1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu Luận Môn Học Nguyên Lý Và Lý Luận Phương Pháp Thể Dục Thể Thao

28 551 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 251,5 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN HỌC NGUYÊN LÝ VÀ LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP THỂ DỤC THỂ THAO CHUYÊN ĐỀ I: THỂ DỤC TRONG MỤC TIÊU GIÁO DỤC TOÀN DIỆN A MỞ ĐẦU: Nói đến thể dục thể thao(TDTT) nói đến sức khoẻ vẻ đẹp thể, nói đến phát triển người tồn diện: đức, trí thể, mỹ Đó giá trị to lớn Văn hố thể chất người toàn thể cộng đồng, mục tiêu trước tiên nghiệp TDTT Sức khoẻ sức khoẻ bắp, sức khoẻ thần kinh, sức khoẻ tinh thần Đúng định nghĩa Tổ chức Y tế giới(OMS) sức khoẻ : “Sức khoẻ không khơng có bệnh tật mà trạng thái hồn thiện tâm sinh lý lành mạnh.” Và tư tưởng Hồ Chí Minh thể dục thể thao lời kêu gọi toàn dân tập thể dục: “… ” vào tháng 3/1946 TDTT biện pháp quan trọng để phát triển người toàn diện, để củng cố nâng cao sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ nâng cao chất lượng sống người Ai muốn có sức khoẻ, muốn có vóc dáng khoẻ đẹp, cường tráng, cân đối, chất phát triển nhanh-mạnh-bền-khéo léo, có tinh thần khoẻ mạnh, lạc quan, yêu đời, trí tuệ khoẻ mạnh thể khoẻ mạnh….Tất có thường xuyên tập luyện thể dục thể thao Trong thư Bác Hồ gửi Hội nghị cán thể dục thể thao toàn miền Bắc vào ngày 31/3/1960 “Muốn lao động sản xuất tốt, công tác học tập tốt, cần có sức khoẻ Muốn có sức khoẻ nên thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.” Tuổi trẻ - sức khoẻ - vẻ đẹp - thể thao - niềm vui – suất lao động - hiệu kinh tế ; Đó tiếng vang lên sống niên hôm Như nhà thơ Cu Ba viết “Ôi thể thao, người ca sắc đẹp, nhạc hoa, lứa tuổi xuân vĩnh cửu” B.NỘI DUNG: Trước tiên ta tìm hiểu số khái niệm Thể dục thể thao: 1.Thể dục: Theo cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng thì: -Thể thể, cịn dục giáo dục Như Thể dục giáo dục thể, tức giáo dục thể chất Nếu theo quan điểm Lý luận TDTT, Giáo dục thể chất q trình giáo dục nhằm hồn thiện mặt thể chất chức thể người, hình thành củng cố kỹ năng, kỹ xảo vận động quan trọng đời sống, hiểu biết có liên quan, phát triển tố chất thể lực, tăng cường sức khoẻ Thể chất chất lượng thể Thể chất bao gồm: - Thể hình (hình thái) - Năng lực thể chất - Năng lực thích ứng + Thể hình: Bao gồm thơng số bên ngồi chiều cao, cân nặng, hình thái, cấu trúc thể…(có 100 số đo) +Năng lực thể chất: Thông qua hoạt động thể dục thể thao giúp cho hệ thống quan thể hệ tuần hồn, hơ hấp…phát triển, đồng thời hình thành phát triển tố chất thể lực: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo, khả phối hợp vận động giúp cho hệ thống quan vận động : đi, chạy, nhảy, leo, trèo, mang vát… phát triển +Năng lực thích ứng: Thích nghi với môi trường, thiên nhiên … để chống lại nhân tố tiêu cực thiên nhiên, môi trường Phát triển thể chất: Là trình hình thành thay đổi hình thái chức sinh vật thể người; q trình xảy ảnh hưởng điều kiện sống, mà đặc biệt giáo dục Hoàn thiện thể chất: Là thể phát triển cách toàn diện, nhịp nhàng, hài hồ kể hình thái chức Thể lực cường tráng, có khả thích ứng tốt với điều kiện sản xuất chiến đấu Các phẩm chất trí tuệ tinh thần phát triển tốt Thích nghi dễ dàng với mơi trường sống ln ln biến động 4.Sức