1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh

109 3,2K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 6,36 MB

Nội dung

Báo cáo hiện trạng môi trường đất, nước mặt, nước ngầm, không khí, quản lý chất thải rắn của tỉnh sẽ cung cấp cho các bạn một tài liệu tham khảo hữu ích khi xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường của địa phương mình

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I 2

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 2

1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2

1.1.1 Vị trí địa lý 2

1.1.2 Địa hình - địa mạo 2

1.1.3 Thời tiết - Khí hậu 2

1.1.4 Tài nguyên khoáng sản 3

1.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2013 4

1.2.1 Sản xuất Công nghiệp – Xây dựng 4

1.2.2 Sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 4

1.2.3 Một số vấn đề xã hội 5

1.2.4 Văn hoá–thể thao; phát thanh truyền hình; an ninh-quốc phòng 6

1.2.5 Công tác qui hoạch 7

CHƯƠNG II 9

HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 9

2.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT 9

2.1.1 Tổng quan tình hình sử dụng đất Vĩnh Phúc 9

2.1.2 Vị trí quan trắc 10

2.1.3 Đánh giá chất lượng môi trường đất 12

2.1.4 Diễn biến chất lượng môi trường đất 17

2.1.5 Nguyên nhân 18

2.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT 18

2.2.1 Vị trí quan trắc 18

2.2.2 Đánh giá chất lượng nước mặt 20

2.2.3 Diễn biến môi trường nước mặt 40

2.2.4 Nguyên nhân 44

2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 45

2.3.1 Tổng quan tình hình khai thác nước dưới đất 45

2.3.2 Vị trí quan trắc 48

2.3.3 Đánh giá chất lượng môi trường nước dưới đất 49

2.3.4 Diễn biến chất lượng nước ngầm những năm qua 54

2.3.5 Nguyên nhân 57

2.4 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN 57

2.4.1 Vị trí quan trắc 57

2.4.2 Đánh giá chất lượng nước rỉ rác tại các bãi chôn lấp 57

2.4.3 Diễn biến mức độ ô nhiễm nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn 58

2.4.4 Nguyên nhân 62

2.5 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP 63

2.5.1 Vị trí quan trắc 63

2.5.2 Đánh giá chất lượng nước thải khu công nghiệp 63

2.5.3 Nguyên nhân 67

2.6 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 68

2.6.1 Vị trí quan trắc 68

2.6.2 Đánh giá chất lượng môi trường không khí 71

Trang 2

2.6.3 Diễn biến chất lượng môi trường không khí 79

2.6.4 Nguyên nhân 81

CHƯƠNG III 82

TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 82

3.1 CÔNG TÁC XÂY DỰNG CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH 82

3.2 KIỆN TOÀN TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BVMT 82

3.2.1 Đối với cấp tỉnh 83

3.2.2 Đối với cấp huyện 83

3.2.3 Đối với cấp xã 83

3.3 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CHO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 83

3.4 CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC NÂNG CAO NHẬN THỨC 84

3.5 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BVMT 84

3.5.1 Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm 84

3.5.2 Thẩm định hồ sơ, thủ tục về môi trường 85

3.5.3 Thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp, ký quỹ bảo vệ môi trường và hoạt động cho vay, tài trợ 85

3.5.4 Triển khai các chương trình, dự án 86

3.6 NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 86

3.6.1 Những tồn tại, hạn chế 86

3.6.2 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 87

CHƯƠNG IV 89

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89

4.1 KẾT LUẬN 89

4.2 KIẾN NGHỊ 89

4.2.1 Đối với Bộ Tài nguyên và Môi trường 89

4.2.2 Đối với UBND tỉnh Vĩnh Phúc 90

PHỤ LỤC 91

Trang 3

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Chế độ thời tiết, khí hậu các năm 2010 - 2012 3

Bảng 2 Hiện trạng đất Nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 9

Bảng 3 Hiện trạng đất Phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 10

Bảng 4 Hiện trạng đất chưa sử dụng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 10

Bảng 5 Vị trí quan trắc môi trường đất năm 2013 10

Bảng 6 Vị trí quan trắc môi trường nước mặt năm 2013 19

Bảng 7 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước Sông Cà Lồ vào mùa khô (từ năm 2009 - 2013) 40

Bảng 8 Nồng độ trung bình của một só chỉ tiêu năm 2012 và 2013 của sông Cà Lồ 41 Bảng 9 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước sông Phan vào mùa khô (từ năm 2009 - 2013) 41

Bảng 10 Nồng độ trung bình của một só chỉ tiêu năm 2012 và 2013 của sông Cà Lồ 42

Bảng 11 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước đầm Vạc vào mùa khô (từ năm 2009 - 2013) 42

Bảng 12 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước đầm Vạc vào mùa khô (từ năm 2009 - 2013) 43

Bảng 13 Tình hình khai thác nước ngầm phục vụ cho cấp nước tập trung 46

Bảng 14 Thống kê số lượng các giếng sử dụng cho mục đích sinh hoạt trên toàn tỉnh năm 2012 47

Bảng 15 Vị trí và nguồn tác động các điểm quan trắc môi trường nước ngầm 48

Bảng 16 Vị trí quan trắc môi trường nước rỉ rác năm 2013 57

Bảng 17 Vị trí và nguồn tác động các điểm quan trắc môi trường nước thải khu công nghiệp 63

Bảng 18 Những điểm có BOD5 vượt QCVN 40:2011/BTNMT cột B 64

Bảng 19 Những điểm có COD vượt QCVN 40:2011/BTNMT cột B 64

Bảng 20 Những điểm có TSS vượt QCVN 40:2011/BTNMT cột B 65

Bảng 21 Những điểm có tổng N vượt QCVN 40:2011/BTNMT cột B 66

Bảng 22 Giá trị tổng N tại các điểm quan trắc nước thải KCN 66

Bảng 23 Những điểm có NH4 vượt QCVN 40:2011/BTNMT cột B 66

Bảng 24 Những điểm có tổng coliform vượt QCVN 40:2011/BTNMT cột B 67

Bảng 25 Các điểm quan trắc chất lượng môi trường không khí vào mùa khô 68

Bảng 26 Các điểm quan trắc chất lượng môi trường không khí trong mùa mưa 69

Trang 4

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 Biểu đồ biểu diễn cơ cấu đất đai 2012 phân theo công cụ kinh tế 9

Hình 2 Vị trí các điểm quan trắc chất lượng môi trường đất trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 11

Hình 3 Biểu đồ biểu diễn độ pH trong các mẫu đất phân tích 12

Hình 4 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Nitơ tổng số trong các mẫu đất 13

Hình 5 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Phốtpho tổng số trong các mẫu đất 14

Hình 6 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng K2O trong các mẫu đất 15

Hình 7 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng As trong các mẫu đất 15

Hình 8 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Pb trong các mẫu đất 16

