Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
621,5 KB
Nội dung
Giáoáncôngnghệ 2007- 2008 Tuần 22 - Tiết 43 Bài 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỢNG TRONG BỮA ĂN I/ Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài hs hiểu được: Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong nấu nướng p dụng hợp lý các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ và thể lực II/ Phương tiện dạy học Nội dung: nghiên cứu tài liệu, lập kết hoạch dạy học Các hình vẽ phóng to H 3.17 ->3.19 SGK Tranh ảnh, mẫu vật có liên quan III/ Hoạt động dạy và học Nội dung – Tên hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Bổ sung 1. n đònh lớp 2. KTBC 3. Bài mới HĐ2 : tìm hiểu cách bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến Kiểm tra só số lớp Nêu những nguyên tắc cơ bản khi chuẩn bò chế biến thực phẩm để đảm bảo chất dinh dưỡng. GV: ? Tại sao phải bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn HS: Hs: để đảm bảo các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm GV: ? Khi đun nấu lâu, những sinh tố nào dễ bò mất đi ? HS: sinh tố C, B, PP… GV: ? Trong quá trình rán thực phẩm, sinh tố có bò mất không ? Đó là những sinh tố nào ? HS: A, D, E, K. GV ? Vậy khi chế biến món ăn ta cần chú ý điều gì ? HS: SGK = = = => GV kết luận Ta cần quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong thực phẩm cho thật chu đáo trong quá trình chế biến thực phẩm -> giúp việc ăn -1- Giáoáncôngnghệ 2007- 2008 4. củng cố 5. Dặn dò Gv: Người ta thường sử dụng nhiệt để làm chín thực phẩm, nhưng khi chế biến các chất dinh dưỡng dễ bò thoái hoá, biến chất ? Vậy để đảm bảo chất dinh dưỡng khi sử dụng nhiệt ta cần phải làm gì ? Hs: quan tâm đến việc sử dụng nhiệt hợp lý trong chế biến GV: ? Hãy kể tên những chất dinh dưỡng dễ bò mất trong chế biến ? Hs: chất đạm, chất béo, chất bột, chất khoáng, sinh tố GV: cho hs đọc phần ghi nhớ Nêu câu hỏi cuối bài để củng cố và luyện kó năng vận dụng kiến thức Cho hs đọc phần “ em có biết” Dặn dò hs đọc trước bài 18 : Các phương pháp chế biến thực phẩm uống,sử dụng thực phẩm có tác dụng tốt đối với sức khoẻ Nhận xét tiết dạy : -2- Giáoáncôngnghệ 2007- 2008 Tuần 22 + 23 Tiết 44,45,46 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM I. Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài, hs: − Hiểu được tại sao phải chế biến thực phẩm − Nắm được các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt để tạo nên món ăn − Biết cách chế biến các món ăn bổ dưỡng, hợp vệ sinh − Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu cầu ăn uống của con người II. Phương pháp Hỏi – đáp và trực quan III. Phương tiện dạy học − 4 hình vẽ phóng to ( H 3.20 -> 3.23 SGK ) Tanh ảnh, mẫu vật có liên quan IV. Hoạt động dạy – Học Tiết 44 Nội dung – Tên hoạt động Hoạt động GV & HS Nội dung bài học Bổ sung 1. n đònh lớp 2. KTBC 3. Bài mới HĐ 1: Tìm hiểu các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt 1. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước Kiểm tra só số lớp GV: Nhiệt có công dụng gì khi chế biến món ăn ? Hs: làm thực phẩm chín mềm dễ hấp thu, thơm ngon, nhưng một phần dinh dưỡng mất đi trong qúa trình sử dụng nhiệt GV: Hãy kể các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt ? HS : tự trả lời GV: Em hãy kể tên những thực phẩm được làm chín trong nước mà em thường dùng trong các bữa ăn của gia đình ? HS : tự trả lời a. Luộc Hãy kể tên một vài món luộc thường dùng? Cho hs quan sát hình 3.20 SGK HS: VD : luộc trứng, gà, thòt, rau… -3- Giáoáncôngnghệ 2007- 2008 2. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước ( hấp, đồ ) 4. Củng cố 5. Dặn dò Em hiểu ntn về phương pháp luộc ? HS : là làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước với thời gian đủ để thòt chín mềm GV: Cho biết quy trình thực hiện món luộc ntn ? Luộc thực phẩm phải bảo đảm yêu cầu gì ? HS: trả lời SGK b. Nấu Nấu là gì ? Trong các bữa ăn hằng ngày món nào gọi là món nấu ? Cho hs đọc quy trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật của món nấu ( SGK ) Hs tham khảo SGK để trả lời c. Kho Em hiểu ntn là món kho ? Hãy mô tả một vài món kho ở Gđình Cho hs đọc quy trình và yêu cầu kỹ thuật của món kho trong SGK Kho và nấu có gì khác nhau ? HS: tự trả lời GV: Cho hs quan sát H 3.21 SGK và một số ví dụ. Gv phân tích Hãy nêu KN hấp? kể tên và mô tả một số món hấp thường dùng? Gv ghi bảng động ? Từ các ví dụ rút ra quy trình thực hiện GV chốt lại các phương pháp chính, cách làm các món , đặt câu hỏi để hs khắc sâu kiến thức Về nhà xem lại bài , đọc trước nội dung bài tiếp phần còn lại của bài Nhận xét tiết dạy : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -4- Giáoáncôngnghệ 2007- 2008 Tiết 45 Nội dung – Tên hoạt động Họat động GV & HS Nội dung bài học Bổ sung 1. n đònh lớp 2. KTBC 3. Bài mới 1. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa 2.Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo Kiễm tra só số Em hãy trình bày KN, quy trình thực hiện, yêu cầu kỹ thuật đối với món luộc ? Gv cho hs xem hình một số món nướng Gv phân tích cách nướng ? Em hiểu ntn về món nướng ? ? Em có nhận xét gì về tên gọi, màu sắc, trạng thái, hương vò… của món nướng ? ? Hãy rút ra quy trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật của món nướng . Hs: là phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa a. Rán ( chiên ) Gv cho hs quan sát H 3.23 SGK và phân tích về món rán ?Em hiểu ntn gọi là món rán ? Hs: là làm chín thực phẩm trong một lượng chất béo khá nhiều Hãy nêu một vài món rán mà em biết ? ? Em có nhận xét gì về trạng thái, hương vò, màu sắc… Hãy rút ra quy trình thực hiện và nêu yêu cầu kỹ thuật. HS trả lời SGK b. Rang ? Hãy kể tên một số thực phẩm có nguồn gốc động vật, thực vật dùng để rang? Gv nhận xét, phân tích và rút ra KN HS: Rang là làm chín thực phẩm trong một lượng chất béo vừa phải ( ít ) đun trong thời gian ngắn Cho hs xem ảnh về món rang ? Em có nhận xét gì về màu sắc, trạng thái, hương vò…của món rang ? ? hãy rút ra quy trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật ? Rang và rán có gì khác nhau Trình bày theo SGK c. Xào ? Hãy nêu tên một số món xào thường dùng trong bữa ăn? Gv ghi lên bảng, phân tích để rút ra KN -5- Giáoáncôngnghệ 2007- 2008 4. Củng cố 5. Dặn dò Gv cho hs xem hình một số món xào ? Em hãy rút ra quy trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật. ? Xào và rán có gì khác nhau ? Hs dựa vào SGK trả lời GV chốt lại các