CO BON TUAN 26

17 442 0
CO BON TUAN 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần lễ : 26 Ngày soạn : 26.02.2011 Tiết : 121 Ngày dạy : 01/02.03.11 SANG THU Hưũ Thỉnh I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Hiểu được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu. - Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lí của tác giả. - Đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại. Thể hiện những suy nghĩ cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ. - Bồi dưỡng tình cảm, tâm hồn yêu thiên nhiên, cảm nhận sự chuyển đổi tinh tế của thiên nhiên II.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Giáo án, SGK. - Bảng phụ, chân dung nhà thơ, hình ảnh minh họa. 2.Học sinh : - Soạn bài. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ Viếng lăng Bác và phát biểu suy nghĩ sau khi học bài thơ ? (10đ ) - Thuộc lòng : 5 đ - Tùy theo cách phát biểu suy nghĩ của học sinh để cho điểm. 3. Bài mới : *Lời vào bài : Đất nước Việt Nam chúng ta, đặc biệt là miền Bắc, một năm có bốn mùa rõ rệt: xuân, hạ thu, đông. Vào thời điểm chuyển mùa, thiên nhiên, vạn vật cũng đều có sự thay đổi rõ rệt và đó cũng là nguồn sáng tạo nghệ thuật cho các nhà thơ có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế. Mùa thu đã đi vào thơ ca, nhạc hoạ rất nhiều, là nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà thơ. Chúng ta đã biết đến chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến, "Đây mùa thu tới" của Xuân Diệu,… Hôm nay, c« vµ c¸c em cùng nhau đi tìm hiểu nét cảm nhận mới lạ của nhà thơ Hữu Thỉnh khi đất trời chuyển sang thu qua văn bản "Sang thu"… HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1 : Hướng dẩn tìm hiểu chung. ? Em biết gì về nhà thơ Hữu Thỉnh? - Hữu Thỉnh là nhà thơ viết nhiều, viết hay về những con người, cuộc sống ơ nông thôn, về mùa thu. - GV cho HS đọc phần chú thích ( SGK ) sau đó nhấn mạnh một số ý về tác giả, chủ đề thiên nhiên, cách đọc thơ cho HS. - Nguyễn Hữu Thỉnh (1942), quê ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. - Năm 1963, ông gia nhập quân ngũ vào binh chủng Tăng – Thiết giáp rồi trở thành cán bộ văn hoá, tuyên huấn trong quân đội và bắt đầu sáng tác thơ. - Ông đã tham gia BCH Hội Nhà văn Việt Nam các khoá III, IV, V. Từ năm 2000, Hữu Thỉnh là Tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam. - Ông là nhà thơ thường viết về đề tài con người và cuộc I/ Giới thiệu 1.Tác giả: - Nhà thơ Hữu Thỉnh sinh năm 1942, quê ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. - Ông là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, viết nhiều, viết hay về con người, cuộc sống ở làng quê, về mùa thu. - Hiện nay, ông là Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam. sống ở nông thôn về mùa thu ? Bài thơ Sang thu được sáng tác năm nào ? ? Thời gian sang thu được miêu tả ở vùng nào của nước ta? - Bài thơ được viết vào thời điểm giao mùa hạ với mùa thu ở vùng đồng bằng Bắc Bộ ? Nêu xuất xứ của bài thơ? - Trích từ trong tập "Từ chiến hào đến thành phố". Hoạt động 2 : Đọc - hiểu văn bản * GV đọc mẫu một lần toàn bài, hướng dẫn cách đọc. Cách đọc : Đọc giọng nhẹ nhàng, thiết tha, yêu cầu 2-3 HS luyện đọc, cho các HS khác nhận xét. * GV yêu cầu HS phân đoạn, tìm ý mỗi đoạn. * Nêu chủ đề của tác phẩm. * Lưu ý HS chú ý kỹ các chú thích - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ khó trong SGK ? Chùng chình nghĩa là gì? - Chùng chình cố ý đi chậm lại, không muốn đi nhanh… ? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Xác định cách ngắt nhịp chủ yếu của bài? - Thể thơ: năm chữ. - Ngắt nhịp: 2/3; 3/2. ? Em đã học các tác phẩm thuộc thể thơ năm chữ nào? - Ông đồ (Vũ Đình Liên) - Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)… ? Văn bản này được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + miêu tả. ? Xác định bố cục của bài thơ? - Bố cục: 3 phần (Theo 3 khổ thơ) + Khổ 1: + Khổ 1: Tín hiệu báo thu về Tín hiệu báo thu về + Khổ 2: + Khổ 2: Quang cảnh đất trời sang thu Quang cảnh đất trời sang thu + Khổ 3: + Khổ 3: Suy ngẫm của nhà thơ. - GV cho HS đọc hai khổ thơ đầu bài thơ trong khoảng 5 phút. Sau đó nêu câu hỏi: ? Tác giả đã cảm nhận được "Mùa thu hình như đã về" từ tín hiệu nào của thiên nhiên? - Nhà thơ chợt nhận ra tín hiệu mùa thu về qua sự cảm nhận: + Hương ổi, gió se. ? Em hiểu Gió se là gió như thế nào? - Gió hơi lạnh và khô (se lạnh) → gió đặc trưng của mùa thu. ? Từ "Bỗng" diễn tả trạng thái nào của sự cảm nhận? - Từ Bỗng có phần ngạc nhiên, bất ngờ trước sự thay đổi của thời tiết tác động đến cảm giác bản thân. ? Từ kinh nghiệm trong thực tế, em hiểu gì về thời điểm hương ổi thơm nồng phả vào gió se? - Hương ổi: Đầu mùa thu, cuối tháng 7, tháng 8, lúc này mùa ổi chín rộ. GV: Thu được cảm nhận từ nơi làng quê, trong cảm nhận của người sống gắn bó với làng quê, các dân tộc ở phía Bắc đất nước (cây ổi, quả ổi là thứ cây, quả, gần gũi quen thuộc 2. Tác phẩm : - Bài thơ được sáng tác năm 1977, in lần đầu tiên trên báo Văn nghệ, trích từ tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố”. - Những suy nghĩ của người lính từng trải qua một thời trận mạc và cuộc sống khó khăn sau ngày đất nước thống nhất đọng lại trong những vần thơ “Sang thu” lắng sâu cảm xúc. II/ Đọc-hiểu văn bản 1. Thể thơ: năm chữ. 2. Phương thức biểu đạt: Miêu tả + biểu cảm. 3.Bố cục : 3 phần + Khổ 1: + Khổ 1: Tín hiệu báo thu về Tín hiệu báo thu về + Khổ 2: + Khổ 2: Quang cảnh đất trời sang thu Quang cảnh đất trời sang thu + Khổ 3: + Khổ 3: Suy ngẫm của nhà thơ. 4.Đại ý : Cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời từ hạ sang thu. 5. Phân tích a.Tín hiệu báo thu về a.Tín hiệu báo thu về . . - Mùi hương ổi toả vào trong gió se làm thức dậy cả không gian vườn ngõ. ở miền Bắc). Mùa quả chín, ổi chín, mùa ổi đã từng trở thành nhan đề cho cả một bộ phim truyện nổi tiếng, ở đây đã thành mùi hương của mùa thu miền Bắc VN. ? Em hiểu hương ổi phả vào gió se nghĩa là gì? - Mùi hương thơm của ổi chín toả vào trong gió gió lạnh làm thức dậy cả không gian vườn ngõ. ? Có thể thay từ "Phả" bằng từ nào khác? - Từ phả có thể thay bằng từ thổi, đưa, bay, lan, tan… ? Tại sao tác giả lại dùng từ phả mà không dùng các từ tương tự? - Từ phả thể hiện sự đột ngột, gợi cảm giác hương thơm nồng nàn hấp dẫn của những vườn cây sum suê trái ngọt ở nôn thôn Việt Nam. ? Câu thơ Sương chùng chình qua ngõ có nghĩa là gì? - Chùng chình: gần nghĩa với dềnh dàng, đủng đỉnh, chầm chậm, lững thững… GV: Tác giả đã nhân hoá làn sương nó đi qua ngõ nhà có vẻ cố ý chậm hơn mọi ngày. Những giọt sương nhỏ ly ti giăng mắc nhẹ nhàng như cố ý chậm lại thong thả nhẹ nhàng chuyển động chậm chậm sang thu. Hạt sương cũng như có tâm hồn, có cẩm nhậ riêng thong thả qua ngưỡng cửa của mùa thu vậy… ? Em có nhận xét gì về cách dùng từ Bỗng, và hình như của tác giả? - Thể hiện tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng, cảm nhận tinh tế của tác giả, tâm hồn thi sỹ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa của cảnh vật, có chút gì đó chưa thật rõ ràng trong cảm nhận, chưa thực sự tin… ? Qua đây em cảm nhận được điều gì từ tâm hồn của nhà thơ khi đất trời chuyển sang thu? - Cảm nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu của đất trời, thiên nhiên được cảm nhận từ những gì vô hình: Hương ổi, gió; mờ ảo: Sương; nỏ hẹp và gần gũi: ngõ. GV: Gọi học sinh đọc khổ 2. ? Đất trời sang thu được cảm nhận từ những biểu hiện không gian nào? ? Dềnh dàng nghĩa là gì? - Dềnh dàng: Sự chậm chạp, thong thả → dòng sông thướt tha mềm mại hiền hoà chơi một cách nhàn hạ, thanh thản, gợi lên vẻ đẹp êm dịu của bức tranh thiên nhiên mùa thu… ? Tại sao những cánh chim lại bắt đầu vội vã? Cánh chim vội vã báo hiệu điều gì? - Những cánh chim bắt đầu vội vã đi tìm về tổ trong những buổi hoàng hôn, không còn nhởn nhơ rong chơi trong tiết trời mùa hạ, cánh chim bay về phương nam tránh rét… ? Tác giả viết "Có đám mây mùa hạ, Vất nửa mình sang thu" có ý nghĩa gì? Thực tế có điều này hay không? - Gợi hình ảnh đám mây mùa hạ còn sót lại trên bầu trời đã bắt đầu xanh trong. - Gợi hình ảnh làn mây mỏng nhẹ, kéo dài – một vẻ đẹp của bầu trời bắt đầu chuyển sang thu. - Sương chùng chình → Nhân hoá, hạt sương cũng có tâm hồn, có cảm nhận về mùa thu đang đến. - Bỗng, hình như.→ Tâm trạng ngõ ngàng, cảm xúc bâng khuâng. ⇒ Yêu thiên nhiên, thời tiết thu và cuộc sống làng quê. b.Quang cảnh đất trời sang thu b.Quang cảnh đất trời sang thu - Sông – dềnh dàng→ Nhân hoá, con sông duyên dáng thướt tha, mềm mại, khoan thai, hiền hoà thanh thản. - Chim vội vã: Tránh rét → Tín hiệu của mùa thu. - Đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu. → Tác giả không chỉ cảm nhận bằng thị giác mà còn bằng cả tâm hồn thực tế nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết. ? Qua đây em có cảm nhận như thế nào về bức tranh không gian mùa thu được tái hiện trong khổ thơ thứ hai của bài? * Hình ảnh thơ được tạo bằng cảm nhận tinh tế, kết hợp với trí tưởng tượng bay bổng. Diễn tả sự thay đổi của đất trời theo tốc độ chuyển động từ hạ sang thu (có cái chậm, cái nhanh) nhẹ nhàng mà rõ rệt. ⇒ Qua đó ta cảm nhận được hồn thơ giàu xúc cảm, thiết tha với quê hương đất nước của nhà thơ. GV: Gọi học sinh đọc khổ 3 ? Con người còn cảm thấy những biếu hiện khác biệt nào của thời tiết khi chuyển từ mùa hạ sang mùa thu? - Còn nắng: Vẫn còn bao nhiêu nắng; - Mưa và sấm: đã vơi dần, bớt bất ngờ; ? Em hiểu về cái nắng của thời điểm giao mùa này như thế nào? - Nắng cuối mùa hạ vẫn còn nồng ấm, còn sáng nhưng đã nhạt dần ? Theo em, nét riêng của thời điểm giao mùa hạ - thu được tác giả thể hiện đặc sắc nhất qua hình ảnh câu thơ nào? → Mùa hạ có những cơn mưa rào bất ngờ chợt đến, chợt đi nhưng giờ đã thưa dần, ít dần… *GV:Em hiểu thế nào về hai dòng thơ cuối bài ? “Sấm cũng đứng tuổi”. *HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày, có thể tranh luận. +Lúc sang thu bớt những tiếng sấm bất ngờ. Hàng cây không còn bị bất ngờ trước tiếng sấm nữa. +Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất ngờ của ngoại cảnh, của cuộc đời. Hai câu thơ không còn tả cảnh sang thu mà đã chất chứa suy nghiệm về con người và cuộc sống. ? Qua cách miêu tả đó, em có cảm nhận gì về cảm xúc của tác giả? - Thả hồn vào sự chuyển mùa của thiên nhiên, đất trời. Có một chút ngỡ ngàng, một chút bâng khuâng và bao trùm là niềm vui trước tạo vật. Hoạt động 3 : Tổng kết. ? Nªu nội dung chÝnh của bµi th¬? ? Nh÷ng nÐt ®Æc s¾c vÒ nghệ thuật của văn bản nµy l g×?à ? Ý nghĩa của văn bản này là gì? ⇒ Sự liên tưởng thú vị, một hình ảnh đầy chất thơ mới mẻ, gợi cảm. Hình ảnh làn mây mỏng nhẹ, kéo dài của mùa hạ còn sót lại, vẻ đẹp của bầu trời sang thu. 3. 3. Suy ngẫm của nhà thơ. → Hình ảnh ẩn dụ: Từ những thay đổi của mùa thu thiên nhiên, liên tưởng đến thay đổi của đời người. +Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất ngờ của ngoại cảnh, của cuộc đời. Hai câu thơ không còn tả cảnh sang thu mà đã chất chứa suy ngẫm về con người và cuộc sống. III.Tổng kết 1. Nội dung - Bài thơ thể hiện cảm nhận tinh tế và tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng của nhà thơ khi nhận ra những tín hiệu báo thu sang. - Những suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí về con người và cuộc đời của tác giả lúc sang thu làm nên đặc điểm của cái tôi trữ tình sâu sắc trong bài thơ. 2. Nghệ thuật - Khắc họa được hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc về thời điểm giao mùa hạ - thu ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ. - Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ (bỗng, phả, hình như…), phép nhân hóa (sương, chùng chình, sông được lúc dềnh dàng, …), phép ẩn dụ (sấm, hàng cây đứng tuổi). 3. Ý nghĩa văn bản - Bài thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà ẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa. 4.Củng cố : ? Viết đoạn văn ngắn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh trước đất trời chuyển biến lúc sang thu ? 5. Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng bài thơ, phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay, đặc sắc trong bài. - Sưu tầm thêm một vài đoạn thơ, bài thơ viết về mùa thu, cảm nhận để thấy được nét đặc sắc của mỗi bài. - Chuẩn bị bài: Nói với con. IV.RÚT KINH NGHIỆM : __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ ========================================================================= Tun l : 26 Ngy son : 26.02.2011 Tit : 122 Ngy dy : 01/02.03.11 NểI VI CON Y Phng I. MC TIấU CN T - Cm nhn c tỡnh cm gia ỡnh m cỳng, tỡnh yờu quờ hng thm thit, nim t ho v sc sng mnh m, bn b ca ngi ng mỡnh v mong mi ca ngi cha vi con qua cỏch din t c ỏo ca nh th Y Phng. - Tỡnh cm thm thit ca cha m i vi con cỏi. Tỡnh yờu v nim t ho v v p, sc sng mónh lit ca quờ hng. Hỡnh nh v cỏch din t c ỏo ca tỏc gi trong bi th. - c - hiu mt vn bn th tr tỡnh. Phõn tớch cỏch din t c ỏo, giu hỡnh nh, gi cm ca th ca min nỳi. - Giỏo dc hc sinh nim t ho vi sc sng mnh m ,bn b ca dõn tc mỡnh. * Tớch hp giỏo dc cỏc k nng sng cho hc sinh: + T nhn thc c ci ngun sõu sc ca cuc sng chớnh l gia ỡnh, quờ hng, dõn tc. + Lm ch bn thõn, t mc tiờu v cỏch sng ca bn thõn qua li tõm tỡnh ca ngi cha. + Suy ngh sỏng to: ỏnh giỏ, bỡnh lun v nhng li tõm t ca ngi cha, v b p nhng hỡnh nh th trong bi th. B.CHUN B : 1.Giỏo viờn : - Giỏo ỏn, SGK. - Chõn dung nh th. 2.Hc sinh : - Son bi. C.TIN TRèNH LấN LP : 1. n nh lp : 2. Kim tra bi c : ? c thuc lũng bi th Sang thu ca Hu Thnh ? ( 5 ) Em cm nhn c iu gỡ qua bi th ? ( 4 ) - Hỡnh nh mi l, cỏch din t sinh ng, cm nhn tinh t. Th th 5 ch, nhịp thơ chậm, âm điệu nhẹ nhàng. Hình ảnh chọn lọc mang đậm nét đặc trng của sự giao mùa hạ - thu. - V p lỳc giao mựa v nim vui trc thiờn nhiờn, suy ngm v con ngi v cuc sng. 3. Bi mi : * Gii thiu bi :Tỡnh yờu thng con cỏi, m c th h sau ni tip xng ỏng, phỏt huy truyn thng ca t tiờn, quờ hng vn l tỡnh cm cao p. Núi vi con l mt trong nhng bi th hng v ti y vi cỏch núi riờng, xỳc ng v chõn tỡnh bng hỡnh thc ngi cha núi vi con, tõm tỡnh, dn dũ trỡu mn, m ỏp v tin cy. HOT NG CA GV & HS NI DUNG BI HC Hot ng 1 : Tỡm hiu tỏc gi, tỏc phm Gii thiu chõn dung nh th. ? Căn cứ vào phần chuẩn bị bài ở nhà và phần chú thích trong SGK, em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tác giả Hữu Thỉnh? - Quờ Trựng Khỏnh Cao Bng dõn tc Ty - 1993 Ch tch hi Vn ngh Cao Bng - Th ụng th hin tõm hn chõn tht, mnh m v trong sỏng, cỏch t duy y hỡnh nh ca con ngi min nỳi. ? Bài thơ đợc sáng tác vào thời gian nào? ? Nêu xuất xứ của bài thơ? - Trích trong cun "Th Vit Nam" (1945-1985) *GV: Núi thờm : Nm 1993 : Ch tch hi vn ngh Cao Bng. Hot ng 2 : c-hiu vn bn GV: Hng dn hc sinh c: Ging nh nhng, khoai thai, nhp chm, trm lng. GV: c mu mt on gi 2 3 hc sinh c RKN, nhn xột ging c ca hc sinh, chỳ ý sa cỏch c cho hc sinh. - Giỏo viờn hng dn hc sinh tỡm hiu cỏc t khú trong SGK ? Bi th c vit theo th th no? Xỏc nh cỏch nht nhp ch yu ca bi? - Th th: T do. ? Vn bn ny c vit theo phng thc biu t chớnh no - Phng thc biu t: Biu cm + Miờu t. ? Xỏc nh b cc ca bi th? - B cc: hai phn (Theo 2 kh th) + on 1: (T u n "ngy u tiờn p nht trờn i"): núi vi con v tỡnh cm ci ngun (tỡnh yờu thng ca cha m, s ựm bc ca quờ hng i vi con). + on 2: cũn li: Núi vi con v sc sng bn b, mónh lit ca quờ hng ? Tỡm i ý bi th ? *HS: Mn li núi vi con, Y Phng gi v ci ngun sinh dng ca mi con ngi. bc l nim t ho v sc sng mnh m, bn b ca quờ hng mỡnh. GV: Gọi học sinh đọc khổ 1. ? Ngi cha ó núi vi con v nhng tỡnh cm ci ngun no? - Tỡnh gia ỡnh - Tỡnh lng xúm ? Li th núi v tỡnh cm gia ỡnh cú gỡ c bit? - Cỏch hỡnh dung ca ngi dõn min