CO BON TUAN 7,8

22 522 0
CO BON TUAN 7,8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần : 07 Ngày soạn : 01.10.2011 Tiết 31 Ngày dạy : 03/04.10.11 MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU ( Tiết 1 ) ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du ) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Hiểu thêm về giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và tài năng của Nguyễn Du trong việc khắc họa hình tượng nhân vật trong một đoạn trích. - Thái độ khinh bỉ, căm phẫn sau sắc của tác giả đối với bản chất xấu xa, đê hèn của kẻ bn người và tâm trạng đau đớn xót xa của tác giả trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp. Tài năng nghệ thuật của nghệ thuật của tác giả trong việc khắc họa tích cách nhân vật thơng qua diện mạo cử chỉ. - Đọc- hiểu văn bản truyện thơ trung đại. Nhận diện và phân tích các chi tiết nghệ thuật khắc họa hình tượng nhân vật phản diện (diện mao, hành động, lời nói, bản chât) đậm tính chất hiện thực trong đoạn trích. Cảm nhận được ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội trong đoạn trích. - Gíao dục học sinh chủ sự cảm thơng với những người bị chà đạp trong xã hội cũ và phê phán chế độ bất cơng. II.CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Giáo án, SGK, bảng phụ, hình ảnh. 2. Học sinh : - Soạn bài. III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : H- Đọc thuộc lòng đoan trích “ Cảnh ngày xn”, nội dung chính của đọan trích ? ( Thuộc lòng : 7 đ, trả lời đúng câu hỏi 3 đ ) - Vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân được khắc họa qua cái nhìn của nhân vật trước ngưỡng cửa tình yêu hiện ra mới mẽ, tinh khôi, sống động. - Quang cảnh lễ hội mùa xuân rộn ràng, náo nức, vui tươi và cùng với những nghi thức trang nghiêm mang tính chất truyền thống của người Việt tưởng nhớ những người đã khuất. 3. Bài mới * Gi ớ i thi ệ u bài :Gia đình Kiều bị tên bán tơ vu oan giá họa, cha và em trai Kiều bị bắt giữ, đánh đập dã man. Nhà cửa bị sai nha lục sốt, vơ vét hết của cải. Kiều quyết định bán mình để có tiền cứu cha và gia đình khỏi tai họa. Được mụ mối mách bảo, Mã Giám Sinh tìm đến mua Kiều. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Tìm hiểu vị trí đoạn trích GV nêu câu hỏi để HS tự tìm hiểu vị trí đoạn trích. H – Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm ? Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản + GV đọc mẫu 1 lần tồn bài, hướng dẫn cách đọc, u cầu I.Giới thiệu - Vị trí đoạn trích: Đoạn trích thuộc phần 2 của tác phẩm: Gia biến và lưu lạc. - Ý nghĩa của sự việc trong đoạn trích: bắt đầu kiếp đoạn trường mười lăm năm lưu lạc của Thúy Kiều - người con gái họ Vương. 2, 3 HS luyện đọc, các HS khác nhận xét. + GV u cầu HS phân đoạn, tìm ý của mỗi đoạn H - Nêu chủ đề của đoạn trích ? H – Sự việc được kể ở đây theo trình tự nào? + GV gọI HS đọc sáu câu thơ đầu. H – Tác giả giới thiệu Mã Giám Sinh như thế nào ? - Tuổi tác : ngoại tứ tuần - Hình dáng : Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao - Hành động : ghế trên ngồi tót sỗ sàng - Cách ăn nói : Rằng Mã Giám Sinh…  cộc lốc, thơ lỗ - Mã Giám Sinh xuất hiện trong vai một chành sinh viên Quốc Tử Giám, đi mua Kiều làm lẻ . - Cách nói năng thiếu chủ ngữ, cộc lốc, khơng rõ ràng. Đó là con người kém văn hố, đáng ngờ  Lai lịch khơng rõ ràng, cụ thể. H – Hãy nhận xét về cách giới thiệu nhân vât Mã Giám Sinh ? - Giới thiệu lập lờ, lấp lửng, làm nổi bật nhân vật đóng kịch làm sang. - Diện mạo : Chải chuốt, lố lăng. - "Ngồi tót" → tính từ chỉ bản chất ngồi nhanh, ngồi chồm hổm, ngả ghế khơng cần ai đợi, ai mời. H – Tác giả sử dụng nghệ thuật gì chủ yếu ở đây ? - Tả thực H – Qua cách giới thiệu đó, chân dung Mã Giám Sinh hiện lên như thế nào ? II.Đọc, hiểu văn bản 1.Bố cục : 3 phần a. Mười câu đầu : Giới thiệu gã họ Mã b. Bốn câu tiếp : Tâm trạng của Thúy Kiều c. Mười câu cuối : Cảnh mua bán người 2. Đại ý : Phơi bày bộ mặt tàn ác, trơ trẽn, giả dối của Mã Giám Sinh - kẻ bn thịt bán người. 