Hình 9 Vị trí các điểm quan trắc môi trường nước mặt 20

Hình 10 Vị trí các điểm quan trắc môi trường nước mặt sông Cà Lồ 21

Hình 11 Giá trị nồng độ BOD5 nước sông Cà Lồ 22

Hình 12 Giá trị nồng độ TSS nước sông Cà Lồ 23

Hình 13 Giá trị nồng độ Amoni nước sông Cà Lồ 23

Hình 14 Giá trị nồng độ Photphat nước sông Cà Lồ 24

Hình 15.Giá trị Tổng dẫu mỡ nước sông Cà Lồ 24

Hình 16 Giá trị nồng độ Colifrom nước sông Cà Lồ 25

Hình 17 Vị trí các điểm quan trắc môi trường nước mặt sông Phan 26

Hình 18 Giá trị nồng độ BOD5 nước sông Phan 27

Hình 19 Giá trị nồng độ TSS nước sông Phan 27

Hình 20 Giá trị nồng độ tổng dầu mỡ nước sông Phan 28

Hình 21 Giá trị nồng độ Colifrom nước sông Phan 28

Hình 22 Vị trí các điểm quan trắc môi trường nước mặt sông Bến Tre 29

Hình 23.Giá trị nồng độ BOD5 nước sông Bến Tre 30

Hình 24 Giá trị nồng độ TSS nước sông Bến Tre 30

Hình 25 Giá trị nồng độ Amoni nước sông Bến Tre 31

Hình 26 Giá trị nồng độ Dầu mỡ trong nước sông Bến Tre 31

Hình 27 Giá trị nồng độ Colifrom nước sông Bến Tre 32

Hình 28 Vị trí các điểm quan trắc môi trường nước mặt sông Phó Đáy 33

Hình 29 Giá trị nồng độ BOD5 nước sông Phó Đáy 34

Hình 30 Giá trị nồng độ TSS nước sông Phó Đáy 34

Hình 31 Giá trị nồng độ Dầu mỡ nước sông Phó Đáy 35

Hình 32 Giá trị tổng Colifrom nước sông Phó Đáy 36

Hình 33 Vị trí các điểm quan trắc môi trường nước mặt các hồ, đầm 37

Hình 34 Nồng độ BOD5 tại các vị trí quan trắc tại các hồ, đầm 38

Hình 35 Tổng chất rắn lơ lửng trong nước mặt tại các vị trí quan trắc tại các hồ, đầm 38

Hình 36 Nồng độ Amoni (NH4+) tại các vị trí quan trắc các hồ, đầm 39

Hình 37 Tổng Coliform tại các vị trí quan trắc tại các hồ, đầm 39

Hình 38 Diễn biến chỉ tiêu BOD5 và COD nước mặt sông Cà Lồ 40

Hình 39 Diễn biến chỉ tiêu BOD5 và COD nước mặt sông Phan 41

Hình 40 Diễn biến chỉ tiêu BOD5 và COD nước mặt đầm Vạc 43

Hình 41 Diễn biến chỉ tiêu BOD5 và COD nước mặt hồ Đại Lải 44

Hình 42 Vị trí các điểm quan trắc môi trường nước dưới đất 49

Hình 43 Giá trị pH tại các điểm quan trắc nước ngầm 52

Trang 5

Hình 44 Giá trị Cadimi tại các điểm quan trắc nước ngầm HTMT 52

Hình 45 Giá trị hàm lượng Amoni tại các điểm quan trắc nước ngầm 53

Hình 46 Giá trị E-Coli tại các điểm quan trắc nước ngầm 53

Hình 47 Giá trị tổng coliform tại các điểm quan trắc nước ngầm 54

Hình 48.Hàm lượng Amoni trong nước dưới đất mùa khô qua 2 năm 2012 và 2013 .55 Hình 49 Hàm lượng Amoni trong nước dưới đất mùa mưa qua 2 năm 2012 và 2013 55 Hình 50 Hàm lượng tổng Coliform trong mùa mưa năm 2012, 2013 56

Hình 51 Hàm lượng tổng Coliform trong mùa khô năm 2012, 2013 56

Hình 52 Diễn biến hàm lượng BOD5 trong nước thải bãi rác (Thanh Lãng, Khai Quang và Đồng Cương) 58

Hình 53 Diễn biến hàm lượng COD trong nước thải bãi rác (Thanh Lãng, Khai Quang và Đồng Cương) 59

Hình 54 Diễn biến hàm lượng TSS trong nước thải bãi rác (Thanh Lãng, Khai Quang và Đồng Cương) 59

Hình 55 Diễn biến hàm lượng tổng nitơ trong nước thải bãi rác (Thanh Lãng, Khai Quang và Đồng Cương) 60

Hình 56 Diễn biến hàm lượng tổng phốtpho trong nước thải bãi rác (Thanh Lãng, Khai Quang và Đồng Cương) 60

Hình 57 Diễn biến hàm lượng amoni trong nước thải bãi rác (Thanh Lãng, Khai Quang và Đồng Cương) 61

Hình 58 Diễn biến hàm lượng coliform trong nước thải bãi rác (Thanh Lãng, Khai Quang và Đồng Cương) 61

Hình 59 Giá trị BOD5 tại các điểm quan trắc nước thải KCN 64

Hình 60 Giá trị COD tại các điểm quan trắc nước thải KCN 65

Hình 61 Giá trị TSS tại các điểm quan trắc nước thải KCN 65

Hình 62 Giá trị Coliform tổng số tại các điểm quan trắc nước thải KCN 67

Hình 63 Vị trí các điểm quan trắc môi trường không khí vào mùa khô 69

Hình 64 Vị trí các điểm quan trắc môi trường không khí vào mùa khô 71

Hình 65 Kết quả tiếng ồn tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không khí vào mùa khô 72

Hình 66 Kết quả tiếng ồn tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không khí vào mùa mưa 72

Hình 67 Kết quả Bụi TSP tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không khí vào mùa khô 73

Hình 68 Kết quả Bụi TSP tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không khí vào mùa mưa 73

Hình 69 Kết quả Bụi PM10 tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không khí vào mùa khô 74

Hình 70 Kết quả Bụi PM10 tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không khí vào mùa mưa 75

Hình 71 Kết quả CO tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không khí vào mùa khô 75

Hình 72 Kết quả CO tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không khí vào mùa mưa 76

Hình 73 Kết quả NO2 tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không khí vào mùa khô 76 Hình 74 Kết quả NO2 tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không khí vào

Trang 6

Hình 75 Kết quả SO2 tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không khí vào mùa

khô 77

Hình 76 Kết quả SO2 tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không khí vào mùa mưa 78

Hình 77 Diễn biến độ ồn trong mùa khô 79

Hình 78 Diễn biến độ ồn trong mùa mưa 79

Hình 79 Diễn biến bụi lơ lửng trong mùa khô 80

Hình 80 Diễn biến bụi lơ lửng trong mùa mưa 80

Hình 81 Diễn biến bụi PM10 trong mùa khô 80

Hình 82 Diễn biến bụi PM10 trong mùa mưa 80

Trang 7

TÓM TẮT BÁO CÁO QUAN TRẮC HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH

VĨNH PHÚC NĂM 2013

I Hiện trạng chất lượng môi trường đất

Tính đến thời điểm hiện nay, tổng diện tích đất tự nhiên trên địa bàn tỉnh Vĩnh

Phúc là 123.861,05 ha gồm: Đất nông nghiệp (86.517,40 ha); đất phi nông nghiệp (35.182,82 ha); đất chưa sử dụng (2.161,40 ha).

69.85%

28.40%

1.75%

Hình 1 Biểu đồ biểu diễn cơ cấu đất đai 2012 phân theo công cụ kinh tế

Các vị trí quan trắc chất lượng môi trường đất tỉnh năm 2013

Hình 2 Vị trí các điểm quan trắc chất lượng môi trường đất trên địa bàn tỉnh

Vĩnh Phúc năm 2013

Trang 8

Đánh giá chất lượng môi trường đất

a Chỉ tiêu pH

Từ kết quả phân tích chất lượng đất cho thấy:

Các mẫu đất có giá trị pH giao động từ 5,11 đến 7,18; thuộc loại đất chua hoặctrung tính Trong đó mẫu đất có độ pH thấp nhất là mẫu đất tại Thanh Cao - xã Ngọc

Thanh - thị xã Phúc Yên (ký hiệu Đ10 - pH giao động giữa hai mùa từ 5,11 – 5,32),

thuộc loại đất chua Nguyên nhân có thể do cấu tạo địa chất tự nhiên hoặc do người

dân không bón vôi (hoặc tro rơm rạ) thường xuyên trong quá trình canh tác nông

nghiệp

Các mẫu đất còn lại (12 mẫu) đều có pH giao động giữa hai mùa từ 6,34 đến

7,18 thuộc loại đất trung tính

b Chỉ tiêu Độ ẩm

- Độ ẩm của các mẫu đất theo số liệu quan trắc năm 2013 dao động lớn khá lớn

từ 15,54% đến 24,65% (trong mùa Mưa) và từ 13,72% đến 20,37% (trong mùa Khô).

