Xã Cam Thành là một đơn vị xã có địa hình trãi dài trên trụcđường quốc lộ 9, dân cư nhiều miền về tập trung làm ăn phát triển kinh tế nên địabàn không tập trung, dân ở thưa công tác tuyê
Trang 1“Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục để tăng cường cơ sở vật chất,nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học Trần Thị Tâm.”
liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên tiểu học của nhà xuất bản Giáo dục)
- Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã khẳng
định: “Phát triển giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội, của nhà nước và của
mỗi cộng đồng, của từng gia đình và của mỗi công dân”.
Điều 12 Luật giáo dục đã ghi: “Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong pháttriển sự nghiệp giáo dục, thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường và hình thứcgiáo dục, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham giaphát triển giáo dục Mọi tổ chức gia đình và công dân đếu có trách nhiệm chăm locho sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xâydựng môi trường giáo dục lành mạnh và an toàn
Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT Về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non,giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học
20010-2011 cũng đã nêu: “Đẩy mạnh thực hiện xã hội hóa giáo dục, tăng cường huy động các nguồn lực để phát triển giáo dục”.
Thật vậy, vai trò của xã hội trong sự nghiệp XHHGD vô cùng to lớn Xã hộiphải tham gia vào việc hình thành chương trình giáo dục thông qua chương trìnhXHHGD Trong những năm gần đây, nhờ có chủ trương XHHGD mà giáo dục đã
có những bước tiến vượt bậc và vững chắc Đội ngũ thầy cô giáo ngày càng đượcquan tâm thiết thực hơn; đội ngũ GV cũng đã được chuẩn hoá về trình độ Và nhất
là cơ sở vật chất, điều kiện dạy - học đã được huy động từ nhiều nguồn, đáp ứngngày càng đầy đủ, khang trang và hiện đại Nhiều trường học kiên cố, đẹp được xâydựng thành công từ phong trào XHHGD Vấn đề này đã đánh đổ quan niệm ngôitrường chỉ là nơi dạy học sinh-bởi vì các cơ sở vật chất của trường không chỉ làphương tiện hay công cụ giáo dục mà còn là môi trườởng để tạo ra nhân cách con
Trang 2người, giúp họ hoàn thiện mọi mặt.
Với dự án xây dựng theo hướng kiên cố hóa trường học, trường Tiểu học Trần ThịTâm được tiến hành xây dựng và hoàn chỉnh các phòng học vào đầu năm 2007 dochương trình Plan tài trợ Cơ sở trường gồm 2 khu vực hệ thống phòng học văn hóagồm 10 phòng học Sau khi xây dựng xong, nói chung các phòng học được trang bịđầy đủ bàn ghế GV và HS, hệ thống điện, quạt để phục vụ cho quá trình hoạtđộng của trường Ngoài ra nhà trường còn cần xây dựng nhà thường trực , phòngchức năng , sân chơi bãi tập Điều này không chỉ một mình nhà trường giải quyếtđược mà cần đến sự chung tay góp sức của cả cộng đồng
Do vậy, cương vị là hiệu trưởng của trường, với hướng phấn đấu xây dựng nhà trường đạt danh hiệu Trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia, tập thể Lao động xuất sắc, bản thân tôi đã suy nghĩ: Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục là hướng đi tích cực
để xây dựng trường lớp một cách vững chắc cả về cơ sở vật chất cũng như chất lượng giáo dục Bởi lẽ: giáo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân; phát triển giáo dục phải luôn đi liền với quá trình XHHGD Qua tìm hiểu tôi nhận thấy XHHGD thực chất là một quá trình huy động nguồn lực trong xã hội để phát triển giáo dục cũng như chịu trách nhiệm nhiều hơn về giáo dục XHHGD không chỉ là những đóng góp vật chất mà cả những ý kiến góp ý của người dân-
mà gần nhất là các bậc cha mẹ học sinh ( CMHS ) - đối với những hoạt động và chất lượng giáo dục trong trường học nhằm phát triển giáo dục Người làm công tác quản lý phải thật sự quan tâm đến công tác XHHGD và phải coi đây là một trong những biện pháp quan trọng hàng đầu góp phần thúc đẩy sự nghiệp giáo dục phát triển ngày càng tốt đẹp hơn