3. Phân tích * Sự việc được kể trong đoạn trích theo trình tự thời gian: Mã Giám Sinh đến nhà Kiều và diễn biến cuộc mua bán Kiều. a. Mã Giám Sinh đến nhà Kiều  Con người ngổ ngáo, hổn xược, khơng coi ai ra gì; sỗ sàng, cậy có nhiều tiền. Hắn khơng phải là một sinh viên mà chỉ là một kẻ tiểu nhân, một đứa vơ học → đích thị là một con bn. 4. Củng cố : + HS nhắc lại nội dung vừa phân tích. 5. Hướng dẫn tự học +Tìm hiểu phần còn lại. IV.RÚT KINH NGHIỆM : _________________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________________ ========================================================================= Tuần : 07 Ngày soạn : 01.10.2011 Tiết 32 Ngày dạy : 03/04.10.11 MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU ( Tiết 2 ) ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du ) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Hiểu thêm về giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và tài năng của Nguyễn Du trong việc khắc họa hình tượng nhân vật trong một đoạn trích. - Thái độ khinh bỉ, căm phẫn sau sắc của tác giả đối với bản chất xấu xa, đê hèn của kẻ bn người và tâm trạng đau đớn xót xa của tác giả trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp. Tài năng nghệ thuật của nghệ thuật của tác giả trong việc khắc họa tích cách nhân vật thơng qua diện mạo cử chỉ. - Đọc- hiểu văn bản truyện thơ trung đại. - Nhận diện và phân tích các chi tiết nghệ thuật khắc họa hình tượng nhân vật phản diện (diện mao, hành động, lời nói, bản chât) đậm tính chất hiện thực trong đoạn trích. Cảm nhận được ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội trong đoạn trích. - Giáo dục học sinh sự cảm thông với những người bị chà đạp trong xã hội cũ và phê phán chế độ bất công. II.CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Giáo án, SGK, hình ảnh. 2.Đối với trò : - Soạn bài. III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : H - Đọc thuộc lòng đoạn thơ miêu tả Mã Giám Sinh khi mới đến nhà Kiều và nêu nhận xét về Mã Giám Sinh khi hắn mới đến nhà Kiều ? ( Thuộc 7đ, ý 3đ) - Con người ngổ ngáo, hổn xược, không coi ai ra gì; sỗ sàng, cậy có nhiều tiền. Hắn không phải là một sinh viên mà chỉ là một kẻ tiểu nhân, một đứa vô học → đích thị là một con buôn.3. Bài mới * Gi ớ i thi ệu bài : Sau khi vào nhà Kiều, Mã Giám Sinh đã thể hiện bản chất con buôn ra sao ? Tâm trạng Kiều khi bị xem là một món hàng như thế nào ? Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được những điều này . HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Cho HS đọc lại đọan trích - Gọi 2, 3 HS luyện đọc, các HS khác nhận xét, GV nhận xét. Hoạt động 2 : Tiếp tục phân tích H – Theo em, sự việc được kể trong đoạng trích theo trình tự nào? - Trình tự thời gian: Mã Giám Sinh đến nhà Kiều và diễn biến cuộc mua bán Kiều. H - Mụ mối có những hành động lời nói như thế nào? Em có nhận xét gì về mụ? H - Mã Giám Sinh đặt vấn đề mua Kiều như thế nào?Em có nhận xét gì về cách đặt vấn đề đó? H – Khi Mã Giám Sinh gặp Kiều, hắn ta có cử chỉ gì ? - Dù núp dưới hình thức lễ vấn danh, dạm hỏi nhưng xuyên suốt đoạn trích là một cuộc mua bán. H – Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói về cuộc mua bán này ? - Đắn đo cân sắc cân tài - Xem hàng- Hỏi giá - Cò kè bớt một, thêm hai- Mặc cả H – Nhận xét về cách tả của tác giả ? - Mô tả lô gích, chặt chẽ như cảnh mua hàng hóa H – Mã Giám Sinh lộ rõ bản chất là người như thế nào ? Qua những chi tiết nào ? - Một con buôn sành sỏi, lọc lõi. Mất hết nhân tính : Ép cung …, thử bài…, Mặn nồng…, Bằng lòng … dặt dìu H – Qua những chi tiết miêu tả của tác giả, Mã Giám Sinh hiện ra là một kẻ như thế nào ? + GV gọi HS đọc 6 câu thơ miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều. H – Hãy cho thấy sự khác biệt của nhà thơ trong nghệ thuật miêu tả nhân vật chính diện và nhân vật phản diện? - Nhân vật chính diện: chủ yếu là biện pháp ước lệ, phản diện là biện pháp tả thực. H – Em cảm nhận được gì về hình ảnh của Kiều qua đoạn I.Giới thiệu II.