Độ ẩm của đất trong mùa Mưa lớn hơn trong mùa Khô Nguyên nhân do trong mùaMưa, đất được cung cấp lượng nước mưa thường xuyên hơn trong mùa Khô

c Chỉ tiêu Nitơ tổng số (N)

5/13 mẫu đất thuộc loại đất nghèo Nitơ tổng số (N: < 0,08%); Đấy là các mẫu

thuộc các khu vực: Khoan Bộ - xã Phương Khoan - huyện Sông Lô, Thành Lập - Khu

3 - xã Xuân Hòa - huyện Lập Thạch, Đoàn Kết - xã Đình Chu - huyện Lập Thạch, XãĐạo Trù - huyện Tam Đảo, Yên Trung - xã Tam Quan - huyện Tam Đảo

8/13 mẫu đất thuộc loại đất trung bình đến khá giàu về hàm lượng Nitơ tổng số(thay đổi theo mùa);

Riêng mẫu Đ7 (Xã Minh Quang - huyện Tam Đảo) có hàm lượng Nitơ tổng sốgiao động trong khoảng từ 0,076% (mùa khô) đến 0,089% (mùa mưa) tức là giữanghèo và trung bình.

d Chỉ tiêu Phốt pho tổng số (P)

Hàm lượng Phốt pho tổng số giữa các mẫu đất phân tích cũng có khoảng daođộng lớn, có giá trị từ 0,039% đến 0,167% Trong đó:

+ Duy nhất 01 mẫu đất Đ1 (Khoan Bộ - xã Phương Khoan - huyện Sông Lô)

thuộc loại đất nghèo về hàm lượng P tổng số (< 0,06%);

+ 3/13 mẫu thuộc loại đất trung bình về hàm lượng P tổng số (0,06% - 0,1%); + 6/13 mẫu thuộc loại đất giàu về hàm lượng P tổng số (> 0,1%);

+ 2/13 mẫu đất có hàm lượng P tổng số giao động giữa mức nghèo (mùa mưa)

và trung bình (mùa khô)

+ Còn lại mẫu Đ10 (Thanh Cao - xã Ngọc Thanh - thị xã Phúc Yên) cũng cóhàm lượng P tổng số giao động giữa mức trung bình (mùa mưa) và giàu (mùa khô).

Tuy nhiên, hàm lượng P tổng số tại hầu hết các mẫu đất giữa hai mùa có sự

chênh lệch không nhiều (trong khoảng từ 0,002% đến 0,033%).

e Chỉ tiêu Kali dễ tiêu (K 2 O)

Trang 9

- Năm 2013, 100% mẫu đất phân tích (13/13 mẫu) thuộc loại đất rất nghèo, có

hàm lượng K2O (Kali dễ tiêu) từ 0,5894 mg/100g đến 2,6324 mg/100g Trong đó, mẫuđất có giá trị K2O thấp nhất là mẫu đất Đ5 tại Xã Đạo Trù - huyện Tam Đảo, mẫu đất

có giá trị K2O cao nhất là mẫu đất Đ11 tại Lạc Trung - xã Trung Nguyên - huyện Yên

Lạc – [Áp dụng đánh giá theo Matlova, 1934].

f Chỉ tiêu Asen (As)

Theo kết quả quan trắc năm 2013, 100% mẫu đất phân tích (13/13 mẫu) có hàm lượng kim loại nặng Asen (As) nằm trong giới hạn cho phép Diễn biến hàm lượng As

trong các mẫu đất giữa mùa mưa và mùa khô như sau:

- Trong mùa mưa, Hàm lượng As thấp nhất là 3,2 mg/kg (mẫu Đ5 lấy ở xã Đạo Trù - huyện Tam Đảo) đến cao nhất là 9,3 mg/kg (mẫu Đ13 lấy ở Lũng Ngoài - xã

Lũng Hòa - huyện Vĩnh Tường)

- Trong mùa Khô, hàm lượng As thấp nhất là 2,7 mg/kg (mẫu Đ1 lấy ở Khoan

Bộ - xã Phương Khoan - huyện Sông Lô), cao nhất là 8,3 mg/kg (mẫu Đ13 lấy ở Lũng Ngoài - xã Lũng Hòa - huyện Vĩnh Tường)

g Chỉ tiêu chì (Pb)

- Hàm lượng Pb của các mẫu đất quan trắc trong mùa mưa dao động rất lớn

Tuy nhiên 100% mẫu đất phân tích (13/13 mẫu) có hàm lượng kim loại nặng Chì (Pb)

nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuậtQuốc Gia về giới hạn cho phép các kim loại nặng trong đất

h Chỉ tiêu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV)

Kết quả quan trắc môi trường đất năm 2013 đều phát hiện về dư lượng thuốc

BVTV (Aldrin, Dieldrin, DDT…) trong tất cả 13 mẫu đất đem phân tích Tuy nhiên,

nồng độ của các chỉ tiêu về dư lượng thuốc BVTV trên đều rất thấp và nằm trong giớihạn cho phép của QCVN 15:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về dư lượnghóa chất bảo vệ thực vật trong đất

Nhìn chung, chất lượng môi trường đất của Vĩnh Phúc còn tương đối tốt, chấtlượng đất ít biến động qua các đợt quan trắc từng năm Tuy nhiên, môi trường đất ởtỉnh Vĩnh Phúc đang đứng trước nguy cơ bị ô nhiễm và suy thoái do nhiều nguyênnhân:

Sự xói mòn, rửa trôi, sụt lở đất; các chất độc hoá học do chiến tranh để lại; cácchất thải công nghiệp (chất thải rắn, nước thải); chất thải đô thị; hoạt động khai tháckhoáng sản và nuôi trồng thuỷ sản, … ảnh hưởng đến chất lượng đất

Quá trình canh tác và sự phân bố địa chất ảnh hưởng đến chất lượng đất

Việc người dân thường xuyên sử dụng phân bón hóa học và thuốc BVTV trongcanh tác nông nghiệp dẫn đến việc dư lượng thuốc BVTV trong đất Vì vậy, việc tăngcường công tác truyền thông nâng cao nhận thức của người dân về kiểm soát, sử dụng,phân bón hóa học, thuốc BVTV và chú trọng phát triển, sử dụng phân bón hữu cơ visinh trong sản xuất nông nghiệp để bảo vệ môi trường và sức khỏe con người là mộtnhiệm vụ cấp bách và cần thiết

Trang 10

II Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt

Hình 3 Vị trí các điểm quan trắc môi trường nước mặt

Đánh giá chất lượng nước mặt

a Hiện trạng môi trường nước sông Cà Lồ

Từ kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt sông Cà Lồ ở phụ lục 2cho thấy:

- 100% các mẫu phân tích chất lượng nước sông Cà Lồ có nồng độ các kim loạinặng và các anion: NO3-, NO2-, Cl- đều nằm trong giới hạn cho phép Riêng các thông

số về chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, Amoni, Photphat, tổng dầu mỡ, tổng Colifrom,

-đã có dấu hiệu bị ô nhiễm, cụ thể:

Có 26/56 mẫu nước phân tích có chỉ tiêu BOD5 vượt quy chuẩn từ 1,02 – 1,56lần, 23/56 mẫu nước phân tích có chỉ tiêu COD vượt quy chuẩn từ 1,02 – 1,43 lần,mức vượt cao nhất tại vị quan trắc dòng chảy đi qua thị trấn Hương Canh, huyện BìnhXuyên, qua kết quả quan trắc của toàn lưu vực sông Cà Lồ phía thượng lưu của dòngchảy có nồng độ ô nhiễm BOD5 thấp hơn, tại các vị trí dòng chảy đi qua các khu dân

cư, khu đô thị nồng độ vượt chuẩn cao hơn ;

Có 46/56 mẫu nước phân tích có TSS vượt quy chuẩn từ 1,04 – 2,18 lần ( năm

2012 vượt 1,06 – 1,8 lần); 21/56 ( năm 2012 có 24/56) mẫu nước phân tích có amonivượt quy chuẩn từ 1,15 - 2,9 (năm 2012 vượt từ 1,03 – 2,74 lần), Có 4/56 mẫu nướcphân tích có hàm lượng photphat vượt quy chuẩn từ 1,35 – 1,37 lần; Có 28/56 ( năm

