Đoàn phải thông qua hệthống tổ chức Đội, thông qua các chủ trơng, chính sách, sự phân công cán bộ h-Đoàn trực tiếp phụ trách Đội để thể hiện công tác lãnh đạo, chỉ đạo của mìnhvới Đội..
Trang 1học phần 3: Công tác phụ trách Đội của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ ChíMinh
Chơng I Đảng cộng sản Việt Nam giao trách nhiệm cho Đoàn phụ trách ĐộiThiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
I Phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là nhiệm vụ trọng yếucủa Đoàn thanh niên cộng sản Hồ CHí Minh
1 Cơ sở lý luận
- Để đảm bảo tính kế thừa cách mạng, chúng ta cần có hệ thống tổ chức theomô hình Đảng - Đoàn - Đội Đoàn là lực lợng hậu bị của Đảng và cũngkhông có một lực lợng nào khác ngoài Đoàn thanh niên cộng sản Hồ ChíMinh có đủ điều kiện và khả năng đảm nhận nhiệm vụ phụ trách Đội
- Phơng pháp luận định hớng hoạt động của Đảng và của Đoàn “ Bồi dỡnglực lợng cách mạng cho đời sau là một nhiệm vụ rất quan trọng và cần thiết”
2 Cơ sở thực tiễn
- Thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam cho thấy, Đoàn dới sự lãnh đạo trựctiếp và toàn diện của Đảng, hoàn toàn có thể thực hiện đợc và thực hiện tốtnhiệm vụ phụ trách Đội
- Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; xu hớng quốc tếhoá, mở rộng giao lu, hợp tác của thế giới càng phải coi trọng sự lãnh đạocủa Đảng với Đoàn, của Đoàn với Đội
II Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đoàn với Đội:
1 Đoàn phải nắm vững đờng lối, chính sách của Đảng và nhà nớc, xác địnhphơng hớng hoạt động của Đội từng thời kỳ sao cho phù hợp với chủ trơngchung của Đoàn và phục vụ đắc lực cho định hớng chính trị của từng địa ph-
ơng Qua kiểm tra, đánh giá Đoàn phải kịp thời phát hiện, uốn nắn sự lệnh ớng xã hội chủ nghĩa trong các hoạt động của Đội Đoàn phải thông qua hệthống tổ chức Đội, thông qua các chủ trơng, chính sách, sự phân công cán bộ
h-Đoàn trực tiếp phụ trách Đội để thể hiện công tác lãnh đạo, chỉ đạo của mìnhvới Đội
2 Ban chấp hành Đoàn phải hớng dẫn Hội đồng Đội cùng cấp và ban chấphành Đoàn cấp dới thực hiện các chủ trơng, nhiệm vụ có liên quan đến hoạt
động của Đội Đoàn phải chú ý đến các yếu tố ảnh hởng đến công tác chỉ
đạo, lãnh đạo công tác Đội nh : chủ trơng, nghị quyết có đúng hay không,năng lực phụ trách công tác Đội của cán bộ Đoàn ra sao, tính năng độngsáng tạo của đội ngũ phụ trách nhi đồng, hoạt động của ban chỉ huy liên đội,chi đội, vấn đề sinh hoạt và hoạt động của hội đồng Đội trong việc phát huyvai trò, động lực, kích thích, tạo điều kiện để các lực lợng giáo dục quan tâmtới công tác Đội ra sao, cơ sở vật chất, kinh phí, chế độ, chính sách…tất cảtất cả
Trang 2các yếu tố trên đều ảnh hởng rất lớn đến quá trình chỉ đạo, lãnh đạo công tác
Đội của Đoàn
3 Đoàn phải tập trung giải quyết tốt 4 vấn đề về nội dung công tác của
Đoàn với Đội :
- Công tác giáo dục của Đội
- Hoạt động của Đội
- Công tác xây dựng Đội
- Công tác chăm sóc giáo dục thiếu niên, nhi đồng
4 Đoàn phải nắm vững và thực hiện tốt 5 phơng pháp tiêu biểu về công tác
tổ chức chỉ đạo, lãnh đạo công tác Đội:
- Phơng pháp chỉ đạo điểm: Tạo dựng các mô hình trong phạm vi hẹp đểrút kinh nghiệm