Đọc, hiểu văn bản 1.Bố cục 2. Đại ý 3. Phân tích a. Mã Giám Sinh đến nhà Kiều b. Diễn biến cuộc mua bán Kiều -Mụ mối: - Mụ sành sỏi trong việc mua bán người mụ coi nàng Kiều là một món hàng để mụ kiếm lời. -Mã Giám Sinh: - Bằng mọi cách, mọi thủ đọan, hắn nhìn ngắm Kiều với những hành động cân đo đong đếm, tính toán thiệt hơn như món hàng ngoài chợ. *Mã Giám Sinh là một con người keo kiệt hắn lợi dụng, bắt bí để trả với giá rẻ nhất-> bản chất của một tên lái buôn lành nghề, chuyên nghiệp. *Bút pháp tả thực cho thấy tài năng nghệ thuật của tác giả trong việc khắc họa tính cách nhân vật thông qua diện mạo, cử chỉ.  Sự khác biệt trong nghệ thuật miêu tả nhân vật chính diện và nhân vật phản diện của thi hào Nguyễn Du: Nhân vật chính diện chủ yếu là bút pháp ước lệ, phản diện là bút pháp tả thực. th trờn ? - Hỡnh nh ti nghip vi ni au n tỏi tờ. H Ti sao Kiu chp nhn bỏn mỡnh chuc cha m lỳc ny khụng giu ni bun au tờ tỏi ? - Kiu trong hon cnh phc tp, tõm trng ộo le. - Nng xút xa vỡ gia ỡnh b ỏn oan, mỡnh phi bỏn mỡnh, phi dt b mi tỡnh vi Kim Trng lỳc ny nng t thy h thn, t cho mỡnh l ngi bi c. - Trc mt k nh Mó Giỏm Sinh, lm sao nng khụng au n, tờ tỏi khi ri vo tay hn. - Nng au kh n cõm lng, hnh ng nh mt cỏi mỏy, nhng bc chõn t l thun vi nhng hng nc mt. H Em hiu gỡ v tõm trng ca Kiu ? - au n, ti nhc ờ ch, Kiu l hin thõn ca nhng con ngi au kh, l nn nhõn ca th lc ng tin. H Qua on trớch trờn, em thy tỏc gi l ngi nh th no ? + Tỏc gi t thỏi khinh b v cm phn sõu sc bn buụn ngi, ng thi t cỏo th lc ng tin ch p lờn con ngi ( thỏi y th hin qua cỏch miờu t Mó Gớam Sinh vi cỏi nhỡn ma mai chõm bim, lờn ỏn; qua li nhn xột tin lng ó sn vic gỡ chng xong). + Nguyn Du cũn th hin nim cm thng sõu sc trc thc trng con ngi b h thp , b ch p. Nh th nh húa thõn vo nhõn vt núi lờn ni au dn ti h ca K. ú chớnh l tm lũng nhõn o ca Nguyn Du - Nhõn o : Khinh b, cm phn sõu sc bn buụn ngi, t cỏo th lc ng tin ch p con ngi. Cm thng sõu sc trc thc trng con ngi b ch p, nhõn phm b h thp. Hot ng 3 : Hng dn tng kt H Da vo nhng gỡ ó tỡm hiu, em hóy nờu nhng nột tng kt cho bi ny ? *Thuý Kiu: - au bun, nhc nhó, xút xa, ờ ch, tỡnh cnh vụ cựng ti nghip: Kiu vụ cựng au n xút xa vỡ b xem l mún hng em bỏn, Kiu ý thc c nhõn phm ca mỡnh. =>Tõm trng au n, tỏi tờ, ti h. c. Tm lũng nhõn o ca Nguyn Du - Tm lũng nhõn o ca Nguyn Du th hin qua thỏi khinh b, cm phn s gi di, tn nhn, lnh lựng ca Mó Giỏm Sinh; qua ni xút thng, ng cm vi Thỳy Kiu. III.Tng kt: 1.Ngh thut - Miờu t nhõn vt Mó Giỏm Sinh qua din mo, hnh ng, ngụn ng i thoi ca nhõn vt phn din th hin bn cht xu xa. 2. Ni dung - Din bin cuc mua bỏn Thỳy Kiu ca Mó Giỏm Sinh ó phi by hin thc xó hi. Trong ú Thỳy Kiu ri vo cnh ng b bin thnh mt mún hng trao tay, b ng tin v nhng th lc tn bo ch p lờn nhõn phm m nn nhõn l ngi con gỏi ti sc vn ton, lng thin. 3. í ngha vn bn - on th th hin tm lũng cm thng, xút xa trc thc trng con ngi b ch p; lờn ỏn hnh vi, bn cht xu xa ca nhng k buụn ngi. 4. Cng c : Tho lun nhúm: chn ỏp ỏn ỳng cho nhng cõu hi sau (ghi vaứo baỷng phuù). 1.Em c c t vn bn Mó Giỏm Sinh mua Kiu: a, Mt tớnh cỏch v mt thõn phn no ca con ngi? b, T ú cho thy mt thc trng xó hi nh th no? c,Thỏi v tỡnh cm ca Nguyn Du khi k li s vic ny? 2. Trong cuc mua bỏn ny, Kiu hin lờn nh mt giỏ tr p b lng nhc. Em cú ngh nh th khụng? *Phiu hc tp: Trc nghim: A.Cỏch n mc ca Mó Giỏm Sinh cho em suy ngh gỡ? a, Mt chng phong lu nho nhó. b, Mt k trai l, gi di. c, Mt ngi ng n lch s. d, Mt ngi búng by ho nhoỏng. B,Trong on trớch, tỏc gi ó s dng ngh thut no t Mó Giỏm Sinh? a, Lý tng hoỏ nhõn vt. b, c l. c, Khỏi quỏt hoỏ nhõn vt. d, T thc. C,Cụm từ nào trong câu nói của Mã Giám Sinh mâu thuẫn với lời giới thiệu của bà mối? a, Cũng gần. b, Huyện Lâm Thanh. c, Mã Giám Sinh. d. Mua ngọc. D.Tâm trạng của Kiều bộc lộ trong đoạn trích là gì? a, Chán nản bng xi, b. Nhẹ nhõm vì đã bán mình cứu cha và em. c. Căm giận Mã Giám Sinh. d, Ngại ngùng, e lệ, đau đớn xót xa, 5. Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng đoạn trích, nắm ý phân tích. - Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích. - Sưu tầm những câu thơ, đoạn thơ khác trong Truyện Kiều miêu tả nhân vật phản diện. - Hiểu và sử dụng được một số từ Hán Việt thơng dụng được sử dụng trong văn bản. - Chuẩn bị : Trau dồi vốn từ. IV.RÚT KINH NGHIỆM : __________________________________________________________________________________ ========================================================================= Tuần : 07 Ngày soạn : 01.10.2011 Tiết : 33 Ngày dạy : 04/07.10.11 TRAU DỒI VỐN TỪ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nắm được nhứng định hướng chính của trau rồi vốn từ. - Những định hướng chính để trau rồi vốn từ. - Giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh. * Tích hợp giáo dục các kĩ năng sống cho học sinh: - Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng Tiếng Việt, tầm quan trọng của việc trao dồi vốn từ và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt . - Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp . II.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Giáo án, SGK. - Bảng phụ. 2. Học sinh : - Soạn bài. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : H - Thế nào là thuật ngữ ? Thuật ngữ có đặc điểm gỉ ? 6 đ - Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thò khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. - Đặc điểm quan trọng nhất của thuật ngữ là tính chính xác với các biểu hiện dễ nhận thấy: H - Nêu ra bốn thuật ngữ số học ( hình học, sinh học, vật lý, hóa học…) 4 đ ( HS nêu đúng, mỗi từ 1 đ ) 3. Bài mới *Giới thiệu bài : Muốn diễn tả chính xác và sinh động những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của mình , người nói phải biết rõ những từ mà mình dùng và có vốn từ phong phú. Do đó trau dồi vốn từ là việc rất quan trọng. Thế nào là trau dồi vốn từ , có mấy cách trau dồi vốn từ ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Nắm vững nghĩa của từ. *GV cho HS đọc phần I trong SGK. H - 1. Qua ý kiến sau đây, em hiểu tác giả muốn nói điều gì? Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý ; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta. (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt) [ Tiếng Việt là một ngôn ngữ giàu đẹp, có đủ vốn từ để con người sử dụng trong giao tiếp. Cần phải không ngừng trau dồi vốn từ để đạt hiệu quả giao tiếp ] * Tích hợp giáo dục các kĩ năng sống cho học sinh: Thực hành: luyện tập sử dụng từ theo những tình huống giao tiếp cụ thể . H - 2. Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau : Câu Lỗi Sửa lại a Thừa từ “đẹp” Bỏ đi b Sai từ “dự đoán” Thay bằng “ ước tính, phỏng đoán, ước đoán” c Sai từ “dẩy mạnh” Thay bằng “mở rộng” Hoạt động 2 : Rèn luyện để làm tăng vốn từ *GV cho HS đọc phần II trong SGK. * Tích hợp giáo dục các kĩ năng sống cho học sinh: Động não: suy nghĩ, phân tích, hệ thống hóa các vấn đề về từ vựng Tiếng Việt . H - Em hiểu ý kiến của Tô Hoài như thế nào ?Còn em, em làm thế nào để trau dồi vốn từ ? + Trong phần trên ta đề cập đến việc trau dồi vốn từ thông qua quá trình rèn luyện để biết đầy đủ ,chính xác nghĩa và cách dùng của từ ( đã biết nhưng có thể biết chưa rõ). Còn việc trau dồi vốn từ mà Tô Hoài đề cập đến được thực hiện theo hình thức học hỏi để biết thêm những từ mà mình chưa biết. - Ý kiến của Tô Hoài : Nguyễn Du trau dồi vốn từ bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân. Hoạt động 3 : Bài tập * GV nêu định hướng và yêu cầu của mỗi bài tập. Sau đó cho HS tiến hành làm bài, các HS khác nhận xét.GV đúc kết , cho điểm. H - 1. Chọn cách giải thích đúng: H - 2. Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt: a/ Tuyệt (Hán Việt) có những nghĩa thông dụng nhất như sau : I/ BÀI HỌC : * Ba định hướng chính để trau dồi vốn từ: 1/ Hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa của từ trong từng văn cảnh cụ thể. 2/ Biết cách dùng từ cho đúng nghĩa và phù hợp với văn cảnh. 3/ Tích lũy thêm những yếu tố cấu tạo từ chưa biết, làm phong phú vốn từ của bản thân. II/ BÀI TẬP : 1. Xác định nghĩa của từ : Hậu quả là : b/ kết quả xấu Đoạt là : a/ chiếm được phần thắng Tinh tú là : b/ sao trên trời (nói khái quát) 2. Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt: - dứt, không còn gì - cực kì, nhất Cho biết nghĩa của yếu tố “tuyệt” trong mỗi từ sau đây : tuyệt chủng, tuyệt đỉnh, tuyệt giao, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần, tuyệt tự, tuyệt thực. Giải thích nghĩa của những từ này. b/ Đồng (Hán Việt) có những nghĩa thông dụng nhất như sau : - cùng nhau, giống nhau - trẻ em - (chất) đồng Cho biết nghĩa của các yếu tố “đồng” trong mỗi từ sau đây : đồng âm, đồng ấu, đồng bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng dao, đồng khởi, đồng môn, đồng niên, đồng sự, đồng thoại, trống đồng. a.Tuyệt : (1) dứt, không còn gì  +Tuyệt chủng : bị mất hẳn nòi giống +Tuyệt giao: cắt đứt giao thiệp +Tuyệt tự: không có người nối dõi +Tuyệt thực : nhịn đói, không chïiu ăn để phản đối- một hình thức đấu tranh. - (2) Cực kì, nhất:  +Tuyệt đỉnh: điểm cao nhất, mức cao nhất +Tuyệt mật : cần được giữ bí mật tuyệt đối +Tuyệt tác: tác phẩm văn học, nghệ thuật hay, đẹp đến mức coi như không còn có thể có cái hơn - +Tuyệt trần : nhất trên đời, không gì so sánh bằng. b. Đồng: (1) cùng nhau , giống nhau:  + đồng âm : có âm giống nhau +đồng bào: những người cùng một giống nòi, một dân tộc , một tổ quốc- với hàm ý có quan hệ thân thiết như ruột thịt + Đồng bộ: phối hợp với nhau một cách nhịp nhàng + Đồng chí : người cùng chí hướng chính trị +Đồng dạng : có cùng một dạngnhư nhau + đồng khởi : cùng vùng dậy dùng bạo lực để phá ách kìm kẹp +Đồng môn : cùng học một thầy một trưòng hoặc cùng môn phái + đồng niên: cùng một tuổi- +đồng sự : cùng làm việc ở một cơ quan – nói về những người ngang hàng với nhau. (2) Trẻ em : + đồng ấu : trẻ em khoảng 6-7 tuổi. +Đồng dao: lời hát dân gian của trẻ em. +Đồng thoại : truyện viết cho trẻ em. (3) ( chất )Đồng  + trống đồng : nhạc khí gõ thời cổ, hình cái trống, đúc bằng đồng, trên mặt có chạm những họa tiết trang trí H - 3. Sửa lỗi dùng từ: a. Về khuya, đường phố rất im lặng. b. Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ a. Yếu tố “tuyệt” -Tuyệt chủng = Bị mất nòi giống. - Tuyệt đỉnh = Điểm cao nhất. - Tuyệt mật = Giữ bí mật tuyệt đối. - Tuyệt trần = Nhất trên đời… - Tuyệt giao = Cắt đứt giao tiếp. - Tuyệt tự = Không có người nối dõi. - Tuyệt thực = nhịn đói, không chịu ăn để phản đối. b.Yếu tố “đồng” - cùng nhau, giống nhau : đồng âm, đồng bào, đồng bộ,đồng chí, đồng dạng, đồng khởi,đồng môn, đồng niên, đồng sự. - trẻ em : đồng ấu, đồng dao, đồng thoại. - (chất) đồng : trống đồng. 3. Sửa lỗi dùng từ : a . Im lặng Vắng lặng, yên tĩnh . ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới. c. Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc. - a.Sai từ “ im lặng” vì từ này chỉ dùng để nói về con người, về cảnh tượng của con người. Có thể thay bằng : yên tĩnh, vắng lặng. -b .Sai từ “ Thành lập”, từ này có nghĩa là lập nên, xây dựng nên một tổ chức như nhà nước, đảng hội , công ti, câu lạc bộ…Quan hệ ngoại giao không phải là một tổ chức. Nên thay bằng : thiết lập. - c.Sai từ cảm xúc, từ này thường dùng như danh từ (sự rung động trong lòng do tiếp xúc với sự việc gì) ; như động từ ( rung động trong lòng do tiếp xúc với sự việc gì) ; tiếng Việt không nói X khiến Y rất cảm xúc, nên thay bằng : cảm động, xúc động , cảm phục… 4. Bình luận ý kiến : Tiếng Việt của chúng ta là một ngôn ngữ trong sáng và giàu đẹp. Điều đó được thể hiện trước hết qua ngôn ngữ của những người nông dân. Muốn gìn giữ sự trong sáng và giàu đẹp của ngôn ngữ dân tộc phải học tập lời ăn tiếng nói của họ. 5 ( Cho HS về nhà làm) 6. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: a. Đồng nghĩa với “nhược điểm” là / / b. “Cứu cánh” nghĩa là / / c. Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là / / d. Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn là / / e. Hoảng đến mức có biểu hiện mất trí là / / b. Thành lập  thiết lập . c. Cảm xúc  cảm động, cảm phục 4. Bình luận ý kiến : - Người nông dân sáng tạo ngôn ngữ giàu hình ảnh, màu sắc để đúc rút kinh nghiệm mùa màng . - Giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc  học tập lời ăn tiếng nói của nhân dân. 6. Điền từ : a. Điểm yếu. b. Mục đích cuối cùng. c. Đề đạt. d. Láu táu. e. Hoảng loạn. 4. Củng cố : Cho HS nhắc lại bài tập 2. 5. Hướng dẫn tự học - Mở rộng vốn từ: hiểu và biết cách sử dụng một số từ Hán Việt thông dụng. - Học bài, làm bài tập 5,7,8,9. Bài tập 5/102: để làm tăng vốn từ, cần : - Chú ý quan sát lắng nghe lời nói hằng ngày của nghững người xung quanh và trên các phương tiện thông tin đại chúng như phát thanh truyền hình. - Đọc sách báo, nhất là những tác phẩm văn học mẫu mực của những nhà văn nổi tiếng. - Ghi chép lại những từ ngữ mới đã nghe được, đọc được . Gặp những từ ngữ khó không tự giải thích được thì tra cứu từ điển hoặc hỏi người khác, nhất là hỏi thầy, cô giáo. - Tập sử dụng những từ ngữ mới trong những hoàn cảnh giao tiếp thích hợp. Bài 7/103: Phân biệt nghĩa của các từ ngữ: a. Nhuận bút : tiền trả cho người viết một tác phẩm - Thù lao : trả công để bù đắp vào lao động đã bỏ ra( động từ) hoặc : khoản tiền trả công để bù đắp vào lao động đã bỏ ra ( danh từ) nghĩa của thù lao rộng hơn nhuận bút. + Anh đã nhận nhuận bút chưa? + Việc nặng mà thù lao chẳng đáng là bao. b. Tay trắng : không có chút của cải, vốn liếng gì. + Từ tay trắng mà ông ta làm nên sự nghiệp – Trắng tay: bị mất hết tất cả tiền bạc, của cải, hoàn toàn không còn gì. + Hắn trắng tay sau một vụ kiện. c.Kiểm diểm: xem xét đánh giá lại từng cái hoặc từng việc để có được một nhận định chung. – Kiểm kê : kiểm lại từng cái, từng món để xác định số lượng và chất lượng của chúng. d.Lược khảo: nghiên cứu một cách khái qt về những cái chính, khơng đi vào chi tiết. – Lược thuật : kể , trình bày tóm tắt. Bài 8/103: Tìm từ : - Từ ghép: bàn luận – luận bàn; ca ngợi- ngợi ca; tranh đấu – đấu tranh; cầu khẩn- khẩn cầu; cực khổ- khổ cực; diệu kì- kì diệu… - Từ láy: mênh mơng – mơng mênh; dạt dào- dào dạt; ngại ngần- ngần ngại; trăng trối- trối trăng; vương vấn –vấn vương; tả tơi- tơi tả… ( G xem lưu ý sgv) - Chuẩn bị : Viết bài Tập làm văn số 2 IV.RÚT KINH NGHIỆM : __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ ========================================================================= Tuần : 07 Ngày soạn : 01.10.2011 Tiết : 34-35 Ngày dạy : 07/08.10.11 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Giúp HS biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động. - Viết bài văn kết hợp tự sự với miêu tả. - Rèn luyện cho HS kỹ năng diễn đạt, trình bày II.CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Giáo án. 2. Học sinh : - Chuẩn bị bài - Giấy kiểm tra III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Trong giờ 3. Làm bài kiểm tra : * Giới thiệu bài: Các em đã được tìm hiểu về miêu tả trong văn bản tự sự, giờ học này chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức đó vào tạo lập một văn bản tự sự kết hợp miêu tả cảnh vật, con người, hành động. Đề bài : Tưởng tượng hai mươi năm sau, vào một ngày hè, em về thăm trường cũ. Hãy viết thư cho bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. A. ĐÁP ÁN : Về hình thức : - Cần xác định đúng u cầu của đề bài: Kể chuyện. - Hình thức viết bài: lá thư gửi người bạn cũ. - Bài viết kết hợp tự sự + miêu tả + tưởng tượng. - Trình bày sạch, đẹp, khoa học. Về nội dung : Phải trình bày được diễn biến các hoạt động của nhân vật “tơi” trong ngày hơm đó ra sao nơi mái trường xưa. Buộc phải lồng