2012 có 25/56) mẫu nước phân tích có tổng dẫu mỡ vượt quy chuẩn từ 1,1 đến 2 lần

Trang 11

( năm 2012 vượt từ 1,1 – 1,7 lần); Có 25/56 ( năm 2012 có 15/56) mẫu có tổngcoliform vượt quy chuẩn từ 1,05 - 1,73 lần ( năm 2012 vượt từ 1,05-1,47 lần)

b Hiện trạng môi trường nước sông Phan

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt sông Phan năm 2013 cho thấy:

- 100% các mẫu phân tích có nồng độ các kim loại nặng và nồng độ các thông

số NO3-, NO2-, Cl-, PO43-, NH4 đều nằm trong giới hạn cho phép Tuy nhiên chất lượngnước sông Phan đã có dấu hiệu bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, tổngdầu mỡ, tổng Colifrom so với chất lượng nước mặt sử dụng cho mục đích tưới tiêuthuỷ lợi (Cột B1- QCVN 08:2008/BTNMT), cụ thể:

Có 20/28 mẫu nước phân tích có chỉ tiêu BOD5 và 19/28 mẫu nước phân tích

có chỉ tiêu COD vượt quy chuẩn 1,15 -1,4 lần, có 26/28 mẫu nước phân tích có chỉ tiêuTSS vượt quy chuẩn từ 1,22 - 1,88 lần, 17/28 mẫu nước phân tích có chỉ tiêu tổng dầu

mỡ vượt quy chuẩn từ 1- 1,8 lần, 18/28 mẫu nước phân tích có tổng Coliform vượt quychuẩn từ 1,05 - 1,47 lần

c Hiện trạng môi trường nước sông Bến Tre

Kết quả phân tích chất lượng nước sông Bến Tre năm 2013 qua so sánh vớinăm 2012 cũng không có sự biến đổi quá lớn về nồng độ các chất tại các vị trí quantrắc khác nhau trên lưu vực sông Kết quả phân tích chất lượng nước mặt sông Bến Trenăm 2013 cho thấy:

- 100% các mẫu phân tích có nồng độ các kim loại nặng và nồng độ các chỉ tiêuNO3-, NO2-, Cl-, PO43-, đều nằm trong giới hạn cho phép Tuy nhiên, chất lượng nướcsông Bến Tre đã có dấu hiệu bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, Amoni,tổng dầu mỡ, tổng Colifrom, cụ thể:

Có 22/28 mẫu có chỉ tiêu BOD5 vượt quy chuẩn từ 1,03 – 1,63 lần; 20/28 mẫu

có COD vượt quy chuẩn từ 1,05 – 1,45 lần; 27/28 mẫu có TSS vượt quy chuẩn từ 1,06– 2,4 lần; 04/28 mẫu có amoni vượt quy chuẩn từ 1,54 – 2,02 lần; 22/28 mẫu có tổngdầu mỡ vượt quy chuẩn từ 1 – 2 lần; 18/28 mẫu có tổng Coliform vượt quy chuẩn từ1,05 – 2,27 lần

d Hiện trạng môi trường nước sông Phó Đáy

Từ kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt ở Phụ lục 2 cho thấy:

- 100% các mẫu phân tích có nồng độ các kim loại nặng và nồng độ các anion:NO3-, NO2-, Cl- đều nằm trong giới hạn cho phép Tuy nhiên, chất lượng nước sôngPhó Đáy đã có dấu hiệu bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, Amoni,Photphat, tổng dầu mỡ, tổng Colifrom so với chất lượng nước mặt sử dụng cho mụcđích tưới tiêu thuỷ lợi (Cột B1- QCVN 08:2008/BTNMT), cụ thể:

Có 9/28 mẫu mẫu nước phân tích có BOD5 vượt quy chuẩn từ 1,4 - 1,6 lần; 8/28mẫu nước phân tích có chỉ tiêu COD vượt quy chuẩn 1,2 - 1,5 lần ; 22/28 mẫu nướcphân tích có chỉ tiêu TSS vượt quy chuẩn từ 1,2 - 2,3 lần; 04/28 mẫu nước phân tích

có Amoni Vượt quy chuẩn từ 2 - 2,5 lần; 23/28 mẫu nước phân tích có tổng dầu mỡvượt quy chuẩn từ 1,1 - 2 lần; 8/28 mẫu nước phân tích có tổng Coliform vượt quychuẩn 1,2- 2,5 lần

e Hiện trạng môi trường nước hồ, đầm

Trang 12

Đầm Vạc nằm ở phía Tây Nam thành phố Vĩnh Yên có diện tích mặt thoáng vềmùa khô khoảng 250 ha, dung tích khoảng 6 triệu m3 Đầm Vạc có vai trò quan trọngtrog việc cung cấp nước tưới tiêu ở khu vực, là thuỷ vực có tính đa dạng sinh học cao,tạo cảnh quan và là nơi tiếp nhận phần lớn nước thải của thành phố Vĩnh Yên.

Hồ Đại Lải là hồ nhân tạo có dung tích chứa khoảng 25,4 triệu m3 Ngoài việccung cấp nước tưới cho huyện Bình Xuyên, thị xã Phúc Yên, huyện Sóc Sơn (Hà Nội)

nó còn có vai trò quan trọng đối với khu du lịch sinh thái Đại Lải, tạo cảnh quan thiênnhiên, khu vui chơi nghỉ mát và điều dưỡng

Đầm Rưng năm trên địa giới 3 xã Tam Phúc, Tứ Trưng, Ngũ Kiên huyện VĩnhTường có diện tích 250 ha, dung tích chứa khoảng 4 triệu m3 nước Khu đầm này cótác dụng trữ nước tưới, nuôi trồng thuỷ sản, điều tiết lũ cho khu vực và đồng thời lànơi tiếp nhận nguồn nước thải

Để đánh giá môi trường nước mặt các hồ, đầm, Sở Tài nguyên và Môi trường

đã thực hiện quan trắc tại 01 điểm ở Đầm Vạc, 01 điểm ở Hồ Đại Lải, 01 điểm ở Hồ

Bò Lạc, 01 điểm ở Đầm Rưng và 01 điểm ở Đập Vân Trục với tần suất 04 lần/năm vàkết quả được thể hiện ở phụ lục 2

Sông Cà Lồ: Nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu do dòng sông tiếp nhận cácnguồn thải chưa được xử lý từ các khu đô thị, khu công nghiệp, khu dân cư tập trung

Sông Phan: Nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu do tiếp nhận chất thải chưa được

xử lý từ các khu dân cư, các làng nghề, các cụm công nghiệp

Sông Bến Tre: Nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu do tiếp nhận nguồn thải từkhu dân cư tập trung, từ hoạt đông chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp

Sông Phó Đáy: Nguyên nhân gây ô nhiễm do tiếp nhận chất thải sinh hoạt khudân cư, chất thải chăn nuôi và chất thải nông nghiệp chưa được thu gom xử lý, xả thải

ra các vùng thuộc lưu vực sông Phó Đáy

Các hồ, đầm:

Đầm Vạc: Nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu do tiếp nhận nguồn thải chưa

được thu gom, xử lý từ khu dân cư xung quanh

Hồ Đại Lải: Nguyên nhân gây ô nhiễm do tiếp nhận nguồn thải chưa được thu

gom, xử lý từ hoạt động sinh hoạt và chăn nuôi của khu dân cư xung quanh và hoạtđộng của các nhà hàng, khách sạn

Hồ Bò Lạc, Đập Vân Trục: Nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu do tiếp nhận

nguồn thải chưa được thu gom, xử lý từ hoạt động sinh hoạt và chăn nuôi của khu dân

cư xung quanh

Đầm Rưng: Nguyên nhân gây ô nhiễm do tiếp nhận nguồn thải từ hoạt động

sinh hoạt và chăn nuôi của khu dân cư xung quanh và nguồn thải từ hoạt động của chợRưng

III Hiện trạng môi trường nước dưới đất

Hiện nay, do tình trạng ô nhiễm nước mặt, nhu cầu sử dụng nước ngày càngtăng cao, nước dưới đất đã trở thành nguồn nước chính có vai trò quan trọng trong đờisống dân cư và phát triển kinh tế - xã hội Ngoài mục đích khai thác sử dụng cho sinhhoạt nước nước dưới đất còn được người dân khai thác sử dụng phục vụ cho sản xuất

Trang 13

công nghiệp, nông nghiệp (trồng rau).Lượng nước ngầm đang được khai thác, sử dụngtrên toàn tỉnh vào khoảng 206.000 m3/ngày.