2/ Cơ sở thực tiễn:
Sau ba năm thực hiện Nghị quyết 05/2005/NQ-CP của Chính phủ, công tácXHHGD tiếp tục đạt được những kết quả quan trọng Trong những năm tháng qua, nhờ có những chủ trương đúng đắn của Đảng và nhà nước đã coi giáo dục là quốcsách hàng đầu nhờ vậy mà ngành giáo dục đã có những bước phát triển cả về sốlượng và chất lượng.Nhiều dự án đầu tư cho giáo dục đã làm cho cảnh quan sưphạm của nhà trường ngay càng khang trang, làm cho học sinh ham thích đếntrường hơn và đã góp phần tích cực, có hiệu quả vào việc xây dựng cơ sở vật chấttrường lớp, thư viện, nhà công vụ cho giáo viên, mua sắm trang thiết bị dạy học,giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn đến trường Không những thế, nhờ
sự phối kết hợp giữa các ban ngành đoàn thể địa phương mà tình trạng trẻ trong
độ tuổi thất học đã giảm đến mức tối thiểu, công tác PGTHCS, PCGDTH đã hoànthành và duy trì nhiều năm nay, chúng ta đã và đang huy động sức mạnh của toàn
xã hội chăm lo cho giáo dục
Song, ngoài phòng học cần có phòng chức năng, sân chơi, bãi tập, vườn hoa, câycảnh, đầu tư trang thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất, cảnh quan sư phạm là một
Trang 3trong những yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học
sinh Đặc biệt, việc xây dựng đầu tư theo các tiêu chí của một: “ Trường học thân thiện- học sinh tích cực” tạo được môi trường tốt nhất cho việc dạy của thầy và
việc học của trò là vấn đề mà ở một địa bàn vùng khó khăn , vùng xa còn nhiều khó khăn phức tạp Trong khi sự đầu tư của nhà nước thì có hạn và không thể ưutiên cho trường này hay trường kia mà phân bổ đồng đều Muốn xây dựng và pháttriển nhà trường, ngoài sự đầu tư của nhà nước nếu không có sự hỗ trợ của cha mẹhọc sinh, sự đóng góp của cả cộng đồng thì khó có thể thành công được Bởi ngoài
sự lãnh đạo, giúp đỡ của cơ quan chủ quản cấp trên, chỉ có chủ trương xã hội hóa
giáo dục mới khắc phục nhanh những khó khăn trước mắt Phải xác định sức mạnh
ở trong dân, tiền của ở trong dân, sự ủng hộ ở trong dân, chỉ có huy động sức dân mới đem lại thắng lợi Nó vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính
chiến lược lâu dài trong sự phát triển bền vững của nhà trường
Tuy nhiên, huy động sức mạnh của toàn xã hội hướng về giáo dục là cả một vấn đềhết sức khó khăn Xã Cam Thành là một đơn vị xã có địa hình trãi dài trên trụcđường quốc lộ 9, dân cư nhiều miền về tập trung làm ăn phát triển kinh tế nên địabàn không tập trung, dân ở thưa công tác tuyên truyền hiệu quả không cao , Kinh tếkhó khăn chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp Vì vậy, để làm sao có biện pháptuyên truyền huy động để không những cha mẹ học sinh, mà các tổ chức xã hộiđều hướng về nhà trường bằng cả tâm huyết để làm sao con em có môi trường họctập tốt, Đảng ủy, chính quyền, các đoàn thể địa phương quan tâm nhiều đến sựphát triển của nhà trường, làm thế nào để đẩy mạnh công tác XHHGD trong nhàtrường là suy nghĩ và trăn trở của tập thể hội đồng SP Tiểu học Trần Thị Tâm Phần lớn các phụ huynh học sinh đều có chung quyết tâm đầu tư đóng góp để xâydựng cơ sở vật chất, với mong muốn con em có môi trường học tập tốt hơn
Qua hơn ba năm, tích cực huy động xã hội hóa giáo dục để xây dựng và phát triển
nhà trường, bản thân đã rút ra được: “Một số biện pháp huy động xã hội hóa
giáo dục để xây dựng và phát triển trường tiểu học” và đã áp dụng có hiệu quả
cao
II/MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
-Nghiên cứu thực trạng, tìm ra những ưu-khuyết điểm-những tồn tại-hạn chế nhằm
tìm ra biện pháp giải quyết thích hợp, hiệu quả từ đó nâng cao chất lượng giáo dục,tạo uy tín thương hiệu nhà trường
III/ THỚI GIAN –ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU
- Từ tháng 9/2008 đến tháng 5/2011
