Tổng công ty Dung dịch Khoan và Hóa phẩm Dầu khí _ CTCP ( Gọi tắt là Tổng công ty ) tiền thân là Công ty cổ phần Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí, được thành lập và hoạt động theo Quyết định số 1544QĐTCCB ngày 28 tháng 4 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp trên cơ sở cổ phần hóa Công ty Dung , Dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí , là doanh nghiệp Nhà nước đơn vị thành viên hạch toán độc lập thuộc Tập đoàn Dầu khí VN. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần số 0103009579 ngày 18 tháng 10 năm 2005 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư thành phố Hà nội cấp.
Trang 1Đề tài:
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ HOÁ PHẨM DẦU KHÍ - DMC
MỤC LỤC
1 Tổng quan về ngành và PVC 3
1.1 Giới thiệu về Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí3 1.1.1 Giới thiệu Tổng công ty DMC 3
1.1.2 Lịch sử phát triển 3
1.1.3 Ngành nghề kinh doanh và hoạt động chính 4
1.1.4 Sơ đồ cơ cấu Tổ chức Tổng công ty DMC 5
1.1.5 Mục tiêu chiến lược 5
1.1.6 Đối thủ cạnh tranh 5
1.2 Tổng quan về ngành dầu khí 6
1.2.1 Đặc trưng ngành dầu khí 6
1.2.2 Vai trò của ngành dầu khí đối với Việt Nam 7
1.2.3 Phân tích swot ngành 8
1.2.4 Một số chỉ tiêu tài chính của ngành 8
2 Phân tích các báo cáo tài chính 9
2.1 Bảng cân đối kế toán 9
2.1.1 PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA DN 13
2.1.1.1 Tổng tài sản 13
2.1.1.2 Tài sản ngắn hạn 13
2.1.1.3 Tài sản dài hạn 15
2.1.2 PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN CỦA DN 15
2.1.2.1 Tổng nguồn vốn 15
2.1.2.2 Nợ phải trả 15
2.1.2.3 Vốn chủ sở hữu 16
Trang 22.2 Báo cáo kết quả kinh doanh 16
2.2.1 Doanh thu, Lợi nhuận gộp 18
2.2.2 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 20
2.2.3 Doanh thu và chi phí hoạt động tài chính 21
2.2.4 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 24
2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 25
2.3.1 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh 25
2.3.2 Dòng tiền từ hoạt động đầu tư 27
2.3.3 Dòng tiền từ hoạt động tài chính 29
2.3.4 Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 30
2.4 Phân tích các chỉ số 32
2.4.1 Tỷ số khả năng hoạt động 32
2.4.2 Tỷ số khả năng thanh toán 33
2.4.3 Khả năng cân đối vốn 35
2.4.4 Nhóm tỷ số thị trường 37
2.4.5 Phân tích dupont 38
Trang 31 Tổng quan về ngành và PVC
1.1 Giới thiệu về Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí
1.1.1 Giới thiệu Tổng công ty DMC
Tổng công ty Dung dịch Khoan và Hóa phẩm Dầu khí _ CTCP ( Gọi tắt
là Tổng công ty ) tiền thân là Công ty cổ phần Dung dịch khoan và Hóa phẩmDầu khí, được thành lập và hoạt động theo Quyết định số 1544/QĐ-TCCBngày 28 tháng 4 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp trên cơ sở cổ phầnhóa Công ty Dung , Dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí , là doanh nghiệp Nhànước đơn vị thành viên hạch toán độc lập thuộc Tập đoàn Dầu khí VN Giấychứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần số 0103009579 ngày 18tháng 10 năm 2005 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư thành phố Hà nội cấp
Cổ phiếu của Tổng công ty đang được niêm yết và giao dịch trên sànGiao dịch chứng khoán Hà nội ( HNX) với mã chứng khoán là PVC
1.1.2 Lịch sử phát triển