- Phơng pháp chỉ đạo cụm: Chỉ đạo theo vùng, lãnh thổ
- Phơng pháp chỉ đạo bằng kế hoạch: có dự kiến trớc
- Phơng pháp chỉ đạo bằng văn bản
- Phơng pháp chỉ đạo bằng sự liên kết với các ngành
III Những nhiệm vụ chủ yếu của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đối với ĐộiThiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
- Quyết định phơng hớng, nhiệm vụ, chủ trơng, biện pháp công tác Đội vàphong trào thiếu nhi trong phạm vi phụ trách, đẩy mạnh việc xã hội hoá sựnghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, huy động sức mạnh của toàn xãhội chăm lo cho các em Đoàn hớng dẫn, dìu dắt, tạo điều kiện cho Đội hoạt
động, đề cao vị thế của tổ chức Đội
- Về nội dung và hình thức hoạt động của Đội và phong trào thiếu nhi: Pháthiện, nhân rộng các phong trào hành động cách mạng trong lớp quần chúngnhỏ tuổi, định hớng xã hội chủ nghĩa cho nội dung của các hoạt động ( dânchủ, công bằng, nhân đạo, độc lập, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc ) Pháttriển các hoạt động trực tiếp phục vụ nhiệm vụ chính trị của địa phơng Đadạng hoá các loại hình hoạt động cả trong và ngoài nớc nhằm đáp ứng nhữngnhu cầu hợp lý ngày càng tăng của trẻ em
- Về tổ chức Đội: Nâng cao chất lợng hoạt động Đội trong các loại hình ờng lớp: quốc lập, bán công, dân lập, lớp học tình thơng Đồng thời xâydựng chi đội, liên đội trên địa bàn dân c ở thôn xóm, bản làng, tổ dân phố,khu tập thể theo đơn vị lãnh đạo của chi bộ Đảng và chi Đoàn Khai thác cácthế mạnh của hoạt động Đội và sự chăm sóc trực tiếp của cộng đồng xã hội ởcơ sở đối với trẻ em
Trang 3tr Quyết định cụ thể về nhân sự của Hội đồng Đội cấp mình; tổ chức bộ máy
điều hành, phân công cán bộ, đoàn viên phụ trách Đội với tinh thần u tiên về
số lợng và chất lợng Chú trọng việc bồi dỡng kỹ năng, nghiệp vụ công táccho đội ngũ cán bộ phụ trách Đội, ban chỉ huy Liên, Chi đội
- Chủ động phối kết hợp với các cơ quan nhà nớc, các ngành, đoàn thể để tạocơ chế, chính sách và đầu t cơ sở vật chất thoả đáng cho công tác Đội, tạo
điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Đội đồng Đội Đại diện của lãnh đạo
Đoàn, Đội cần tích cực tham gia hoạt động trong uỷ ban chăm sóc trẻ em ởcấp mình
- Định kỳ kiểm tra, đánh giá hoạt động của Hội Đồng Đội, kiểm tra việc thựchiện nhiệm vụ của các bộ phận, các cơ quan chức năng của Đoàn đối vớicông tác xây dựng Đội, công tác bồi dỡng và phát triển đội viên lớn lên
Đoàn
- Hớng dẫn để tổ chức Đoàn, Đội phát triển các hoạt động lao động, tiếtkiệm, xây dựng các loại quỹ phục vụ cho phong trào, vừa manh tính tích cựctrong hoạt động giáo dục, vừa chủ động tạo nguồn kinh phí cho hoạt độngcủa Đội
Trang 4Chơng II: Công tác cán bộ phụ trách Đội của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
I Tầm quan trọng của công tác cán bộ phụ trách Đội
- Cán bộ Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là cái gốc của mọi công việc, nếu có cán bộ phụ trách Đội tốt thì mới có phong trào Đội tốt
- Cán bộ phụ trách Đội là một mắt xích quan trọng nhất trong toàn bộ khâu công tác, tổ chức của Đội, góp phần quyết định hiệu quả hoạt động và sự thành bại của công tác Đội và phong trào thiếu nhi