- Thực trạng hiện có tại trường Tiểu học Trần Thị Tâm
Trang 4B: NỘI DUNG
I Cơ sở lý luận của vấn đề :
Để thực hiện được sứ mệnh của mình trong việc đổi mới và phát triển giáodục hiện nay, người Hiệu trưởng trường phổ thông vừa là nhà lãnh đạo vừa làngười quản lý giáo dục Nhận thức đúng đắn về vai trò của người Hiệu trưởngtrong giai đoạn đổi mới phát triển giáo dục hiện nay, bản thân là một Hiệu trưởngquản lý ở trường Tiểu học Trần Thị Tâm huyện Cam Lộ, tôi xin phép được trìnhbày một số kinh nghiệm của mình trong việc huy động nguồn lực phát triển TrườngTiểu học Trần Thị Tâm
Trước hết chúng ta cần hiểu khái niệm nguồn lực là gì? “Nguồn lực là tất cảnhững yếu tố và phương tiện mà hệ thống có quyền chi phối, điều khiển sử dụng đểthực hiện mục tiêu của mình Đối với hệ thống kinh tế - xã hội, có thể chia nguồnlực ra các bộ phận khác nhau như: nguồn nhân lực(con người),nguồn tài lực (nguồntài chính)và nguồn vật lực (nguồn cơ sở vật chất) và thông tin”
Nguồn lực của trường phổ thông là tập hợp các yếu tố mà trường sử dụng đểthực hiện mục tiêu của mình bao gồm nguồn nhân lực, nguồn tài chính, nguồn lựcvật chất và nguồn lực thông tin.Trong đó, nhân lực là nhân tố chủ đạo có vai tròquyết định việc nâng cao chất lượng giáo dục, các thành tố khác là những điều kiện
hỗ trợ không thể thiếu được tạo cho quá trình giáo dục đạt chất lượng – Hiệu quả
Huy động nguồn lực cần đảm bảo các nguyên tắc sau: Tuân thủ pháp luật vàthông lệ xã hội (văn bản pháp luật hiện hành); phát huy tập trung dân chủ (Họptoàn thể cha mẹ học sinh lấy ý kiến); kết hợp hài hòa các lợi ích (tập thể, cá nhân,hiện tại, tương lai); Hiệu lực thi hành phải đi đôi với hiệu quả và tiết kiệm; Tổngkết đánh giá và hoàn thiện không ngừng
II Mô tả thực trạng và các giải pháp:
1.Thực trạng và giải pháp huy động các nguồn lực phát triển Trường Tiểu học Trần Thị Tâm.
Về môi trường sư phạm trong nhà trường: Tập thể thầy và trò trường THTrần Thị Tâm đoàn kết một lòng, đang nổ lực thi đua thực hiện chỉ thị 06 –CT/TW của Bộ chính trị; Chỉ thị 33/2006/CT – TTg của Thủ tướng Chính phủ;Nghị định 68/2006/NĐ – CP của Chính phủ hướng dẫn thực hiện Luật thực hành
Trang 5tiết kiệm, chống lãng phí; Luật phòng chống tham nhũng; thực hiện Nghị quyếtTrung ương 3(khóa X) được lồng ghép trong việc thực hiện các cuộc vận động:
“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”,các cuộc vận động của ngành: “Hai không” với 4 nội dung; “Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”; “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo”; xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”,với những hiệu quả thiết thực
nhằm hướng tới sự phát triển bền vững ở nhà trường
Về môi trường bên ngoài nhà trường: Được các cấp, các ngành, chính quyềnđịa phương quan tâm phối hợp chặt chẽ.Công tác xã hội hóa Giáo dục trên địa bàn
đã được chú trọng, huy động được nguồn lực của nhân dân, tạo được sự đồng thuậncao đối với sự nghiệp giáo dục và công tác xã hội hóa giáo dục Cách nhìn nhận,đánh giá của xã hội đối với đội ngũ nhà giáo được nâng lên, đời sống của giáo viênngày càng được cải thiện, tạo được môi trường thuận lợi để duy trì và phát triển độingũ
*Những khó khăn thách thức
Do điều kiện địa lý tự nhiên của Xã Cam Thành phát triển kinh tế nôngnghiệp là chủ yếu, dân cư phân bố không đều Điểm xuất phát về hạ tầng KT – XHcòn thấp, nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm nghiệp, tiềm lực kinh tế củađịa phương còn hạn chế Hằng năm, từ nguồn kinh phí tự có của địa phương dùngtrong xây dựng cơ bản là rất hạn hẹp nên khả năng thực hiện kế hoạch các chươngtrình dự án gặp nhiều khó khăn Là một đơn vị Xã có đủ hệ thống giáo dục cácbậc học song số trường học các cấp tương đối nhiều ( 6 trường TH,MN,THCS gồm
12 điểm trường ) cũng hạn chế đến việc đầu tư CSVC-KT trường học
