Cấu trúc phần mềm của tổng đài STAREX-VK

Một phần của tài liệu khái quát hệ thống starex-vk (Trang 79)

XII.1. Tổng quan

Phần mềm liên quan đến các chơng trình điều khiển phần cứng của hệ thống chuyển mạch và tất cả các dữ liệu liên quan. Tất cả các chức năng của một hệ thống chuyển mạch đợc thực hiện là nhờ có phần mềm. Phần mềm của tổng đài STAREX-VK có thể đợc chia thành: hệ điều hành, hệ quản lý cơ sở dữ liệu (DBMS), và các chơng trình ứng dụng và có phân cấp về chức năng, khối và phân hệ logic và các file. Mỗi file là một khối của chơng trình nguồn.

XII.2. Đặc điểm của phần mềm - Điều khiển phân bố

- Hệ điều hành xử lý đồng thời - Ngôn ngữ lập trình CHILL

- Hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu (DBMS) - Có cấu trúc dự phòng

- Chẩn đoán

XII.3. Hệ điều hành

Hệ điều hành của một hệ thống tổng đài STAREX-VK đợc chia thành: TX1OS, vi xử lý chính và các xử lý điều khiển thiết bị (DCOS), vi xử lý ngoại vi.

XII.4. Hệ quản lý cơ sở dữ liệu DBMS

DBMS là một hệ thống phần mềm để thu thập các dữ liệu đợc sử dụng bởi các chơng trình ứng dụng thành một khối và quản lý, vận hành chúng để cho các chơng trình ứng dụng có thể dùng chung cơ sở dữ liệu.

DBMS của STAREX-VK cung cấp một phơng pháp sử dụng dữ liệu hiệu quả cho các user, do vậy không những có thể mở rộng đợc khả năng quản lý và vận hành dữ liệu hệ thống chuyển mạch mà còn có thể dễ dàng mở rộng hệ

VK Training Course V1.0 I-79 VKX, LTD.

thống một cách linh hoạt và tin cậy bởi dữ liệu hệ thống sử dụng đợc hợp thành từ các chơng trình ứng dụng.

DBMS có cấu trúc phân bố để hỗ trợ cho cấu trúc phân bố của hệ thống và luôn luôn duy trì dữ liệu trong bộ nhớ chính để xử lý trong thời gian thực. XII.5. Các phần mềm ứng dụng

Phần mềm ứng dụng của tổng đài STAREX-VK bao gồm các chơng trình sử dụng cho các chức năng hệ thống có thể đợc chia nhỏ thành: phần mềm xử lý cuộc gọi, phần mềm quản lý vận hành và phần mềm bảo dỡng. Phần mềm ứng dụng đợc phân thành hai loại: các chơng trình mức cao và các chơng trình mức thấp. Chủ yếu các chơng trình đợc viết bằng ngôn ngữ CHILL ngoại trừ một số chơng trình liên quan đến vào ra, điều khiển cuộc gọi, bảo dỡng, và các chức năng vận hành quản lý đợc viết bằng ngôn ngữ C. Các phân hệ có các khối và chức năng sau:

Call Processing Module (Khối xử lý cuộc gọi) TLAM (Trunk and Line Access Module)

Khối này nằm ở trong SS chủ yếu thực hiện chức năng giám sát, điều khiển, test và giao tiếp với thuê bao và trung kế.

TRCM (TRaffic Control Module)

Khối này nằm trong SS, nó điều khiển và quản lý toàn bộ quá trình xử lý cuộc gọi bao gồm: thiết lập, giám sát và giải phóng cuộc gọi. Các chức năng của nó bao gồm: chiếm kênh, nhận phím bấm, phân tích đặc tính thuê bao, trả lời và điều khiển giải phóng đờng dây, cung cấp các dịch vụ và giám sát mạch thoại.

OPSM (OPtional Service Module)

Khối này nằm trong SS cung cấp các dịch vụ đặc biệt cho thuê bao và thực hiện xử lý các cuộc gọi của ngời vận hành nh: call offering, re-ring signaling.