Tính đến cuối năm 2013 tổng lượng nước khai thác đã được cấp phép khai thác

là 49.071 m3/ngày, trong đó chủ yếu cấp phép cho các nhà máy cấp nước sinh hoạt chokhu dân cư và các doanh nghiệp khai thác cho mục đích sản xuất

Hệ thống cung cấp nước sạch của tỉnh cho đến nay vẫn chưa đáp ứng đầy đủcho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân.Trong tương lai, với nguy cơ nước mặt bị ô nhiễm,nước dưới đất vẫn sẽ là nguồn nước chính được khai thác để cung cấp cho hoạt độngsinh hoạt của người dân trên toàn tỉnh

Ngoài các hệ thống cấp nước tập trung, các giếng được khoan đào, sử dụng trênquy mô hộ gia đình trên toàn tỉnh cũng rất lớn, số lượng cụ thể trên từng địa bàn đượcthể hiện tại bảng dưới đây:

Tổng số lượng giếng đang được khai thác, sử dụng cho mục đích sinh hoạt trêntoàn tỉnh hiện nay là 177.756 giếng trong đó: giếng đào là 88702 giếng, số giếngkhoan là 89054 giếng So sánh với số lượng giếng năm 2011 (tổng số 206.193 giếnggồm: 104.270 giếng đào, 101.923 giếng khoan) cho thấy tổng số giếng năm 2012 giảm

28437 giếng Nguyên nhân chủ yếu do số hộ đã được cung cấp nước máy tăng, đồngthời các giếng cũ bị hỏng, cạn nước đã không được sử dụng tiếp Thực tế cho thấy, rấtnhiều giếng nước bị bỏ hoang hoặc vẫn để dự phòng không có biện pháp che chắn đảmbảo

Hình 4 Vị trí các điểm quan trắc môi trường nước dưới đất

Trang 14

Đánh giá chất lượng môi trường nước dưới đất

Kết quả quan trắc nước dưới đất năm 2013 cho thấy, có 15/20 chỉ tiêu phântích, (Độ cứng, Chất rắn tổng số, Sunfat, Thủy ngân, Chì, Asen, Sắt, mangan, Đồng,Kẽm, Crom VI, Nitrat, Nitrit, Clorua, Florua) tại các vị trí quan trắc đều nằm tronggiới hạn cho phép Riêng một số chỉ tiêu như pH, Cadimi, Amoni, E-Coli, TổngColiform đã có dấu hiệu ô nhiễm tại một số vị trí, cụ thể như sau:

- Chỉ tiêu pH: có 4/19 vị trí quan trắc (chiếm 21%) không nằm trong giới hạn

cho phép (thấp hơn), giá trị pH dao động từ 4,8 đến 5,43 Các vị trí còn lại đều nằm

trong tiêu chuẩn cho phép

- Chỉ tiêu Cadimi: có 2/19 vị trí quan trắc (chiếm 10,5%) vượt quá quy chuẩn

cho phép (vượt từ 1 đến 1,2 lần) Các điểm quan trắc còn lại đều nằm trong giới hạn

cho phép

- Chỉ tiêu Amoni: có 12/19 vị trí quan trắc (chiếm 63,16%) vượt quá quy chuẩn

cho phép (vượt từ 1,01 đến 1,27 lần) Các điểm quan trắc còn lại đều nằm trong giới

hạn cho phép

- Chỉ tiêu E-Coli: có 7/19 vị trí quan trắc (chiếm 36,84%), có giá trị đo được

khoảng từ 2 đến 4 MPN/100 ml, đều vượt giới hạn cho phép

- Chỉ tiêu Tổng Coliform: có 15/19 vị trí quan trắc QCCP (chiếm 78,95%)

vượt QCCP 1,33 đến 4,67 lần Các điểm quan trắc còn lại đều nằm trong giới hạn chophép

So sánh chất lượng nước giữa mùa khô và mùa mưa cho thấy: Ở hầu hết các chỉtiêu, hàm lượng đo được có giá trị dao động không nhiều Trung bình, hàm lượng đođược trong mùa khô lớn hơn mùa mưa

Tổng kết kết quả quan trắc nhiều năm qua cho thấy: chất lượng nước ngầm từnăm 2004 đến năm 2009 có chiều hướng suy giảm, từ năm 2009 đến năm 2010 chấtlượng nước dưới đất được duy trì ổn định và có dấu hiệu cải thiện, đặc biệt là lượng Pbtrong các mẫu phân tích đất giảm so với năm 2009 Tuy nhiên, chất lượng nước dướiđất năm 2011 lại suy giảm rõ rệt, đặc biệt về chỉ tiêu kim loại nặng như Asen, Chì,Mangan, và chỉ tiêu Coliform Đến năm 2012 có 05/20 chỉ tiêu vượt QCCP là pH,

Cadimi, Amoni, E-Coli và tổng Coliform và có 10/19 vị trí quan trắc bị ô nhiễm từ 1

đến 2 chỉ tiêu Năm 2013, có 5/20 chỉ tiêu vượt QCCP (pH, Cadimi, Amoni, E-Coli và tổng Coliform) Tuy nhiên so với năm 2012 số vị trí quan trắc bị ô nhiễm đã tăng lên nhiều (19/19 vị trí) và có điểm bị ô nhiễm tới 3 chỉ tiêu

Sự vượt chuẩn ở các chỉ tiêu nói trên có thể cho nhận định thấy tình trạng ônhiễm chất hữu cơ, chất thải do phân thải chưa được kiểm soát, các giếng khai thác khikhông còn sử dụng chưa được xử lý đúng quy trình

IV Hiện trạng môi trường nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn

Bảng 1 Vị trí quan trắc môi trường nước rỉ rác năm 2013

NT3 Bãi xử lý rác thải tập trung tại khu vực Bờ Cuông và Hàng Thôn,

thị trấn Thanh Lãng (gọi là bãi rác Thanh Lãng)

NT4 Bãi rác tạm KCN Khai Quang (gọi là bãi rác Khai Quang)

NT5 Bãi xử lý rác thải tập trung tại xã Đồng Cương (gọi là bãi rác

Trang 15

Đồng Cương)

NT6 Bãi rác tạm ở Xứ Đồng Lát, phường Xuân Hòa thị xã Phúc Yên (gọi là bãi rác Phúc Yên).