nỳi: bc chõn chm ting núi, ti ting ci. ? Bc chõn ngi con chm ting núi ngi cha v ti ting ci ngi m.Em cm nhn ý th ny nh th no? + Mt mỏi m gia ỡnh hnh phỳc: Tng bc i, tng ting núi, ting ci ca con u c cha m chm chỳt, mng vui ún nhn. ? T ú mt cnh tng nh th no hin lờn? I/ Gii thiu 1.Tỏc gi : - Y Phng l nh th ngi dõn tc Ty, sinh nm 1948, quờ huyn Trựng Khỏnh, tnh Cao Bng, tờn khai sinh l Ha Vnh Sc. -Th ụng th hin tõm hn chõn tht, mnh m, trong sỏng, cỏch t duy giu hỡnh nh ca ngi min nỳi. 2.Tỏc phm : In trong tp Th Vit Nam- 1945- 1985 II/ c-hiu vn bn 1. Th th : t do. 2. Ph ơng thức biểu đạt: Biểu cảm + miêu tả. 3.B cc : hai phn + T u Ngy u tiờn p nht trờn i: Con ln lờn trong tỡnh yờu thng, s nõng ca cha m. + Phn cũn li: Lũng t ho v sc sng mnh m bn b, v truyn thng cao p ca quờ hng v nim mong c con hóy k tc xng ỏng truyn thng y. 4.i ý : Mn li núi vi con, Y Phng gi v ci ngun sinh dng ca mi con ngi. bc l nim t ho v sc sng mnh m, bn b ca quờ hng mỡnh. 5. Phõn tớch a. Núi vi con v tỡnh cm ci ngun - Tỡnh gia ỡnh: Mt mỏi m gia ỡnh hnh phỳc. + Cỏch hỡnh dung ca ngi dõn min nỳi trong nhng hỡnh nh c th: con c nuụi dng v ln lờn trong tỡnh yờu thng, che ch, nõng ún v mong ch ca cha m. ? Vỡ sao li u tiờn ca ngi cha núi vi con li l iu ú? (Nhc nh con v tỡnh cm rut tht, ci ngun sinh dng ca mi ngi) ? Cỏch núi "ngi ng mỡnh yờu lm" cú gỡ riờng? ? Em hiu nh th no v cỏc hỡnh nh: an l ci nan hoa- Vỏch nh ken cõu hỏt? - Hoa: v p thiờn nhiờn - Tm lũng: v p tỡnh ngi => Nhng v p ú t nguyn, sn cú ni õy. ? Em cm nhn nh th no v li th "rng cho hoa con ng cho nhng tm lũng?" - Tỡnh lng xúm: ? Nhng hỡnh nh ú gi v mt cuc sng nh th no? + Hỡnh nh mc mc, p: an l ci nan hoa vỏch nh ken cõu hỏt => Cuc sng lao ng cn cự v ti vui ca "ngi ng mỡnh" c gi lờn "cỏc ng t "ci, ken" va miờu t c th va núi lờn s gn bú qun quýt". + Rng cho hoa con ng cho nhng tm lũng => rng nỳi quờ hng tht th mng v ngha tỡnh. Thiờn nhiờn y ó che ch, ó nuụi dng con ngi c v tõm hn, li sng. => Ngi con c trng thnh trong cuc sng lao ng, trong thiờn nhiờn th mng v ngha tỡnh ca quờ hng.ý chớ ca con ngi vt lờn trờn gian kh ? Nhng hỡnh nh ú gi v mt cuc sng nh th no? * Tớch hp giỏo dc cỏc k nng sng cho hc sinh: T nhn thc c ci ngun sõu sc ca cuc sng chớnh l gia ỡnh, quờ hng, dõn tc. HS ủoùc dieón caỷm ủoaùn coứn laùi . ? Nhng c im no trong cuc sng ca quờ hng c gi nhc trong nhng li ngi cha núi vi con? ? Cuc sng gian kh ca ngi ng mỡnh c gi nhc qua chi tit in hỡnh no? + Cao o ni bun + Xa nuụi chớ ln + Khụng chờ ỏ gp ghnh + Khụng chờ thung nghốo úi + Lờn thỏc xung ghnh + Khụng lo cc nhc ? Mt khụng gian sng nh th no hin lờn t nhng chi tit y? => Cỏch din t theo cỏch cm ngh ca ngi min nỳi. Lp t ng (sng , khụng chờ, ngi ng mỡnh) ? Vỡ sao trong li núi vi con, ngi cha nhc ti iu ny? con khụng quờn v thng quý mnh t, con ngi ni quờ hng gian khú. ? Nhng ngi cha cũn núi nhiu hn vi con v ý chớ ca ngi ng mỡnh gia khụng gian y qua nhng chi tit no? - Tỡnh lng xúm: Hỡnh nh mc mc, p: Cuc sng lao ng cn cự v ti vui ca "ngi ng mỡnh" c gi lờn "cỏc ng t "ci, ken" va miờu t c th va núi lờn s gn bú qun quýt". ==> Ci ngun sinh dng ca mi con ngi (con c ln lờn trong tỡnh yờu thng ca cha m, trong cuc sng lao ng, trong thiờn nhiờn th mng v ngha tỡnh ca quờ hng). b. Sc sng bn b, mónh lit ca quờ hng - Cuc sng cn ci, him tr, gian kh. - c mun ca ngi cha: => Can trường, dũng cảm, có ý chí vượt lên gian khổ, yêu quý, gắn bó với mảnh đất quê hương ý chí bằng niềm tin của mình - Sức sống mãnh liệt, bền bỉ của người quê hương: + Thô sơ da thịt + Tự đục đá kê cao quê hương + Quê hương làm phong tục => Người đồng minh chân chất, mộc mạc nhưng khoẻ mạnh giàu ý chí, tự tin trong cuộc sống. ? Nhận xét cách diễn đạt trong lời thơ này? ? Từ đó người cha muốn nói với con điều gì về người đồng mình - Người đồng minh tự đục đá phong tục ? Cách nói"người đồng mình thô sơ da thịt" của tác giả gợi lên cho em hình dung như thế