- Ngày 8/3/1990 thành lập Công ty Dung dịch khoan và Hoá phẩm Dầukhí; thành lập Chi nhánh Công ty tại Vũng Tàu;
- Tháng 12/1990, thành lập Xí nghiệp Hoá Phẩm Dầu khí Yên Viên;
- Ngày 12/8/1991 thành lập Công ty ADF - Việt Nam (nay là Công tyLiên doanh M-I Viet Nam), là liên doanh giữa Công ty Dung dịch khoan vàHoá Phẩm Dầu khí với Công ty Anchor Drilling Fluids A/S Na Uy (năm 1996ADF A/S Na Uy đã chuyển 50% vốn sở hữu trong ADF- Việt Nam cho M-IHoa Kỳ);
- Tháng 6/1999, thành lập Xí nghiệp Hoá Phẩm Dầu khí Quảng Ngãi;
- Năm 2000, thành lập Xí nghiệp Vật Liệu cách nhiệt- DMC tại KhuCông nghiệp Phú Mỹ, Vũng Tàu;
- Ngày 28/4/2005, Công ty Dung dịch khoan và Hoá Phẩm Dầu khíchuyển thành Công ty Cổ phần theo Quyết định số 1544/QĐ-TCCB của BộCông Nghiệp;
- Ngày 18/10/2005, Công ty Cổ phần Dung dịch khoan và Hoá PhẩmDầu khí chính thức hoạt động theo Giấy chứng nhận ĐKKD số 0103009579
do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 18/10/2005 Giấy
Trang 4chứng nhận ĐKKD này được Sở Kế hoạch Đầu tư Tp.Hà Nội cấp thay đổi lầnthứ 3 vào ngày 26/10/2007;
- Tháng 6/2007, thành lập Công ty cổ phần CNG Việt Nam với các đốitác:
Công ty Cổ phần Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí : 51% vốn điều
lệ
Công ty IEV Energy SDN.BHD: 42% vốn điều lệ
Công ty TNHH Sơn Anh: 7% vốn điều lệ
1.1.3 Ngành nghề kinh doanh và hoạt động chính
- Nghiên cứu chuyển giao công nghệ và cung cấp dịch vụ dung dịchkhoan, dịch vụ hoàn thiện và sửa chữa giếng khoan dầu khí, xử lý vùng cậnđáy giếng, tăng cường thu hồi dầu và các dịch vụ kỹ thuật dầu khí khác;
- Thu gom xửa lý tái chế các loại phế liệu và chất thải ngành dầu khí;
- Xử lý môi trường và chuyển giao công nghệ xử lý môi trường
- Kinh doanh hóa chất ( Trừ loại Nhà nước cấm) , hóa phẩm, nguyênvật liệu và các thiết bị phục vụ tìm kiếm, thăm dò,khai thác vận chuyển, tồnchứa, chế biến dầu khí và các ngành kinh tế;
- Xuất nhập khẩu hóa chất ( Trừ loại Nhà nước cấm), hóa chất, thiết bị,nguyên vật liệu, vật tư phục vụ cho ngành công nghiệp dầu khí phục vụ xử lý,chống ô nhiễm môi trường và các ngành công nghiệp khác;
- Kinh doanh vật liệu phục vụ các ngành công nghiệp;
- Kinh doanh khí đốt và các sản phẩm từ khí đốt, nhiên lieu sinh học;
- Kinh doanh phụ gia cho dung dịch khoan
Trang 51.1.4 Sơ đồ cơ cấu Tổ chức Tổng công ty DMC
1.1.5 Mục tiêu chiến lược
Xây dựng và phát triển Tổng công ty DMC thành nhà sản xuất, cungcấp hóa chất trong lĩnh vực dầu khí và các giải pháp kỹ thuật thân thiện vớimôi trường, có uy tín trong nước và quốc tế Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởnghàng năm 15-20%
Trở thành nhà sản xuất, cung cấp hóa chất và các giải pháp kỹ thuật thânthiện với môi trường hàng đầu Việt Nam, có uy tín quốc tế
1.1.6 Đối thủ cạnh tranh
PVD: Công ty Cổ phần Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí
PVS: Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí
Trang 6Thông tin chung
Tên doanh nghiệp Công ty cổ phần Dung dịch khoan và Hóa
- Dầu khí không chỉ mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho quốc gia mà còn
là nguồn năng lượng quan trọng nhất hiện nay cho sự phát triển kinh tế
- Dầu khí là nguồn năng lượng quan trọng bậc nhất đang đóng góp 64%
Trang 7- Dầu khí tập trung chủ yếu ở Trung Đông, chiếm 2/3 trữ lượng dầu khíthế giới, nhưng phần lớn nằm sâu trong lòng đất, lòng biển nên rất khó khăntrong việc thăm dò, khai thác.
- Bên cạnh đó, dầu thô phải qua chế biến mới sử dụng được nên đòi hỏicông nghệ lọc dầu cao Mặc dù trữ lượng dầu còn rất lớn nhưng đây là nguồnnăng lượng có giới hạn và không thể tái tạo Chính vì vậy, mỗi quốc gia đềuphải có kế hoạch khai thác, kinh doanh và sử dụng hợp lý
1.2.2 Vai trò của ngành dầu khí đối với Việt Nam
- Ngành dầu khí đóng góp phần lớn ngoại tệ cho quốc gia với các sảnphẩm phục vụ nền kinh tế là điện khí, xăng dầu, khí nén cao áp và năng lượngsạch Trong giai đoạn vừa qua, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN)
đã cung cấp gần 35 tỷ m3 khí khô cho sản xuất, 40% sản lượng điện của toànquốc, 35-40% nhu cầu ure và cung cấp 70% nhu cầu khí hóa lỏng cho pháttriển công nghiệp và tiêu dùng dân sinh
- Xuất khẩu dầu thô có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, đóng gópphần lớn kim ngạch xuất khẩu cả nước, đặc biệt là giai đoạn trước đây, bìnhquân khoảng 15% Hiện nay, tỷ trọng này đã giảm và chỉ còn chiếm khoảng7,5%
- Trong những năm trước đây, ngành luôn dẫn đầu về mức đóng gópvào ngân sách nhà nước Mặc dù tổng kim ngạch xuất khẩu đang giảm dầnsong ngành dầu khí Việt Nam vẫn là đơn vị duy trì mức đóng góp khoảng 18-22% tổng GDP cả nước
Trang 81.2.3 Phân tích swot ngành.
- Thị phần dầu khí trong nước chiếm
35% nhờ kế hoạch phát triển và mở
rộng hợp lý
- Hoạt động trong ngành dầu khí đã
được đồng bộ từ thăm dò và khai
thác, phân phối, đến các dịch vụ liên
- Tiếp tục được sự bảo trợ của Nhà
nước nên được hưởng nhiều ưu đãi
- Thị trường tiêu thụ và tiềm năng
khai thác còn rất lớn trong khoảng
60 năm tới
- Chưa có nguồn năng lượng thay
thế hoàn toàn do các nguồn năng
lượng khác đòi hỏi đầu tư cao trong
khi hiệu quả thấp; nguồn năng lượng
hạt nhân bị phản đối vì hậu quả độc
hại của chất thải phóng xạ
- Trữ lượng dầu mỏ đang giảm do tốc độ khai thác cao hơn so với tốc
độ thăm dò
- Việc mở rộng thăm dò khai thác ra vùng biển sâu sẽ rất tốn kém, rủi ro
- Việc mở rộng sang các lĩnh vực khác chịu sự cạnh tranh lớn do đối thủ cạnh tranh đã có kinh nghiệm lâunăm hơn
- Kế hoạch tái cấu trúc PVN có ảnh hưởng đến từng doanh nghiệp trong ngành
1.2.4 Một số chỉ tiêu tài chính của ngành.
2 Phân tích các báo cáo tài chính
Trang 92 Các khoản tương đương tiền 112 170,447,024,536 112,433,000,000
-II Các khoản phải thu ngắn hạn 130 522,292,567,893 482,405,078,257 405,706,564,107
1 Phải thu khách hàng 131 431,433,988,847 398,316,396,398 238,828,110,067
2 Trả trước cho người bán 132 57,411,316,215 57,349,858,760 76,427,068,911
3 Các khoản phải thu khác 135 41,588,034,004 32,392,094,067 95,182,159,764
- Giá trị hao mòn lũy kế 229 -1,274,260,676 -688,153,776 -161,271,170
3 Chi phí xây dựng cơ bản dở
III Tài sản dài hạn khác 260 19,844,977,490 39,692,766,389 29,109,536,964
1 Chi phí trả trước dài hạn 261 19,809,045,390 39,692,766,389 28,140,064,964
TỔNG TÀI SẢN 270 1,288,662,892,598 1,205,313,063,232 1,095,264,780,533 NGUỒN VỐN Mã số 31/12/2013 31/12/2012 31/12/2011
A NỢ PHẢI TRẢ 300 591,446,966,529 543,445,833,742 593,297,687,202
I Nợ ngắn hạn 310 521,882,731,775 457,172,288,648 550,934,152,391
205,039,380,858 207,640,947,327
Trang 102 Phải trả người bán 312 200,939,997,026 187,688,522,463 246,919,539,466
3 Người mua trả tiền trước 313 2,448,494,744 13,135,380,314 6,355,031,811
4 Thuế và các khoản phải nộp
Trang 11Phân tích theo chiều dọc.
Trang 12Phân tích theo chiều ngang.
Trang 132.1.1 PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA DN
2.1.1.1 Tổng tài sản
Số liệu phân tích theo chiều ngang cho thấy tổng tài sản của DN năm
2012 tăng 110,048,282,699 VNĐ tức là tăng 10.05% so với tổng tài sản
2011, tổng tài sản năm 2013 tăng 83,349,829,366 VNĐ tức là tăng 6.92% sovới năm 2012 Như vậy có thể thấy rằng từ 2011 đến 2013, công ty đã có sựgia tăng về quy mô của tài sản Số liệu cũng cho thấy sự gia tăng về tổng tàisản là do:
- Năm 2012, sự gia tăng của tổng tài sản là do sự gia tăng đồng thời của
cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Trong năm này, tài sản ngắn hạn tăng30,306,219,273 VNĐ tương đương 3.8% con số của năm 2011; tài sản dàihạn tăng nhiều hơn, đạt 79,742,063,426 VNĐ tương đương 26.80%
- Khác với 2012, năm 2013, trong tổng tài sản, chỉ tiêu tài sản dài hạngiảm 24,752,630,384 VNĐ tương đương giảm 6.56% so với 2012 Tuy nhiên,tổng tài sản năm 2013 vẫn tăng là do sự tăng trưởng rất mạnh của khoản mụctài sản ngắn hạn: 108,102,459,750 VNĐ (tăng 13.05%)
Như vậy, có thể thấy rằng trong 2 năm 2012, 2013 công ty đã có sựtăng trưởng về quy mô tài sản trong đó sự đóng góp của Tài sản ngắn hạn là27.54% (2012) và 129.70% (2013), sự đóng góp của Tài sản dài hạn là72.46% (2012) và -29.70% (2013)
2.1.1.2 Tài sản ngắn hạn
Phân tích theo chiều ngang, như đã trình bày ở trên, khoản mục tài sảnngắn hạn của công ty có sự tăng tuyệt đối trong hai năm 2012 và 2013
- Giai đoạn 2012-2013: Sự gia tăng này chủ yếu là do sự tăng của tiền
và các khoản phải thu ngắn hạn Trong giai đoạn này, tiền mặt của ngân hàngtăng rất lớn 149,576,187,522 VNĐ, đồng nghĩa với việc lượng tiền cuối kìcủa công ty đã gấp gần 3.5 lần tiền đầu kì Sự tăng lớn này đã bù đắp cho sựgiảm xuống của hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác nên tổng tài sảnngắn hạn vẫn có con số tăng trưởng
- Giai đoạn 2013-2014: Sự tăng của tổng tài sản còn nhiều hơn giaiđoạn trước về số tuyệt đối Có được sự gia tăng này là do các khoản mục tiền,khoản phải thu và hàng tồn kho của công ty đều tăng đáng kể, dư khả năng bùđắp cho đà sụt giảm của khoản mục tài sản ngắn hạn khác
Phân tích theo chiều dọc
Trang 14- Năm 2012, tài sản ngắn hạn của công ty có sự suy giảm về con sốtương đối Điều này được thể hiên rõ trên bảng cân đối kế toán Năm 2011, tỷtrọng của tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản là 72.84%, sau một năm con sốnày chỉ còn 68.70% Như vậy, mặc dù tăng về con số tuyệt đối nhưng tỷtrọng của tài sản ngắn hạn lại giảm, điều này cho thấy, năm 2012, công ty đãđầu tư rất lớn về tài sản dài hạn (cụ thể là mua thêm tài sản cố định và bỏthêm tiền vào các khoản đầu tư tài chính dài hạn) làm tăng đáng kể tỷ trọngcủa tài sản dài hạn đồng thời làm giảm tỷ trọng của tài sản ngắn hạn
- Năm 2013, Nhìn vào bảng cân đối kế toán ta có thể nhận ra ngay sựtăng của cả 3 khoản mục: tiền mặt, khoản phải thu và hàng tồn kho Đâychính là lý giải cho sự tăng trở lại của tỷ trọng tài sản ngắn hạn của DN
Trong giai đoạn 2011-2013, tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp luônchiếm một tỷ trọng lớn (trên dưới 70%) như vậy, có thể cho rằng khả năng chitiêu, thanh toán của công ty vẫn đang được duy trì ở ngưỡng an toàn
Kết hợp phân tích một số chỉ tiêu trong khoản mục tài sản ngắn hạn tathấy
- Tiền và các khoản tương đương tiền: có sự gia tăng rất lớn qua cácnăm cả về con số tương đối và tuyệt đối Năm 2012, lượng tiền tăng lên củacông ty gấp gần 2.5 lần con số đầu kì làm tỷ trọng của khoản mục này trongtổng tài sản tăng đột biến (từ 5.5% lên 17.41%) Trong năm 2013, lượng tiềntiếp tục tăng, mặc dù không lớn bằng năm 2012 nhưng vẫn làn tỷ trọng của nótăng lên thành 18.31%
- Các khoản phải thu ngắn hạn: Giống như tiền mặt, các khoản phải thucũng có sự gia tăng đáng kể qua các năm do đó làm tăng dần tỷ trọng củakhoản mục này trong tổng tài sản
- Hàng tồn kho: Cuối năm 2011, tỷ lệ hàng tồn kho của công ty là khálớn (27.2%) Trong năm 2012, tỷ lệ này đột ngột giảm mạnh xuống còn8.84% kết hợp với việc cũng trong năm này công ty đầu tư nhiều vào tài sản
cố định, tiền mặt và khoản phải thu tăng mạnh, ta có thể cho rằng nhờ việcđầu tư vào TSCĐ mà sản lượng cũng như chất lượng hàng hóa của công tytăng lên, việc bán hàng của công ty gặp nhiều thuận lợi => Tình hình công tytốt lên Đến năm 2013, lượng hàng tồn kho tăng lên kéo theo tỷ trọng tăng lênthành 12.42% Trong khi đó, tiền mặt và các khoản phải thu vẫn tiếp tục tăngnên vẫn có thể cho rằng hoạt động kinh doanh của công ty vẫn đang diễn rathuận lợi, năng suất tăng nên công ty dự trữ được nhiều hàng hóa hơn
Trang 152.1.1.3 Tài sản dài hạn
Qua số liệu phân tích, có thể thấy TSDH của công ty tăng đáng kể trongnăm 2012 sau đó lại giảm vào năm 2013, làm thay đổi tương ứng tỷ trọng củakhoản mục này trong tổng tài sản Có sự thay đổi này là do sự biến động đáng
kể của cả 3 chỉ tiêu trong khoản mục này:
- TSCĐ: Như đã nói ở trên, năm 2012 công ty đầu tư rất lớn vào tài sản
cố định Con số đầu tư lên đến 47.6 tỷ đồng tương đương 34.94% giá trịTSCĐ cuối 2011 Tuy nhiên, đến năm 2013, TSCĐ của công ty lại giảm đi8.7 tỷ đồng, làm giảm tỷ trọng của TSCĐ từ 31.3% xuống còn 27.35% Cóthể dự đoán rằng, nguyên nhân là do sau khi đầu tư TSCĐ mới, công ty đãthanh lý nhượng bán TSCĐ cũ
- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Giá trị đầu tư của công ty vàokhoản này tăng tương đối đều đặn qua các năm Tuy nhiên số tăng khôngnhiều, đủ để duy trì một mức tỷ trọng ổn định (12%-13%) trong tổng tài sản
- Các tài sản dài hạn khác: Năm 2012, giá trị của các tài sản loại nàytăng 10,58 tỷ đồng tương đương 36.36% giá trị năm 2011 song đến năm
2013, giá trị của các tài sản dài hạn khác lại giảm xuống rất mạnh ( giảm50%) Điều này làm tỷ trọng của khoản mục nay có sự thay đổi thất thườngcủa các năm từ 2.66% lên 3.29% rồi rơi xuống 1.54%
2.1.2 PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN CỦA DN
2.1.2.1 Tổng nguồn vốn
Phân tích theo chiều ngang cho thấy, tổng nguồn vốn của công ty đangtăng Tốc độ tăng này khá cao và cho thấy quy mô vốn của công ty đang có sựphát triển tích cực
- Năm 2012, sự gia tăng tổng vốn hoàn toàn là do sự tăng thêm của vốnchủ sở hữu, thậm chí vốn chủ sở hữu còn bù đắp cho sự giảm của vốn nợ
- Năm 2013, trong sự gia tăng của tổng vốn, vốn nợ đóng góp 57.59%,vốn chủ sở hữu đóng góp 42.41%
Để xem xét rõ hơn yếu tố tác động lên sự thay đổi của tổng nguồn vốn taphân tích hai khoản mục nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
2.1.2.2 Nợ phải trả
- Giai đoạn 2012-2013: Nợ phải trả của công ty giảm 49.85 tỷ đồngtương đương 8.4 % dư nợ đầu kì Sự giảm này là do nợ ngắn hạn của công tygiảm 93.76 tỷ đồng bù đắp cho sự tăng 43.91 tỷ đồng của nợ dài hạn Sự thay
Trang 16đổi tuyệt đối nói trên đã làm giảm tỷ trọng nợ ngắn hạn 50.3% xuống còn37.93%, tăng tỷ trọng nợ dài hạn từ 3.87% lên 7.16% và tổng hợp lại làmgiảm tỷ trọng nợ phải trả trên tổng nguồn vốn từ 54.17% xuống còn 45.09%.
- Giai đoạn 2013-2014: Nợ ngắn hạn tăng 14.15% trong khi nợ dài hạngiảm 19.37% Tuy nhiên do quy mô nợ ngắn hạn của công ty lớn hơn nợ dàihạn nên tổng nợ phải trả của công ty vẫn tăng 8.83% so với số dư đầu kì Vềmặt tỷ trọng, sự thay đổi ko lớn lắm ( từ 45.09% lên 45.90%)
Công ty sử dụng nợ ngắn hạn là chủ yếu Mặ dù tỷ lệ nợ ngắn hạntrong tổng nợ cao có thể gây ra áp lực cho công ty trong việc thanh toán cáckhoản nợ đến hạn nhưng với lượng tiền mặt cũng như các tài sản lưu động lớnđược thể hiện trên phần tài sản, ta có thể cho rằng, công ty không gặp khókhắn trong việc thanh toán các khoản nợ Các khoản nợ ngắn hạn tăng thêmdùng để bổ sung vốn lưu động Công ty dùng nợ dài hạn để đầu tư TSCĐ
2.1.2.3 Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu của công ty có sự tăng trưởng trong hai năm 2012 và
2013 Năm 2012, vốn chủ sở hữu của công ty tăng 159.9 tỷ đồng tương đương31.85% vốn chủ đầu kì Năm 2013, vốn chủ cũng tăng nhưng ít hơn 2012, giátrị tăng thêm đạt gần 35.35 tỷ đồng (5.34%) Sự tăng vốn chủ sở hữu này chủyếu là do hoạt động kinh doanh của công ty gặp nhiều thuận lợi, lợi nhuận sauthuế cao (đặc biệt làm năm 2012) Số tiền này giúp công ty bổ sung thêm vốnđiều lệ, trích các quỹ và chia cổ tức cho cổ đông
Trong hai năm 2012, 2013 mặc dù con số nợ phải trả và vốn chủ sởhữu có những biến động khá thất thường nhưng xét chung lại, tỷ trọng nợ vàvốn chủ sở hữu tương đối tương đương Tỷ lệ này cho thấy doanh nghiệpkhông gặp khó khăn về mặt tài chính, ngược lại hoạt động kinh doanh có hiệuquả đã củng cố vững chắc cho nguồn tài chính cho công ty đồng thời tỷ lệ nợvay ko quá thấp giúp doanh nghiệp tận dụng được lợi ích từ lá chắn thuế
2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh
Phân tích báo cáo KQKD
Trang 17Bảng 1 Báo cáo kết quả kinh doanh công ty mẹ DMC 2011-2013
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 101,958,300,518 83,516,430,634 161,525,825,267
16 Tổng lợi nhuận sau thuế TNDN 101,958,300,518 81,174,179,431 144,937,184,229
Bảng 2 Chênh lệch các chỉ tiêu
ST
Chênh lệch 2013-2012 2012-2011
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 119,991,291,928 7.22 (38,166,475,105) (2.24)
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 222,817,853 8.91 (16,000,689,260) (86.48) 3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp (6,413,099,054) (9.20) (9,578,094,590) (12.08)
10 Lợi nhận thuần từ hoạt động kinh doanh 19,724,584,272 27.22 (86,337,053,299) (54.37)
13 Lợi nhuận khác (1,282,714,388) (11.61) 8,327,658,666 306.58
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 18,441,869,884 22.08 (78,009,394,633) (48.30)
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành (2,342,251,203) (100.00) (14,246,389,835) (85.88)
16 Tổng lợi nhuận sau thuế TNDN 20,784,121,087 25.60 (63,763,004,798) (43.99)
Trang 18Từ bảng 1 cho thấy: DMC năm 2011 đến 2013 đều kinh doanh có lãi,nguồn thu nhập chủ yếu đến từ hoạt động kinh doanh thường xuyên.Tuynhiên lợi nhuận thuần cũng như lợi nhuận sau thuế đều có sự biến động Giávốn đều tăng qua các năm trong khi đó doanh thu có sự biến độnggiảm(2,24%) năm 2012 và tăng (7,22%) năm 2013 Điều này tác động đến tốc
độ tăng trưởng lợi nhuận của DMC Tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quânđạt 2,5%/năm Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2012 đạt 81,17 tỷ, giảm 43.99%
so với năm 2011 Năm 2013, công ty tăng trưởng trở lại, tổng lợi nhuận sauthuế đạt 101,96 tỷ đồng, tăng 25,6% so với năm 2011
2.2.1 Doanh thu, Lợi nhuận gộp
Hiện nay, DMC có bốn lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh chính làdịch vụ kỹ thuật, cung ứng hóa chất, sản xuất hóa phẩm và khai khoáng.Trong đó, hoạt động sản xuất và kinh doanh các loại hóa phẩm là hoạt độngtruyền thống, thường chiếm trung bình khoảng 85% tổng doanh thu củaCông ty Từ năm 2009, định hướng phát triển mục tiêu mới của DMC làdịch vụ kỹ thuật, bao gồm: dịch vụ dung dịch khoan, dịch vụ làm sạchđường ống, bồn bể chứa dầu, tàu chứa dầu, dịch vụ xử lý môi trường vớiviệc thành lập chi nhánh DMC – Vũng Tàu (chức năng chuyên cung cấpdịch vụ kỹ thuật khoan và khai thác vào tháng 5/2009) Hoạt động cung cấpdịch vụ kỹ thuật dầu khí mặc dù mới chính thức được triển khai từ giữanăm 2009 nhưng kết quả đem lại cho DMC khá tốt, chiếm tỷ trọng ngàycàng cao trong cơ cấu doanh thu Năm 2011 chiếm 5,8% doanh thu, năm
2012 chiếm 8,7% doanh thu, tăng 45,6% so với năm 2011
Cơ cấu doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Trang 19Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ giai đoạn 2011-2013 giảm qua các năm Tốc
độ giảm bình quân là 17,26%/năm Đặc biệt năm 2012, lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 106,6 tỷ, giảm 49,7 tỷ so với năm 2011, tương đương giảm 32,81% Năm 2013, chỉ tiêu này đạt 103,7 tỷ, chỉ giảm 2.9 tỷ, tương đương giảm 2,71% so với năm 2011.