TSLM (Time Switch and Local Service Module)

Khối này nằm trong SS, có chuyển mạch thời gian và cấu trúc chuyển mạch là T-S-T và thực hiện việc thay đổi các khe thời gian và giao tiếp với các luồng dữ liệu để chuyển mạch không gian.

SISM (SIgnaling and Service Module)

VK Training Course V1.0 I-80 VKX, LTD.

Khối này nằm trong SS, nó tạo DTMF, R2MFC, CCT (Continuity Check Tone cho báo hiệu số 7), dòng chuông và các tín hiệu tone khác rồi truyền chúng tới chuyển mạch thời gian. Nó cũng tách các tín hiệu đợc gửi từ chuyển mạch thời gian. Nó cũng bao gồm cả khối COMU để trộn các cuộc gọi và VMHU để cho các bản tin thông báo.

NUTM (NUmber Translation Module)

Khối này nằm trong SS, thực hiện việc hạn chế mã, dịch prefix, số bị gọi, chủ gọi, định tuyến để kết nối với chức năng quản lý mạng.

MASM (MAin Switching Module)

Khối này nằm trong SS, có chuyển mạch không gian và cấu trúc chuyển mạch T-S-T, nó thực hiện điều khiển kết nối chuyển mạch không gian và liên kết dữ liệu giữa chức năng đồng bộ mạng và SS.

SYNM (SYstem Network Module)

Khối này nằm trong SS và IS, nó điều khiển việc lựa chọn, kết nối và giải phóng các mạch thoại trong một mạng chuyển mạch và thực hiện chức năng bảo dỡng mạng chuyển mạch đó nh là giám sát, test và quản lý mạch thoại. Operating Modules (Các khối hoạt động điều hành)

CHAM (CHarging and Accounting Module)

Khối này nằm trong SS và CS, nó tạo các thông tin về cớc tuỳ thuộc vào thời gian cuộc gọi, khoảng cách và gửi tới thuê bao chủ gọi hoặc lu nó trên băng từ hay ổ đĩa. Nó cũng kiểm tra độ chính xác của dữ liệu.

DABM (DAta Base Module)

Khối này nằm trong IS, CS và SS, nó quản lý cơ sở dữ liệu cho hệ thống và thực hiện việc tạo, cập nhật và back-up dữ liệu khi một chơng trình ứng dụng yêu cầu thông qua DML.

DACM (DAta Control Module)

Khối này nằm trong CS, quản lý các file trên đĩa, thực hiện việc tạo, cập nhật dữ liệu khi có yêu cầu của ngời sử dụng.

MMIM (Man-Machine Interface Module)

Khối này nằm trong CS, nó phục vụ các cổng cho chức năng giao tiếp với ngời sử dụng mà phần lớn đợc diễn ra ở PC. Khối này quyết định format

VK Training Course V1.0 I-81 VKX, LTD.

của dữ liệu vào ra, thủ tục thông tin và các giao tiếp giữa hệ thống và ngời sử dụng.

MESM (Measurements and Statistics Module)

Khối này nằm trong SS, IS và CS, nó thu thập và sắp xếp các dữ liệu tạo ra khi hệ thống đang hoạt động nh: lu lợng, dữ liệu thực hiện của hệ thống bằng việc đo trạng thái định kỳ.

NECM (NEtwork Control Module)

Khối này nằm trong CS và SS, nó tối thiểu hoá ảnh hởng của tắc nghẽn l- u lợng và các lỗi xảy ra. Nó có thể quản lý hiệu quả tắc nghẽn lu lợng mạng và lỗi các thiết bị thông qua việc trao đổi thông tin giữa các phân hệ trong mạng.

Maintenance Modules

SWMM (SWitching Maintenance Module)

Khối này nằm trong SS và CS, nó điều khiển việc in test và out test, thu thập các lỗi xảy ra trong SS và gửi chúng tới khối cao hơn.