ghép các yếu tố miêu tả, tưởng tượng và biểu cảm khi thể hiện mạch truyện trong hiện tại, hồi ức và hứa hẹn. Chú ý đó là chuyện của hai mươi năm sau ( nhân vật “tơi” đã khoảng 35-36 tuổi, trường đã thay đổi rất nhiều ) Ý Nội dung Điểm Đầu thư - Nơi, ngày, tháng, năm viết thư. - Các nội dung cần nêu ra trong bài làm. + Vị trí của người kể chuyện: đã trưởng thành, có một cơng việc, một vị trí nào đó trong x· héi, mong trở lại thăm ngơi trường cũ. + Lí do trở lại thăm trường (đi cơng tác qua, hè về q tới thăm trường…) 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Thân thư + Đến thăm trường vào buổi nào? + Đến thăm trường đi với ai? + Quang cảnh trường như thế nào? (có gì thay đổi, có gì còn nguyên vẹn ?) + Hồi tưởng lại cảnh trường ngày xưa mình học (Những gì gợi lại kỉ niệm buồn, vui của tuổi học trò, trong giờ phút đó bạn bè hiện lên như thế nào?) Miêu tả cảnh tượng ngôi trường và những sự đổi thay (Chú ý gắn với cảnh ngày hè) + Trường, lớp học như thế nào? + Cây cối ra sao? + Cảnh thiên nhiên như thế nào? + Tâm trạng của mình? + Xúc động trực tiếp như thế nào? + Kỉ niệm với người viết thư ra sao? - Gặp ai (Bác bảo vệ hay HS sinh hoạt hè). - Kết thúc buổi thăm như thế nào? 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,75 đ 0,75 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Kết thư - Suy nghĩ gì về ngôi trường? - Hứa hẹn với bạn ngày họp lớp. - Kết thúc thư.Lời chào tam biệt. Lời chúc sức khỏe. Kí tên, ghi rõ họ tên 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 4. Củng cố : - Nhắc HS đọc lại bài làm trước khi nộp 5. Hướng dẫn tự học - Xem lại lí thuyết - Chuẩn bị : Kieàu ở laàu Ngöng Bích D.RÚT KINH NGHIỆM : __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ ======================================================================== Tuần : 08 Ngày soạn : 08.10.2011 Tiết : 36 Ngày dạy : 10/11.10.11 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH ( Trích Truyên Kiều – Nguyễn Du ) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Thấy được nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật và tấm lòng thương cảm của Nguyễn Du đối với con người. - Nỗi bẽ bàng buồn tủi cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng chung thủy, hiểu thảo của nàng. Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du. - Bổ sung kiến thức đọc hiểu văn bản trung đại. Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều. Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du với nhân vật trong truyện. - Gíao dục học sinh sự cảm thông với những người bị chà đạp trong xã hội cũ, phê phán chế độ bất công, phê phán bọn buôn thịt bán người II.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Giáo án, SGK,. - Bảng phụ. 2. Học sinh : [...]... Tiên ra đời khoảng đẩu +Thầy giáo: Dạy học để rèn dạy con người những năm 50 của thế kỉ XIX (năm 1854, trước khi Pháp xâm lược, khi ấy tác giả đã mù +Thầy thuốc: Học thuốc, làm thuốc để cứu người lòa), thể hiện rõ lí tưởng, đạo đức mà Nguyễn +Nhà thơ: Cầm bút viết văn, làm thơ để chở đạo, thể hiện Đình Chiểu muốn gửi gắm qua tác phẩm chí lớn của con người - Truyện gồm 2082 câu lục bát, đề cao đạo →... Kiều”? - Kết cấu chương hồi: Với mục đích truyền đạo lý làm 4 Mục đích sáng tác: truyền dạy đạo lí làm người người - Đặc điểm thể loại: Truyện để kể hơn là để đọc -> Chú + Ca ngợi tình nghĩa giưã con người với con trọng hành động nhân vật người - GV cho HS thảo luận, vài ba em phát biểu-> GV bình mở +Đề cao tinh thần nghĩa hiệp , sẵn sàng cứu khốn rộng ý kiến của Ô ba rê - một người Pháp phò nguy * Giáo... ? H - Đoạn trích tả cảnh ngày xuân tác giả tả về những đặc Đoạn 2 : Cảnh ngày xuân - Tả cảnh : điểm nào ? + Ngày xuân, con én … + Cảnh thiên nhiên ? + Cỏ non xanh rợn + Không khí ngày hội mùa xuân ? - Không khí ngày hội mùa xuân H - Dụng ý của tác giả dựng lên những nhân vật và con người, cảnh như vậy nhằm mục đích gì? -Khắc họa chân dung nhân vật tươi đẹp -Tác dụng : +Chân dung nhân vật tươi đẹp... hội + Giới thiệu khung cảnh chung: (miêu tả thiên nhiên ) và + Tả cảnh chị em Thuý Kiều đi hội + Tả lễ hội không khí + Tả thiên nhiên trên cánh đồng + Tả cảnh con người trong lễ hội + Tả lễ hội mùa xuân ( không khí ) + Cảnh ra về + Cảnh con người trong lễ hội ( diễn biến sự việc ) Bài 3 : + Cảnh ra về Giới thiệu vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều Bài 3 :  Yêu cầu thuyết minh H - Khi thuyết minh yêu... đoạn văn và nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật tả cảnh vật) của tác giả II/ BÀI TẬP : “ Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô Bài 1 :Tìm hiểu “Mã Giám Sinh mua Kiều ” lại với nhau ép cho nước mắt chảy ra Cái đầu lão ngoẹo lại * Yêu cầu : một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.” a Đoạn thơ tả chân dung Mã Giám Sinh mười câu (Miêu tả nội tâm thông qua ngoại hình : miêu tả gián... hoang vắng, xa lạ và cách biệt b.Bức tranh thứ hai (Tám câu cuối) phản chiếu tâm trạng nhân vật trở về với thực trạng phủ phàng, nỗi buồn của Kiều không thể vơi, cảnh nào cũng buồn, cũng gợi thân phận con người trong cuộc đời vô định III/ Tổng kết 1.Nghệ thuật - Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình đặc sắc - Lựa chọn từ ngữ,... Tiên của Nguyễn Đình Chiểu là một tác phẩm có sức sống mạnh mẽ và lâu bền trong lòng nhân dân, đặc biệt là nhân dân Nam Bộ Có thể nói truyện Lục Vân Tiên như một trong những sản phẩm hiếm có của trí tuệ con người, có cái ưu điểm lớn là diễn tả được thực những tình cảm của cả một dân tộc Tình cảm ấy thể hiện như thế nào qua nhân vật Lục Vân Tiên ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Tìm... trình bày sự việc của Kiều Nguyệt Nga ? - Cách nói năng: văn vẻ dịu dàng mực thước - Cách trình bày vấn đề: rõ ràng khúc chiết H - Qua cách ứng sử đó em cảm nhận được những nét đẹp nào trong tâm hồn người con gái đó ? - Cô gái trong trắng, thùy mị, nết na, có học thức, biết trọng tình nghĩa -> chính phục được tình cảm của nhân dân * Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật H - Các nhân... nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình - Yếu tố miêu tả tái hiện lại những hình ảnh, - Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn, giầy xéo những trạng thái, đặc điểm, tính chất … của sự vật, con người và cảnh vật trong tác phẩm lên nhau mà chết - Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của yếu tố miêu... hoang vắng, xa lạ và cách biệt b.Bức tranh thứ hai (Tám câu cuối) phản chiếu tâm trạng nhân vật trở về với thực trạng phủ phàng, nỗi buồn của Kiều không thể vơi, cảnh nào cũng buồn, cũng gợi thân phận con người trong cuộc đời vô định 3 Bài mới : * Giới thiệu bài :“Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu là một tác phẩm có sức sống mạnh mẽ và lâu bền trong lòng nhân dân, nhất là nhân dân Nam Bộ Ngay . nhà Kiều  Con người ngổ ngáo, hổn xược, khơng coi ai ra gì; sỗ sàng, cậy có nhiều tiền. Hắn khơng phải là một sinh viên mà chỉ là một kẻ tiểu nhân, một đứa vơ học → đích thị là một con bn. 4 7đ, ý 3đ) - Con người ngổ ngáo, hổn xược, không coi ai ra gì; sỗ sàng, cậy có nhiều tiền. Hắn không phải là một sinh viên mà chỉ là một kẻ tiểu nhân, một đứa vô học → đích thị là một con buôn.3 nhng con ngi au kh, l nn nhõn ca th lc ng tin. H Qua on trớch trờn, em thy tỏc gi l ngi nh th no ? + Tỏc gi t thỏi khinh b v cm phn sõu sc bn buụn ngi, ng thi t cỏo th lc ng tin ch p lờn con ngi

Ngày đăng: 25/10/2014, 19:00

Mục lục

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

    NỘI DUNG BÀI HỌC

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

    NỘI DUNG BÀI HỌC

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

    NỘI DUNG BÀI HỌC

    - Chuẩn bị : Kieàu ở laàu Ngöng Bích

    KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

    Trích “ Lục Vân Tiên” – Nguyễn Đình Chiểu

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan