LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤTGV NGUYỄN QUỐC VIỆT... MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC THỂ CHẤT... Tổ chức huấn luyện: tổ chức, phương pháp, trọng tài, câu lạc bộ 2.. Tập luyện thi đấu: ph
Trang 1LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT
GV NGUYỄN QUỐC VIỆT
Trang 2NƠI NÀO CÓ Ý CHÍ
NƠI ĐÓ CÓ CON ĐƯỜNG
Trang 3MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Trang 4NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1 Phát triển thể chất
2 Giáo dục thể chất
3 Hệ thống giáo dục TDTT
4. Hoàn thiện thể chất
Trang 5NHỮNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VẬN DỤNG TRONG GDTC
Trang 7NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG
động, chiến đấu
Trang 8CÁC HÌNH THỨC GDTC
trình nội khoá, TD trước giờ, TD giữa giờ, ngoại khoá, thi đấu thể thao
2 Trong cơ quan tổ chức: Câu lạc bộ, Liên đoàn, lớp năng khiếu, trường
đào tạo
Trang 9YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN
1 Yêu nghề
2 Sức khoẻ cường tráng
3 Trình độ điêu luyện về TDTT
4 Trình độ văn hoá chung
5 Tâm hồn phong phú hoà nhã hài hước
6 Giọng nói tốt, âm điệu phong phú
7 Đạo đức, gương mẫu
Trang 11ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT
1 Không gian
2 Thời gian
3 Động lực học
Trang 12PHÂN LOẠI BÀI TẬP
1 Theo tính dân tộc: 5 môn phối hợp cổ Hy Lạp
2 Theo giải phẩu: Tay, chân,
bụng …
3 Theo mức độ dùng sức
Trang 13bệnh
Trang 14MÔN TRÒ CHƠI TRONG
GDTC
1 Nhóm 1: Bẳt chước
2 Nhóm 2: Thể thao đơn giản
3 Nhóm 3: Thể thao
Trang 15THỂ THAO TRONG GDTC
1 Tổ chức huấn luyện: tổ chức, phương pháp, trọng tài, câu lạc bộ
2 Tập luyện thi đấu: phát triển thể chất, nâng cao thành tích
Trang 19KỸ XẢO VẬN ĐỘNG
1 Giai đoạn lan toả
2 Giai đoạn tập trung của quá trình hưng phấn, ức chế
3 Giai đoạn tự động hoá
Trang 20QUAN HỆ CỦA KỸ XẢO
1 Chuyển hoá thuận: động tác
có cấu trúc gần giống
2 Chuyển hoá nghịch: ảnh
hưởng xấu đến kỹ xảo mới
Trang 22CẤU TRÚC GIỜ HỌC
1 Phần mở đầu
2 Phần cơ bản
3 Phần kết thúc
Trang 23PHÂN LOẠI GIỜ HỌC
1 Bài học bồi dưỡng thể lực chung
2 Bài học chuyên sâu
3 Bài học thực dụng
4 Bài học chữa bệnh
5 Bài học phương pháp
Trang 24TỔ CHỨC GIỜ HỌC
1 Tổ chức cơ sở vật chất kỹ thuật
2 Sắp xếp biên chế người học
3 Người trợ giảng
Trang 25SỰ CHUẨN BỊ CỦA
GIÁO VIÊN
1 Xác định nội dung, hình thức,
tổ chức, phương pháp
2 Biên soạn giáo án
3 Tập lại nội dung, điều khiển
4 Bồi dưỡng cho trợ giảng
Trang 26DỰ GIỜ
1 Quan sát sư phạm: Nghiên
cứu tài liệu giảng dạy, đánh giá việc chuẩn bị
2 Ghi chép các hoạt động:
Nghe giải thích, xem làm mẫu,
Trang 27PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN
TỐ CHẤT VẬN ĐỘNG
1 Phương pháp ổn định
2 Phương pháp thay đổi
3 Phương pháp phân đoạn
Trang 293 Số lần lập lại phụ thuộc đặc điểm cá nhân
4 Chỉ tập khi còn khoẻ, đầu buổi tập
5 Tuổi tốt 13-14, thành tích 17-25
Trang 302 Sức bền chuyên môn:
Trang 312 Động tác luôn phải hoàn thiện
3 Gắn với tập chiến thuật, luôn thay đôỉ
tình huống để quen xử lý
4 Cần bổ sung có kế hoạch các cử động mới
Trang 32NHIỆM VỤ CỦA HUẤN LUYỆN THỂ THAO
1 Bảo vệ và tăng cường sức khoẻ
2 Phát triển cơ thể cân đối toàn diện
3 Hoàn thiện tố chất, kỹ năng kỹ xảo
4 Làm phong phú kiến thức chuyên môn,
Trang 33TRẠNG THÁI THỂ THAO
Là trạng tấi sẵn sàn tốt nhất để đạt thành tích cao trong thi đấu thể thao
1 Giai đoạn hình thành và phát triển
2 Giai đoạn duy trì, ổn định
3 Giai đoạn mất đi tạm thời
Trang 34HỆ THỐNG HUẤN LUYỆN TT
Là tổng hợp những thành quả của lý thuyết
và thực hành về tổ chức và lãnh đạo quá trình huấn luyện, tập hợp nhiều hoạt động đảm bảo tiến hành thuận lợi
Trang 35HÌNH THỨC TỔ CHỨC CỦA QUÁ TRÌNH HUẤN LUYỆN
1 Buổi huấn luyện
2 Buổi tự tập
3 Buổi thi đấu
Trang 36NGUYÊN TĂC HUẤN LUYỆN TT
Trang 37NỘI DUNG HUẤN LUYỆN TT
1 Bồi dưỡng thể lực
2 Bồi dưỡng kỹ thuật
3 Bồi dưỡng chiến thuật
4 Bồi dưỡng đạo đức ý chí
5 Bồi dưỡng lý luận
Trang 38CHU KỲ HUẤN LUYỆN
THỂ THAO
1 Thời kỳ chuẩn bị
2 Thời kỳ thi đấu
3 Thời kỳ chuyển tiếp
Trang 39KIỂM TRA QUÁ TRÌNH HL
1 Trạng thái ổn định
2 Trạng thái sau buổi tập
3 Trạng thái sau lượt làm động tác
4 Trạng thái thể lực
5 Cường độ vận động
6 Cường độ bài tập
7 Thời gian thực hiện động tác
8 Thời gian nghỉ giữa các lần huấn luyện
Trang 40ĐẶC ĐIỂM HUẤN LUYỆN
VẬN ĐỘNG VIÊN TRẺ
1 Thời kỳ bồi dưỡng sơ bộ
2 Thời kỳ khởi đầu bồi dưỡng chuyên môn
3 Thời kỳ tập luyện chuyên một môn
4 Thời kỳ hoàn thiện thể thể thao
Trang 41RÈN LUYỆN TỐ CHẤT VẬN ĐỘNG
CHO THIẾU NIÊN
1 Tố chất nhanh: cơ sở nâng cao năng lực vận động, tăng cường hoạt động thần kinh,
cơ bắp, giúp từng bộ phận cơ thể làm động tác với tốc độ cao
2 Tố chất khéo léo: 7-10 tuổi, hệ thần kinh trung ương có tính thích ứng cao, cơ quan phân tích vận động phát triển mạnh
3 Tố chất mạnh: Còn kém, động tác tĩnh chóng mệt và có hại
4 Tố chất bền: 7-10 tuổi kém sức bền, 10-11
tuổi có thể chạy 2-2,4 km
Trang 43Ý NGHĨA KẾ HOẠCH VÀ
KIỂM TRA
1 Kế hoạch hoá: Tránh việc thừa, tiết
kiệm thời gian, sức lực, kinh phí, đạt hiệu quả cao
2 Kiểm tra: Ghi nhận, làm rỏ, đánh giá
công việc
Trang 44YÊU CẦU KHI LÀM KẾ HOẠCH
Trang 46TÀI LIỆU CỦA KẾ HOẠCH
1 Chương trình
2 Tiến trình biễu
3 Giáo án
Trang 47NHIỆM VỤ CỦA KIỂM TRA
+ Tình hình công tác dạy
+ Hiêu quả việc sử dụng phương tiện PP
+ Kết quả hiện có, xác định phương hướng tương lai
+ Các thiếu sót, sai lầm
Trang 482 Đối với học sinh:
+ Kết quả bước đầu ở từng nội dung + Biết thiếu sót, hướng khắc phục
+ Tăng lòng tin, tinh thần trách nhiệm
3 Đối với lãnh đạo:
+ đánh giá, tích luỹ kinh nghiệm công tác
Trang 49YÊU CẦU CỦA KIỂM TRA
Trang 50PHÂN LOẠI KIỂM TRA
1 Kiểm tra giai đoạn
2 Kiểm tra thường xuyên
3 Kiểm tra đột xuất
Trang 51TÀI LIỆU KIỂM TRA
1 Sổ điểm danh: Danh sách, ngày lên lớp,