khoẻ: Theo Tổ chức Y tế giới (OMS) sức khoẻ khơng khơng có bệnh tật mà trạng thái hoàn thiên tâm sinh lý lành mạnh Bảo vệ tăng cường sức khoẻ cho nhân dân việc quan trọng cần thiết gắng liền với nghiệp xây dựng bảo vệ chủ nghĩa xã hội, với hạnh phúc nhân dân “Sự cường tráng thể chất nhu cầu thân người, đồng thời vốn quí để tạo tài sản trí tuệ vật chất cho xã hội”đó quan điểm đạo quán Đảng, Nhà Nước ta từ trước đến Do mục đích thể dục thể thao nước nhà là: + Tăng cường thể chất cho nhân dân + Nâng cao thành tích thể thao + Góp phần làm phong phú đời sống văn hoá, tinh thần nhân dân để bảo vệ xây dựng Tổ quốc Để đạt mục đích trên, đặt nhiệm vụ giáo dục thể dục thể thao: + Phát triển cân đối hình thái chức thể người nhằm hoàn thiện toàn diện lực thể chất, giữ gìn sức khoẻ nâng cao tuổi thọ cho nhân dân lao động + Hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động chủ yếu ngươì sống hiểu biết chuyên môn + Giáo dục phẩm chất đạo đức, ý chí, thẩm mỹ trí lực + Phát nhân tài để đào tạo vận động viên cấp cao Để thực thành công nhiệm vụ nêu nhằm đạt mục đích TDTT đưa ra, phục vụ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, quan điểm Đảng Nhà nước ta thể nhiều Nghị quyết, Chỉ thị bước ngoặt cách mạng để hướng dẫn, tổ chức hoạt động TDTT cho phù hợp: Chỉ thị 180/CT-TW ngày 26/8/ 1970 nêu rõ “…việc khắc phục tăng cường sức khoẻ cho nhân dân lao động nhằm phục vụ kinh tế quốc phòng trở thành nhiệm vụ quan trọng cấp bách Đảng Nhà nước ta….Việc bảo vệ tăng cường sức khoẻ người phận quan trọng việc xây dựng người XHCN toàn diện, TDTT biện pháp tích cực để bảo vệ tăng cường sức khoẻ người, cần phải sức phát triển công tác TDTT, đưa phong trào TDTT tiến lên mạnh mẽ, vững chắc…” Khi đất nước hồn tồn giải phóng , cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị số 227/CT-TW ngày 18/11/1975 Trong Chỉ thị, yêu cầu ngành TDTT: “Phấn đấu vươn lên, đưa phong trào quần chúng rèn luyện thân thể vào nếp, phát triển cơng tác TDTT có chất lượng, có tác dụng thiết thực nhằm mục tiêu: khơi phục tăng cường sức khoẻ nhân dân, góp phần xây dựng người phát triển toàn diện…” Trước tình hình mới, Đảng ta thị 36/CT-TW ngày 24/3/1994 nhấn mạnh: “Sự nghiệp TDTT cần phát triển hướng theo quan điểm sau: + Phát triển TDTT phận quan trọng sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước + Thực giáo dục thể chất tất trường học + Hình thành hệ thống đào tạo tài thể thao quốc gia + Kiện toàn hệ thống đào tạo cán quản lý, cán khoa học, huấn luyện viên, giáo viên thể dục thể thao.” Sinh thời Bác Hồ quan tâm đến việc phát triển ngành TDTT, Bác coi TDTT mục tiêu giáo dục toàn diện Vào cuối tháng 3/1946 đất nước cịn nhiều khó khăn Bác viết lời kêu gọi toàn dân tập thể dục, đến ngày 26/5/1946 diễn hoạt động thể thao, văn hố sơi nỗi tuổi trẻ Thủ Hà Nội, Bác đích thân tới dự ngày hội người châm lửa phát động phong trào khoẻ nước Ngày 18/8/1958 họp Ban Bí thư Trung ương Đảng bàn TDTT, Bác có ý kiến đạo “Công tác tuyên truyền phải làm bật tầm quan trọng TDTT sản xuất quốc phịng” Bác rõ “dân cường nước thịnh”, dân cường sức khoẻ nhân dân thể chất lẫn tinh thần Trong Tư tưởng Hồ Chí Minh, Người xem giáo dục thể chất học đường giáo dục phát triển người toàn diện Người xác định giáo dục thể chất mặt “làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có ” tuổi trẻ học đường Nền giáo dục Việt Nam bao hàm mặt giáo dục đức, trí, thể, mỹ Đó giáo dục phát triển người toàn diện nhằm “đào tạo em nên người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam”(Bác Hồ).Nhiều lần người coi giáo dục thể chất tiền đề mặt giáo dục khác: đức dục, trí dục, mỹ dục.