Tốc độ phát triển về quy mô của sự nghiệp GD - ĐT Xã Cam Thành là khánhanh, nhu cầu về CSVC – KT phục vụ cho dạy và học là rất lớn
Thực tế Đời sống của nhân đân có con em theo học tại trường Tiểu học TrầnThị Tâm nhìn chung còn thấp, số học sinh thuộc hộ nghèo tương đối đông (35 hộ)
Nhiều học sinh có hoàn cảnh gia đình khá đặc biệt như học sinh mồ côi., họcsinh khuyết tật
Các tổ chức kinh tế xã hội tham gia vào công tác XHHGD còn hạn chế, tiềmnăng nguồn lực trong xã hội vẫn chưa được phát huy đầy đủ nên việc huy động cácnguồn lực xã hội phát triển giáo dục hiệu quả chưa cao
Chế độ tiền lương mới đối với nhà giáo tuy được quan tâm hơn trước, songmức độ đáp ứng của thu nhập (bao gồm lương và các khoản thu khác) về cơ bản làthấp hơn nhu cầu tối thiểu; sự thay đổi về lương, tăng lương chưa tương xứng với
sự tăng nhanh của giá cả thị trường
Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của CB, viên chức vào công tácquản lý, giảng dạy từng bước được nâng lên song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầuhiện tại
CSVC, thiết bị, các phòng chức năng chưa đầy đủ…
Trường có 2 khu vực nên gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý, điều hànhcác hoạt động cũng như xây dựng CSVC, trang cấp thiết bị dạy và học.Đặc biệt là
Trang 6ngồn huy động hàng năm phải bị phân bổ nhỏ lẽ cho nhiều khu vực,ảnh hưởng đếnviệc xây dựng trường theo các chuẩn qui định, tiến độ XD trường chuẩn Quốc giachậm.
Từ thực trạng nêu trên bản thân tôi thật sự trăn trở rồi quyết tâm xây dựng kếhọach chiến lược phát triển nhà trường, phấn đấu đạt chuẩn mức độ 2 Để thực hiệnđược mục tiêu đó, trường Tiểu học Tiểu học Trần Thị Tâm đã triển khai thực hiện
kế hoạch huy động tối đa nguồn lực phát triển nhà trường trong 2 năm học : 2009
-2010 , -2010-2011 như sau:
Căn cứ vào kế hoạch chiến lược, kế hoạch cụ thể và thực tiễn của đơn vị :Hiệu trưởng quyết định cơ cấu nhân lực và các nguồn lực khác Để ra quyết địnhhiệu trưởng tổ chức các cuộc họp lấy ý kiến tham mưu của các bộ phận, CMHS;đồng thời tranh thủ ý kiến tư vấn của các chuyên gia, các nhà tài trợ, các nhà quản
lý ngoài nhà trường
2.Các biện pháp huy động nguồn lực:
Kinh nghiệm nhiều năm làm công tác quản lý cho thấy, muốn làm tốt côngtác huy động nguồn lực cho nhà trường, Hiệu trưởng phải biết cách tạo ra nguồnlực từ nội lực của trường và huy động các nguồn lực hợp pháp từ bên ngoài nhàtrường, đảm bảo mọi chi phí chính đáng của nhà trường, đồng thời có chiến lượckhai thác tất cả các nguồn lực đảm bảo cho nhà trường phát triển ổn định, bềnvững
Hiệu trưởng có thể thực hiện một số biện pháp như sau:
*Nhóm các biện pháp huy động nguồn lực từ nội tại bên trong của nhà trường:
1 Giải pháp 1: Tổ chức tốt công tác tuyên truyền.
- Đối tượng đầu tiên phải tuyên truyền đó là tập thể cán bộ, giáo viên, công nhânviên trong nhà trường Trước mắt, phải phân tích cho:"Người trong nhà hiểutrước” sau đó người nhà thống nhất ủng hộ thì người ngoài mới ủng hộ Phải làmsao để họ thấy được nơi đây là ngôi nhà chung của tập thể sư phạm, khi tập thể sưphạm nhà trường thấy kế hoạch của hiệu trưởng là đúng đắn họ sẵn sàng ra sức ủng
hộ không ngại khó khăn Chính bản thân họ sẽ hiểu ra rằng: nếu thiếu thốn trangthiết bị dạy học, môi trường sư phạm không đảm bảo thì hiệu quả công tác sẽkhông cao, chất lượng giáo dục thấp, uy tín nhà trường sẽ bị giảm đi Ngược lại,nếu nhà trường có điều kiện tốt thì bản thân mỗi thành viên sống trong ngôi nhàchung này sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong công việc, hiệu quả công tác cao hơn,
uy tín nhờ đó mà được nhân lên trong lòng nhiều người và sẽ được cả cộng đồngđồng tình thống nhất giúp đỡ
- Việc tuyên truyền phải làm sao để mọi người hiểu ra rằng: “ Nếu toàn xã hội và
các gia đình quan tâm với công tác XHH thì con em họ được hưởng môi trường giáo dục tốt hơn” Việc tuyên truyền phải là một chủ trương đúng đắn với mục
Trang 7đích dành những gì đẹp nhất cho trẻ, cải thiện điều kiện học tập của trẻ, đổi mớicách dạy của thầy và cách học của trò.v.v…
- Thông qua các buổi sinh hoạt hội đồng, chuyên môn nhà trường thông báo rõchủ trương mục đích huy động XHH, xây dựng nội dung cụ thể chi tiết cho giáoviên khi triển khai tới từng phụ huynh học sinh thông qua các buổi họp định kỳtrong năm, giáo viên lắng nghe phản hồi của phụ huynh học sinh tổng hợp những ýkiến chung nhất để xây dựng kế hoạch thực hiện sau đó thông báo lại cho ban đạidiện các lớp để tạo được sự đồng thuận cao nhất
- Công khai kịp thời các kế hoạch thực hiện nhiệm vụ giáo dục của nhà trường theotừng giai đoạn để tất cả tập thể sư phạm trong nhà trường đề được tham gia, góp ý
và hiến kế hay cho nhà trường
- Việc huy động được quán triệt tới từng thành viên, tạo ra sự đồng thuận và cùngphối hợp trong nhà trường
-Phát huy vai trò của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm:
+Giáo viên chủ nhiệm là “cầu nối, “đầu mối” giữa PHHS và nhà trường.Vì vậy,cầnthường xuyên liên lạc giữa giáo viên chủ nhiệm với PHHS, bằng các hình thức:Qua sổ liên lạc; các cuộc họp phụ huynh; trao đổi từ giáo viên với cha mẹ học sinh;Thăm gia đình HS
+ Giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng trong sự kết hợp giữa phụ huynh họcsinh và nhà trường, là cầu nối giữa nhà trường với gia đình và xã hội Vì vậy, việc
bố trí giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm tạo uy tín cao đối với phụ huynh họcsinh là điều kiện tốt để phụ huynh đóng góp và tham gia xây dựng nhà trường
+ Chú trọng việc thường xuyên liên lạc giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynhhọc sinh thông qua sổ liên lạc hàng ngày và sau một đợt kiểm tra Tìm hiểu nguyệnvọng phụ huynh, chia sẽ với họ về nỗi lo lắng về sự chậm tiến của trẻ, nêu rõ những
cố gắng của giáo viên đã giúp đỡ trẻ nhưng chưa có kết quả vì thiếu sự phối hợpcủa gia đình
- Mở rộng hoạt động cho các Đoàn thể trong nhà trường:
+ Liên Đội TNTPHCM phát động nhiều phong trào : kế hoạch nhỏ, nuôi heo đất,gây quỹ giúp bạn nghèo vượt khó, áo trắng tặng bạn, tặng học bổng, giúp đỡ cácgia đình chính sách; ủng hộ các bạn khuyết tật; gom SGK cũ tặng các bạn vùng khókhăn…
+ Công đoàn phối hợp với chính quyền tổ chức tốt hoạt động ngòai giờ lên lớp,phong trào thi đua " Dạy tốt -Học tốt", giáo dục truyền thống thông qua các ngày
lễ lớn trong năm
Trang 82 Giải pháp2: Xây dựng kế hoạch phân phối các nguồn nhân lực.
* Phân phối các nguồn nhân lực.
- Kiện toàn lại các tổ chức đoàn thể theo tinh thần “đúng người đúng việc”, hướnghoạt động của các đoàn thể nhà trường đi vào thực chất, có hiệu quả Sắp xếp, tổchức bộ máy gọn nhẹ, đồng bộ nhân lực với hệ thống tổ chức thông tin khoa học
- Đồng thời cũng cố và tăng cường tinh thần đoàn kết của các đoàn thể nhà trường,tạo nên khối thống nhất của một tập thể sư phạm Mặt khác, coi trọng việc thựchiện nề nếp, ngày giờ công và hiệu quả, chất lượng giáo dục của giáo viên cũngnhư nề nếp sinh hoạt, học tập của học sinh, nề nếp, giờ giấc sinh hoạt, học tập của
GV và HS thực hiện nghiêm túc, để học sinh có kỹ cương ngay từ ban đầu…
*Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực:
- Tiết kiệm các khoản chi về dịch vụ công cộng (Điện, nước,Điện thoại, tiếpkhách…); vật tư văn phòng (văn phòng phẩm, công cụ, dụng cụ nhỏ…) Chi phíhội họp (cắt giảm các cuộc họp, Hội nghị không cần thiết); tránh lãng phí trong chiphí thuê mướn như : Hiệu trưởng huy động toàn thể CBVC và cùng tham gia các
Trang 9hoạt động : Lao động tổng vệ sinh trường , lớp sạch sẽ, trang trí phòng học , phòngchức năng , trồng cây cảnh chăm sóc vườn trường , chủ động trang trí tổ chức các
hoạt động ngoài giờ lên lớp vừa tạo đoàn kết ,ý thức xây dựng tập thể trong hội đồng sư phạm vừa giảm thiểu các chi phí không cần thiết.