nào về con người nơi đây? + Lao động sáng tạo để tồn tại,giữ vững truyền thống dân tộc, không chịu chùn bước trước khó khăn gian khổ. + Giữ vững gian bản sắc văn hoá dân tộc + Ý chí sống can trường, dũng cảm. ? Em cảm nhận như thế nào về lời thơ "người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương – còn quê hương thì làm phong tục" - Ước muốn của người cha: + Con người không bé nhỏ + Có khí phách, ý chí vươn lên trong cuộc sống gian khó. + Tự hào về truyền thống quê hương, cần noi gương tiếp bước vẻ vang + Có nghĩa tình thuỷ chung: không được khác đi, không đánh mất mình. *GV cho học sinh thảo luận nhóm: trao đổi những tâm tư chân thành, tha thiết của người cha khi theo dõi những bước đi của con mình, về giá trị sâu sắc của cuộc sống và con đường phấn đấu của mỗi người. ? Người cha nói với con về "người đồng mình chẳng mấy ai nhỏ bé và không bao giờ nhỏ bé được"Em hiểu như thế nào về ý muốn của người cha? * Tích hợp giáo dục các kĩ năng sống cho học sinh: Làm chủ bản thân, đặt mục tiêu về cách sống của bản thân qua lời tâm tình của người cha. ? Qua những lời nói với con, tình cảm nào của người cha đối với quê hương được bộc lộ? - Tình cảm của người cha với quê hương: + Thương yêu quê hương, gian lao, vất vả + Tự hào về khí phách và ý chí vươn lên của con người nơi quê hương. + Yêu quý bản sắc văn hoá riêng của dân tộc + Hi vọng thế hệ trẻ nối tiếp truyền thống tốt đẹp của quê hương, dân tộc. * Tích hợp giáo dục các kĩ năng sống cho học sinh: Suy nghĩ sáng tạo: đánh giá, bình luận về những lời tâm tư của người cha, về bẻ đẹp những hình ảnh thơ trong bài thơ. Hoạt động 3 : Tổng kết. ( Phương pháp động não). + Con người không bé nhỏ + Có khí phách, ý chí vươn lên trong cuộc sống gian khó. + Tự hào về truyền thống quê hương. + Có nghĩa tình thuỷ chung: không được khác đi, không đánh mất mình. - Tình cảm của người cha với quê hương: + Thương yêu quê hương, gian lao, vất vả. + Tự hào về khí phách và ý chí vươn lên của con người nơi quê hương. + Yêu quý bản sắc văn hoá riêng của dân tộc + Hi vọng thế hệ trẻ nối tiếp truyền thống tốt đẹp của quê hương, dân tộc. ==>Những đức tính cao đẹp mang tính truyền thống của “người đồng mình” với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy của người cha. III/ Tổng kết 1. Nghệ thuật - Có giọng điệu thủ thỉ, tâm tình tha thiết, trìu mến. - Xây dựng những hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa mang tính khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ. - Có bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên. 2. Ý nghĩa văn bản - Bài thơ thể hiện tình yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái; tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất ? Nh÷ng nÐt ®Æc s¾c vÒ nghệ thuật của văn bản nµy l g×?à ? Nªu nội dung chÝnh của bµi th¬? ? Ý nghĩa của văn bản này là gì? nước. 4.Củng cố : ? Đặt mình là nhân vật người con trong bài thơ, soạn một đoạn văn ngắn thể hiện cảm xúc, suy nghĩ sau khi nghe lời cha nói. 5. Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng và tập đọc diễn cảm bài thơ. - Cảm thụ, phân tích những hình ảnh thơ độc đáo, giàu ý nghĩa trong bài. - Trả lời các câu hỏi gợi ý của bài nghĩa tường minh và hàm ý. D.RÚT KINH NGHIỆM : __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ ========================================================================= Tuần lễ : 26 Ngày soạn : 26.02.2011 Tiết : 123 Ngày dạy : 04.03.2011 NGHĨA TƯỜNG MINH & HÀM Ý I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý. Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu. Biết sử dụng hàm ý trong giao tiếp hàng ngày. - Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý. Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hàng ngày. - Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu. Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể. Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp. - Giáo dục học sinh tính chính xác trong khi xác định hàm ý. B.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Giáo án, SGK. - Bảng phụ. 2.Học sinh : - Soạn bài. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các cách liên kết nội dung, liên kết hình thức trong câu, đoạn văn ? (5đ5) + Các câu văn, các đoạn văn trong văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau. a.Liên kết về nội dung +Các câu văn, đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn, của văn bản (liên kết chủ đề) +Các câu văn, đoạn văn phải được sắp xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lôgic) b.Liên kết về hình thức: các câu văn, đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính là: + Phép lặp. +Phép đồng nghĩa, trái nghĩa. + Phép liên tưởng. + Phép thế. + Phép nối. ? Cho một đoạn văn, xác định các phép liên kết hình thức ? (4đ5) + Trong cuộc đời, ai cũng có riêng cho mình những kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng. Những kỉ niệm ấy là những điều thiêng liêng, thân thiết nhất, nó có sức mạnh phi thường nâng đỡ con người suốt hành trình dài và rộng của cuộc đời. Bằng Việt cũng có riêng ông một kỉ niệm, đó chính là những tháng năm sống bên bà, cùng bà nhóm lên cái bếp lửa thân thương. - Phép lặp từ ngữ : những kỉ niệm. (1 đ 5) - Phép thế : . “ấy” thế cho “của một thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng” (1 đ 5) . “nó” thế cho những kỉ niệm. (1 đ 5) 3. Bài mới : * Giíi thiÖu bµi : Trong giao tiếp hàng ngày, mỗi phát ngôn của chúng ta đều chứa đựng một thông tin nào đó. Có khi thông tin được trực tiếp thông báo qua lời nói, tức nó có nghĩa tường minh. Song cũng có khi có những thông tin phải suy ra từ lời nói mà không được hiểu trực tiếp, đó là hàm ý. Vậy, nghĩa tường minh và hàm ý là gì? Chúng ta cần phât biệt chúng ra sao? Bài học hôm nay cô và các em cùng nhau tìm hiểu… HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý - Gọi HS đọc ví dụ ở SGK. → Chú ý hai câu nói của anh thanh niên. ? Qua câu “ Trời ơi, chỉ còn có năm phút !”, em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì ? - Anh thanh niên rất luyến tiếc vì cuộc gặp gỡ giữa anh cùng cô kỹ sư và ông họa sỹ chỉ còn có năm phút nữa là phải chia tay nhưng anh không muốn nói thẳng điều đó. ? Vì sao anh không nói thẳng điều đó với họa sĩ và cô gái? - Có thể do ngại ngùng, vì anh thanh niên muốn che giấu tình cảm của mình, vì anh chưa tiện nói ra… ? Tuy chỉ thốt lên như vậy, nhưng ông họa sỹ và cô gái kỹ sư có hiểu được tâm trạng của anh thanh niên hay không? - Cô gái kỹ sư và ông họa sỹ vẫn hiểu được tâm trạng của anh thanh niên, vì dựa vào thái độ, sự tiếp đón của anh thanh niên, tính "thèm người" của anh thanh niên → đối với anh thanh niên, thời gian còn năm phút là quá ngắn ngủi và rất quý giá, vì khi ông họa sỹ và cô kỹ sư đi rồi anh sẽ chỉ còn lại một mình thui thủi … ? Vậy câu nói của anh thanh niên chứa đựng ý nghĩa gì? → Câu nói của anh thanh niên mang hàm ý. GV: Yêu cầu học sinh quan sát vào câu nói thứ hai của anh thanh niên. ? Theo em trong câu nói "Ô! Cô còn quên chiếc khăn mùi soa đây này!" của anh thanh niên trên có ẩn ý gì hay không? - Câu nói "Ô! Cô còn quên chiếc khăn mùi soa đây này!" của anh thanh niên trên không có ẩn ý gì, đây là lời nhắc nhỏ của anh với cô gái kia khi cô để quên chiếc khăn mùi soa. ? Vậy câu nói của anh thanh niên mang nghĩa tường minh hay chứa hàm ý? ⇒ Mang nghĩa tường minh * GV khẳng định : Khi ta nói hoặc viết có ẩn ý hoặc không ẩn ý, kiểu như trong câu 1 ta nói rằng đó là hàm ý và kiểu như trong câu 2 ta nói rằng đó là nghĩa tường minh. ? Vậy thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. * GV gợi ý HS phân biệt rõ thêm sự khác nhau giữa nghĩa tường minh và hàm ý. - Học sinh phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý: - Giống: Đều là nội dung thông báo của người nói gửi đến người nghe; - Khác: + Nghĩa tường minh: Là nghĩa hiểu trực tiếp. I/ BÀI HỌC : 1. Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. 2. Hàm ý là phần thông báo tuy không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. 3.So sánh điểm giống và khác nhau của nghĩa tường minh và hàm ý.: a. Điểm giống nhau: + Đều là nội dung thông báo của người nói gửi đến người nghe b. Khác nhau + Nghĩa tường minh: Là nghĩa hiểu trực tiếp. + Hàm ý: Phải suy ra từ từ ngữ được diễn đạt. [...]... hoa con đường cho những tấm lòng => rừng núi quê hương thật thơ mộng và nghĩa tình Thiên nhiên ấy đã che chở, đã nuôi dưỡng con người cả về tâm hồn, lối sống => Người con được trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của quê hơng.ý chí của con người vượt lên trên gian khổ 3 Bài mới : * Giới thiệu bài :Trong những giờ học trước, các em đã được tìm hiểu một số dạng... thơ gây ấn tượng cho em nhất trong bài thơ “Nói với con”? (10 đ) - GV tùy theo cách trả lời của HS để cho điểm VD : + Hình ảnh mộc mạc, đẹp: Đan lờ cài nan hoa vách nhà ken câu hát => Cuộc sống lao động cần cù và tươi vui của "người đồng mình" được gợi lên "các động từ "cài, ken" vừa miêu tả cụ thể vừa nói lên sự gắn bó quấn quýt" + Rừng cho hoa con đường cho những tấm lòng => rừng núi quê hương thật... thơ” D.RÚT KINH NGHIỆM : ========================================================================= Tuần lễ : 26 Ngày soạn: 26. 02.2011 Tiết : 124 Ngày dạy : 04/05.03.11 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Hiểu và biết cách làm một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Đặc điểm, yêu cầu đối với... thơ” D.RÚT KINH NGHIỆM : ========================================================================= Tuần lễ : 26 Ngày soạn : 26. 02.2011 Tiết : 125 Ngày dạy : 05/06.03.11 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nắm vững hơn cách làm một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Đặc điểm, yêu... cho điểm - Bài thơ là lời ru tha thiết của người mẹ Phân tích bài thơ “Khúc hát ru những em bé…” đang địu con… +Gợi ý: b Thân bài: -Nội dung cảm xúc của khổ thơ này là gì ? Cảm xúc của - Tình cảm yêu thương, trìu mến của người nhà thơ được gợi lên từ hương vị, đặc điểm nào của thiên mẹ đối với con nhiên ? Hình ảnh ngôn từ, đặc sắc như thế nào ? - Hình ảnh người mẹ trong công việc -Lập dàn ý chi tiết... tiết theo các phần mở bài, thân bài, kết bài.) c Kết bài: Khúc hát ru được mọi người yêu [ Học sinh làm việc theo nhóm, cử đại diện nhóm trình bày mến bởi tình cảm bao la của người mẹ với trước lớp ] con thật xúc động-> hiểu thêm tình mẹ 4.Củng cố : - Học sinh nhắc lại các bước làm bài nghị luận về một tác phẩm thơ hoặc một đoạn thơ 5 Hướng dẫn tự học - Nắm chắc đặc điểm dàn ý bài nghị luận về đoạn . i"): núi vi con v tỡnh cm ci ngun (tỡnh yờu thng ca cha m, s ựm bc ca quờ hng i vi con). + on 2: cũn li: Núi vi con v sc sng bn b, mónh lit ca quờ hng ? Tỡm i ý bi th ? *HS: Mn li núi vi con, Y Phng. ng mỡnh) ? Vỡ sao trong li núi vi con, ngi cha nhc ti iu ny? con khụng quờn v thng quý mnh t, con ngi ni quờ hng gian khú. ? Nhng ngi cha cũn núi nhiu hn vi con v ý chớ ca ngi ng mỡnh gia khụng. : __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ ========================================================================= Tun l : 26 Ngy son : 26. 02.2011 Tit : 122 Ngy dy : 01/02.03.11 NểI VI CON Y Phng I. MC TIấU CN T - Cm nhn c tỡnh cm gia ỡnh m cỳng, tỡnh

Ngày đăng: 02/05/2015, 23:00

Mục lục

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

    NỘI DUNG BÀI HỌC

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

    NỘI DUNG BÀI HỌC

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

    NỘI DUNG BÀI HỌC

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

    NỘI DUNG BÀI HỌC

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

    NỘI DUNG BÀI HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan