CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Nêu yêu cầu đọc.. - Tên bài dạy :GẤP ,CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNGtiết 2 I/ MỤC TIÊU - Biết cách gấp, cắt, dán ngôi s
Trang 1- Môn : Chào cờ Thứ hai, ngày 21 tháng 09 năm 2009
1 Hình thức : Tập trung toàn trường; đội hình chữ U.
2 Địa điểm : Sân trường.
3 Nội dung : Nhận xét các hoạt động các hoạt động trong tuần qua/ HS điều khiển chào cờ b/ Thầy Thước- GV-TPT nhận xét các hoạt động trong tuần qua của HS toàn trường-Chú trọng
vệ sinh trường, lớp, cá nhân Sau đó, TPT phân công khuôn viên vệ sinh Nhắc HS đi học đúng giờ, Đội Sao đỏ cần làm tốt công tác trực nhật như: đánh trống cho toàn trường luyện tập bài tập thể dục buổi sáng trước giờ học 15 phút; Cần xếp hàng ra vào lớp, phân công trách nhiệm cụ thể của Chi đội, Phân đội trưởng,… Trong đó chú trọng thêm về đồng phục, giày dép có quai hậu…
c/ Thầy Hiệu trưởng dặn dò thêm một số nhiệm vụ, trọng tâm, tuyên dương HS giỏi tuần qua; Chú trọng việc vệ sinh trường, lớp và cách ăn mặc.
d/ GVCN cho HS nhắc lại các ND tiết chào cờ chung toàn trường- GV chốt lại các ý chính.
-Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
-Vận dụng được để giải các bài toán có lời văn
+BT4: Treo BP 4 hình như trang 27
-Nêu miệng: đã tô màu vào một phần sáu hình 2, hình 3
-Chú ý lắng nghe.
-Phần a)Một HS trình bày:
1/6 của ½ cm là:
12: 2 = 6 (cm) -Từng HS thực hiện tương tự với 2 phần còn lại của phần a và 3 phần của phần b;
-5 HS trình bày trên BL; CL làm bài vào vở.
-Chữa bài.
-CL chữa bài vào vở theo lời giải đúng -Trả lời về cho biết và yêu cầu của từng BT.
Trang 2- lấy số đó chia cho số phần.
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
- Tiết : 3,4
- Tên bài dạy : BÀI TẬP LÀM VĂN
I MỤC TIÊU
TĐ:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi”và lời người mẹ.
-Hiểu ý nghĩa :Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói (trả lời được các CH trong SGK)
-Có thái độ tôn trọng người biết giữ lời hứa.
KC:Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK; BP viết sẵn đoạn văn 3 và 4.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Nêu yêu cầu đọc.
-Nhận xét bài đọc và cho điểm HS.
b.H.dẫn luyện đọc k.hợp giải nghĩa từ:
(Viết trên BL: Liu- xi-a, Cô- li-a)
(K/hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú
giải cuối bài).
3.H.dẫn tìm hiểu bài.
-Nêu yêu cầu.
-Đọc bài:” Cuộc họp của chữ viết” (2 HS); HS 1 hỏi HS 2 về vai trò của dấu chấm câu.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Ba nhóm nối tiếp nhau đọc đoạn 1,2 và
3 Một HS đọc đoạn 4 Một HS đọc cả bài.
-Nghe câu hỏi, đọc thầm đoạn 1,2 , TL;
+Nhân vật “tôi” trong truyện này là Cô-
2
Trang 33 ph
15 ph
-Nêu yêu cầu.
-Hỏi thêm: bài đọc giúp em điều gì?
4.Luyện đọc lại
-Treo BP đoạn 3 và 4
KỂ CHUYỆN 1.GV nêu nhiệm vụ: Sắp xếp 4 tranh theo
đúng thứ tự trong câu chuyện- từng HS phải
kể được một đoạn dựa theo tranh minh hoạ
2.H.dẫn kể chuyện:
-Nêu y/ cầu
-CL và GV nhận xét, khẳng định trật tự
đúng của 4 tranh là: 3- 4 -2- 1.
-Nhắc HS đổi y/cầu của SGK thành kể một
đoạn của câu chuyện
-Tương tự đoạn 4 với CH4.