II Công tác chọn cử cán bộ phụ trách Đội:
1 ý nghĩa của việc chọn cử cán bộ phụ trách Đội:
Chọn cử cán bộ phụ trách Đội là khâu đầu tiên, trọng yếu nhất của công tác cán bộ Chọn đúng ngời, giao đúng việc là đảm bảo thành công 50% của công việc
Tiêu chuẩn để lựa chọn những ngời làm công tác cán bộ Đoàn: hiểu ngời, hiểu việc, có năng lực nhận xét chính xác, trung thực, khách quan, độ l-ợng, luôn đặt công việc lên trên
2 Quy trình chọn cử
Muốn chọn đúng ngời, giao đúng việc phải theo các bớc sau:
2.1 Bớc 1: Hình dung thật cụ thể những tiêu chuẩn thuộc về năng lực và phẩm chất của ngời đoàn viên đợc cử làm phụ trách Đội
- Đánh giá thông qua kết quả thực hiện, hiệu quả công việc, thông qua
điều tra d luận trong thiếu nhi
- Mối quan hệ giữa cán bộ phụ trách Đội và những ngời xung quanh
- Mức độ sẵn sàng của bản thân
2.3 Bớc 3: Xác định các điều kiện chủ quan và khách quan để xét chọn những ngời nào có thể đảm nhiệm cơng vị phụ trách Đội
2.4 Bớc 4: Tiếp tục theo dõi, sàng lọc sau đó quyết định
III Công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ phụ trách Đội
1 Nguyên nhân
Đây là một bộ phận trọng yếu của công tác cán bộ
- Do biến động về hình thái kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội nên nội dung, hình thức, phơng pháp công tác Đội trong từng thời kỳ không giống nhau Vìthế phải tiến hành công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ phụ trách Đội để đáp ứng sự biến động đó
Trang 5- Công tác Đội vừa là khoa học, vừa là một nghệ thuật, đòi hỏi cán bộ phụ trách Đội phải có một trình độ kiến thức chính trị, xã hội, kỹ năng công tác thiếu nhi và nghiệp vụ công tác Đội tơng xứng.
Để đạt đợc mục tiêu đó thì công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ phụ trách
Đội phải đợc đặt ra một cách thờng xuyên, liên tục ở mọi lúc, mọi nơi
2 Nội dung đào tạo, bồi dỡng
- những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, của Hồ Chủ Tịch, của Đảng cộng sản Việt Nam về công tác thiếu niên, nhi đồng
- Tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội trong nớc và quốc tế liên quan
đến công tác Đoàn, Đội và phong trào thanh, thiếu nhi
- Những chủ trơng, những chơng trình hành động, các phong trào lớn của
Đoàn
- Những nhiệm vụ mới và phơng thức mới của Đoàn, Đội
- kỹ năng tổ chức các hoạt động trong thiếu nhi
- Nghiệp vụ công tác Đội
- Phơng pháp công tác của ngời phụ trách
Tuỳ theo đối tợng, thời gian cho phép và những điều kiện khác mà xác
định nội dung, chơng trình
3 Những hình thức đào tạo, bồi dỡng
- Đào tạo cơ bản dài hạn trong hệ thống các trờng s phạm, các trờng cán bộ thanh thiếu nhi
- Bồi dỡng thờng xuyên theo chơng trình của Bộ giáo dục - đào tạo
- Bồi dỡng tập huấn ngắn hạn trong hệ thống các trờng chính trị , trờng dân vận, trờng Đoàn, Đội các tỉnh hoặc tỉnh thành Đoàn, quận huyện Đoàn tổ chức
- Đào tạo tại chức, đào tạo từ xa
- Tự đào tạo bồi dỡng ( thông qua tài liệu, sách giáo khoa)
Một trong những xu thế tích cực hiện nay là việc đa dạng hoá các loại hình, phơng thức đào tạo, nhằm mục đích tạo điều kiện bất kỳ ngời cán bộ phụ trách nào có nhu cầu học tập, bồi dỡng nâng cao trình độ, đều có cơ hội tiếp cận các kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ cần thiết
