.003 49.291.895 275.550.532 49.291.895 340.864.832 98.277.595 430 28.925.443 24.225.443 62.739.743 431 432 28.925.443 24.225.443 62.739.743 21.408.610.310 26.765.652.570 33.489.886.460 419 420 421 433 440 74 ... doanh nghiệp - Phân tích hiệu quản trị vốn lưu động Công ty cổ phần Xây lắp công nghiệp Nam Định - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị vốn lưu động Công ty cổ phần Xây lắp công nghiệp. .. tài: ? ?Giải pháp nâng cao hiệu quản trị vốn lưu động Công ty cổ phần Xây lắp công nghiệp Nam Định – Thành phố Nam Định – Nam Định? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Hệ thống sở lý luận quản trị vốn lưu động. .. tác quản trị vốn lưu động Công ty cổ phần Xây lắp công nghiệp Nam Định 59 5.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị vốn lưu động Công ty cổ phần Xây lắp công nghiệp Nam Định

Ngày đăng: 15/06/2021, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w