MCMM (Main Control Maintenance Module)

Khối này nằm trong CS, thực hiện chức năng bảo dỡng của CS. Nó tập hợp các lỗi diễn ra trong CS và gửi tới khối cao hơn, hiển thị trạng thái cảnh báo của toàn bộ hệ thống.

MACM (MAintenance Control Module)

Khối này nằm trong CS, điều khiển và quản lý trạng thái của các thiết bị và chức năng phát hiện các lỗi của các khối, nó nhận các bản tin lỗi từ các khối, xử lý và đa ra kết quả.

SYMM (SYstem Maintenance MOdule)

Khối này nằm trong CS, bảo dỡng cho toàn bộ hệ thống. Chức năng chính của nó bao gồm: quản lý startup hệ thống, điều khiển loading hệ thống, giám sát và quản lý trạng thái của các vi xử lý.

System Control-related Modules INCM (INterface Control Module)

Khối này nằm trong SS, IS và CS và thực hiện các bản tin IPC (Inter- Processor Communication).

VK Training Course V1.0 I-82 VKX, LTD.

PRDM (PRocessor Distribution Module)

Khối này nằm trong SS, IS và CS bao gồm các MP (vi xử lý chính) nh phấn cứng vi xử lý điều khiển I/O, O&M và các PP và thực hiện các chức năng nh xử lý thông tin X.25.

RS-related Module (Các khối liên quan đến vệ tinh)

Vệ tinh có tất cả các chức năng của SS và có thể hoạt động độc lập trong trờng hợp đờng truyền giữa HOST và vệ tinh bị mất (chức năng stand alone). Các khối sau nằm ở vệ tinh và có các chức năng nh ở HOST trong trờng hợp stand alone.

RSMM (Remote Switching Maintenance Module) RCAM (Remote Charrging and Accounting Module) RCMM (Remote Control Maintenance Module) RLCM (Remote Link Control Module)

RMCM (Remote Maintenance Control Module)

RMSM (Remote Measurements and Statistics Module) RNHM (Remote Number Handing Module)

RTCM (Remote Traffic Control Module)

Ch

ơng III: chức năng chính của các bảng mạch

1). Card PPA33

- Xử lý chính

VK Training Course V1.0 I-83 VKX, LTD.

- Quản lý bộ nhớ - Quản lý ngắt - Quản lý cảnh báo

- Giao tiếp với MPS-bus (Main Processor System) và Global-bus.

2). Card PPA21

- Nhận và gửi dữ liệu từ/đến các node IPC - Giao tiếp với U-link cho việc kết nối với IPC - Quản lý ngắt

- Giao tiếp với MPS-bus (Main Processor System) và Global-bus.

3). Card POA35

- Giao tiếp với ổ đĩa và băng từ - Thực hiện đa xử lý

- Điều khiển kết nối kép đôi SCSI-bus - Đóng vai trò khởi đầu của SCSI-bus - Giao tiếp với MPS-bus

- Xử lý dữ liệu không đồng bộ ở trong SCSI-bus

4). Card POB03 (Back board)

- Chứa tất cả các bảng mạch liên quan đến OCP. - Kết nối gữa Global-bus và hai mặt của vi xử lý OCP. - Cung cấp nguồn cho các bảng mạch trong OCP

5). Card WSA01

- Nhận tín hiệu điều khiển điểm chuyển mạch từ card WSA03 và thực hiện chuyển mạch không gian ma trận 16 x 16.

- Nhận dữ liệu PCM 16,384 Mbps từ card WSA02 và đồng bộ chúng với dữ liệu PCM bằng mạch ma trận 16,384 MHz.

- Truyền dữ liệu đã đợc đồng bộ tới card WSA02 với các bít kiểm tra đầu ra.

6). Card WSA02

- Nhận dữ liệu 8,192 Mbps (parallel 8bit/ch) từ CDLU.

- Biến đổi dữ liệu nhận đợc từ CDLU thành dữ liệu (parallel 4 bits) x (serial 2 bits) và gửi tới card WSA01.