IV Công tác kiểm tra, đánh giá thi đua, khen thởng ( giao an P)
Trang 61 Định kỳ kiểm tra, đánh giá hoạt động Hội đồng Đội các cấp, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, cán bộ Đội viên đợc phân công nhằm củng cố Hội đồng
Đội các cấp, kiện toàn đội ngũ cán bộ chuyên trách thiếu nhi cấp huyện, tỉnhcả về số lợng, chất lợng
2 Đoàn phải ban hành chơng trình rèn luyện phụ trách Đội để từng bớc chuẩn hoá đội ngũ cán bộ phụ trách thiếu nhi, giải quyết mâu thuẫn giữa nghĩa vụ, quyền lợi, chính sách đối với cán bộ phụ trách Đội ( từ vấn đề đào tạo, bồi dỡng, sử dụng, đãi ngộ sao cho thoả đáng )
3 Chú trọng bồi dỡng đội ngũ cán bộ Công tác Đội thông qua liên hoan, gặp mặt, nhằm biểu dơng, tổng kết từng mặt phong trào hoạt động Đội, phơng pháp nghiệp vụ công tác Đội nh liên hoan, gặp mặt phụ trách thiếu nhi giỏi " Thi giáo viên, tổng phụ trách giỏi" , " Chi đoàn phụ trách giỏi của các cấp" Trao tặng huy chơng vì thế hệ trẻ, trao tặng danh hiệu , giấy khen, bằng khen, hoặc huy hiệu danh dự của Đoàn TNCSHCM
Câu hỏi:
1 Hãy nêu và giải thích tầm quan trọng của công tác cán bộ phụ trách Đội
và ý nghĩa của việc cán bộ phụ trách Đội TNTPHCM?
2 Tại sao phải đào tạo, bồi dỡng cán bộ phụ trách Đội? Nội dung, loại hình
đào tạo bồi dỡng cán bộ phụ trách Đội TNTPHCM?
Trang 7Chơng III Kiểm tra, đánh giá công tác Đội của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
2 Đoàn kiểm tra, đánh giá công tác Đội cũng là để tự kiểm tra, đánh gia lạichính những chủ trơng, chơng trình công tác của mình xem có sát, có đúng,
có phù hợp với thực tế không
3 Thông qua kiểm tra, đánh giá công tác Đội, giúp Đoàn bồi dỡng, pháttriển năng lực công tác cán bộ Đoàn, cán bộ phụ trách Đội, đồng thời bồi d-ỡng tác phong công tác của cán bộ phong trào, cán bộ Đoàn, cán bộ phụtrách Đội luôn tỉ mỉ, chu đáo, thận trọng, chính xác, sâu sát với phong tràothiếu nhi
Công tác kiểm tra là một mắt xích rất quan trọng không thể thiếu đợctrong các hoạt động của Đoàn Qua kiểm tra, đánh giá mà vai trò phụ trách
Đội của Đoàn đợc khẳng định, uy tín của tổ chức Đoàn đợc nâng lên và ảnhhởng của tổ chức Đoàn đối với tổ chức Đội ngày càng đợc tăng cờng
II Nội dung và hình thức kiểm tra, đánh giá
1 Nội dung – yêu cầu cần đạt đợc:
1.1 Nội dung: Kiểm tra tất cả các mặt hoạt động của Đội nh hoạt động giáodục, công tác xây dựng tổ chức Đội, các hoạt động của Đội, kiểm tra việcchấp hành điều lệ Đoàn, điều lệ Đội, việc thực hiện công tác của hội đồng
đội các cấp trong từng thời kỳ, kiểm tra chức trách của giáo viên phụ tráchcông tác Đội
1.2 Yêu cầu cần đạt:
- Xác định rõ mục đích của việc kiểm tra, đánh giá
- Xác định rõ đối tợng, phạm vi kiểm tra, đánh giá
- Xác định tiêu chí để kiểm tra, đánh giá: Tiêu chí phải rõ ràng, cụ thể, phù hợp với từng loại đối tợng kiểm tra Làm tốt điều này giúp đỡ Đoàn, Đội
đánh giá, bình xét thi đua, khen thởng công bằng, khách quan
2 Hình thức
Trang 8Rất phong phú, đa dạng
- Tổ chức thành đoàn kiểm tra, đánh giá: Uỷ ban kiểm tra của Đoàn chủ trì,
có đại diện của Hội đồng Đội cùng cấp, đại diện ban giám hiệu nhà trờng,cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng
- Kiểm tra chéo do ban chấp hành Đoàn chủ trì
- Báo cáo theo mẫu xác định
- Kiểm tra đột xuất
- Trng cầu ý kiến các đối tợng có liên quan đến công tác Đội
- Tổ chức các hội thi của Tổng phụ trách, phụ trách Đội, ban chấp hành
Đội
III Các hình thức khen thởng của Đoàn với Đội
1 ý nghĩa
Ghi nhận, biểu dơng, động viên những ngời có công đóng góp, bồi dỡng thế
hệ trẻ nói chung, cho sự nghiệp giáo dục, cho công tác xây dựng Đội vàphong trào thiếu nhi nói riêng
3 Yêu cầu cầu đạt khi tiến hành khen thởng
Việc khen thởng cần tiến hành kịp thời, nghiêm túc, chính xác, đúng đối ợng, đúng tiêu chuẩn và đảm bảo các thủ tục quy định
t-Các hình thức khen thởng
- Cấp TW: Tặng huy chơng, cờ, bằng khen do bí th TW Đoàn k ý
- Cấp tỉnh: cờ, bằng khen, giấy khen
- Cấp huyện: giấy khen
Trang 9Đoàn,tỉnh thành đoạn trọn một khoá (5 năm); Uỷ viên BCH huyện, quận,
đoàn và cán bộ chuyên trách các cấp có thời gian công tác từ 8 năm trở lên,công nhân viên làm công tác phục vụ tại cơ quan chuyên trách Đoàn có thờigian công tác liên tục 10 năm trở lên
- Huy chơng "Danh dự Đoàn TNCS Hồ Chí Minh" đợc xét tặng cho cá
nhân và tập thể có đóng góp xứng đáng cho sự nghiệp xây dựng Đoàn, Hội,
Đội Đối tợng xét tặng là cán bộ chủ chết cấp cơ sở của Đoàn, tổng phụ tráchcác trờng Tiểu học và Trung học cơ sở, có thời gian công tác liên tục 6 nămtrở lên: các cán bộ lãnh đạo cấp huyện, các cấp giáo dục, khoa học cộng tácvới Đoàn Thanh niên 3 năm trở lên
- Huy chơng "Tuổi trẻ anh hùng bảo vệ Tổ quốc" xét tặng cho cán bộ,
đoàn viên đội viên thanh thiếu niên có thành tích đặc biệt trong chiến đấubảo vệ Tổ quốc
- Huy chơng "Tuổi trẻ dũng cảm" xét tặng cho cán bộ, đoàn viên, đội viên,thanh thiếu niên có thành tích dũng cảm, lập công xuất sắc trên mặt lrân bảo
vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội, ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực, dũngcảm cứu ngời, bảo vệ tài sản công dân, tài sản xã hội chủ nghĩa
- Huy chơng "Tuổi trẻ sáng tạo" xét tặng cho cán bộ, đoàn viên, đội viên,thanh thiếu niên có từ 1 - 2 sáng kiến, sáng chế có giá trị, đạt giải nhất, nhìtrong cuộc thi sáng tạo do tỉnh, thành Đoàn tổ chức
- Huy chơng "Phụ trách giỏi" đợc xét thởng cho cán bộ phụ trách ở
các trởng Tiểu học và Trung học cơ sở, có thời gian công tác từ 6 năm trởlên Nếu đạt danh hiệu tổng phụ trách giỏi cấp tỉnh, thành phố thì thời gian
đợc tính là 4 năm
- Huy chơng "Phụ trách giỏi cũng xét tặng cho cán bộ công tác tại Hội
đồng Đội cấp huyện trở lên, có thời gian công tác 5 năm, hăng hái nhiệt tìnhtrong công tác Đội và phong trào thiếu nhi
- Cờ thi đua khá nhất của Trung ơng Đoàn xét tặng cho Liên đội khá nhấtthuộc các tỉnh, thành Đoàn
- Bằng khen của BCH Trung ơng Đoàn xét tặng cho tập thể Liên đội,
Chi đội và cá nhân (Tổng phụ trách, phụ trách, đội viên) có thành tích xuấtsắc trong công tác Đội, thật sự tiêu biểu cho phong trào thiếu nhi, đat giảitrong các cuộc thi do Trung ơng Đoàn tổ chức Mỗi huyện, thị, quận đoànmỗi năm đợc
ét tặng cho 1 Liên đội và 1 chi đội
Chú ý: Thủ tục xét khen th ởng:
Hồ sơ xét khen thởng bao gồm: công văn đề nghị của Ban thờng vụ
