Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
169,5 KB
Nội dung
Giáo án NGỮ VĂN LỚP CHÍN Tuần lễ : 17 Ngày soạn : 11.12.2010 Tiết : 81 Ngày dạy : 14.12.2010 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nhận xét chung về bài làm kiểm tra của học sinh, - Sửa chữa sai sót trong quá trình làm bài của học sinh. - Thống kê chất lượng bài làm của các em. - Học sinh nhận ra sai sót trong bài làm để có hướng học tốt hơn, l m b i à à kiểm tra học kì I tốt hơn. II.CHUẨN BỊ : -Giáo viên : Bảng phu,ï hệ thống những lỗi sai cuả học sinh qua bài làm của các em - Học sinh : Bảng phụ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn đònh lớp 2.Kiểm tra bài cũ : Trong giờ 3.Trả bài kiểm tra : * Giới thiệu bài : Ở tiết học trước, các em đã làm bài kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt, để giúp các em nhận ra những ưu khuyết điểm trong bài làm của mình, chúng ta đi vào tiết học trả bài kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt và kiểm tra một tiết văn bản. Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Trả bài kiểm tra tuếng Việt GV nêu lại đề bài và tập trung phân tích , tìm hiểu đề bài . - Yêu cầu HS nhớ lại đề bài đã làm - HS phân tích đề , chỉ ra yêu cầu về nội dung và hình thức của từng phần Học sinh đọc lại đề bài * GV : ghi đề lên bảng GV nhận xét về kết quả của bài làm học sinh - GV cho HS tự nhận xét bài viết của mình ( ưu điểm, nhược điểm ) từ việc đối chiếu với đáp án và yêu cầu vừa nêu . *GV: Nêu những ưu khuyết điểm qua kết quả bài làm của học sinh có dẫn chứng kèm theo . - GV nhận xét đánh giá về bài làm của HS + Ưu điểm : Phần trắc nghiệm : chọn đáp án khá chính xác , đúng yêu cầu Phần tự luận : trả lời đủ các ý theo yêu cầu của câu hỏi , trình bày thành đoạn văn trôi chảy, mạch lạc … + Nhược điểm : Phần trắc nghiệm : chọn đáp án chưa đúng yêu cầu Đề bài và đáp án Giáo viên : NGUYỄN THỊ TƯ 1 Giáo án NGỮ VĂN LỚP CHÍN Phần tự luận : trả lời còn sơ sài, chưa đủ các ý theo yêu cầu của câu hỏi , chưa trình bày phần trả lời thành đoạn văn … + Những lỗi cần khắc phục : chọn đáp án phải cẩn thận hơn , trả lời câu tự luận theo đúng yêu cầu … - Tuyên dương những bài làm tốt của HS GVbổ sung và sửa chữa lỗi của bài làm - Yêu cầu HS đưa ra hướng sửa chữa các lỗi trong bài làm của mình hoặc của bạn Hoạt động 2 :Trả bài kiểm tra văn Học sinh đọc lại đề bài * GV : ghi đề lên bảng H- Nêu lại đề bài và tập trung phân tích , tìm hiểu đề bài ? - Yêu cầu HS nhớ lại đề bài đã làm - HS phân tích đề , chỉ ra yêu cầu về nội dung và hình thức của từng phần GV nhận xét về kết quả của bài làm học sinh - GV cho HS tự nhận xét bài viết của mình ( ưu điểm, nhược điểm ) từ việc đối chiếu với đáp án và yêu cầu vừa nêu . - GV nhận xét đánh giá về bài làm của HS + Ưu điểm : Phần trắc nghiệm : chọn đáp án khá chính xác , đúng yêu cầu Phần tự luận : trả lời đủ các ý theo yêu cầu của câu hỏi , trình bày thành đoạn văn trôi chảy, mạch lạc … + Nhược điểm : Phần trắc nghiệm : chọn đáp án chưa đúng yêu cầu Phần tự luận : trả lời còn sơ sài, chưa đủ các ý theo yêu cầu của câu hỏi , chưa trình bày phần trả lời thành đoạn văn … + Những lỗi cần khắc phục : chọn câu trả lời phải cẩn thận hơn , trả lời câu tự luận theo đúng yêu cầu … - Tuyên dương những bài làm tốt của HS GV