- Nhận dữ liệu từ WSA01.

- Gửi trạng thái lỗi tới card WSA03 qua card WSA01. VK Training Course V1.0 I-84 VKX, LTD.

- Phân bố tín hiệu đồng hồ nhận đợc từ WSA03 tới WSA02

7). Card WSA03

- Điều khiển các điểm chuyển mạch của card WSA01 cho việc kết nối và huỷ kết nối của các kênh xử lý cuộc gọi

- Nhận các tín hiệu đồng hồ từ khối đồng bộ NESU

- Chia các tín hiệu đồng hồ nhận đợc thành các tín hiệu cần thiết và phân bố tới card WSA01

- Giám sát các tín hiệu quản lý và bảo dỡng từ WSA02 - Giao tiếp với khối SSDC

8). Card WNA01

- Lựa chọn tín hiệu đồng hồ tham khảo cho việc đồng bộ Master và Slave

- Phát hiện sự lệch pha giữa tín hiệu đồng tham khảo bên ngoài và t/h đồng hồ của nội đài đợc tạo bởi card WNU04.

- Truyền các thông tin về sự sai pha tới card WNA82 bằng việc sử dụng bộ nhớ common (common memory)

- Quản lý trạng thái lỗi của khối tạo đồng hồ

9). Card WNA82

- Bao gồm bộ vi xử lý và các bộ điều khiển đồng hồ tham chiếu của khối đồng bộ NESU

- Thực hiện việc thông tin giao tiếp giữa 3 bộ vi xử lý của các card WNA82 cho việc kép 3 của khối tạo tín hiệu đồng hồ

- Giao tiếp với khối NSDC qua TD-bus

- Gửi trạng thái lỗi và quản lý bảo dỡng trong khối tạo t/h đồng hồ tơng ứng tới NSDC

10). Card WNU01

- Nó chính là một bộ tạo dao động Ovenized Voltage-Control Crystal Oscillator (OVCXO).

- Điều khiển tần số đầu ra của OVCXO bằng dữ liệu sai khác pha đợc lấy từ WNA01

11). Card WNA04

- Nhận tín hiệu đồng hồ từ đầu ra của bộ kép 3 WNU04, lựa chọn một trong 3 t/h đó và tạo ra tín hiệu đồng hồ hệ thống 65,536 MHz

VK Training Course V1.0 I-85 VKX, LTD.

- Tạo tín hiệu đồng hồ tổng hợp của 65,536MHz và 8 KHz và cung cấp cho khối CDLU

- Tạo đồng hồ 1,024MHz và 32,768KHz cho việc tạo ra thời gian hệ thống và gửi tới card WNU03

- Tạo các đồng hồ CP2 và CP2D và gửi chúng tới SPSU để chuyển mạch cùng với đồng hồ đồng bộ FP2.

- Tạo tín hiệu đồng hồ CP3 và cung cấp chúng tới HRCU cùng với tín hiệu đồng bộ FP3

12). Card WNA06

- Nhận tối đa 3 tín hiệu đồng bộ từ bên ngoài thông qua các đờng trung kế số.

- Lựa chọn một trong số chúng và cung cấp cho WNA01

- So sánh pha của tín hiệu 8KHz nội đài và tín hiệu nhận đợc từ cấp tổng đài cao hơn và thực hiện tách trợt.

13). Card WNU02

- Nhận tín hiệu đồng hồ tổng hợp và biến đổi thành tín hiệu quang ở card WND02.

-Chia tín hiệu đồng hồ tổng hợp thành 16 tín hiệu khác nhau - Phân bố tín hiệu quang tới CDLU

14). Card WNU03

- Nhận tín hiệu đồng hồ 32,768KHz và 1,024MHz từ WNA04 - Cung cấp sync.clocks cho các bộ vi xử lý

- Hiển thị thời gian hiện tại của hệ thống

15). Card WND02

- Nhận tín hiệu đồng hồ từ WNA04 - Biến đổi điện quang

- Cung cấp tín hiệu quang tới WNU02.

