1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao án tuan 27 - 32 có GDNGLL

47 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

TUẦN 27 Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013 Lịch sử THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII I/ Mục tiêu: - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển ( cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,…). - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. - GD HS biết trân trọng và bảo vệ những di sản đã được lưu giữ của dân tộc. II/ Đồ dùng học tập: - Bản đồ VN( HĐ 1) - Phiếu học tập của hs ( HĐ 2) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong 1) Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào? 2) Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp - Giảng khái niệm thành thị: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển. - Treo bản đồ VN, yêu cầu hs xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ * Hoạt động 2: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An-Ba thành thị lớn thế kỉ XVI-XVII - Các em hãy đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trong SGK thảo luận nhóm 4 để điền vào bảng thống kê sau (phát phiếu cho hs) - Gọi hs dán phiếu và trình bày - Dựa vào bảng thống kê và nội dung - 2 hs trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - Vài hs lên bảng xác định - Chia nhóm 4 thảo luận - Dán phiếu và trình bày - 3 hs trình bày (mỗi hs trình bày 1 thành 1 SGK, các em hãy mơ tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. GV kết luận * Hoạt động 3: Tình hình kinh tế nước ta TK XVI-XVII - Các em hãy dựa vào các thơng tin trong SGK, trả lời các câu hỏi sau: 1) Nêu nhận xét chung về số dân, quy mơ và hoạt động bn bán trong các thành thị ở nước ta vào TK XVI-XVII 2) Theo em, hoạt động bn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào? GV kết luận C/ Củng cố, dặn dò; - Gọi hs đọc bài học SGK/58 - Về nhà xem lại bài, trả lời 2 câu hỏi SGK - Bài sau: Nghĩa qn Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786) thị) - Lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp ______________________________________________ Thể dục NHẢY DÂY, DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG TRÒ CHƠI “ DẪN BÓNG” I / MỤC TIÊU : - Bước đầu biết cách thực hiện động tác di chuyển tung và bắt bóng bằng hai tay (di chuyển và dùng sức tung bóng đi hoặc chọn điểm rơi để bắt bóng gọn). - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Chuẩn bò 1 còi.Kẻ vạch chuẩn bò, xuất phát - Học sinh : Trang phục gọn gàng. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kh ởi động: Cho HS xoay các khớp cổ chân, cổ tay, gối, lưng, bụng 2. Bài m ới: * Hoạt động 1 : Bài tập RLTTCB: - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Tập cá nhân theo tổ. HS khởi động - HS tập theo tổ 2 * Thi nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Tuỳ theo tình hình thực tiễn, GV có thể cho từng tổ thi theo sự điều khiển của tổ trưởng (nếu sân rộng) hoặc chọn đại diện của mỗi tổ để thivô đòch lớp. * Hoạt động 2 : Trò chơi “ dẫn bóng”. GV giới thiệu trò chơi và phổ biến luật chơi, đội hình chơi - Tổ chức cho HS chơi thử - Cho HS chơi theo nhóm - Tun dương những nhóm chơi tốt 3. Củng cố : (4 phút) - Thả lỏng. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. - HS thi giữa các tổ Đội hình dẫn bóng - HS chơi thử - HS chơi theo nhóm HS tập hồi tĩnh HS lắng nghe _______________________________________________ GI¸O DơC NGOµI Giê L£N LíP U Q MẸ VÀ CƠ GIÁO HĐ4. THI HỌC SINH THANH LỊCH I .Mơc tiªu : - Thơng qua cuộc thi nhằm giáo dục cho học sinh: - Thái độ mạnh dạn, tự tin, kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng xác định giá trị của người học sinh tiểu học - Ý thức giữ gìn danh dự, phẩm giá của người học sinh và truyền thống nhà trường. II.Tài liệu : - Hoa, phần thưởng III. Néi dung : Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc *H§1:Chuẩn bị: - Thành lập ban tổ chức cuộc thi và Ban giám khảo. - Xây dựng kế hoạch cuộc thi. + ND thi: gồm 4 phần: - Thi trình diễn đồng phục học sinh. - Thi trình diễn trang phục tự chọn. - Thi tài năng: Hát, vẽ, đọc thơ…… - Thi ứng xử. *H§2: Thi sơ khảo: -HS lắng nghe. -Thí sinh trải qua vòng thi sơ khảo. 3 *H§3: Thi chung khảo. - Trưởng ban tổ chức khai mạc cuộc thi, công bố chương trình cuộc thi, danh sách ban giám khảo và danh sách các thí sinh dự thi *HĐ4: Tổng kết và trao giải - Trưởng ban tổ chức nhận xét về kết quả cuộc thi. - GV, HS lên tặng hoa và chúc mừng. -Văn nghệ chào mừng. - Thi trình diễn đồng phục học sinh. - Thi trình diễn trang phục tự chọn. - Thi tài năng: Hát, vẽ, đọc thơ…… - Thi ứng xử: Từng học sinh bốc thăm suy nghĩ trả lời trong vòng 1 