-Lời nói phải đi dôi với việc làm/ Những điều mình đã tự nói tốt về mình phải cố làm cho bằng được /
-Thi đọc diễn cảm đoạn 3 và 4 (Khoảng
5 HS) -Bốn HS nối tiếp thi đọc 4 đoạn văn.
_Chú ý lắng nghe.
-HS QS lần lượt 4 tranh đã đánh số- Viết
ra giấy trình tự đúng của 4 tranh.
- Môn : Luyện Tiếng Việt (luyện đọc) Chiều thứ hai, ngày 21 tháng 09 năm 2009
Tranh minh hoạ truyện trong SGK; BP viết sẵn đoạn văn 3 và 4.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời
5 phút A.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Nêu yêu cầu đọc -Đọc bài:” Cuộc họp của chữ viết” (2 HS); HS 1 hỏi HS 2 về vai trò của dấu
chấm câu.
3
Trang 4b.H.dẫn luyện đọc k.hợp giải nghĩa từ:
(Viết trên BL: Liu- xi-a, Cô- li-a)
(K/hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú
giải cuối bài).
3.H.dẫn tìm hiểu bài.
-Nêu yêu cầu.
-Nêu yêu cầu.
-Hỏi thêm: bài đọc giúp em điều gì?
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Ba nhóm nối tiếp nhau đọc đoạn 1,2 và
3 Một HS đọc đoạn 4 Một HS đọc cả bài.
-Nghe câu hỏi, đọc thầm đoạn 1,2 , TL;
+Nhân vật “tôi” trong truyện này là Cô- li-a.
+Cô giáo ra cho lớp đề văn là:” Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ”
+Trao đổi nhóm với câu hỏi 2 ở SGK.
-1 HS đọc thành tiếng đoạn 3 , CL đọc thầm , TLCH 3
-Tương tự đoạn 4 với CH4.
-Lời nói phải đi dôi với việc làm/ Những điều mình đã tự nói tốt về mình phải cố làm cho bằng được /
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
- Tên bài dạy :GẤP ,CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG(tiết 2)
I/ MỤC TIÊU
- Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
- Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng Các cạnh của ngôi sao tương đối đều nhau, hình dáng tương đối phẳng, cân đối.
-Tôn trọng quốc kì
4
Trang 5II/ CHUẨN BỊ :
• GV : Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát
Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng
Kéo, thủ công, bút chì.
HS : Bút chì, kéo thủ công.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động1: Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán
ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng?
-Giáo viên xác nhận nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao
năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng; Lưu ý để có các cạnh bằng
nhau hình dáng phẳng, cân đối- Yêu cầu chung Các cạnh của
ngôi sao tương đối đều nhau, hình dáng tương đối phẳng,
cân đối.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán
ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo nhóm.
- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt
chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng
- GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình.
- Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên
dương (khoảng 8 HS trên Chuẩn)
- Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
*Nhận xét tiết học- Biểu dương sự sáng tạo của một số HS
-Lớp tự tổ chức
-CL chú ý lắng nghe.
-2HS nêu:
a)Bước 1 : gấp, cắt tờ giấy hình vuông
b)Bước 2 : cắt ngôi sao vàng năm cánh.
c)Bước 3 : Dán ngôi vàng sao năm cánh vào tờ giấy
-Chú ý lẵng nghe
-HS thực hành theo nhóm đôi
-Từng nhóm trình bày sản phẩm của mình (5 nhóm)
-Với HS khéo tay (khoảng 8 HS):: Gấp, cắt dán được NSNC và lá cờ
đỏ sao vàng Các cánh của ngôi sao đều nhau Hình dáng phẳng, cân đối
Rút kinh nghiệm- bổ sung:
Trang 6-Thực hành tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
-Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
*BT2: Treo BP ghi bài toán
*BT3: Hình vẽ mấy con gà?Yêu cầu gì?
3.Củng cố- Nhận xét tiết học- Dặn dò
Chú ý lắng nghe -Đọc lại yêu cầu cả BT.
-QS và nghe hướng dẫn mẫu.
-3 HS lên bảng- mỗi em làm 2 phần của BT; CL làm bài vào VBT.
-Chữa bài.
-Đổi vở, chấm bài làm của bạn.
-Đọc yêu cầu của BT: Tóm tắt bằng sơ
đồ đoạn thẳng rồi giải bài toán -Trả lời về ND bài toán:cho biết gì, hỏi gì.
-1HS làm bài trên bảng; CL làm bài vào VBT.
-18 con gà…
-a)1/6 số con gà trong hình trên là:
18 : 6 = 3 (con gà) -b)1/3 số con gà trong hình trên là:
18 : 3 = 6 (con gà) Đáp số: a)3 con gà; b)6 con gà.
-Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà.
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
- Tên bài dạy :BÀI TẬP LÀM VĂN
I MỤC TIÊU
-Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT điền tiếng có vần oe/ oeo (BT2)
Trang 7AKIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV gọi 2 HS viết bảng lớp, y.cầu CL
đồng thời viết b.con:oam, cái kẻng, thổi
kèn, lời khen, dế mèn.
B DẠY BÀI MỚI
1 Giới thiệu bài.
Nêu MĐ, YC của giờ học.
2 Hướng dẫn HS nghe- viết:
a Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn văn.
* HS tìm hiểu bài:
- Tìm tên riêng trong bài chính tả?
- được viết như thế nào ?
- Đọc cho HS viết b.con: làm văn, Cô- li- a,
lúng túng, ngạc nhiên.
GV nh.xét lại, sửa lỗi
b.Đọc cho HS viết.
GV đọc cho HS viết vào vở.Mỗi cụm từ
hoặc câu đọc 2 đến 3 lần (GV theo dõi , uốn
- Gọi nhiều HS đọc k.quả.
- YC CL chữa bài vào vở.
Bài tập 3a/b: Th.hiện tương tự.
Theo dõi Sách Giáo Khoa , trả lời các CH.
HS viết b.con: làm văn, Cô- li- a, lúng túng, ngạc nhiên; Chữa bài.
Nghe GV đọc, viết vào vở.
Trang 8III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
- Số bị chia có mấy chữ số? Số chia có mấy
chữ số? Vậy ta học bài :” Chia số ” (GV
viết tên đề bài lên bảng.)
- Hướng dẫn: Muốn th.hiện phép chia 96: 3,
ta phải làm theo 2 bước (đặt tính , tính- kết
hợp nói và viết như trang 27 SGK).
- YC vài HS nêu miệng: 96: 3 = 32.
Chỉ làm
BT 2a
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
- - -
- Tên bài dạy : VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn , bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu
phút *HĐ1: THẢO LUẬN. -Tại sao chúng ta cần VSCQBTNT ? -Nghe câu hỏi vấn đề.
-Thảo luận theo cặp.
-Một số HS đại diện nhóm lên tr.bày kết
8
Trang 9-Nêu tiếp yêu cầu như trang 44 SGV.
-Liên hệ HScó thường xuyên tắm rửa
không? Đặc biết là quần áo lót và có
thường nhịn đi tiểu không?
-Tác hại của việc không giữ VS CQ BTNT?
-Gọi HS giỏi trả lời
-Đánh giá và nhận xét tiết học
quả thảo luận, nhóm khác bổ sung.
-Từng cặp HS QS từ hình 2 đến hình 5
để thảo luận Một số HS đại diện nhóm lên tr.bày kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung.
-Hoạt đọng CL.
-Vài HS phát biểu -HS đưa tay.
(-HS giỏi phát biểu…) -Chú ý lắng nghe
Chuẩn
KT KN IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
Tên bài day : TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 2).
I MỤC TIÊU
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà , ở trường
II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1.Vở bài tập đạo đức 3.
2.Tranh minh hoạ tình huống của hoạt động (HĐ1).
3 Phiếu th.luận nhóm (HĐ2), phiếu học tập các nhân.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
-GV lần lượt nêu yêu cầu như tr.38 SGV
-GV KL, khen ngợi những em đã biết
TLLCVCM và khuyến khích những bạn
khác noi theo gương bạn.
*Hoạt động 2 : Đóng vai
-Nêu các tình huống và phát phiếu thảo
luận như trang 39 SGV.
-GV KL:
+Cần khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó
là việc đã được giao.
-Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho
bạn mượn đồ chơi.
-CN tự liên hệ.
-1 số em tr.bày trước lớp.
-Nhóm 1,3,5,7 nhận phiểu th.luận xử lí tình huống 1; Các nhóm còn lại xử lí tình huống 2
-Các nhóm HS độc lập làm việc.
-Tuỳ từng tình huống, 1 số nhóm trình bày trò chơi trước lớp.
9
Trang 105 ph
*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
-Phát phiếu học tập (ND như trang 40
-HS đưa tay.
-HS giỏi TL; 2 bạn HS giỏi nhắc lại
-Chú ý theo dõi, lắng nghe.
Chuẩn
KT KN
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
- Tên bài dạy :GẤP ,CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG(tiết 2- tiếp)
I/ MỤC TIÊU
- Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
- Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng Các cạnh của ngôi sao tương đối đều nhau, hình dáng tương đối phẳng, cân đối.
-Tôn trọng quốc kì
II/ CHUẨN BỊ :
• GV : Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát
Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng
Kéo, thủ công, bút chì.
HS : Bút chì, kéo thủ công.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giới thiệu bài : Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ
sao vàng ( Tiết 2- tiếp) ( 1’ )
Hoạt động1: Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán
ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng?
-Lớp tự tổ chức
-CL chú ý lắng nghe.
-2HS nêu:
a)Bước 1 : gấp, cắt tờ giấy hình vuông
b)Bước 2 : cắt ngôi sao vàng năm cánh.
10
Trang 11
-Giáo viên xác nhận nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao
năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng; Lưu ý để có các cạnh bằng
nhau hình dáng phẳng, cân đối- Yêu cầu chung Các cạnh của
ngôi sao tương đối đều nhau, hình dáng tương đối phẳng,
cân đối.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán
ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo nhóm.
- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt
chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng
- GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình.
- Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên
dương (khoảng 10 HS trên Chuẩn)
- Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
*Nhận xét tiết học- Biểu dương sự sáng tạo của một số HS
c)Bước 3 : Dán ngôi vàng sao năm cánh vào tờ giấy
-Chú ý lẵng nghe
-HS thực hành theo nhóm đôi
-Từng nhóm trình bày sản phẩm của mình (5 nhóm)
-Với HS khéo tay (khoảng 10 HS):: Gấp, cắt dán được NSNC và lá cờ
đỏ sao vàng Các cánh của ngôi sao đều nhau Hình dáng phẳng, cân đối
Rút kinh nghiệm- bổ sung:
BP viết n.d BT 1, BT 2b (Vở BT Tiếng Việt 3 trang 24, 25)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Giới thiệu bài.
Nêu MĐ, YC của giờ học.
-Nhận xét bài làm của bạn -Đọc yêu cầu của BT.
-CL làm bài vào vở.
11
Trang 12- Tên bài dạy : NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I MỤC TIÊU
-Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
-Hiểu ND:Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học (trả lời được các
CH 1,2,3 trong SGK)
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc(SGK).
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọcvà HTL
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A KIỂM TRA BÀI CŨ:
Kiểm tra HTL bài “ Ngày khai trường”
(3HS).
B.DẠY BÀI MỚI:
1 Giới thiệu bài: GV nêu tóm tắt cảm xúc
của tác giả lần đầu tiên theo mẹ đến trường.
- + Ba nhóm t.nối nhau đọc ĐT 3 đoạn văn.
- + Một HS đọc lại toàn bài.
3 H.dẫn tìm hiểu bài:
- GV nêu CH1 (trang 52 SGK), YC HS đọc
thầm đoạn văn 1 để trả lời.
- GV nêu CH2 (trang 52 SGK), YC HS đọc
thầm đoạn văn 2 để trả lời.
GV chốt lại: Ngày đến trường đầu tiên với
mỗi trẻ em và với gia đình của mỗi em đều
là ngày quan trọng, là một sự kiện , là một
ngày lễ Vì vậy, ai cũng hồi hộp trong ngày
HS đọc tiếp nối trong tổ.
Đại diện mỗi tổ đọc theo đoạn.
Đọc theo nhóm hai.
Một HS đọc lại toàn bài.
Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu Nhiều HS phát biểu theo ý riêng của mình.
12
Trang 133 ph
khai trường, khó có thể quên kỉ niệm của
ngày đến trường đầu tiên.
- GV nêu CH3 (trang 52 SGK), YC HS đọc
thầm đoạn văn 3 để trả lời.
4 Học thuộc lòng 1 đoạn văn.
- GV chọn đọc 1 đoạn văn ( đã viết trên
BP).
- H.dẫn ngắt, nghỉ bằng dấu // hoặc /.
- Bốn HS đọc đoạn văn.- Nêu YC
- HS CL nhẩm đọc thuộc 1 đoạn văn.
- HS thi HTL 1 đoạn văn CL và GV nh.xét.
5 Củng cố - Dặn dò:
- Khuyến khích HS thuộc cả bài.
- Nhắc HS nhớ lại buổi đầu đi học của mình
để kể lại trong tiết TLV sắp tới.
bở ngỡ đứng nép bên người thân; chỉ dám đi từng bước nhẹ; .còn ngập ngừng, e sợ; thèm vụng và ước ao mạnh dạn
Mỗi bạn cần chọn đọc đoạn thích nhất- học thuộc 1 trong 3 đoạn của bài Chỉ
y/cầu thuộc một đoạn
… /
HS giỏiIV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
-Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia).
- Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Vận dụng trong giải toán.
Bài 1: HS tự nêu YC bài tập, làm bài(đặt
tính rồi tính) rồi chữa bài.
Bài 2: GV cho HS làm mẫu 1 trong những
- 1/4 của 20 cm là: 20 : 4 = 5(cm)
Giải:
My đã đọc được số trang là:
13
Trang 143 ph 3.Củng cố- Nhận xét tiết học- Dặn dò
84 : 2 = 42 (trang)
Đáp số: 42 trang -Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà.
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
- Tên bài dạy :MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRƯỜNG HỌC- DẤU PHẨY
I MỤC TIÊU
-Tìm được một số từ ngữ về trường học qua BT giải ô chữ (BT1).
-Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2)
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- BP kẻ sẵn ô chữ cho BT 1
- Các tờ phiếu cỡ nhỏ đủ cho SL HS.
- BL viết 3 câu văn ở BT 2.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A.KIỂM TRA BÀI CŨ:
Gọi 2 HS làm miệng các BT 1 và 3( tiết
LTVC tuần 5) - Mỗi em làm 1 bài.
em 1 bài
B DẠY BÀI MỚI:
1 Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của bài học.
2 Hướng dẫn HS làm BT::
a Bài tập 1:
- Gọi 2 HS nêu YC của bài.CL đọc thầm
theo, quan sát ô chữ và chữ điền mẫu(LÊN
LỚP).
- GV chỉ bảng, cho HS nhắc lại từng bước
th.hiện BT.
- Cho HS điểm danh từ 1 đến 11; HS có số
điểm danh 1(L) gọi 1 bạn có số bất kì từ 2
đến 11 Nếu bạn này không trả lời đúng từ
cần điền (ví dụ 5: CHA MẸ) thì nhờ bạn số
khác giải hộ - Trò chơi tiếp tục cho đến khi
điền đúng từ ở 11 hàng ngang (phần tô
màu- LỄKHAIGIẢNG).
b Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc YC của bài.
- CL đọc thầm từng câu văn, làm bài vào
Dòng 1: LÊN LỚP Dòng 2: DIỄU HÀNH Dòng 3: SÁCH GIÁO KHOA Dòng 4: THỜI KHOÁ BIỂU Dòng 5: CHA MẸ
Dòng 6: RA CHƠI Dòng 7: HỌC GIỎI Dòng 8: LƯỜI HỌC Dòng 9: GIẢNG BÀI Dòng 10: THÔNG MINH Dòng 11: CÔ GIÁO Câu a: Đặt dấu phẩy sau từ “Ông em.”.
Câu B : Đặt dấu phẩy sau từ “con ngoan”
Câu c : Đặt dấu phẩy sau từ “ dạy”.
14