bổ sung và sửa chữa lỗi của bài làm - Yêu cầu HS đưa ra hướng sửa chữa các lỗi trong bài làm của mình hoặc của bạïn. 4.Củng cố -Nhắc HS đọc lại bài làm. 5.Hướng dẫn tự học -Ôn tập , xem lại lí thuyết, hoàn chỉnh các đoạn văn. Giáo viên : NGUYỄN THỊ TƯ 2 Giáo án NGỮ VĂN LỚP CHÍN -Chuẩn bò : Ôân tập tập làm văn ( tiếp theo ) . IV.RÚT KINH NGHIỆM : _______________________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________________ ====== == == == == == == == == == == == == == == == == == == == == == == == === === Tuần lễ : 17 Ngày soạn : 11.12.2010 Tiết : 82 Ngày dạy : 14/15.12.10 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Hệ thống kiến thức phần tập làm văn đã học ở học kì I - Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh văn bản tự sự. Hệ thống các văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự đã học. - Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. Vận dụng kiến thức đã học để đọc - hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Tinh thần tự học , ơn tập nghiêm túc chuẩn bị làm bài kiểm tra học kì I tốt. II.CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - SGK, sách giáo viên, sách tham khảo, sách thiết kế giáo án… - Bảng phụ. 2. Học sinh: Trả lời câu hỏi 7, 8, 9 SGK . III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn đònh lớp 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập *GV yêu cầu HS trả lời theo những câu hỏi đã thể hiện trong SGK. 7. Các nội dung văn bản tự sự đã học ở lớp 9 có gì giống và khác so với các nội dung về kiểu văn bản này đã học ở những lớp dưới ? 8. Giải thích tại sao trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghò luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự. I/ BÀI ÔN TẬP : 7. So sánh nội dung văn bản tự sự đã học ở lớp 9 với các nội dung về kiểu văn bản này đã học ở những lớp dưới a. Giống : Văn bản tự sự phải có - Nhân vật chính và nhân vật phụ . - Cốt truyện : sự việc chính, sự việc phụ . b. Khác : ở lớp 9 có thêm - Kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm . - Kết hợp giữa tự sự với các yếu tố nghò luận. - Đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự . - Người kể chuyện và vai trò người kể chuyện trong tự sự. 8. Trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghò luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự . Giáo viên : NGUYỄN THỊ TƯ 3 Giáo án NGỮ VĂN LỚP CHÍN Theo em, liệu có một văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt hay không ? a. Khi gọi tên một văn bản, ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của văn bản đó. Ví dụ : - Phương thức tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quan: văn bản miêu tả - Phương thức lập luận : văn bản nghò luận . - Phương thức tác động vào cảm xúc : văn bản biểu cảm . - Phương thức cung cấp tri thức về đối tượng : văn bản thuyết minh . - Phương thức tái tạo h thực bằng nhân vật và cốt truyện : văn bản tự sự. b. Trong 1 văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghò luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự vì các yếu tố ấy chỉ có ý nghóa bổ trợ cho phương thức chính là “kể lại hiện thực bằng con người và sự việc.” c. Tróng thực tế, ít gặp hoặc không có một văn bản nào “thuần khiết” đến mức chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất 9. Đánh dấu X vào các ô trống mà kiểu văn bản chính có thể kết hợp với các yếu tố tương ứng trong nó. -Học sinh đọc câu hỏi 9 ở sách giáo khoa Nêu yêu cầu câu hỏi Giáo viên chuẩn bò bảng phụ cho học sinh lên điền và gọi các em nhận xét - Vì tự sự vẫn là thể loại chính, các yếu tố kia chỉ dùng để bổ trợ thêm. Thực tế, không thể có một văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt mà thường phải kết hợp thêm với những phương thức khác. 9. TT Kiểu văn bản chính Các yếu tố kết hợp với văn bản chính Tự sự Miêu tả Nghò luận Biểu cảm Thuyết minh Điều hành 1 Tự sự X X X X 2 Miêu tả X X X 3 Nghò luận X X X 4 Biểu cảm X X X 5 Thuyết minh X X 6 Điều hành 4.Củng cố : 5.Dặn dò : - Chuẩn bò : Ôn tập tập làm văn ( tiếp theo ). IV.RÚT KINH NGHIỆM : _______________________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________________ ============================================================================ Tuần lễ : 17 Ngày soạn : 11.12.2010 Giáo viên : NGUYỄN THỊ TƯ 4 Giáo án NGỮ VĂN LỚP CHÍN Tiết : 83 Ngày dạy : 15/17.12.10 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Hệ thống kiến thức phần tập làm văn đã học ở học kì I - Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh văn bản tự sự. Hệ thống các văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự đã học. - Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. Vận dụng kiến thức đã học để đọc - hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Tinh thần tự học , ơn tập nghiêm túc chuẩn bị làm bài kiểm tra học kì I tốt. II.CHUẨN BỊ : 2. Giáo viên: - SGK, sách giáo viên, sách tham khảo, sách thiết kế giáo án… - Bảng phụ. 2. Học sinh: Trả lời câu hỏi 10, 11, 12 SGK. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn đònh lớp 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập *GV yêu cầu HS trả lời theo những câu hỏi đã thể hiện trong SGK. 10. Một số tác phẩm tự sự được học trong sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9 không phải bao giờ cũng phải phân biệt rõ bố cục ba phần : Mở bài, thân bài, kết bài. Tại sao bài tập làm văn tự sự của học sinh vẫn phải đủ ba phần đã nêu ? Giải thích : a. Bố cục 3 phần MB, TB, KB là bố cục mang tính “qui phạm” đối với HS khi viết bài TLV. Nó giúp HS bước đầu làm quen với “tư duy cấu trúc” khi xây dựng văn bản, để sau này HS có thể viết luận văn, luận án … Nói cách khác , muốn viết được một văn bản “trường ốc” hoàn hảo, HS phải tiến hành đồng thời ba thao tác tư duy là : tư duy khoa học, tư duy hình tượng, tư duy cấu trúc . b. Một số tác phẩm tự sự được học từ năm lớp 6 đến lớp 9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần nói trên vì các nhà văn không bò câu thúc bởi tính “qui phạm trường ốc” nữa, mà điều quan trọng nhất đối với họ chính là vấn đề tài năng và cá tính sáng tạo . 11. Những kiến thức và kỹ năng về kiểu văn bản tự sự của phần tập làm văn có giúp được gì trong phần đọc - hiểu các I/ BÀI ÔN TẬP : 10. Bài tập làm văn tự sự của học sinh vẫn phải đủ ba phần : Mở bài, thân bài, kết bài vì ta đang rèn luyện sự chuẩn mực. Sau này, khi lớn lên, có thể viết “phá cách” như một số nhà văn. Giáo viên : NGUYỄN THỊ TƯ 5 Giáo án NGỮ VĂN LỚP CHÍN văn bản tác phẩn văn học tương ứng trong sách giáo khoa Ngữ văn không ? Phân tích một vài ví dụ để làm sáng tỏ. Những kiến thức và kó năng về kiểu VBTS đã soi sáng rất nhiều cho việc đọc, hiểu văn bản . Ví dụ : a. Khi học về đối thoại, độc thoại nội tâm trong văn tự sự, các kiến thức về TLV giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn về các nhân vật trong “Truyện Kiều” : suy nghó nội tâm thấm nhuần đạo hiếu và đức hi sinh của Kiều trong “Kiều ở lầu …” , cuộc đối thoại tuyệt hay giữa Kiều và Hoạn Thư. b. Hai đoạn đối thoại giữa mụ chủ nhà với vợ chồng ông Hai rất thú vò : lúc mụ chủ đòi “trục xuất” gia đình ông Hai, lúc mụ chủ mời gia đình ông hai ở lại . 12. Những kiến thức và kỹ năng về các tác phẩm tự sự của phần Đọc- hiểu văn bản và phần Tiếng Việt tương ứng đã giúp em những gì trong việc viết bài văn tự sự ? Phân tích một vài ví dụ để làm sáng tỏ. Những kiến thức và kó năng về tác phẩm tự sự của phần đọc, hiểu văn bản và phần Tiếng Việt tương ứng đã cung cấp cho HS những tri thức cần thiết để làm bài văn tự sự. Đó là các gợi ý , hướng dẫn bổ ích về nhân vật, cốt truyện, người kể chuyện, ngôi kể, sự việc, các yếu tố miêu tả, nghò luận … * HS tự tìm và phân tích một số đoạn từ các tác phẩm : Lão Hạc, Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sapa … để học tập cách kể chuyện , cách kết hợp tự sự, biểu cảm , nghò luận, miê tả …. 11. Những kiến thức và kỹ năng về kiểu văn bản tự sự của phần tập làm văn giúp rất nhiều trong việc đọc - hiểu các văn bản tác phẩm văn học tương ứng trong sách giáo khoa Ngữ văn. 12. Những kiến thức và kỹ năng về các tác phẩm tự sự của phần Đọc- hiểu văn bản và phần Tiếng Việt tương ứng đã giúp học sinh rất tốt trong việc viết bài văn tự sự. Như học được cách kể, cách dẫn dắt, cách chọn ngôi kể,… 4.Củng cố : 5.Hướng dẫn tự học - Chuẩn bò : Tập làm thơ tám chữ ( Tiếp theo ) IV.RÚT KINH NGHIỆM : _______________________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________________ ============================================================================ Tuần lễ : 17 Ngày soạn : 11.12.2010 Tiết : 84 Ngày dạy : 17/18.12.10 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nhận diện thể thơ tám chữ trong các đoạn văn và bước đầu biết cách làm thơ tám chữ. - Đặc điểm của thể thơ tám chữ. - Nhận biết thơ tám chữ. Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ. - Phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú học tập trong sáng tác thơ tám chữ. * Tích hợp giáo dục mơi trường: Sáng tác một số câu thơ 8 chữ về đề tài mơi trường, khuyến khích làm thơ. Giáo viên : NGUYỄN THỊ TƯ 6 Giáo án NGỮ VĂN LỚP CHÍN II.CHUẨN BỊ : -Giáo viên : Sọan giáo án, bảng phụ. - Học sinh : Bảng phụ, một số bài thơ tám chữ đã chuẩn bò.ï III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn đònh lớp 2.Kiểm tra bài cũ : Trong giờ 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : Ở tiết 54. các em đã làm quen với thể thơ tám chữ, tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại thể thơ này và đi vào phần thực hành làm thơ tám chữ. Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh ôn lại đặc điểm của thể thơ 8 chữ . H- Nêu đặc điểm của thể thơ 8 chữ ? {Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng 8 chữ , có ngắt nhòp rất đa dạng . Bài thơ theo thể 8 chữ có thể gồm nhiều đoạn dài ( số câu không hạn đònh ), có thể được chia thành các khổ ( thường mỗi khổ 4 dòng) và có nhiều cách gieo vần nhưng phổ biến nhất là vần chân ( được gieo liên tiếp hoặc gián cách ) } Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ H- Nhận xét về cách ngắt nhòp , cách gieo vần trong đoạn thơ trên ? ( Đoạn thơ sử dụng vần chân một cách linh hoạt , vần trực tiếp tạo thành cặp ở hai câu thơ đi liền nhau : cờ- thơ; trước – ngược; trời-hơi .Cách ngắt nhòp linh hoạt) Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS thực hành Học sinh đọc đoạn thơ trước dòng sông : Trước dòng sông Cảnh mùa thu đã mùa xuân nảy lộc Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bến sông Tôi cũng khác tôi sau lần gặp trước ………………………………………………………………….? ( Đỗ Bạch Mai ) * Thảo luận nhóm : + Giáo viên chia nhóm cho học sinh thảo luận + Học sinh trong nhóm thảo luận + Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp + Các nhóm khác nhận xét , bổ sung + Câu hỏi thảo luận : Viết thêm một câu thơ để hoàn thiện khổ thơ + Yêu cầu :. Câu mới viết phải đủ 8 chữ . I.Ôn tập đặc điểm thơ tám chữ : II. Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ : Xuân là khi nắng rạng đến tình cờ Chim trên cành há mỏ hát ra thơ Xuân là lúc gió về không đònh trước Đông đang lạnh bổng một hôm trở ngược Mây bay đi để hở một khung trời Thế là xuân. Ngày chỉ ấm hơi hơi Như được nắm một bàn tay son sẻ ( Xuân không mùa - Xuân Diệu ) III. Thực hành : 1. Viết thêm một câu thơ để hoàn thiện khổ thơ : a. Trước dòng sông Cảnh mùa thu đã mùa xuân nảy lộc Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bến sông Tôi cũng khác tôi sau lần gặp trước Mà sông bình yên nước chảy theo dòng? ( Đỗ Bạch Mai ) Giáo viên : NGUYỄN THỊ TƯ 7 Giáo án NGỮ VĂN LỚP CHÍN . Phải đảm bảo sự lô –gích về ý nghóa với những câu đã cho . Phải có vần chân gián tiếp hoặc trực tiếp với những câu đã cho (- Gợi ý : Có thể chọn một trong các câu gần đủ tám chữ sau rồi điền thêm vào : + Bởi đời tôi cũng đang chảy …………. + Sao thời gian cũng chảy ………………… - Câu thơ trong nguyên tác : Mà sông bình yên nước chảy theo dòng?) Học sinh đọc đoạn thơ dâu da xoan : Dâu da xoan Nhưng sớm nay tôi chợt đứng sững sờ Phố Hàng Ngang dâu da xoan nở trắng Và mưa rơi thật dòu dàng, im lặng ………………………………………………………………….? ( Bế Kiến Quốc ) - Viết thêm một câu thơ để hoàn thiện khổ thơ + Yêu cầu : Câu mới viết phải đủ 8 chữ . . Phải đảm bảo sự lô –gích về ý nghóa với những câu đã cho . Phải có vần chân gián tiếp hoặc trực tiếp với những câu đã cho (- Gợi ý : Có thể chọn một trong các câu gần đủ tám chữ sau rồi điền thêm vào : + Sao buâng khuâng trước những cánh … + Cho một người thơ thẩn ngắm … + Chợt giật mình nghe ai gọi … - Câu thơ trong nguyên tác : Cho một người nào đó ngạc nhiên hoa ) Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm thơ 8 chữ theo các đề tài sau : *Tích hợp giáo dục bào vệ môi trường: Cho học sinh làm thơ tám chữ với đề tài bảo vệ môi trường. Giáo viên hướng dẫn đại diện các tổ đọc và bình thơ . Sau đó các tổ khác tham gia nhận xét , đánh giá và xếp loại các bài thơ của các tổ. b. Dâu da xoan Nhưng sớm nay tôi chợt đứng sững sờ Phố Hàng Ngang dâu da xoan nở trắng Và mưa rơi thật dòu dàng, im lặng Cho một người nào đó ngạc nhiên hoa ( Bế Kiến Quốc ) 2.Tập làm thơ tám chữ theo đề tài : Đề bài: Hãy làm một bài thơ tám chữ với tám câu với đề tài về môi trường. 4.Củng cố : -. Thơ tám chữ là thể thơ như thế nào ? 5.Hướng dẫn tự học - Nắm chắc đặc điểm thơ 8 chữ - Chuẩn bò bài : Hướng dẫn đọc thêm " Những đứa trẻ " Giáo viên : NGUYỄN THỊ TƯ 8 Giáo án NGỮ VĂN LỚP CHÍN IV.RÚT KINH NGHIỆM : _______________________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________________ ============================================================================ Tuần lễ : 17 Ngày soạn : 11.12.2010 Tiết : 85 Ngày dạy : 17/18.12.10 Hướng dẫn đọc thêm NHỮNG ĐỨA TRẺ Mác xim Gorơki I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Có hiểu biết bước đầu về nhà văn M.Go-rơ-ki và tác phẩm của ơng, hiểu và cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích „Những đứa trẻ“. - Những đóng góp của M.Go-rơ-ki với văn học Nga và văn học nhân loại. Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh. Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường với truyện cổ tích. - Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngồi. Vận dung kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. Kể và tóm tắt được đoạn truyện. - Giáo dục học sinh tình bạn tuổi thơ trong sáng, đẹp đẽ. II.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Giáo án, SGK, ảnh minh họa, chân dung nhà văn. - Bảng phụ. 2.Hoc sinh : - Sọan bài. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn đònh lớp 2.Kiểm tra bài cũ : H- Em hãy cho biết phương thức biểu biểu đạt chủ yếu của truyện? ( 6 đ ) + Phương thức tuiự sự. +Một truyện ngắn có yếu tố hồi ký. + Phương thức biểu đạt chủ yếu là tự sự trong biểu cảm là phương thức biểu đạt có vai trò rất quan trọng ( thể hiện tình cảm, nguyện vọng, quan điểm ). H- Phân tích hình ảnh biểu tượng “con đường” ? + Niềm hi vọng về một “con đường” . Đường đến tự do, hạnh phúc . . Do chính con người tạo nên. . Hình ảnh biểu tượng Sức mạnh tinh thần . 3.Bài mới * Giới thiệu bài : Tình bạn là thứ tình cảm trong sáng, nhất là tình bạn trong thời thơ ấu. Những kỷ niệm về tìinh bạn của các nhà văn luôn có một dấu ấn sâu đậm. Chính ví thế nhà văn Nga Mác xim Gorơki đã thuật lại một cách sinh động tình bạn thân thiết của mình qua văn bản " Những đứa trẻ " HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Giáo viên : NGUYỄN THỊ TƯ 9 Giáo án NGỮ VĂN LỚP CHÍN Hoạt động 1 Tìm hiểu tác giả ,tác phẩm * HS đọc chú thích, nêu những nét chính về tác giả M.Go-rơ-ki , về tác phẩm “Thời thơ ấu” * GV giới thiệu thêm a. Về tác giả . - Tên thật : A-lêch-xây Mac-xi-mô-vich Pê-scôp ( 1868 – 1936 ), bút danh Go-rơ-ki nghóa là cay đắng . - Sinh ra và lớn lên ở thành phố bên bờ sông Vôn-ga, trong 1 gia đình công nhân nghèo. ng sớm mồ côi cha mẹ, ở với ông bà ngoại, sớm tự lập và kiếm sống bằng nhiều nghề. ng đã tự học, tự rèn luyện với nghò lực phi thường để trở thành nhà văn lớn của văn học Xô viết. ng là đại văn hào Nga, người mở đầu cho văn học CM Nga thế kỉ XX. - Tác giả của nhiều truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, bút kí, kòch nói, tiểu luận phê bình văn học đặc sắc : Người mẹ, Những truyện cổ tích nước Ý, … - Ôâng là nhà văn Nga có ảnh hưởng sâu rộng ở Việt Nam. b. Về tác phẩm - Tiểu thuyết tự thuật bộ ba : Thời thơ ấu (1913 ), Kiếm sống ( 1916 ) , Những trường đại học của tôi ( 1923 ) . Nhân vật chính là A-li-ô-sa kể lại quãng đời thơ ấu và thanh niên của mình từ năm 3 tuổi đến 17 tuổi . - Thời thơ ấu gồm 13 chương, kể lại quãng đời A-li-ô-sa ở với ông bà ngoại khoảng 7 năm. Khi mẹ qua đời, ông nghoại đuổi A-li-ô- sa ra đời kiếm sống . - Đoạn trích thuộc chương IX, sau đoạn A-li-ô-sa cứu thằng bé con ông đại tá bò rơi xuống giếng. Những đứa trẻ tuy không cùng cảnh ngộ nhưng vẫn kết bạn với nhau với tâm hồn trong trắng, hồn nhiên. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản * Đọc và tìm hiểu chung về tác phẩm . a. GV nêu yêu cầu đọc : lưu ý những đoạn đối thoại, phát âm chính xác các từ phiên âm tiếng nước ngoài . b. HS tóm tắt đoạn trích . c. Tìm hiểu ngôi kể và bố cục đoạn trích . - Ngôi kể : thứ nhất , chú bé A-li-ô-sa ( M. Go-rơ-ki lúc nhỏ ) - Bố cục : + Từ đầu … ấn em nó cuối xuống Tình bạn hồn nhiên . + Tiếp … cấm không được đến nhà tao Tình bạn bò cấm đoán + Đoạn còn lại Tình bạn vẫn tiếp diễn * Nhận xét : Câu chuyện được kể theo trình tự thời gian . I.Gi ới thiệu 1/ Tác giả - M Go-rơ-ki (1868-1936) là nhà văn Nga nổi tiếng. Hồn cảnh sống mồ cơi từ nhỏ, vất vả và tự kiếm sống, tự học là những nhân tố góp phần tạo nên tấm lòng nhân hậu và tài năng nghệt thuật của nhà văn M. Go-rơ-ki. - Sự nghiệp sáng tác: Nổi bật là tiểu thuyết tự thuật bộ ba : +Thời thơ ấu (1913) + Kiếm sống ( 1916 ) + Những trường đại học của tôi ( 1923) 2/ Tác phẩm - “Những đứa trẻ” trích từ chương IX của tác phẩm “Thời thơ ấu”. II. Đọc - hiểu văn bản . 1. Ngôi kể - Ngôi thứ nhất , chú bé A-li-ô-sa ( M. Go-rơ-ki lúc nhỏ ) 2. Bố cục: Ba phần. + Từ đầu … ấn em nó cuối xuống Tình bạn hồn nhiên . + Tiếp … cấm không được đến nhà tao Tình bạn bò cấm đoán + Đoạn còn lại Tình bạn vẫn tiếp diễn 3. Phân tích Giáo viên : NGUYỄN THỊ TƯ 10 [...]... " (tiếp theo) IV.RÚT KINH NGHIỆM : _ _ ============================================================================ Tuần lễ : 18 Ngày soạn : 18.12.2010 Tiết : 86 Ngày dạy : 21/22.12.10 Hướng dẫn đọc thêm NHỮNG ĐỨA TRẺ Mác xim Gorơki I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giáo viên : NGUYỄN THỊ TƯ 11 Giáo án NGỮ VĂN LỚP CHÍN - Có hiểu biết... càng - Kể chuyện đời thường và chuyện có màu sắc cổ tích đậm đà hơn cổ tích lồng trong nhau thể hiện tâm Hoạt động 2: Tổng kết hồn trong sáng, khát khao tình cảm H- Rút ra chủ đề và những nét thành công về nghệ thuật kể của những đứa trẻ chuyện ? - Kết hợp kể với tả và biểu cảm - Hình ảnh chú bé A-li-ô-sa tốt bụng, cứng cỏi và tình bạn hồn làm cho câu chuyện về những đứa trẻ nhiên thân thiết của... kiểm tra học kì I D.RÚT KINH NGHIỆM : _ _ ============================================================================ Tuần lễ : 18 Tiết : 87 – 88 Giáo viên : NGUYỄN THỊ TƯ 13 Giáo án NGỮ VĂN LỚP CHÍN KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Phòng Giáo dục & Đào tạo Biên Hòa cho đề ) Giáo viên : NGUYỄN THỊ TƯ 14 . Mac-xi-mô-vich Pê-scôp ( 1868 – 1936 ), bút danh Go-rơ-ki nghóa là cay đắng . - Sinh ra và lớn lên ở thành phố bên bờ sông Vôn-ga, trong 1 gia đình công nhân nghèo == == == == == == == == == == == == == == == == == == == == == == == === === Tuần lễ : 17 Ngày soạn : 11.12.2010 Tiết : 82 Ngày dạy : 14/15.12.10 ÔN TẬP