“Việc giáo dục nhà trường địi hỏi mơn học học sinh, sinh viên phải học tập tốt, kể môn giáo dục thể chất” Bác lưu ý học sinh phải cố gắng học tốt môn thể dục môn học khác Coi trọng giáo dục thể chất học đường giáo dục phát triển người toàn diện tư tưởng định hưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp giáo dục đào tạo hệ trẻ Việt Nam Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, vai trị giáo dục thể chất ngày có tầm quan trọng hệ trẻ, đất nước nhân dân ta Trong nhà trường phổ thông Cao đẳng, Đại học nước ta việc giáo dục thể chất thể thao trọng trước nhằm tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao công phát triển đất nước tiến trình cải tạo nịi giống Việt Nam Trong phát biểu ông J.A Samaranch, Chủ tịch Uỷ ban Olympic Quốc tế, khoá họp lần thứ 50 Đại hội đồng Liên hiệp quốc( Newyork, 6/11/1995) nêu lên quan điểm “Muốn thay đổi giới, người ta phải trước hết đem lại thay đổi cho dân tộc mình, chắn lĩnh vực này, vai trò thể thao triết học phát huy tác dụng, cách thúc đẩy việc thực lý tưởng phát triển người toàn diện” Xuất phát từ quan điểm Đảng, Tư tưởng Hồ Chí Minh mục đích hành động ngành TDTT, kết luận rằng: từ lúc chưa có quyền đến khí lãnh đạo tồn dân đánh giặc ngoại xâm giành độc lập thống đất nước ngày chuyển sang thời kỳ phát triển mới- đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, Bác Hồ Đảng, Nhà nước ta trước sau quan tâm đến việc chăm lo sức khoẻ cho nhân dân, với thể dục mục tiêu giáo dục toàn diện :“Sự cường tráng thể chất nhu cầu thân người, đồng thời vốn quí để tạo tài sản trí tuệ vật chất cho xã hội (báo cáo Ban chấp hành TW Đảng khoá VII) Chăm lo cho người thể chất trách nhiệm toàn xã hội nói chung, ngành thể dục thể thao nói riêng Đó mục đích bản, quan trọng thứ giáo dục thể dục thể thao nước ta.” VAI TRÒ CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN THỂ DỤC Trong thư gửi Hội nghị cán TDTT nước ta vào cuối tháng 3/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “Cán thể dục thể thao phải học tập trị, nghiên cứu nghiệp vụ hăng hái công tác Vì cơng tác cơng tác cách mạng khác” Trong báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa nêu “Giáo dục TDTT phải phận quan trọng sách phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước nhằm bồi dưỡng phát huy nhân tố người, làm cho người phát triển toàn diện.” Người giáo viên TDTT phải nhận thức đầy đủ tư tưởng đạo Bác Đảng để đưa thực thi sống Muốn phải phát huy lực, vai trò sư phạm giảng dạy, huấn luyện Người giáo viên TDTT phải biết giáo dục cho học sinh có lý tưởng, biết tham gia tích cực lao động sản xuất, giúp họ lựa chọn đường sống thực nghĩa vụ người công dân Tổ quốc Phải người nắm vững cơng việc làm, phải biết u lao động, phải biết khắc phục khó khăn, gian khổ để đạt mục đích đề ra, phải thật gương mẫu, thật gương sáng để học sinh noi theo, phải có trình độ văn hố chung, phải có hiểu biết nghệ thuật, phải biết cách giáo dục tình cảm, thị hiếu, quan điểm, thẩm mỹ phạm vi TDTT, thân phải người khoẻ mạnh, biết tập luyện để giữ gìn thể hài hồ cân đối, có trình độ điêu luyện kỹ thuật TDTT Trình độ cao, tri thức chuyên môn lĩnh vực TDTT rộng, nhà giáo dục có nhiều khả giải tốt nhiệm vụ giáo dục Như C.Mác có nói “Nhà giáo dục phải người giáo dục” Với vai trò to lớn vậy, người giáo viên thể dục thể thao phải không ngừng học hỏi, rèn luyện nâng cao lực sư phạm Năng lực sư phạm có nhóm: - Năng lực dạy học - Năng lực giáo dục - Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục 1.Năng lực dạy học: a.Năng lực hiểu học sinh trình dạy học giáo dục: Là lực xâm nhập vào giới bên học sinh, lực có số lực dạy học Hiẻu học sinh, nắm tâm sinh lý, nắm trình độ, đặc điểm cá nhân học sinh xác định khối lượng, kiến thức phù hợp với khả tiếp thu họ b Tri thức tầm hiểu biết thầy giáo: Là lực bản, trụ cột nghề dạy học Người giáo viên có tri thức tầm hiểu biết thể qua vấn đề sau: - Nắm vững hiểu biết rộng chun mơn phụ trách - Thường xuyên theo dõi xu hướng, phát minh khoa học chun mơn phụ trách, biết nghiên cứu khoa học có hứng thú với - Có lực tự học, tự bồi dưỡng để bổ túc hồn thiện tri thức - Có lực biên soạn tài liệu - Có óc sáng tạo, truyền đạt kiến thức cho người khác, giúp cho người khác hiểu vấn đề truyền đạt cách nhanh chóng c Nắm vững kỹ dạy học: Dạy học hai mặt trình, hoạt động thầy nhằm tạo hoạt động nhận thức tích cực trị Vì giáo viên người tổ chức, điều khiển học sinh tích cực hoạt động, người trị tiếp thu cách tích cực, chủ động, tự giác lĩnh hội tri thức mà thầy truyền đạt Do người thầy dạy học mang tính nghệ thuật cao trị tiếp thu kiến thức cách dễ dàng Việc nắm vững kỹ thuật dạy học thể hiện: - Nắm vững kỹ thuật dạy học mới, tạo cho học sinh vị trí người phát minh q trình dạy học người thụ động nhận thức kiến thức - Thầy giáo truyền đạt tài liệu rõ rang, dễ hiểu làm cho tài liệu trở nên vừa sức với học sinh - Gây hứng thú kích thích học sinh suy nghĩ tích cực độc lập việc lĩnh hội kiến thức d Năng lực ngôn ngữ: Cần ý đến ngơn ngữ có văn hố, tác động ngơn ngữ người thầy phụ thuộc trực tiếp vào kết cấu hợp lôgic, vào thơng hiểu văn học, vào tính xác, rõ ràng, mạch lạc, ý nghĩa, tính diễn cảm ngơn ngữ tình cảm lời nói, diễn đạt nét mặt, điệu bộ… Năng lực ngơn ngữ cơng cụ sống cịn đảm bảo cho người giáo viên thực chức dạy học giáo dục Ngơn ngữ có sức truyền cảm mạnh ấm cúng đầy sức thuyết phục có sức mạnh truyền thụ kiến thức giáo dục lớn Về nội dung, ngôn ngữ phải chứa đựng mật độ thơng tin lớn, xác, đọng, có giá trị; nội dung hình thức ngơn ngữ phải phù hợp với nhận thức học trò Nhân cách, phẩm chất giáo viên hậu thuẫn vững cho lời nói mình, sức mạnh, lơi cuốn, lực hấp dẫn, tính điều khiển, tính thân tình, cởi mở…tuỳ thuộc vào nhân cách uy tín giáo viên có ảnh hưởng lớn học sinh Hình thức ngơn ngữ phải giản dị, sinh động, giàu hình ảnh, biểu cảm,phát âm mạch lạc, khơng sai phạm từ ngữ ngữ pháp, ngữ âm 2.Năng lực giáo dục: a.Năng lực vạch dự án, phát triển nhân cách học sinh: Trên sở kế hoạch nhà trường mà giáo viên phải biết tự xây dựng cho riêng kế hoạch tổng thể chi tiết cách khoa học, độc lập, sáng tạo, logic… để phục vụ tốt cho công việc - Đảm bảo hiệu thực dụng TDTT trình giáo dục thể chất - Xây dựng tiền đề rộng rãi cho việc tiếp thu hình thức hoạt động kác Như vậy, nguyên tắc thiết phải quán triệt giải nhiệm vụ riêng giáo dục thể chất, đồng thời đưa động tác có ý nghĩa thực dụng trực tiếp vào chương trình huấn luyện, giảng dạy cho học sinh nhân dân 2.Nguyên tắc phát triển người toàn diện: Trong lĩnh vực phương pháp đào tạo người, C.Mác viết “Giáo dục tương lai thống lao động sản xuất với giảng dạy thể dục, thống khơng phương pháp nâng cao sản xuất xã hội, mà phương pháp độc để đào tạo người phát triển toàn diện” Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói “… Muốn đào tạo người mới, người toàn diện, mục tiêu phấn đấu trên, khơng cịn mục tiêu khác Đức dục tư tưởng Trí dục hiểu biết văn hoá, khoa học, kỹ thuật Mỹ dục hiểu biết hay, đẹp Cuối thể dục, mục tiêu thiếu theo quan điểm giáo dục chúng ta, sở để thiếp thu tốt đức dục, trí dục, mỹ dục” Trong giáo dục TDTT, có thống thể chất tinh thần phát triển người nên có nhiều khả to lớn để thực nhiệm vu giáo dục đức dục, trí dục, mỹ dục Việc giải nhiệm vụ khơng mở rộng vai trị giáo dục TDTT nhân tố để giáo dục người tồn diện mà cịn trực tiếp định kết q trình giáo dục TDTT Ý nghĩa thực tiễn nguyên tắc biểu hiện: - Khi giải nhiệm vụ đặc trưng TDTT, cần thường xuyên đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ mặt giáo dục khác: Đức dục, trí dục, mỹ dục - Bảo đảm tính tồn diện thân hoạt động thể dục thể thao, đảm bảo thống chuẩn bị thể lực chung chuẩn bị thể lực chuyên môn a.Mối liên hệ giáo dục thể dục thể thao giáo dục đạo đức: Giáo dục TDTT giáo dục đạo đức có mối liên hệ hai chiều quy luật phát triển toàn diện cân đối cá nhân định.Cơ sở khoa học mối liên hệ học thuyết thống thể, phụ thuộc lẫn phát triển thể chất tinh thần cá nhân Trong giáo dụcTDTT hành vi vận động giữ vai trò đặc biệt quan trọng để hình thành hồn thiện đạo đức cho người tập.Tập luyện TDTT gây nên biến đổi sinh lý thể mà biến đổi quan điểm, niềm tin, tình cảm, tập quán, sở thích mặt khác người tập.Thường xuyên hoàn thiện củng cố, phẩm chất đạo đức, lý trí trở thành thói quen người tập biểu hoạt động thể dục thể thao mà lao động, sống hàng ngày b.Mối quan hệ giáo dục thể dục thể thao giáo dục trí dục: P.F.Letxgap viết: “Giữa phát triển trí tuệ phát triển thể chất có mối liên quan rõ rệt chặt chẽ….Sự lớn lên phát triển trí tuệ địi hỏi phải có phát triển thể chất tương ứng” Một thể khoẻ mạnh tiền đề vật chất giúp cho người phát triển lực hoạt động trí óc Khoa tâm lý học thể dục thể thao xác minh rằng: “Việc tập luyện thể dục thể thao, đặc biệt thể thao thực sở tư trí tuệ rộng rãi” Quá trình giáo dục, TDTT đảm bảo củng cố sức khoẻ, khả vận động hoàn thiện thể chất nguồn sống lực hoạt động trí tuệ, đảm bảo tuổi thọ sáng tạo người.Về phần giáo dục trí tuệ làm phát triển tư người tập, đảm bảo cho việc tiếp thu kinh nghiệm vận động cách sáng tạo có đầu óc, đồng thời tạo điều kiện hồn thiện lực thể chất cách hợp lý lao động thể thao.Trong trình giáo dục TDTT, nội dung hoạt động trí tuệ việc tiếp thu mở rộng hàng ngày tri thức chuyên môn, giáo dục kỹ sử dụng hợp lý tri thức vào tập luyện TDTT c.Mối quan hệ thể dục thể thao với giáo dục thẩm mỹ: Giáo dục TDTT vừa củng cố sức khoẻ, phát triển thể người, vừa tạo nên tiền đề thuận lợi cho giáo dục thẩm mỹ mở rộng phạm vi tác động thẩm mỹ người Luyện tập TDTT thường làm chủ thể cách tự nhiên, thoả mái, tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, tinh thần thoả mái, lạc quan Nhìn vào người ta cảm nhận trẻ tung, tràn đầy sức sống, yêu đời Mặt khác, thân TDTT chứa đựng nhiều yếu tố nghệ thuật, động tác môn thể thao, thể dục nghệ thuật, nhịp điệu…đặc biệt thể dục đồng diễn mang tính nghệ thuật tổng hợp cao Giáo dục thẩm mỹ vừa nâng cao phong cách tinh thần vận động viên phát triển khát vọng hướng tới đẹp thể chất, tới thể sáng tạo hoạt động vận động, tới hành vi có thẩm mỹ, vừa nâng cao hiệu giáo TDTT 3.Nguyên tắc giữ gìn nâng cao sức khoẻ: Trong hoạt động TDTT phải đảm bảo hiệu sức khoẻ, sức khoẻ không nằm quyền sở hữu cá nhân, mà ngày coi tài sản quốc gia, thúc đẩy trình tái sản xuất sức lao động.Giữ gìn nâng cao sức khoẻ cho nhân dân không Đảng, Nhà nước mà Bác Hồ xác định: “Đó bổn phận người dân yêu nước” Xuất phát từ nguyên tắc nảy sinh hai vấn đề cần lưu ý thực hiện: + Trách nhiệm tổ chức cá nhân trước Đảng, Nhà nước nhân dân việc nâng cao sức khoẻ cho người tập + Sự bắt buộc kiểm tra Y học kiểm tra sư phạm Do lựa chọn phương tiện giáo dục thể chất phải xuất phát từ giá trị nâng cao sức khoẻ tiêu chuẩn bắt buộc Vì tập TDTT dao hai lưỡi, thực đúng, khoa học đem lại sức khoẻ cho người tập, cịn ngược lại làm hại cho sức khoẻ Mặt khác phải đảm bảo tính thường xuyên thống kiểm tra Y học kiểm tra sư phạm Cần phải tiến hành thường xuyên ảnh hưởng luyện tập TDTT với người tập, trách nhiệm trước tiên thuộc giáo viên, huấn luyện viên… thầy thuốc có liên quan Họ phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước xã hội, đảm bảo hiệu TDTT nâng cao sức khoẻ cho nhân dân.Do thực nguyên tắc giữ gìn nâng cao sức khoẻ địi hỏi phải có hợp tác sáng tạo, chặt chẽ hàng ngày người làm công tác giáo dục TDTT với bác sĩ chuyên khoa với thân người tập Để thực nguyên tắc trên, Đảng ta có quan điểm đạo có tính định hướng ,để xác định vị trí mối quan hệ toàn nghiệp TDTT nước ta thời kỳ dài mang tính chiến lược(đối với đời sống, kinh tế xã hội, quan hệ nội hoạt động TDTT, để xác định nghĩa vụ giải pháp lớn công tác TDTT) +Quan điểm 1: Trong mối quan hệ với đời sống kinh tế, xã hội phát triển TDTT yêu cầu khách quan, mặt quan trọng sách xã hội nhằm chăm lo cho người, phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ phát triển đất nước mặt: kinh tế, xã hội, văn hố, an ninh, quốc phịng Vì TDTT phương tiện đặc biệt có ý nghĩa để ngăn chặn sa sút sức khoẻ, đồng thời phương tiện để phát triển sức khoẻ, nâng cao thể chất cho nhân dân, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước + Quan điểm 2: Bảo đảm tính dân tộc, tính khoa học tính nhân dân, kết hợp chặt chẽ phát triển TDTT quần chúng với việc xây dựng lực lượng vận động viên, nâng cao thành tích mơn thể thao -Tính dân tộc: Nội dung hình thức hoạt động TDTT phải có sắc dân tộc, phù hợp với đạo lý, tập quán, truyền thống….Phát huy môn thể thao dân tộc, đồng thời hạn chế xoá bỏ lạc hậu, có hại tập quán cũ -Tính khoa học: Chọn lọc, kế thừa tinh hoa tri thức nhân loại kết hợp với truyền thống dân tộc - Tính nhân dân: Phát động rộng rãi nhân dân tham gia tập luyện, rèn luyện thân thể, mặt khác phải phát huy vai trò chủ động sáng tạo quần chúng, TDTT nghiệp quần chúng -Thể dục thể thao quần chúng kết hợp với TT thành tích cao: Coi cốt lõi ngành thể thao nước nhà, phát thể thao trường học cốt lõi, đối tượng, chiến lược thể thao nước nhà +Quan điểm 3: Thực xã hội hốTDTT Là q trình nâng cao tính tự giác tích cực nhân dân tham gia vào hoạt động TDTT, tổ chức quản lý, đóng góp xây dựng vào phong trào TDTT, chăm lo có trách nhiệm, đa dạng hố hoạt động, chủ động bình đẳng +Quan điểm 4: Kết hợp phát trtiển TDTT nước với việc mở rộng quan hệ quốc tế TDTT Việc mở rộng quốc tế TDTT phù hợp với đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta, mối quan hệ không hiểu nhà nước, quốc gia mà với tổ chức xã hội Olympic, liên đoàn thể thao II Nguyên tắc giảng dạy thể dục thể thao: Nguyên tắc giảng dạy TDTT phương hướng chung đúc kết thành nguyên lý có giá trị đạo tồn q trình giảng dạy giáo dục, làm cho cơng tác mặt mục đích giáo dục thể chất, mặt khác lại diễn theo quy luật chung trình nhận thức quy luật riêng trình giảng dạy động tác 1.Nguyên tắc tự giác tích cực: Là nguyên tắc phương pháp, người tập tự nhận thức có hành động mạnh mẽ, kiên trì để giải thành cơng nhiệm vụ đặc ra.Tính tích cực người học thường thể qua hành động hoạt động tự giác, tính tự giác hiểu tự ý thức thân người học trước nhiệm vụ đặc ra, từ người học tập trung cao độ sinh lực ý chí để khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm vụ đặc với thông minh sáng tạo Để thực nguyên tắc phải xây dựng tính tự giác, tích cực cho học sinh, cách giải ba vấn đề sau: a.Giáo dục tính tự giác hứng thú bền vững mục đích buổi tập chung nhiệm vụ cụ thể buổi tập: Tiền đề thái độ tự giác động tham gia tập luyện, động đa dạng, trẻ em động ngẫu nhiên, khơng sâu sắc, khơng có ý định trước…nên giáo viên phải nắm bắt động để hướng dẫn em tập luyện Khi có động kích thích tập luyện, hiểu chất sâu xa tập luyện TDTT, từ hình thành hứng thú bền vững lâu dài, người tập thấy mục đích việc tập luyện trách nhiệm để giải nhiệm vụ, từ mở triển vọng cho đường sau Đối với nhiệm vụ vận động, người tập phải hiểu tập gì? tập để làm gì? tập nào? Và tập mà không tập kia? Mức độ nhận thức người tập nâng cao dần dần, khái niệm đơn giản, sơ đẳng, thông qua tập luyện nhận thức họ trở nên sâu sắc nhiệm vụ vận động cần giải quyết, từ hứng thú ngày cao có thái độ tự giác, tích cực ngày cao b.Giáo dục khả phân tích có ý thức, kiểm tra sử dụng sức lực hợp lý thực tập: Ý thức thực người tập phải quan tâm thường xuyên trình giảng dạy, tạo cho người tập có động não q trình tập luyện, suy nghĩ nguyên nhân lần làm tốt lần thất bại Khi động tác trở thành kỹ xảo vận động ... niệm Thể dục thể thao: 1 .Thể dục: Theo cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng thì: -Thể thể, cịn dục giáo dục Như Thể dục giáo dục thể, tức giáo dục thể chất Nếu theo quan điểm Lý luận TDTT, Giáo dục thể. .. phải quán triệt nguyên tắc chung thể dục thể thao thực nghiêm túc nguyên tắc phương pháp giảng dạy thể dục thể thao I nguyên tắc chung giáo dục thể dục thể thao: Ngun tắc chung có tính chất xã... giáo dục khác: Đức dục, trí dục, mỹ dục - Bảo đảm tính tồn diện thân hoạt động thể dục thể thao, đảm bảo thống chuẩn bị thể lực chung chuẩn bị thể lực chuyên môn a.Mối liên hệ giáo dục thể dục thể

Ngày đăng: 25/02/2017, 19:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w