Hội phụ huynh đang sữa ,lắp đặt hệ thống vòi rửa tay- công trình vệ sinh cho HS.
Một khi hoạt động của nhà trường đã đi vào nề nếp, trở thành một guồng máythống nhất thì sẽ tạo nên một động lực to lớn để đạt được hiệu quả công tác lớnnhất
*Quản lý các nguồn lực công khai, minh bạch:
Về tài chính: hằng năm nhà trường đều xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ,
thông báo rộng rãi đến toàn thể viên chức, thông qua cuộc họp lấy ý kiến dân chủbàn bạc, thống nhất biểu quyết mới đưa vào thực hiện; hàng kỳ công khai, minhbạch trước tập thể CBVC trong nhà trường, có sự kiểm tra, giám sát của Công đoàn
và Ban TTND
Các loại quỹ huy động từ cha mẹ học sinh tự nguyện đóng góp đều công khaitrước các cuộc họp CMHS toàn trường; mọi chủ trương đều công khai đến toàn thể
Trang 10giáo viên chủ nhiệm, mọi thành viên trong nhà trường được biết, được bàn bạc,được tổ chức thực hiện nhằm quy tụ sức mạnh tổng hợp của tập thể Đây là yếu tốquan trọng để các nhà tài trợ, các đối tác, các bậc CMHS tin tưởng khi họ tham giađóng góp xây dựng trường Sự minh bạch còn góp phần củng cố sự đoàn kết trongnhà trường, làm cho mọi người cùng tham gia tích cực vào công tác huy độngnguồn lực.
3 Giải pháp3: Tạo uy tín với phụ huynh, các cấp ủy Đảng, chính quyền và
cộng đồng địa phương thông qua việc khẳng định uy tín chất lượng nhà trường.
- Sự tạo lập uy tín phải bằng chính nội lực của mỗi nhà trường, sự phấn đấu của
mỗi thầy, cô giáo biến quá trình giảng dạy thành trình tự học của trẻ Phấn đấu làmsao mỗi ngày đến trường học sinh được học, được vui chơi một cách thoải mái,hiệu quả Mỗi giáo viên phải coi học sinh như chính con em ruột thịt của mình,giảng dạy bằng cả tình thương, lương tâm và trách nhiệm để học sinh thấy tự tinhơn khi được sống trong ngôi nhà chung ấm áp cùng các bạn
- Phải xác định PHHS sẵn sàng đóng góp công sức và tiền của cho sự nghiệp giáodục, miễn là con em họ được học hành chu đáo, đến nơi đến chốn.Vì vây nhàtrường xây dựng đội ngũ giáo viên vững về chuyên môn, gương mẫu trong đạođức nghề nghiệp, tập thể sư phạm đoàn kết, xây dựng hệ thống chính trị trong nhàtrường vững mạnh
- Chú trọng việc dạy thật, học thật, chất lượng thật bằng việc tăng cường công tácthanh kiểm tra nghiêm túc, duy trì và thực hiện tốt cuộc vận động: "Hai không" vớibốn nội dung do ngành giáo dục phát động.Là việc cần phải làm tốt để khẳng địnhthương hiệu nhà trường trong hệ thống GD của điạ phương Nâng cao chất lượnggiáo dục với chất lượng thực để tạo niềm tin cho phụ huynh học sinh Niềm tin ấychính là cơ sở quan trọng để cấp ủy chính quyền địa phương ủng hộ
Mặt khác, nhà trường tập trung quan tâm vào mũi nhọn giáo viên giỏi, học sinhgiỏi, chú ý làm tốt công tác PCGD nhằm khẳng định uy tín nhà trường đây là yếu
tố cực kỳ quan trọng để công tác XHHGD được triển khai có hiệu quả
Trang 11Giờ dạy thi giáo viên dạy giỏi cấp trường của Thầy giáo Lê Thân (Tháng 10/2010)
*Nhóm các biện pháp huy động ngoại lực bên ngoài nhà trường:
-Phát huy vai trò của Hội cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh, gia đình học sinh: Trách nhiệm của Hiệu trưởng là phát hiện và tận dụng vai trò của hội PHHS -
đội ngũ các nhà “ tư vấn tự nguyện” để làm công tác XHH giáo dục Việc làm đó
là cả một quá trình và là một “ nghệ thuật” của Hiệu trưởng, tạo mối quan hệ giữađối tượng và chủ thể có sự gắn kết
+ Cùng với ban đại diện cha mẹ học sinh, xây dựng kế hoạch sử dụng hợp lý và
có ích các nguồn thu từ XHH, tạo được nét thay đổi, nổi bật cho nhà trường.