Đoàn (Hội đồng Đội), danh sách tập thể và cá nhân đề nghị xét khen thởng
và báo cáo tóm tắt thành tích nổi bật nhất
- Thời gian xét duyệt: Đối với các danh hiệu thi đua, không quá 3 năm
sau Riêng khối trờng học khôg quá 1 tháng sau khi khai giảng năm họcmới Đối với huy chơng "Danh dự Đoàn TNCS Hồ Chí Minh" chỉ xét nhândịp kỷ niệm ngày thành lập Đoàn 26/3, ngày hội tuổi trẻ anh hùng bảo vệ Tổquốc 22/12 hàng năm và dịp Đại hội Đoàn cấp huyện trở lên
Trang 10Chơng IV Đoàn TNCS Hồ Chí Minh chăm lo cơ sở, vật chât cho công tác
Đội
I Khái quát chung
1 Vai trò của cơ sở vật chất, thiết bị
- Trong các hoạt động chính trị – xã hội, văn hoá, văn nghệ, thể dục thểthao cơ sở vật chất và các trang thiết bị cần thiết đóng vai trò quan trọng và
là cơ sở đầu tiên đảm bảo cho các hoạt động đó đợc thực hiện
- Trong điều kiện hiện nay, cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội của đấtnớc, việc mở rộng giao lu, hội nhập quốc tế và khu vực, nhu cầu hoạt độngcủa thanh thiếu niên ngày càng cao, vai trò của những vật chất, phơng tiện,trang thiết bị và kinh tế tối thiểu ngày càng đợc đề cao
2 Cơ sở của việc Đoàn phải chăm lo cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt
động Đội
- Đặc điểm tâm lý lứa tuổi: Các em có thể tự quản trong tổ chức và hoạt động
Đội nhng lại không lo đợc kinh phí và cơ sở vật chất
- Chỉ có tổ chức Đoàn mới đủ t cách pháp nhân trong mối quan hệ với tổchức Đảng, chính quyền và các ban, ngành, đoàn thể khác; tạo cơ chế phốihợp đồng bộ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ em, trong đó có việc tìmnguồn kinh phí và đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động Đội
- Trong sự phát triển của cơ chế thị trờng, có nhiều tác động tiêu cực tớinhiều mặt của đời sống xã hội, trong đó có hiện tợng lấn chiến sân chơi củatrẻ em, trụ sở, hội trờng xuống cấp…tất cảdiễn ra ở nhiều địa phơng, cơ sở Dovậy tổ chức Đoàn các cấp càng phải chăm lo nhiều hơn đến vấn đề kinh phí,cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động Đội
3 Những lu ý
- Tạo cơ chế đồng bộ, thống nhất, từ đó tăng cờng sự đầu t từ phía nhà nớccho các hoạt động của đoàn thể nói chung và hoạt động của Đội nói riêng
- Xã hội hoá hoạt động thiếu nhi nhằm thu hút sự hỗ trợ mọi mặt của cộng
đồng cho các hoạt động của Đội, trong đó có vấn đề kinh phí
- Xây dựng các thiết kế, các kết cấu hạ tầng chủ yếu đảm bảo cho hoạt động
Đội nh nhà thiếu nhi, trung tâm văn hoá, thể thao…tất cả
- Xây dựng các quỹ hỗ trợ tài năng trẻ, quỹ trợ giúp trẻ em nghèo vợt khó
II Đoàn TNCS Hồ Chí Minh chăm lo cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt
động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
1 Tạo cơ chế phối hợp
1.1 Phải tạo đợc cơ chế phối hợp đồng bộ, thống nhất giữa Đoàn thanh niênvới các ban ngành chức năng nh Bộ GDU - ĐT, các sở, phòng ban thuộcngành giáo dục, uỷ ban dân số, gia đình, trẻ em các cấp, ngành VHTT,ngành TDTT để đề xuất nội dung cần phối hợp, kết hợp; tổ chức các hội nghị
Trang 11liên tỉnh, soạn thảo văn bản liên kết các bên và xây dựng quy chế phối hợp,theo dõi, kiểm tra, đôn đốc tổ chức tổ chức Đoàn cấp dới và nhắc nhở cácban ngành chức năng cùng thực hiện những điều cam kết.
1.2 Phải cử đợc cán bộ Đoàn theo dõi hoạt động cơ chế phối hợp trên Chủ
động xây dựng cơ chế phối hợp với ngành GDF trong việc xây dựng và tiếnhành chơng trình giáo dục, hình thành sân chơi, bãi tập trong trờng học Phốihợp với uỷ ban dân số, gia đình, trẻ em các cấp trong việc xây dựng điểm vuichơi cho trẻ em và tổ chức chơng trình hành động vì trẻ em, phối hợp vớingành VHTT- TDTT trong việc xây dựng cung thiếu nhi, nhà thiếu nhi, trungtâm hoạt động văn hoá thể thao…tất cả
2 Đoàn thanh niên phải tạo đợc kinh phí cho Đội hoạt động:
Trang 12Để tăng cờng hiệu quả của sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp bộ Đoàn
đối với hoạt động Đội, cần phải tăng cờng công tác thông tin hai chiều giữa
Đoàn và Đội
- Thu thập thông tin
Những thông tin phục vụ cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp
bộ Đoàn đối với công tác Đội bao gồm:
+ Đờng lối chủ trơng của Đảng, Nhà nớc về công tác Đoàn - Đội + Những chơng trình, chủ trơng, giải pháp công tác của Đoàn, Đội cấp
trên
+ Những định hớng công tác Đội của Hội đồng Đội cấp trên trong
từng thời kỳ, chơng trình rèn luyện đội viên
+ Những chủ trơng mới trong giáo dục đào tạo của Ngành Giáo dục
Những thông tin này đợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau:
+ Các văn kiện của Đảng, Quốc hội, Chính phủ
+ Các văn bản của Đoàn, Hội đồng Đội cấp trên.
+ Tài liệu hội nghị, hội thảo, tập huấn.
+ Tin tức trên báo, đài, truyền hình.
+ Tiếp xúc trực tiếp của cán bộ Đoàn phụ trách Đội, thiếu nhi.
+ Điều tra xã hội học.
Để thuận tiện cho việc sử dụng cần phân loại và sắp xếp thông tin đợc
lu trữ thành hệ thống, theo thứ tự thời gian hay theo địa chỉ phát ra Chẳnghạn: Đảng, chính quyền, ngành giáo dục, trờng, Hội đồng Đội
Nếu là văn bản cần có các cặp xếp riêng từng loại, có dán nhãn, và danh mụckèm theo Nếu là băng cần dán nhãn ghi rõ tên tác giả, nội dung băng, ngàythu
Định kỳ nên rà soát lại, loại bỏ những thông tin đã hết tác dụng, có biệnpháp xử lí kỹ thuật để chống xuống cấp (ép plastic ánh, chống mố( chobăng )
- Đốl với công tác Đội, thông tin của Đoàn đợc phát đi nhằm:
+ Truyền đạl các chủ trơng, chơng trình công tác của Đoàn cấp trên
(thông qua Hội đồng Đội) cho cấp dởi, đến các tổng phụ trách
+ Nâng cao nhận thức cho đoàn viên, thanh thiếu niên và các lự( lợng
giáo dục khác về hoạt động Đội và phong trào thiếu nhí
+ Cung cấp cho các cơ quan lãnh đạo Đảng và chính quyền, (liên quan
trực tiếp là chi bộ và ban giám hiệu các trờng, đảng uỷ và Uỷ ban nhân dânxã,
phờng, các phòng Giáo dục và Đào tạo)
+ Trao đổi với các ban ngành, đoàn thể khác.
Trang 13chính xác và có hiệu quả nhất Qua kiềm tra, đánh giá là xác định đợc mặtmạnh, mặt yếu cùng những thuận lợí, khó khăn của tổ chức Độí ở cơ sở(trong
trờng học hay trên địa bàn dân c: xã, phờng, thôn, xóm, khối phố, khu tậpthể ), từ đó có biện pháp để phát huy thế mạnh, tranh thủ điều kiện thuận lợi
đẩy mạnh hoạt động Đội hoặc khắc phục khó khăn~ kịp thời uốn nắn nhữnglệch
lạc, thiếu sót
Đoàn kiểm tra công tác Đội cũng chính là tự để kiểm tra lại chính nhừngchủ trơng, chơng trình công tác của mình có sát đúng, phù hợp với tình hìnhthực tế hay không
Thông qua kiểm tra, đánh giá để bồi dỡng và phát triển năng lực công
tác của cán bộ Đoàn, đội ngũ cán bộ phụ trách, đồng thời để bồi dỡng tácphong
công tác: tỉ mỉ, chu đáo, thận trọng, chính xác, sâu sát phong trào thiếu nhi.Tóm lại, công tác kiểm tra là một mắt xích quan trọng không thể thiếu
đợc trong hoạt động của Đoàn Thanh mên Qua kiểm tra, đánh giá mà vai tròphụ trách Đội của Đoàn đợc khẳng định, uy tín của tổ chứ( Đoàn đợc nânglên
và ảnh hởng của tổ chức Đoàn dối với tổ ehức Đội ngày càng đợc tăng cờng
- Nội dung và hình thức kiểm tra, đánh giá
Đoàn kiểm tra, đánh giá công tác Đội trên tất cả các mặt hoạt động: giáodục, xây dựng, tổ chức Đội, các dạng hoạt động của Đội, việc chấp hành
Điều lệ
Đoàn, Đội cùng với việc thực hiện các chủ trơng công tác của Hội đồng Độicác
cấp trong từng thời kỳ, chức trách của tổng phụ trách
Khi kiểm tra, đánh giá cần xác định rõ mục đích kiểm tra (để sơ kết, tồngkết, để khen thờng, để quyết định chủ trơng công tác mới )
Xác định rõ đối tợng và phạm vi kiểm tra, đánh giá Có thể kiểm tra
toàn diện, song cũng có thể kiểm tra trọng điểm
Xác định các tiêu chí để tiến hành kiểm tra, đánh giá phải rõ ràng, cụ thể,phù hợp với từng loại đối tợng Điều này có tầm quan trọng đặc biệt khi kiểmtra, đánh giá để bình xét thi đua Tiêu chí càng cụ thể, càng có điều kiện để
+ Tổ chức thành đoàm kiểm tra, do uỷ ban kiểm tra của Đoàn chủ trì, có
mời đại diện của Hội đồng Đội cùng cấp, đại diện Ban giám hiệu nhà trờng,cấp
uỷ Đảng, chính quyền địa phơng
+ Kiểm tra chéo do Ban chấp hành Đoàn chủ lrì.
+ Báo cáo theo biểu mẫu xác định.
+ Kiểm tra đột xuất.
+ Trng cầu ý kiến các đối tợng có liên quan đến công tác Đội.
+ Tổ chức các hội thi của Tổng phụ trách, phụ trách Đội, ban chỉ huy đội.
~ ~ ~ tbđng'củâ Đoàn đối với Dội TNTP
Việc khen thởng của Đoàn đối với các tập thề và cá nhân (Tổng phụ