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
1,782,098,577,479 1,662,107,285,551 1,700,273,760,656 + Doanh thu bán hàng 1,668,693,116,278 1,518,261,240,003 1,601,467,467,231 + Doanh thu cung cấp dịch vụ 113,405,461,201 143,846,045,548 98,806,293,425
Các khoản giảm trừ doanh thu 2,724,354,632 2,501,536,779 18,502,226,039
+ Hàng bán bị trả lại 831,114,632 2,273,924,098 13,666,274,079 + Thuế xuất khẩu 1,893,240,000 227,612,681 4,534,522,769
Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
1,779,374,222,847 1,659,605,748,772 1,681,771,534,617
Tăng trưởng doanh thu-lợi nhuận các năm 2011-2013
Lợi nhuận gộp chịu tác động trực tiếp của doanh thu thuần và giá vốnhàng bán và 2 chỉ tiêu này có quan hệ tác động trái chiều nhau So sánh trong
cả giai đoạn, Doanh thu thuần có sự biến động tăng giảm( do sự biến độngcủa doanh thu BH và CCDV), trong khi giá vốn hàng bán đều tăng đều quacác năm Năm 2012, giá vốn hàng bán tăng 27,57 tỷ, tương đương tăng 1,81%
so với năm 2011 Năm 2013, giá vốn tăng 122,66 tỷ, tương đương tăng 7,9%
so với năm 2012 Giá vốn tăng là do Nguyên liệu đầu vào cho các sản phẩmsản xuất truyền thống chưa ổn định Sản phẩm quan trọng và là sản phẩmtruyền thống của DMC trong nhiều năm qua là Barite API và Bentonite
Trang 20API, được sản xuất từ quặng Barite (BaSO4) và khoáng sétMontmorillonit (sét Bentonite).Nguồn nguyên liệu này chủ yếu do công tykhai thác tại các mỏ quặng thuộc các tỉnh phía Bắc như: Tuyên Quang,Cao Bằng … Do hiện nay trữ lượng giảm, DMC phải tiến hành tìmkiếm nguồn nguyên liệu mới tại Lào và Đoan Hùng – Phú Thọ (quặngBarite); tại Tuy Phong – Bình Thuận và Cổ Định, Nông Cống – ThanhHóa (sét Bentonite)
Một chỉ tiêu cần chú ý là các khoản giảm trừ doanh thu Năm 2011, chỉtiêu này cao vọt so với năm 2012 cũng như 2013, đạt 18,5 tỷ, chiếm 1,1%tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ; trong đó chủ yếu là hàng bán bịtrả lại Có thể thấy, mặc dù năm 2011 doanh thu hay lợi nhuận đều đạt nhữngcon số ấn tượng nhưng tình hình kinh doanh của doanh nghiệp còn nhiều bấpbênh, chưa thực sự ổn định Điều này thể hiện rõ trong sự sụt giảm doanh thucũng như lợi nhuận ở năm 2012
DMC chuyên sản suất và kinh doanh các hóa phẩm dầu khí và dung dịchkhoan phục vụ cho ngành dầu khí như BaSO4, Bentonit (API) CaCO, Polimesinh học , dầu bôi trơn , chất diệt khuẩn Nguồn nguyên liệu phục vụ cho sảnxuất ngày càng hiếm, trong khi sản phẩm đầu ra chịu sự tác động của điềukiện thời tiết không thuận lợi đã một phần làm cho tình hình hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty đi xuống trong năm 2012 Năm 2013 Với việctiếp tục cải cách mạnh mẽ trong hoạt động kinh doanh theo chỉ đạo của PVN
về sắp xếp và tái cấu trúc các Tổng công ty , DMC đã cải thiện được tình hìnhkinh doanh, lợi nhuận của mình
2.2.2 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang 21Bảng Chỉ tiêu mức độ sử dụng chi phí của DMC 2011-2013
Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh
2.2.3 Doanh thu và chi phí hoạt động tài chính
Cơ cấu tổng doanh thu
Trang 22Bảng Doanh thu hoạt động tài chính
Lợi nhuận được chia từ Công ty
TNHH Dung dịch khoan M-I Việt
ty liên doanh sang công ty TNHH 2 thành viên, DMC nắm giữ 51%vốn điều lệ, khi đó doanh thu từ MI – Việt Nam được hợp nhất vào công ty
mẹ DMC Với doanh thu và lợi nhuận tương ứng trên 1.000 tỷ và trên
159 tỷ, việc hợp nhất này sẽ gia tăng đáng kể doanh thu và lợi nhuậncho Tổng Công ty DMC năm 2011 Kế từ đó đến nay, DMC-MI luôn có tăngtrưởng lợi nhuận dương, làm doanh thu tài chính từ công ty mẹ luôn tăng.Năm 2011, Lợi nhuận từ DMC-MI chiếm 42,55% tổng doanh thu từ hoạtđộng tài chính, sang năm 2012 và 2013, con số này đã tăng lên tương ứngthành 78,41% và 83,06%