16). Card WCA01

- Nhận dòng bit dữ liệu CMI bằng việc biến đổi tín hiệu quang nhận đợc từ các phân hệ chuyển mạch SS thông qua card WCD02 thành tín hiệu điện.

- Tách riêng các dữ liệu PCM của thuê bao, dữ liệu 8 bit IPC và dữ liệu test & trạng thái đờng truyền.

- Tạo dữ liệu kiểm tra (parity)

VK Training Course V1.0 I-86 VKX, LTD.

- Thực hiện việc bù pha cho các khung trong các phân hệ SS - Giao tiếp với 1Kch (1024 Time Slot) từ một phân hệ SS.

17). Card WCA02

- Điều khiển và bảo dỡng khối CDLU thông qua việc giao tiếp với CLDC

- Thu thập các bản tin cảnh báo và lỗi trong CDLU - Điều khiển việc kép đôi và 4Kch

- Giám sát trạng thái đờng truyền - Test CDLU

- Nhận tín hiệu đồng hồ tổng hợp từ NESU.

18). Card WCD01

Nhận tín hiệu đồng hồ tổng hợp từ NESU và biến đổi thành tín hiệu điện.

19). Card WCD02

- Biến đổi tín hiệu quang (CMI-codified) nhận đợc từ các bộ TSLU của các phân hệ SS và biến đổi thành tín hiệu điện

- Nhận tín hiệu điện từ phân hệ IS và biến đổi thành tín hiệu quang và truyền tới các phân hệ SS.

20). Card WHA01

- Điều khiển card WHA02 kết nối từ vệ tinh về Host

- Nó đợc kép đôi cho việc nâng cao độ tin cậy và điều khiển việc kép đôi của WHA02.

- Giao tiếp với HLDC thông qua TD-bus - Nhận đồng hồ CP3 và FP3 từ NESU

- Gửi trạng thái của nó và của card WHA02 tới HLDC - Lựa chọn và phân bố đồng hồ

21). Card WHA02

- Kết nối giữa các vệ tinh và IS - Giao tiếp với khối CDTU - Giao tiếp với khối SPSU

- Nhận dữ liệu nối tiếp 2,048Mbps từ CDTU, ghép chúng thành dữ liệu 8,192Mbps song song và truyền tới SPSU (chuyển mạch không gian) và ngợc lại.

VK Training Course V1.0 I-87 VKX, LTD.

- Tối đa có thể giao tiếp đợc 32 Sub Highway (luồng PCM)

22). Card WLA81

- Giao tiếp với 4 luồng trung kế E1

- Giao tiếp với dữ liệu IPC sử dụng 16 kênh của luồng đầu tiên của mỗi CDTU

- Card này đợc dùng trong khối CDTU ở Host và TLDU ở vệ tinh.

- Tách tín hiệu đồng hồ 2,048MHz và 8KHz từ luồng PCM và dùng làm tham chiếu cho khối đồng bộ tại vệ tinh.

- Giám sát và tạo khung

- Chèn và tách các bản tin cảnh báo

23). Card WTA01

- Card WTA01 nhận dữ liệu nối tiếp 2,048Mbps từ một khối giao tiếp thông qua 32 SubHighway dới sự điều khiển của WTA02, ghép chúng thành dữ liệu 1Kch 8,192Mbps song song và gửi chúng tới WTA03. Nhận dữ liệu 8,192Mbps từ WTA03, phân kênh chúng thành dữ liệu 2,048Mbps nối tiếp và gửi chúng tới một khối giao tiếp.

- Tối đa có 16 WTA01s đợc trang bị trong một phân hệ chuyển mạch SS-S và có thể giao tiếp đợc 256 Sub Highway.

- Trong phân hệ SS - T thì tối đa có 2 WTA01 trong một khối TSLU.

24). Card WTA02

- Điều khiển việc ghép kênh và phân kênh của WTA01, giao tiếp với

Một phần của tài liệu khái quát hệ thống starex-vk (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)