phương pháp chính, cách làm các món , đặt câu hỏi để hs khắc sâu kiến thức Về nhà xem lại bài , đọc trước nội dung bài tiếp phần còn lại của bài Nhận xét tiết dạy : -6- Giáoáncôngnghệ 2007- 2008 Tiết 46 Nội dung - tên hoạt động Hoạt động GV & HS Nội dung bài học Bổ sung 1. n đònh lớp 2. KTBC 3. Bài mới ĐVĐ HĐ 2: Tìm hiểu về các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt 1. Trộn dầu giấm 2. Trộn hỗn hợp 3. Muối chua 4. Củng cố 5. Dặn dò Kiểm tra só số HS: nêu các phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo? Cho VD Ngoài những món ăn có sử dụng nhiệt ra còn có món ăn không sử dụng nhiệt vậy đó là những món nào ? GV: Hãy kể tên một số món ăn không sử dụng nhiệt để chế biến GV: Em hiểu ntn là món trộn dầu giấm ? Hs nêu khái niệm ? Món này thường sử dụng các thực phẩm thực vật nào? Hs: bắp cải,xà lách, cà chua, hành tây GV: ? Những thực phẩm này thừơng trộn chung với gì? Hs: trộn với hỗn hợp dầu + giấm + gia vò GV: ? Thời gian trộn là bao lâu ? Hs: 5 -> 10 phút GV: Trình bày yêu cầu kỹ thuật của món này ? HS : trả lời SGK GV: Cho vài VD về trộn hỗn hợp ? Em hiểu gì về trộn hỗn hợp ? ? Hãy rút ra quy trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật. HS: trả lời SGK GV: ? Em hiểu gì về muối chua? ? Muối chua có mấy hình thức ? ? Muối xổi là muối ntn ? ? Quy trình thực hiện muối xổi ? GV: Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ và ghi vào vở Gv sử dụng 3 câu hỏi cuối bài để kt Nghiên cứu bài 19 : Thực hành trộn dầu giấm, rau và xà lách Mỗi tổ chuẩn bò trước nguyên liệu, dụng cụ thực hành Sơ chế trước nguyên liệu: nhặt, rửa rau và xà lách, bóc vỏ củ hành, tỏi phi sẵn Nhận xét tiết dạy -7- Giáoáncôngnghệ 2007- 2008 Tuần 24- Tiết 47 + 48 CHẾ BIẾN MỘT SỐ MÓN ĂN KHÔNG SỬ DỤNG NHIỆT I. Mục tiêu bài thực hành − Biết được cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm − Nắm vững quy trình thực hiện món này − Chế biến được những món ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự − Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm II. Phương pháp Thực hành III. Phương tiện dạy học − Gv: chuẩn bò nguyên liệu đã được sơ chế trước − 6 con dao, 6 cái thớt − Chia nhóm hs thực hành − Hs: chuẩn bò nguyên liệu thực phẩm: xà lách, hành tây, cà chua chín, tỏi phi vàng, giấm, đường muối, dầu, tiêu IV. Hoạt động dạy – Học Nội dung – Tên hoạt động Hoạt động GV & HS Nội dung bài học Bổ sung 1. n đònh lớp 2. KTBC 3. Bài mới Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bò cho bài thực hành Hoạt động 2: Thực hành hoàn thành sản phẩm Kiểm tra só số - Nguyên liệu: kiểm tra chất lượng nguyên liệu đã được chuẩn bò sơ chế - Dụng cụ đồ dùng thực hành, bát đóa - Gv gọi một em hs nhắc lại quy trình thực hiện chế biến món trộn dầu giấm, rau xà lách - Gv bổ xung nhắc lại kỹ thuật cơ bản, nhấn mạnh những điều cần lưu ý khi thực hành - Yêu cầu của tiết thực hành: biết thực hiện hoàn chỉnh một món ăn đơn giản – ngon, trình bày đẹp, có tính thẩm mỹ Yêu cầu về an toàn lao động, vệ sinh nơi thực hành sạch sẽ, gọn gàng… trong khi làm vic nghiêm túc, không đùa nghòch - Các tổ nhóm thực hiện theo sự phân công - Thực hiện đúng theo quy trình- đúng -8- Giáoáncôngnghệ 2007- 2008 4. Tổng kết – Dặn dò kỹ thuật chế biến a. Sơ chế - Nguyên liệu đã được sơ chế ở nhà, trước khi vào chế biến GV kiểm tra, góp ý, rút kinh nghiệm - Gv hướng dẫn hs tỉa hoa ớt b. Chế biến - Hoà tan hỗn hợp đường, giấm , muối và nếm xem đã vừa khẩu vò thì gia giảm thêm ( tho tỷ lệ đã hướng dẫn ) - Trộn dầu ăn và tỏi đã phi vàng ( có thể thêm hành phi ) - Cho xà lách, hành tây, cà chua vào khây to ttrộn cùng hỗn hợp dầu giấm, nhẹ tay c. Trình bày - Trình bày có thể tuỳ sự sáng tạo của từng nhóm, khi chấm GV nên khuyến khích sự sáng tạo - Gv nhận xét, chấm điểm sản phẩm được trình bày - Các tổ nhóm dọn vệ sinh nơi thực hành - Chấm điểm kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, vệ sinh Dặn dò: Xem bài 20 : Thực hành trộn hỗn hợp nộm rau muống ( SGK ) Nhận xét tiết dạy : Tuần 25- Tiết 49 + 50 -9- Giáoáncôngnghệ 2007- 2008 THỰC HÀNH : TRỘN HỖN HP – NỘM RAU MUỐNG I/ Mục tiêu bài thực hành − Biết được cách làm món trộn hỗn hợp : Nộm rau muống − Nắm vững quy trình thực hiện món này − Chế biến được những món ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự − Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm II/Phương pháp Thực hành III/ Phương tiện dạy học − Gv: chuẩn bò nguyên liệu đã được sơ chế trước − 6 con dao, 6 cái thớt − Chia nhóm hs thực hành − Hs: chuẩn bò nguyên liệu thực phẩm: Rau muống, tôm, thòt nạc, củ hành khô, gia vò ( đường , giấm, chanh, …) IV/ Hoạt động dạy – Học Nội dung – Tên hoạt động Hoạt động GV & HS Nội dung bài học Bổ sung 1. n đònh lớp 2. KTBC 3. Bài mới Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bò cho bài thực hành Hoạt động 2: Thực hành hoàn thành sản phẩm Kiểm tra só số - Nguyên liệu: kiểm tra chất lượng nguyên liệu đã được chuẩn bò sơ chế - Dụng cụ đồ dùng thực hành, bát đóa - Gv gọi một em hs nhắc lại quy trình thực hiện chế biến món trộn hỗn hợp- Nộm rau muống - Gv bổ xung nhắc lại kỹ thuật cơ bản, nhấn mạnh những điều cần lưu ý khi thực hành - Yêu cầu của tiết thực hành: biết thực hiện hoàn chỉnh một món ăn đơn giản – ngon, trình bày đẹp, có tính thẩm mỹ Yêu cầu về an toàn lao động, vệ sinh nơi thực hành sạch sẽ, gọn gàng… trong khi làm vic nghiêm túc, không đùa nghòch - Các tổ nhóm thực hiện theo sự phân công - Thực hiện đúng theo quy trình- đúng kỹ thuật chế biến a. Sơ chế - Nguyên liệu đã được sơ chế ở nhà, -10- [...]... HS:có Gv nêu thêm: trình tự sắp xếp các món ăn trong thực đơn phản ánh phần nào phong tục tập quán và thể hiện sự dồi dào phong phú về thực phẩm Có thực đơn công việc tổ chức bữa ăn ntn ? HS: giúp việc tổ chức thực hiện bữa ăn sẽ đựơc tiến hành trôi chảy, khoa học = = = > GV kết luận KN thực đơn Thực đơn là bảng ghi -19- Giáoáncôngnghệ 2007- 2008 HĐ2: tìm hiểu nguyên tắt xây dựng thực đơn GV : Việc... nhở hs trong q trình thực hiện + Tỉa thận trọng vì dụng cụ tỉa rất sắc nên dễ làm đứt cánh + Khơng lạng phần vỏ q dày vì cánh hoa sau khi uốn sẽ cứng khơng -32- Nội dung bài học Ngun liệu : Cà chua Dụng cụ : Dao nhọn, dao lam, thau nhỏ… Bổ sung Giáo áncôngnghệ 2007- 2008 giống hoa thật +Khơng lạng mỏng q vì khi uốn cánh dễ dính nhau, dễ đứt hoa mau khơ + Khi uốn lòng bàn tay phải đỡ phần cuống hoa HS:... thuộc vào yếu tố nào? Nêu ví dụ HS: Thể trạng, công việc , nhu cầu dinh dưỡng Ví dụ : SGK 2 Điều kiện tài chính GV: khi đi chợ chúng ta cần cân nhắc để mua đủ thức ăn cần thiết với số tiền hiện có GV: liên hệ ví dụ thực tế cho hs dễ hiểu Gia đình A ( có 5 thành viên : già, trung niên, trẻ em ) Bữa ăn gồm : Thòt trâu luộc, søn nướng, - 16- Giáo áncôngnghệ 2007- 2008 4 Củng cố thòt vòt kho Gia đình... Tuần 26 - Tiết 51 KIỂM TRA THỰC HÀNH TỰ CHỌN I Mục tiêu bài thực hành -11- Giáo áncôngnghệ 2007- 2008 − Chế biến đựơc một món ăn dân gian, thực tế, sách báo… − Phát huy tính sáng tạo của HS trong chế biến món ăn − Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm II Phương pháp − Thực hành III Phương... khi dọn ăn tránh với tay trước mặt khách GV: Sau khi ăn xong , người phục vụ phải thu dọn bàn, dọn dẹp vệ sinh , chu đáo Khi dọn bàn ăn cần chú ý điều gì? HS: + Không dọn bàn khi còn người đang ăn + Cần có P2 sắp xếp dụng cụ thích hợp ( nhất là ly, cốc) = = = => GV kết luận GV chốt lại nội dung bài ? Kỹ thuật chế biến món ăn đựơc - 26- Cần phục vụ bữa ăn chu đáo và dọn bàn Giáo áncôngnghệ 2007- 2008... Các bữa ăn chính -14- Giáo áncôngnghệ 2007- 2008 GV: Nêu những yếu tố để tổ chứ một bữa ăn hợp lí ? Có mấy bữa ăn trong một ngày? Bữa nào là chính ? Để đảm bảo sức khoẻ cho con người ta cần làm gì? - Hướng dẫn học ở nhà - Học bài cũ và coi trước nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình 4 Củng cố 5 Dặn dò trong ngày gồm có bữa ăn sáng,bữa trưa, bữa tối, trong đó bữa ăn sáng là bữa chính Bố trí... tiết dạy : 4 Củng cố -23- Giáoáncôngnghệ 2007- 2008 Tiết 56- Tuần 28 QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN(tt) II Mục tiêu bài học - Sau khi học xong bài, HS biết cách lựa chọn thực phẩm cho cho thực đơn của bữa ăn gia đình hoặc bữa liên hoan, chiêu... + Tăng giá trò thẩm mó của bữa ăn + Hấp dẫn và kích thích ăn ngon -25- Sơ chế thực phẩm là khâu chuẩn bò thực phẩm trước khi chế biến Các phương pháp chế biến món ăn: Luộc, xào, rán, chiên, kho, nấu,hấp,nướng Giáoáncôngnghệ 2007- 2008 miệng GV nhận xét, kết luận HĐ4: Tìm hiểu về cách bày bàn và thu dọn sau khi ăn 1 Chuẩn bò dụng cụ 2.Bày bàn ăn 3 Cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn 4 Củng cố GV:... nhóm thự hiện Sau khi thực hiện xong , GV thu kết quả, nhận xét đánh giá đối với từng nhóm HS: Lắng nghe GV: yêu cầu HS thu dọn vệ sinh sau buổi thực hành 5 Dặn dò Tuần 26 - Tiết 51 TỔ CHỨC BỮA ĂN HP LÝ TRONG GIA ĐÌNH -12- Giáoáncôngnghệ 2007- 2008 I Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài, hs: − Hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lý, nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình và hiệu quả của việc... của bữa tiệc GV: Em hãy so sánh bữa cỗ với các bữa ăn thường ngày em có nhận xét gì? HS: Số món nhiều hơn, hàm lượng chất dinh dưỡng trong các món ăn nhiều hơn GV: Em hãy nêu nguyên tắc cơ bản khi xây dựng thực đơn bữa cỗ, bữa liên hoan? HS: Bữa cỗ hay bữa liên hoan có từ 4-5 món trở lên Các món chia thành các loại sau: + Các món canh hoặc súp -29- Bổ sung Giáoáncôngnghệ 2007- 2008 + Các món rau, . -6- Giáo án công nghệ 2007- 2008 Tiết 46 Nội dung - tên hoạt động Hoạt động GV & HS Nội dung. -2- Giáo án công nghệ 2007- 2008 Tuần 22 + 23 Tiết 44,45, 46 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM I. Mục tiêu