+ Thực hiện hoạt động công khai minh bạch theo đúng điều lệ các khoản huyđộng, không để cho phụ huynh học sinh hiểu lầm, hãy sẵn sàng nhận lỗi trước phụhuynh khi cần, không xủ lý một chiều, thành tâm lắng nghe ý kiến của phụ huynhhọc sinh, lãnh đạo địa phương, tạo được sự đồng thuận trong toàn hội viên phụhuynh học sinh, sự quan tâm của lãnh đạo, đoàn thể địa phương
+ Phối hợp với phụ huynh chọn lựa được ban đại diên cha mẹ học sinh từ cấp lớp
là những người có thể chung lưng đấu cật để cùng xây dựng nhà trường, là nhữngngười phối kết hợp tốt nhất trong việc thực hiện thông tin hai chiều giữa gia đình
Trang 12và nhà trường , quan tâm chăm lo về CSVC, tinh thần cho thầy và trò đẩy mạnhphong trào thi đua “Hai tốt” để cùng giáo dục học sinh một cách tốt nhất.
+ Bên cạnh đó còn tuyên truyền vận động đến toàn thể cha mẹ học sinh cùng thamgia quyên góp quỹ giúp học sinh có hoàn cảnh khó khăn Kế hoạch hoạt động củaBan đại diện cha mẹ học sinh được quán triệt đến từng cha mẹ học sinh ngay từphiên họp tổng kết cuối năm học trước để được Phụ huynh thông qua bàn bạc xâydựng cho năm học tiếp theo việc làm này thực sự có hiệu quả.Kế hoạch được BCHhội Phụ huynh tham mưu cùng nhà trường và chủ động xây dựng cụ thể và đượcthông qua đại hội GD xã tháng 8 hàng năm mới đưa vào thực hiện
- Kết nghĩa với Trung đoàn 830 đóng quân trên địa bàn với 2 Chi đoàn địa phương,tạo được bầu không khí làm việc vui tươi, lành mạnh có hiệu quả
- Xây dựng thương hiệu và quảng bá hình ảnh nhà trường bằng mọi hình thức: + Tổ chức sinh hoạt chủ điểm với nhiều nội dung phong phú, mời đại biểu của cácBan ngành, CMHS toàn trường, các tổ chức, các đoàn thể ngoài nhà trường đến dự
và tham quan cảnh trường; nhờ Đài truyền hình Tỉnh đưa tin…
+ Xây dựng trang web để quảng bá hình ảnh nhà trường, trao đổi thông tin với các đơn vị bạn trong và ngoài tỉnh để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau
4 Giải pháp 4: Làm tốt công tác tham mưu cho lãnh đạo địa phương
Làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo địa phương, với Phòng GD: Tranh
thủ sự ủng hộ, giúp đỡ tích cực của lãnh đạo địa phương, Phòng giáo dục, lãnh đạohuyện Hiệu trưởng phải làm tốt công tác tham mưu
- Hiệu trưởng cần chú ý Đại hội giáo dục và Hội đồng giáo dục có vai trò rất lớntrong việc huy động cộng đồng,tận dụng đến các yếu tố này trong quá trình huyđộng cộng đồng.(Mọi nghị quyết đều được thông qua hội nghị này)
- Tạo mối quan hệ thật tốt với lãnh đạo địa phương, tổ chức tốt đại hội giáo dục cấp
cơ sở đúng định kỳ, xây dựng nghị quyết thực hiện cụ thể cho từng giai đoạn pháttriển của nhà trường nói riêng và sự nghiệp giáo dục xã nhà nói chung, thu thập ýkiến đóng góp của mọi lực lượng xã hội, để thể hiện trách nhiệm của xã hội đối với
sự nghiệp phát triển giáo dục Việc tham mưu với địa phương tổ chức đại hội giáo dục là trách nhiệm của hiệu trưởng,
- Phải chủ động trong việc xây dựng kế hoạch cho cả nhiệm kỳ 5 năm về kế hoạchphát triển giáo dục nhà trường nói riêng và địa phương nói chung Từ kế hoạch đó,mới có thể nghĩ đến kế hoạch thực hiện phù hợp với thực tế đơn vị, mới được địaphương hỗ trợ Công tác huy động xã hội hóa giáo dục để xây dựng và phát triểnnhà trường mới trở thành nghị quyết của Đảng, chính quyền, đoàn thể địa phương
Trang 13Từ nghị quyết đó nhà trường mới có cơ sở để xây dựng kế hoạch hành động Vàcũng từ nghị quyết đó mới huy động được sức mạnh tổng hợp của các ban ngànhđoàn thể, mới kêu gọi được sự đóng góp hỗ trợ của các mạnh thường quân, các nhàhảo tâm, các đơn vị kinh tế đóng chân trên địa bàn, đặc biệt là sự đồng thuận, sựđóng góp của từng PHHS.
- Chủ động tích cực tham mưu với lãnh đạo các cấp tuy nhiên, việc tham mưu cũng
phải có kế hoạch chuẩn bị, không tham mưu lặt vặt theo vụ việc, mỗi lần được bốtrí làm việc phải chuẩn bị kỹ nội dung để trình bày một cách toàn diện, trọng tâm.Sau khi được lãnh đạo chấp thuận, thực hiện xong phải báo cáo lại liền
-Tạo được nhiều cơ hội để cấp ủy, chính quyền địa phương đến thăm cơ sở vậtchất, gặp gỡ giáo viên nhà trường Định kỳ làm việc với cấp ủy và chính quyền địaphương để kịp thời báo cáo được diễn biến của nhà trường và xin ý kiến chỉ đạo hỗtrợ những vấn đế ngoài tầm tay của hiệu trưởng Luôn chủ động tranh thủ sự quantâm của cấp ủy, chính quyền, không ngồi chờ và đổ lỗi cho sự quan tâm ấy khi nhàtrường gặp khó khăn
- Mỗi lần đề xuất một chủ trương gì về giáo dục ở địa phương đều phải tham mưu
cụ thể các biện pháp thực hiện
-Phải kiên trì, tham mưu một lần chưa được hãy lặp lại nhiều lần Trình bày vớimột đồng chí chủ chốt chưa xong, tìm gặp nhiều đồng chí trong cấp ủy, chínhquyền để được tập thể địa phương ủng hộ, đồng tình với đề xuất của nhà trường
-Thường xuyên và kịp thời cung cấp những thông tin về giáo dục( các chủ trươngcủa ngành, các hoạt động của các đơn vị tiên tiến….) đến các cán bộ chủ chốt trongcấp ủy, chính quyền địa phương
-Việc tham mưu phải trở thành ý Đảng lòng dân và được thể hiện bằng các nghịquyết của cấp ủy, văn bản chỉ thị địa phương mới được toàn cộng đồng ủng hộ
5
Giải pháp5: Xây dựng các cơ chế liên kết giữa nhà trường, gia đình, lực
- Thực hiện tốt quy định gắn kết ba môi trường giáo dục: Nhà trường, Gia đình
và Xã hội: Hiệu trưởng làm tốt vai trò đầu mối, tận dụng cơ hội, ngày lễ, ngàytruyền thống của ngành mời lãnh đạo địa phương, Phòng Giaó dục, Hội PHHS đến
dự, tạo cơ hội giao tiếp
- Nhà trường luôn quan tâm đến nguyên tắc lợi ích trong việc huy động cộng đồng,
biết tận dụng thời cơ và biết làm cho cộng động những việc làm có ích dưới nhiềuhình thức Chủ động tham gia các hoạt động của địa phương khi được yêu cầu đặcbiệt là trong các dịp lễ, tết, vừa tạo được không khí sôi động trong các hoạt động
Trang 14văn hóa văn nghệ của đơn vị, vừa tạo được mối quan hệ mật thiết với đoàn thể,chính quyền địa phương, vừa tạo cho học sinh thêm gắn bó với quê hương làngxóm
Học sinh tham gia văn nghệ chào mừng đại hội ( Năm học 2009-2010 ).
- Nâng cao uy tín, năng lực của người Hiệu trưởng: Uy tín của Hiệu trưởng
trong công tác XHH giáo dục là rất quan trọng Vì vậy, phải thường xuyên tự bồidưỡng để làm tốt vài trò đầu mối của mình trong môi trường xã hội địa phương.Hiệu trưởng có uy tín, năng lực là nguồn kích thích cho sự tham gia của cộng đồng
6 Giải pháp 6 Phát huy tác dụng của giáo dục cộng đồng và trung tâm giáo dục cộng đồng , hội khuyến học ở địa phương:
- Vận động mọi thành viên trong cộng đồng tham gia vào phong trào học tậpthường xuyên, học tập suốt đời để xây dựng một xã hội học tập
- Huy động và quản lí các nguồn lực CSVC, phương tiện, thiết bị và tài chính chohoạt động giáo dục cộng đồng theo những quy định của địa phương
7 Giải pháp 7 : Cần phối hợp chặt chẽ các tổ chức đoàn thể, các lực lượng xã hội để giáo dục đạo đức học sinh, chăm sóc sức khoẻ học sinh: