* Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng NVL:
Sự vận động của thị trường chịu sự chi phối tác động của rất nhiều nhân tố:
- Nhân tố thuộc môi trường kinh tế : Tốc độ tăng trưởng kinh tế chung về cơ cấu chỉ tiêu của ngành, vùng kinh tế, các yếu tố ảnh hưởng đến sức mua và cơ cấu chỉ tiêu của người tiêu dùng, thu nhập thực tế bình quân đầu người. Tất cả những nhân tố này
Sinh viên: Vũ Thị Liễu Sen Lớp: KT3-CN6 GVHD: Nguyễn Thị Mỵ
29
tạo nên tính hấp dẫn và nâng cao hiệu quả sử dụng, phản ánh sức mua khác nhau đối với từng loại sản phẩm hàng hóa khác nhau
Nhân tố thuộc môi trường tự nhiên: Đây là các nhân tố ảnh hưởng đến các yếu tố đầu vào cần thiết cho các nhà sản xuất kinh doanh và chúng có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động Maketing trên thị trường chứng khóan, khí hậu con người và khía cạnh khác
- Các nhân tố thuộc môi trường văn hóa- xã hôi: Bao gồm các yếu tố như phong tục tập quán, tín ngưỡng…Tạo ra những đặc trưng về ước muốn và hành vi kinh tế vì những người tiêu dùng không có nghĩa vụ phải tuân thủ và phải điều chỉnh để phù hợp với những tiêu chuẩn văn hóa của các nhà SXKD.
- Các nhân tố về dân số: Bao gồm các yếu tố như quy mô dân số, mật độ dân số, sự phân bố dân cư, tỷ lệ sinh, tỷ lệm tử, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp… là các yếu tố bao hàm con người, tạo nên nhu cầu thị trường của doanh nghiệp. Dân số tăng nghĩa là nhu cầu của con người tăng nhưng nhu cầu của thị trường tăng lên khi nhu cầu đó có đủ sức mua.
- Khoa học công nghệ: Khoa học công nghệ ngày nay đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp vì vậy đây chính là nguồn để tẩo sản phẩm thay thế, là cái nôi để sản sinh ra những đối thủ tiềm năng.
- Nhân tố chính trị: Bao gồm hệ thống luật và các văn bản dưới luật, công cụ chính sách của Nhà nước, tổ chức bộ máy và cơ chế điều hành hành chính, chính phủ và các tổ chức chính trị xã hội khác, đây là những nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng nguyên, vật liệu tạo ra sự khuyến khích hoặc kìm hãm đối với ự phát triển của thị trường.
+ Nguồn nhân lực:
Đối với Doanh nghiệp nhân lực là yếu tố hàng đầu nhằm đảm bảo tốt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nguồn nhâ lực cần phải dồi dào, trình độ tay nghề, chuyên môn và quản lý tốt. Có như vậy mới thúc dẩy quá trình sản xuất kinh doanh hiệu quả, với chi phí thấp nhất, lợi nhuận tối đa nhất.
+ Tài chính:
Hoạt động tài chính là một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh và có quan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh. Tất cả các hoạt động sản xuất
kinh doanh đều ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp. Ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm đối với quá rình sản xuất kinh doanh. Do đó trước khi lập một dự ấnnò đó doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch tài chính, nghiên cứu tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tình hình tài chính phản ánh tổng hợp và toàn diện về tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Thông tin:
Để trả lời các câu hỏi cho sản xuất kinh doanh là gì? Sản xuất kinh doanh cho ai? ở đâu? Ta cần phải có những thông tin chính xác có như vậy mới kinh doanh có hiệu quả được. Người xưa đã có câu: "Biết địch biết ta trăm trận trăm thắng". Chính vì vậy cần tìm hiểu thông tin về các đối tác kinh doanh, cũng như thị hiếu của người tiêu dùng. Có như vậy mới trả lời tốt bài toán về sản xuất kinh doanh. Khi đó quá trình sản xuất kinh doanh sẽ gặp nhiều thuận lợi, góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
+ Các yếu tố vật chất (Vật tư, máy mọc, thiết bị, nguyên vật liệu…)
Trong sản xuất kinh doanh các yếu tố sản xuất hay còn gọi là vật tư là yếu tố không thể thiếu được, là đầu vào của một quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp được tiến hành liên tục và đều đặn phải thường xuyên đẩm bảo các loại vật tư về số lượng, đúng quy cách, chất lượng kịp thời về mặt thời gian. Đó là điều kiẹn bắt buộc mà thiếu nó thì không thể sản xuất được. "Một xã hội mà tái sản xuất, nghĩa là muốn tái sản xuất liên tục thì phải không ngừng chuyển hóalại một phần sản phẩm của mình thành tư liệu sản xuất thành những yếu tố của nhứng sản phẩm mới".
Bất cứ việc đảm bảo nào về vật tư cần thiết cho sản xuất cũng đều diễn ra trong phạm vi một hình thái xã hội nhất định và thông qua hình thái xã hội đó. Đứng trên nghĩa đó mà xét đảm bảo vật tư cho sản xuất là một quá trình kinh tế xã hội.
* Các chỉ tiêu đáng giá hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu:
- Vòng luân chuyển nguyên vật liệu
- Vòng luân chuyển vật tư trong sản phẩm dở dang được đánh giá dựa vào hai chỉ tiêu đó là: tổng giá thành hàng hóa đã chế biến và giá trị vật tư dự trữ đưa vào chế biến. Hai chỉ tiêu này cho biết khả năng khai thác các nguồn nguyên vật liệu của doanh nghiệp, đánh giá chu kì kinh doanh của doanh nghiệp. Hai chỉ tiêu nay càng cao cho biết doanh nghiệp giảm được chi phí cho nguyên vật liệu dự trữ, rút ngắn chu kỳ
Sinh viên: Vũ Thị Liễu Sen Lớp: KT3-CN6 GVHD: Nguyễn Thị Mỵ
31
hoạt động về chuyển đổi nguyên vật liệu thành thành phẩm, giảm bớt sự ứ đọng của nguyên vật liệu tồn kho và tăng vòng quay vốn lưu động
Ngoài ra, để sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả người ta còn đánh giá mức thiệt hại, mất mát nguyên vật liệu trong quá trình dự trữ, sử dụng chúng.
* Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng NVL:
Qua phân tích đánh giá việc sử dụng nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp ta thấy thực tế tiêu dùng nguyên vật liệu luôn luôn lớn hơn định mức đề ra. có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc thực tế việc sử dụng vật tư lớn hơn định mức chủ yếu là do các nguyên nhân cơ bản sau:
- Trang thiết bị máy móc của doanh nghiệp đã được cải tiến, nhập khẩu những thiết bị, máy mọc của nước ngoài nhưng do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật ngày càng đòi hỏi sự thay thế liên tục nên một số đã cũ nhưng chưa kịp thời bổ xung thay thế do đó sự tiêu hao nguyên vật liệu là tương đối.
- Tay nghề của đội ngũ người lao động chưa đồng đều, do đó việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ mới là rất khó.
- Quá trình sản xuất chủ yếu ở ngoài trời do vậy sự tiêu hao vật tư lớn,
Doanh nghiệp tìm ra được các biện pháp thícha hợp để khai thác khả năng tiềm tàng trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp làm lợi cho sản xuất.
- Tìm mọi biện pháp tổ chức sử dụng lao động tốt nhất.
- Các nhà quản lý phải có biện pháp điều chỉnh kịp thời để cân đốigiữa yêu cầu sản xuất và khả năng lao động sản xuất tạo thuận lợi cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp cóp khả năng nâng cao trình độ lao động để nâng căómc sản xuất loa động.
- Sử dụng TSCĐ có biện pháp sử dụng triệt để về số lượng thời gian công xuất của máy móc thiết bị sản xuất và TSCĐ khác là một vấn đề có ý nghĩa hedét sức quan trọng với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Sử dụng có hiệu quả TSCĐ hiện có là biện pháp tốt nhất sử dụng vốn một cách tiết kiêm và có hiệu quả.
- Doanh nghiệp phải tổ chức các khâu cung ứng để đẩm bảo đến mức tối đa dự trữ bảo hiểm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
- Làm giảm mức tiêu hoa nguyên vật liệu cho việc sản xuất đơn vị sản phẩm làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
CHƯƠNG 2