phút. ______________________________________________________________________ Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2013 Khoa học CÁC NGUỒN NHIỆT I/ Mục tiêu: - Kể tên và nêu được vai trị của một số nguồn nhiệt. - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. - GD : HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt trong đời sống hằng ngày. II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt( HĐ 1) - Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp… ( HĐ 1) II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài B/ Bài mới: Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng - Cho HS quan sát tranh minh họa và 1 ssố đồ dung mang đến lớp cùng vốn hiểu biết thảo luận nhóm đôi hãy trả lời câu hỏi: Những vật là là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh? Hãy nói về vai trò của chúng. - Gọi hs trình bày - GV ghi nhanh lên bảng thành các nhóm: đun nấu, sưởi ấm, sấy khô, - Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì? Kết luận: # GDBVMT: * Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm - Lắng nghe - Làm việc nhóm đôi - Các nhóm nối tiếp trình bày - HS trả lời - Lắng nghe 4 khi sử dụng các nguồn nhiệt - Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào? - Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác? - Em hãy quan sát hình 5,6 SGK/107 nêu những rủi ro có thể xảy ra có trong hình? - Vậy chúng ta phải làm gì để phòng tránh những rủi ra trên? - Các em hãy hoạt động nhóm 4 ghi vào phiếu những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng các nguồn nhiệt mà em biết và cách phòng tránh - Gọi các nhóm trình bày * Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình. Thảo luận: Có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Các em hãy hoạt động nhóm đôi nói cho nhau nghe em và gia đình có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. - YC các nhóm phát biểu Kết luận: Khi sử dụng các nguồn nhiệt, em và gia đình cần phải thực hiện tiết kiệm. Vì muốn có được nguồn nhiệt, gia đình phải tốn tiền, của. Vì thế phải sử dụng các nguồn nhiệt khi thật cần thiết. #GDBVMT: tiết kiệm điện C/ Củng cố, dặn dò: - Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt? - Về nhà xem lại bài, nói với gia đình thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt - Bài sau: Nhiệt cần cho sự sống - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trao đổi theo nhóm và tự liên hệ - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu - Các nhóm nối tiếp trình bày - HS lắng nghe. Chia nhóm 2 làm việc - Các nhóm trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe, thực hiện __________________________________________ Kĩ thuật LẮP CÁI ĐU ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu 5 - GD HS biết giữ an toàn và vệ sinh gọn gàng khi thực hành. II/ Đồ dùng dạy-học: - Mẫu cái đu đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Giới thiệu bài: 2. Bài mới * Hoạt động 1: HD hs quan sát và nhận xét mẫu - Cho hs quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn - Cái đu có những bộ phận nào? - Các em thường thấy cái đu ở những đâu? - Cái đu dùng để cho các em nhỏ vui chơi, để cho mọi người ngồi nghỉ ngơi, hóng mát. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - YC hs xem SGK để nêu qui trình lắp cái đu. - GV thực hiện mẫu (vừa thực hiện vừa giải thích) a) HD hs chọn các chi tiết - YC hs lấy các chi tiết và dụng cụ trong bộ lắp ghép (như SGK/81) - Gọi hs lên chọn một số chi tiết cần lắp đu b) Lắp cái đu - Yc hs thực hiện lần lượt theo qui trình - Để lắp được cái giá đỡ đu cần phải có những chi tiết nào? - Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì? - Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? số lượng bao nhiêu? - Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm? - Lắp xong, yêu cầu hs kiểm tra sự dao động của cái đu - Lắng nghe - Quan sát - Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu - Ở trường mầm non hoặc trong công viên - Qui trình thực hiện 1. Lắp từng bộ phận + Lắp giá đỗ đu + Lắp ghế đu + Lắp trục vào ghế đu 2. Lắp ráp cái đu - Quan sát, theo dõi - Lấy các dụng cụ và chi tiết trong bộ lắp ghép - Gọi tên một số chi tiết - Thực hành lắp cái đu - Cần chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài - Cần chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài - 4 vòng hãm - Kiểm tra sự dao động của cái đu 6 c) HD hs tháo các chi tiết - YC hs tháo các chi tiết. - Nhắc nhở: Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. C/ Củng cố, dặn dò: - Khi lắp giá đỡ đu, em cần chú ý điều gì? - Về nhà tập lắp cái đu (nếu có bộ lắp ghép ở nhà) - Bài sau: Lắp cái đu (tt) - Nhận xét tiết học - Thực hành tháo chi tiết - Vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài _______________________________________________ Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em đ nghe, đ đọc. I/ Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý trong SGK. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại chuyện; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - GD HS học tập những nhân vật trong chuyện đã kể về long dũng cảm. II/ Đồ dùng dạy-học: - Phấn màu III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD hs hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi hs đọc đề bài - Gạch chân: lòng dũng cảm, đã nghe, đã - 2 hs thực hiện theo yc - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Theo dõi 7 đọc. - Gọi hs đọc các gợi ý trong SGK - Gọi hs mô tả những gì về nhân vật dũng cảm. - Các em định kể câu chuyện về ai? Câu chuyện đó xảy ra khi nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe 3) Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Yc hs kể chuyện trong nhóm cặp - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp - YC hs lắng nghe, trao đổi với các bạn về câu chuyện - Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Bài sau: Đôi cánh của Ngựa Trắng - Nhận xét tiết học - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi’ - Nhận xét. - HS trả lời - Nối tiếp nhau giới thiệu - HS thực hành kể chuyện trong nhóm cặp - Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Vài hs thi kể, cả lớp lắng nghe và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện ______________________________________________________________________ TUẦN 28 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 8 Lịch sử NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786) I.Mục tiêu: - Nắm được đôi nét về nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh(1786) + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh(năm 1786) + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh mở đầu cho việc thống nhất đất nước.  HS khá, giỏi nắm được nguyên nhân thăng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay. - Yêu thích tìm hiểu thêm về lịch sử nước nhà. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập ( HĐ 1) III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng mô tả lại 3 thành thị thế kỉ XVI - XVII - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. 2. Bài mới: Hoạt động 1 : Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh. - Tổ chức cho Hs làm việc với phiếu bài tập. - Phát phiếu học tập cho HS. - Theo dõi và giúp đỡ những Hs gặp khó khăn. - Yêu cầu một số em báo cáo kết quả làm việc. - 3 em lên bảng: -HS theo dõi - Nhận phiếu. - 3 em báo cáo, mỗi em nêu về một thành thị lớn. - Yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu để trình bày lại cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn. - Tuyên dương những HS trình bày tốt. Hoạt động 2: Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ. - Tổ chức cho Hs thi kể chuyện, tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng Nguyễn Huệ. - GV và Hs cả lớp theo dõi bình chọn - 3 em trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến. - Mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia cuộc thi. - Nhận xét, bình chọn. 9 bạn kể hay nhất. - GV tổng kết cuộc thi, tun dương HS kể tốt. - Nguyễn Huệ được nhân dân ta gọi là “Người anh hùng áo vải” em có biết vì sao nhân dân ta lại gọi ơng như thế khơng? 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bị bài sau. - Một số em trả lời. - Lắng nghe, ghi nhận. _______________________________________________ ThĨ dơc M«n thĨ thao tù chän. TRÒ CHƠI : “ DẪN BÓNG ” I/ Mơc Tiªu 1- KT:Biết cách thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân. Bước đầu biết cách thực hiện cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bò – ngắm đích – ném bóng( không có bóng và có bóng) -Trò chơi “Dẫn bóng” 2- KN: Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân. biết cách thực hiện cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bò – ngắm đích – ném bóng. Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Dẫn bóng” 3- GD: HS có ý thức tập luyện tốt. II, §å DïNG D¹Y HäC 1-GV: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện, 2 quả bóng. III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u :: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Phần mở đầu : -Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân. -Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc theo vòng tròn -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. -Kiểm tra bài cũ : Gọi 1số HS tạo thành một -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.       GV -HS nhận xét. 10 [...]... bị: 5’ -HSlắng nghe -GV vào mạng hoặc liên hệ với các tổ chức để tìm địa chỉ gửi thư -HS sưu tầm tranh ảnh,tư liệu - Sưu tầm tranh ,ảnh về cuộc sống và 25’ học tập của thiếu nhi một số nước *H§2: Viết thư - GV giới thiệu cho HS địa chỉ của - HS tiến hành viết theo cá nhân hoặc thiếu nhi quốc tế mà các em có thể nhóm gửi thư - Có thể đọc thư cho cả lớp cùng nghe - Có thể gửi thư kèm theo ảnh cá - Gửi... chất khống của thực vật: - Gv phát phiếu bài tập ( mẫu SGV/ 196) - HS làm bài theo nhóm - Đại diện - Cho HS hoạt động nhóm trình bày các nhóm trìmh bày - HS đọc mục bạn cần biết SGK - Gv giảng và rút ra kết luận - HS lắng nghe 3 Củng cố - dặn dò - GV nhắc lại ND bài Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Chuẩn bị bài sau Kĩ thuật Lắp xe nơi (tiết 2) I Mục tiêu - Hs chọn đúng và đủ... thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài.) - Hs quan sát và nêu cách lắp giá đỡ trục bánh xe - Trả lời câu hỏi - Hs quan sát h4 (sgk ) và trả lời câu hỏi + ( 1 tấm lớn , 2 thanh chữ U dài) - 1 –2 hs lên lắp cho cả lớp quan sát - Hs thực hành lắp thành xe với mui xe - Hs thực hành lắp trục bánh xe - Thực hành lắp ráp xe nơi theo nhóm 4 -1 –2 hs đọc bảng tiêu chí đánh giá cho - Sau khi lắp xong Gv kiểm tra sự... Đơi cánh - 2 HS kể chuyện HS cả lớp theo dõi nhận của Ngựa Trắng xét - Nhận xét cho điểm HS 2/ Bài mới HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài ,gạch chân các từ: - 1 HS đọc được nghe được đọc, du lịch, thám hiểm + 2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý - Gọi HS đọc phần gợi ý * Kể chuyện theo nhóm: - 1 HS đọc - Gọi 1 HS đọc dán ý kể chuyện - 4 HS cùng hoạt động trong nhóm - Y/c HS kể trong nhóm - Khi... gập thân) -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn bài tập RLTTCB” -GV hô giải tán - 1 Nhóm làm mẫu - HS chơi thử - Hs chơi chính thức HS theo đội hình hàng dọc +Từ đội hình chơi trò chơi, HS chuyển thành mỗi tổ một hàng dọc, mỗi tổ lại chia đôi đứng đối diện nhau sau vạch kẻ đã chuẩn bò       GV -HS bình chọn nhận xét -Trên cơ sở đội hình đã có quay... bài cũ - Đọc ghi nhớ? - 2HS trả lời - nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới a) Giới thiệu bài b) Bài giảng: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất HS lắng nghe 27 nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh: ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế khơng phát triển - GV phát phiếu và u cầu các nhóm thảo - HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi luận: Vua Quang Trung đã có những chính - HS... -Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu -Trong khi HS thực hành GV phải ln theo dõi quan sát để kịp thời uốn nắn bổ sung các HS còn lúng túng Hoạt động 4:Cả lớp Mục tiêu: Đánh giá kết qủa học tập - Đánh giá kết quả của HS -GV tổ chức cho HS trưng bày sản -HS trưng bày sản phẩm thực hành 15 phẩm thực hành -HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản GV nêu phẩm: +Lắp đu đúng... * * * * * * * * -G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi -Nhận xét b.Ơn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau -Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập -Nhận xét *Thi nhảy dây theo tổ - Nhận xét, tun dương 3 Phần kết thúc -HS vừa đi vừa hát theo nhịp -Thả lỏng -Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học -Về nhà tập luyện Tâng cầu bằng đùi HS chơi theo nhóm HS tập theo tổ Các tổ cử đại diện thi - ội Hình xuống... học - Chuẩn bò tiết sau: Thực hành lắp xe nôi Kể chuyện ĐƠI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I- MỤC TIÊU: 25 - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp tồn bộ câu chuyện Đơi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1) - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2) - GDBVMT: - HS thấy được nét ngây thơ và đáng u của Ngựa Trắng, từ đó có. .. ®ïi - HS tù «n theo nhãm ®«i * ¤n nh¶y d©y tËp thĨ - Thi theo tỉ - Theo dâi, s÷a sai - HS nh¾c l¹i c¸ch nh¶y 5- HS tËp theo nhãm 7p C PhÇn kÕt thóc : - GV cïng HS hƯ thèng bµi - Thả lỏng - TËp mét sè ®éng t¸c håi tÜnh - NX giê häc DỈn dß: ¤n lun nh¶y d©y: chn bÞ giê sau GI¸O DơC NGOµI Giê L£N LíP TiÕt 31: HßA B×NH Vµ H¦U NGHÞ T×M HIĨU VỊ CHIÕN TH¾NG 30/4 I Mơc tiªu : - HS . phiếu cho hs) - Gọi hs dán phiếu và trình bày - Dựa vào bảng thống kê và nội dung - 2 hs trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - Vài hs lên bảng xác định - Chia nhóm 4 thảo luận - Dán phiếu và. dò; - Gọi hs đọc bài học SGK/58 - Về nhà xem lại bài, trả lời 2 câu hỏi SGK - Bài sau: Nghĩa qn Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786) thị) - Lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - Lắng nghe -. lời - HS trả lời - HS trao đổi theo nhóm và tự liên hệ - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu - Các nhóm nối tiếp trình bày - HS lắng nghe. Chia nhóm 2 làm việc - Các nhóm trình bày - Lắng nghe -

Ngày đăng: 25/01/2015, 18:00

w