Đánh giá chất lượng nước rỉ rác tại các bãi chôn lấp

Qua kết quả quan trắc cho thấy:

- 100% mẫu nước thải bãi rác có giá trị pH dao động từ 6,18 đến 7,28 và nằmtrong giới hạn cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia

về nước thải công nghiệp;

- 100% mẫu nước thải có phát hiện các kim loại nặng Chì (Pb), Asen (As), Thủy ngân (Hg), Cadimi (Cd), Kẽm (Zn), Đồng (Cu), Crôm VI (Cr 6+ ) và hợp chất Cyanua

(CN-), Sunfua (S2-) Tuy nhiên, hàm lượng các chất này đều nhỏ và thấp hơn nhiều sovới QCVN 40:2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp;

- 100% mẫu nước thải bãi rác (4/4 mẫu) có hàm lượng coliform vượt giới hạncho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải

công nghiệp Cao nhất là mẫu nước thải của bãi rác Phúc Yên (vượt giới hạn cho phép 10,8 lần), thấp nhất là mẫu nước thải của bãi rác Khai Quang vượt (vượt giới hạn cho phép 2,2 lần) Mẫu nước thải bãi rác Thanh Lãng vượt giới hạn cho phép 4,4 lần, mẫu

nước thải bãi rác Đồng Cương vượt giới hạn cho phép 5,6 lần

- Có 25% mẫu nước thải bãi rác (1/4 mẫu – mẫu nước thải bãi rác Phúc Yên) có

hàm lượng nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) vượt giới hạn cho phép 18,51 lần, nhu cầuoxy hóa học (COD) vượt giới hạn cho phép 9,5 lần, tổng nitơ vượt giới hạn cho phép3,51 lần, Amoni (NH4 ) vượt giới hạn cho phép 6,58 lần theo QCVN 25:2009/BTNMT

- Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn và tổng chấtrắn lơ lửng (TSS) vượt giới hạn cho phép 38,58 lần, Sắt (Fe) vượt giới hạn cho phép2,52 lần, tổng phốt pho vượt giới hạn cho phép 2,52 lần theo QCVN 40:2011/BTNMT

- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp

Chất lượng nước thải tại các bãi rác Thanh Lãng, Khai Quang và Đồng Cươngnăm 2013 đã có xu hướng được cải thiện đáng kể, giảm mạnh so với năm 2012, đặc

biệt chất lượng nước thải bãi rác Khai Quang (chỉ số BOD 5 – giảm từ 8,6 đến 15,5 lần; COD – giảm từ 6,6 đến 13,7 lần; TSS – giảm từ 4,4 đến 9,6 lần; Tổng ni tơ – giảm từ 3,9 đến 40 lần; tổng P - giảm từ 8,9 đến 27,4 lần và Amoni – giảm từ 3,3 đến 162,1 lần); Có được kết quả như vậy là do trong năm 2013, nước rỉ rác từ bãi rác Khai

Quang đã được thu gom vào hệ thống bể chứa và định kỳ đưa đi xử lý tại trạm xử lýnước thải KCN Khai Quang, dẫn đến nước rác được xử lý thường xuyên, các chất ônhiễm giảm tích tụ qua thời gian Bên cạch đó là công tác thu gom, xử lý rác thải tạicác bãi rác đã được quan tâm, vận hành đúng quy trình Tổng hàm lượng coliform năm

2013 đã giảm rất nhiều so với năm 2012 (giảm từ 7,5 đến 31,8 lần) tuy nhiên vẫn vượtgiới hạn cho phép từ 2,2 đến 5,6 lần theo QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹthuật Quốc gia về nước thải công nghiệp

Chất lượng nước rỉ rác tại các bãi rác Thanh Lãng, Khai Quang và ĐồngCương năm 2013 đã có xu hướng được cải thiện đáng kể, giảm mạnh so với năm 2012.Nguyên nhân do các bãi rác đã được đầu tư xây dựng có hệ thống thu gom nước rỉ rác

(bãi rác Khai Quang) xử lý nước rỉ rác bằng bể bastaf (bãi rác Thanh Lãng, , bãi rác Đồng Cương) và vận hành đúng quy trình thì cơ bản

Trang 16

Đối với bãi rác Phúc Yên, do đây là bãi rác tạm thời, không được đầu tư xâydựng đúng quy trình nên nước thải có nhiều thông số vượt quy chuẩn cho phép hơn sovới các bãi còn lại.

V Hiện trạng môi trường nước thải khu công nghiệp

Bảng 2 Vị trí và nguồn tác động các điểm quan trắc môi trường nước thải

khu công nghiệp

Mẫu Tọa độ Vị trí quan trắc Các nguồn tác động

Ngày lấy mẫu và Đặc điểm thời tiết

NT1 0569905 2353087

Tại cửa xả cuối khu công nghiệpBình Xuyên

Nước thải của các công ty nằm trong khu công nghiệp

03/4/2013(Trời nắng, gió nhẹ)

05/8/2013(Trời nắng, gió nhẹ)NT2 0564970 2355447

Tại cống xảcuối khu công nghiệpKhai Quang

Nước thải của các công ty nằm trong khu công nghiệp

03/4/2013(Trời nắng, gió nhẹ)

01/8/2013(Trời nắng, gió nhẹ)

Đánh giá chất lượng nước thải khu công nghiệp

Qua kết quả lấy mẫu phân tích chất lượng nước thải tại 2 khu công nghiệp BìnhXuyên và Khai Quang cho thấy:

- Nồng độ các chỉ tiêu phân tích trong mẫu lấy tại khu công nghiệp Bình Xuyêncác chỉ tiêu phân tích vẫn đều nằm trong giới hạn cho phép, chỉ có hàm lượng BOD5

về mùa mưa vượt giói hạ cho phép 1,08 lần và hàm lượng coliform tổng số về mùakhô vượt chuẩn cho phép 7 lần so vớ Quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT - Quychuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp

- Chất lượng nước thải lấy tại khu công nghiệp Khai Quang đa số các chỉ tiêukim loại nặng không vượt quy chuẩn cho, tuy nhiên vẫn còn một số chỉ tiêu như:COD, BOD5, NH4+, tổng N, Coliform tổng số và hàm lượng cặn lơ lửng (TSS) vượtquy chuẩn cho phép Quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốcgia về nước thải công nghiệp nhiều lần

Mặc dù đã được đầu tư hệ thống thu gom, xử lý nước thải tại các khu côngnghiệp, nhưng chất lượng nước thải đầu ra vẫn chưa đảm bảo chất lượng Nguyênnhân có thể do chất lượng nước thải đầu vào chưa đạt yêu cầu của hệ thống xử lý nướcthải

Trang 17

VI Hiện trạng môi trường không khí

Hình 5 Vị trí các điểm quan trắc môi trường không khí vào mùa khô

Hình 5 Vị trí các điểm quan trắc môi trường không khí vào mùa khô

Trang 18

Đánh giá chất lượng môi trường không khí

Trong những năm gần đây quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàntỉnh Vĩnh Phúc đã diễn ra với tốc độ rất nhanh, đặc biệt là sự phát triển công nghiệp,làng nghề, điều này đã thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ngày càngđược nâng cao Tuy nhiên, cùng với các hoạt động phát triển đô thị, công nghiệp, làngnghề tiểu thủ công nghiệp thì sự phát triển nông nghiệp nông thôn cũng đã tác độngkhông nhỏ đến chất lượng môi trường của tỉnh

Qua kết quả quan trắc năm 2013 cho thấy, chất lượng môi trường không khí tạitừng khu vực cụ thể như sau:

- Khu vực thành phố Vĩnh Yên: Kết quả 2 đợt quan trắc trong mùa mưa chothấy trong 06 chỉ tiêu quan trắc có 02 chỉ tiêu vượt quy chuẩn cho phép là bụi PM10(vượt 1,13 – 1,27 lần) và TSP (vượt 1,23 lần – đợt 2)

- Khu vực thị xã Phúc Yên: Kết quả quan trắc tại xã Tiền Châu vào mùa khô(đợt 1, đợt 4) bị ô nhiễm bởi bụi lơ lửng (vượt 1,13 – 1,37 lần) Điểm quan trắc tại xãNgọc Thanh, Phúc Yên đợt 3 có nồng độ bụi lơ lửng vượt 1,1 lần, nồng độ bụi PM10

đã bằng mức quy chuẩn Tại xã Cao Minh, kết quả quan trắc trong mùa mưa (đơt 3)cho thấy nồng độ bụi PM10 đã vượt quy chuẩn 1,13 lần

- Khu vực huyện Yên Lạc: Nồng độ bụi lơ lửng tại Trung Thôn, Bình Định,Yên Lạc (KK13) vượt 1,13 lần; Tại xã Liên Châu, bụi lơ lửng vượt 1,07 – 1,17 lần; bụiPM10 vượt 1,27-1,33 lần Tại thôn Tảo Phú, Tam Hồng, (KK17) bụi PM10 vượt 1,27lần và bụi lơ lửng vượt 1,27 – 1,43 lần

- Khu vực huyện Bình Xuyên: Qua kết quả quan trắc 04 điểm, 02 điểm mùa khô

(KK9- Thanh Lanh, Trung Mỹ, Bình Xuyên; KK10- Tam Lộng, Hương Sơn, Bình Xuyên) và 02 điểm mùa mưa (KK12- Thanh Lanh, Trung Mỹ, Bình Xuyên; K13 – Gia Khâu, Trung Mỹ, Bình Xuyên) cho thấy, tại 02 điểm quan trắc vào mùa khô đều bị ô

nhiễm bởi bụi PM10 (vượt 1 – 1,27 lần) và bụi lơ lửng (vượt 1-1,17 lần)

- Khu vực Vĩnh Tường: Quan trắc 01 điểm mùa khô (KK15-Yên Nhiên, Vũ Di, Vĩnh Tường) và 01 điểm mùa mưa (KK18-Thôn Thượng, Tuân Chính, Vĩnh Tường),

kết quả quan trắc cho thấy bụi PM10 vượt 1,07 – 1,33 lần và bụi lơ lửng vượt 1,13 –1,5 lần

- Đối với các khu vực còn lại như huyện Tam Dương, Tam Đảo, Lập Thạch vàSông Lô, kết quả quan trắc cho thấy chất lượng không khí vẫn tương đối tốt, các thông

số quan trắc đều nằm trong quy chuẩn cho phép

Chất lượng môi trường không khí trên địa bàn tỉnh vẫn tương đối tốt Tuy nhiênmột số điểm quan trắc cho thấy đang có dấu hiệu ô nhiễm về bụi lơ lửng và bụi PM10.Nguyên nhân gây ô nhiễm do hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, làngnghề, xây dựng và phát triển đô thị như Vĩnh Yên, Phúc Yên, Bình Xuyên, VĩnhTường, Yên Lạc

Trang 19

MỞ ĐẦU

Trong năm qua tình hình kinh tế trên địa bàn tỉnh tiếp tục phát triển, tạo điềukiện thuận lợi để Vĩnh Phúc đẩy mạnh phát triển các lĩnh vực xã hội, đời sống nhândân ngày một nâng cao, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, quốcphòng ngày càng được củng cố vững chắc

Tuy nhiên, cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế và sự phát triển của đời sống

xã hội, Vĩnh Phúc cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về môi trường phát sinh,chất lượng các thành phần môi trường có những diễn biến phức tạp, chất thải rắn tạihầu hết các khu vực trên địa bàn tỉnh chưa được thu gom triệt để, đặc biệt chất thải rắnphát sinh tại khu vực nông thôn, chất thải, khí thải tại các làng nghề cũng đang lànhững vấn đề cần được quan tâm giải quyết Nước thải và các vấn đề về môi trườngnước mặt đang ngày càng có dấu hiệu suy giảm về chất lượng và nồng độ ô nhiễmvượt caca Quy chuẩn Việt Nam đang có xu hướng tăng

Trong thời gia qua, tỉnh Vĩnh Phúc đã có những cố gắng để giảm thiểu các tácđộng tiêu cực của quá trình phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế – xã hội đến môitrường, hệ sinh thái và đã đạt được một số thành quả nhất định Tuy nhiên, cơ chếchính sách cho các hoạt động bảo vệ môi trường vẫn còn nhiều bất cập, năng lực quản

lý nhà nước về môi trường còn nhiều hạn chế Đầu tư cho bảo vệ môi trường tuy cótăng nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế

Hàng năm, Sở Tài nguyên và Môi trường đều xây dựng Kế hoạch Quan trắchiện trạng môi trường, kết quả báo cáo quan trắc là cơ sở khoa học quan trọng nhằmphục vụ cho công tác quản lý môi trường nói riêng và quản lý các ngành liên quan nóichung Công tác quan trắc môi trường, lập báo cáo hiện trạng môi trường đã đánh giáđược chất lượng các thành phần môi trường, xem xét mức độ ô nhiễm, khả năng sửdụng các thành phần môi trường và thu thập số liệu, xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụcho công tác quản lý môi trường

Báo cáo quan trắc hiện trạng môi trường năm 2013 gồm 4 chương:

Chương I: Mô tả tổng quan điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc.Chương II: Đánh giá hiện trạng môi trường đất, nước, không khí của tỉnh VĩnhPhúc

Chương III: Đánh giá thực trạng công tác quản lý về bảo vệ môi trường trên địabàn tỉnh

Chương IV: Trên cơ sở các đánh giá đưa ra kết luận và kiến nghị

Trang 20

CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

1.1.1 Vị trí địa lý

Vĩnh Phúc là tỉnh trung du thuộc vùng Đông Bắc - Bắc Bộ có tọa độ địa lý

21008’ - 21019 vĩ độ Bắc và 1050109’ - 105047’ kinh độ Đông, là một tỉnh nhỏ có diệnđất tích đất tự nhiên là: 123.650,05 ha

Có địa giới hành chính như sau:

+ Phía Tây Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang,

+ Phía Đông Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên

+ Phía Đông Nam – Nam giáp Thủ đô Hà Nội

+ Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ và tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội)

1.1.2 Địa hình - địa mạo

Vĩnh Phúc có địa hình đa dạng, thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam, có 3vùng sinh thái đặc trưng rõ rệt: Đồng bằng, trung du, miền núi Phía Bắc là dãy núiTam Đảo, phía Tây và Nam giới hạn bởi Sông Lô và Sông Hồng Điểm cao nhất là núiTam Đảo, với độ cao 1.529 m, vùng gò đồi cao trung bình 15-20m, vùng đất canh tácnông nghiệp và vùng đất thấp nhất từ 8-12m

Vùng đồng bằng có diện tích 32.800ha, gồm các huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc

và một phần thị xã Phúc Yên, đất đai bằng phẳng, thuận tiện cho phát triển cơ sở hạtầng, các điểm dân cư đô thị và thích hợp cho sản xuất nông nghiệp

Vùng trung du chạy dài từ Tây Bắc xuống Đông Nam Vùng có diện tích tựnhiên khoảng 24.900 ha, chiếm phần lớn diện tích của huyện Tam Dương, BìnhXuyên, thành phố Vĩnh Yên, một phần huyện Lập Thạch, thị xã Phúc Yên Quỹ đấtđồi của vùng có thể xây dựng công nghiệp và đô thị, phát triển cây ăn quả, cây côngnghiệp kết hợp chăn nuôi đại gia súc Trong vùng còn có nhiều hồ lớn như Đại Lải, XạHương, Vân Trục, Liễn Sơn, Đầm Vạc là nguồn cung cấp nước cho hoạt động sảnxuất, cải tạo môi sinh và phát triển du lịch

Vùng núi có diện tích tự nhiên 65.300 ha, vùng này chiếm phần lớn diện tíchhuyện Lập Thạch và huyện Sông Lô, một phần huyện Tam Đảo, huyện Bình Xuyên,thị xã Phúc Yên Trong vùng có dãy núi Tam Đảo là tài nguyên du lịch quý giá củatỉnh và của cả nước

1.1.3 Thời tiết - Khí hậu

Vĩnh Phúc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, trong năm đượcchia thành 4 mùa trong đó có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa (Tháng 4-11), mùa khô (tháng

12 - tháng 3 năm sau) Nhiệt độ trung bình năm từ 23oC đến 25oC Mặt khác do ảnhhưởng của yếu tố địa hình nên có sự chênh lệch khá lớn về nhiệt độ giữa vùng đồngbằng và miền núi Vùng Tam Đảo, nằm ở độ cao 1.000 m so với mực nước biển, cónhiệt độ trung bình năm là 17,4oC, trong khi đó các vùng Vĩnh Yên có nhiệt độ trungbình năm là 23,3oC

Số giờ nắng trung bình năm từ 968,0 đến 1.744 giờ, phân bố không đồng đềutrong năm, cao nhất vào tháng 7, tháng 8 và thấp nhất vào tháng 2

Trang 21

Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.129,2 đến 2.838,2 mm, phân bố khôngđồng đều theo không gian và thời gian Về thời gian, mưa tập trung chủ yếu từ tháng 5đến tháng 10 (chiếm 80 % tổng lượng mưa của cả năm) Về không gian, ở miền núi l-ượng mưa thường lớn hơn ở đồng bằng và trung du, lượng mưa bình quân cả năm củavùng đồng bằng và trung du tại trạm Vĩnh Yên là 1.962,8 mm trong khi đó lượng mưabình quân cả năm của vùng núi tại trạm Tam Đảo là 2.748,1 mm.

Những biến động về điều kiện thời tiết, khí hậu trong 3 năm gần đây được thểhiện trong bảng sau:

Bảng 1: Chế độ thời tiết, khí hậu các năm 2010 - 2012

Trạm Vĩnh Yên

Trạm Tam Đảo

Trạm Vĩnh Yên

Trạm Tam Đảo

Trạm Vĩnh Yên

Trạm Tam Đảo

3 Lượng mưa (mm) 1.609,7 2.371,4 1.962,8 2.748,1 1.548,6 1.905,7

4 Số giờ nắng (giờ) 1.409,0 1.283,0 1.178,0 968,0 1.179 951

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2012 )

1.1.4 Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản của Vĩnh Phúc chưa được điều tra sâu và kỹ song theođánh giá sơ bộ có thể phân thành các nhóm sau:

- Nhóm khoáng sản nhiên liệu: Gồm than antraxit trữ lượng khoảng một ngàn

tấn ở Đạo Trù – Tam Đảo; than nâu ở Bạch Lựu, Đồng Thịnh (Sông Lô) trữ lượngkhoảng vài ngàn tấn; than bùn ở Văn Quán (Lập Thạch), Hoàng Đan, Hoàng Lâu (TamDương) có trữ lượng (cấp P2) 693.600 tấn, đã được khai thác làm phân bón và chấtđốt

- Nhóm khoáng sản kim loại: Gồm barit, đồng, vàng, thiếc, sắt Các loại

khoáng sản này được phát hiện chủ yếu ở vùng đứt gãy Tam Đảo và rải rác ở cáchuyện Lập Thạch, Tam Dương, Bình Xuyên Nhìn chung, nhóm khoáng sản này nghèo

và cũng chưa được nghiên cứu kỹ lưỡng nên chúng chưa phục vụ được cho phát triểnkinh tế của tỉnh

- Nhóm khoáng sản phi kim loại: nhóm này chủ yếu là cao lanh, nguồn gốc

phong hoá từ các loại đá khác nhau, tại đây có khoảng 3 mỏ và 1 điểm quặng với trữlượng khoảng 4 triệu tấn, tập trung ở Tam Dương, Vĩnh Yên, Lập Thạch Cao lanhvùng Vĩnh Phúc là nguyên liệu sản xuất gạch chịu lửa, đồ gốm, sứ, làm chất độn chosơn, cho cao su, cho giấy ảnh, giấy in tiền Các mỏ cao lanh được khai thác từ năm

1965, mỗi năm tiêu thụ hàng ngàn tấn Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có 6 mỏ Puzolan,tổng trữ lượng 4, 2 triệu tấn

- Nhóm vật liệu xây dựng: gồm sét gạch ngói khoảng 10 mỏ với tổng trữ lượng

khoảng 51, 8 triệu m3, sét vùng đồi, sét màu xám đen, xám nâu, cát sỏi lòng sông vàbậc thềm, cát cuội sỏi xây dựng có 4 mỏ, tổng trữ lượng 307 triệu m3, đá xây dựng và

đá ốp lát (granit và riolit) có 3 mỏ với tổng trữ lượng 307 triệu m3, đá ong có 3 mỏtổng trữ lượng 49 triệu m3; Fenspat có 1 điểm, chưa đánh giá được trữ lượng

Trang 22

Nhìn chung Vĩnh Phúc là tỉnh nghèo về các loại khoáng sản quý hiếm, cáckhoáng sản có khả năng khai thác lâu dài là nhóm vật liệu xây dựng (đá xây dựng, đágranit, cát, sỏi)

1.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2013

Năm 2013 tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng khá so với năm 2012, ước tổng sảnphẩm trên địa bàn theo giá SS 2010 tăng 7,89% so với năm 2012 (kế hoạch tăng 5,5-6%) Giá trị tăng thêm tăng 9,3% so với năm 2012, chia ra: Ngành nông, lâm nghiệp,thủy sản tăng 5,09%, ngành công nghiệp - xây dựng tăng 10,34%, ngành dịch vụ tăng7,9% so với năm 2012 Các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa – xã hội, thể dục thể thao,khoa học công nghệ, nội chính được đảm bảo và phát triển An ninh quốc phòng đượcgiữ vững, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo

Tình hình thực hiện cụ thể các ngành, lĩnh vực như sau:

1.2.1 Sản xuất Công nghiệp – Xây dựng

Sản xuất công nghiệp có sự tăng trưởng khá so với năm 2012 ở tất cả các khuvực như khu vực Nhà nước tăng 11,6%, ngoài Nhà nước tăng 7,8%, khu vực FDI tăng12% Ước giá trị sản xuất ngành công nghiệp (giá so sánh 2010) tăng 11,3% so vớinăm 2012 và bằng 106,4% kế hoạch

Hầu hết các doanh nghiệp chủ lực của tỉnh như: Toyota Việt nam, Honda Việtnam, Piagio, phanh Nissin, VPIC1, Partron Vina, thép Việt Đức, tập đoàn Prime,…đều đã chủ động khai thác thị trường tiêu thụ, duy trì số lượng đơn hàng, nâng cao hiệuquả sản xuất và có sản lượng sản xuất tăng khá so cùng kỳ, nhất là ô tô các loại (tăng38,73%) và gạch ốp lát (tăng 35,68%)

Hoạt động xây dựng: Do vẫn chịu tình hình khó khăn chung từ năm trước; cùngvới sự biến động của giá nguyên vật liệu, nhân công tăng, thị trường bất động sản chưakhởi sắc Mặt khác nguồn vốn năm 2013, tỉnh chỉ ưu tiên vốn trả nợ khối lượng hoànthành, nên giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt thấp so với cùng kỳ Ước giá trị sảnxuất ngành Xây dựng (theo giá so sánh 2010) giảm 0,6% so với năm 2012

1.2.2 Sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản

a Sản xuất Nông nghiệp

- Về trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng cây toàn tỉnh xấp xỉ đạt kế hoạch, tăng3,5% so với năm 2012, trong đó lúa đạt 99,5% kế hoạch, giảm 0,5% so với năm 2012;cây ngô đạt 120,3% kế hoạch và tăng 14,4% so với năm 2012 Sản lượng lương thực

có hạt ước đạt 37,7 vạn tấn, tăng 6,0% so với năm 2012 chủ yếu là do năng suất lúatăng (bình quân cả năm 52,7 tạ/ha, tăng 4,25% so với năm 2012) và diện tích ngô tăng(tăng 2.030 ha so với năm 2012) Sản lượng một số cây trồng chủ yếu khác đều tăng sovới năm 2012, chủ yếu do tăng năng suất

- Về chăn nuôi: Ước thời điểm 01/10/2013, tổng đàn gia súc, đàn gia cầm đềutăng so với cùng kỳ năm 2012 như đàn lợn tăng 3,84%, đàn trâu tăng 0,1%, đàn bòtăng 1,48% và đàn gia cầm 6,29%

b Sản xuất Lâm nghiệp

Năm 2013, toàn tỉnh trồng được 844 ha rừng tập trung, đạt 93,8% kế hoạch,tăng 1,7% so với cùng kỳ Công tác chăm sóc, giao khoán bảo vệ, phòng chống cháyrừng được thực hiện thường xuyên nên từ đầu năm đến nay, mặc dù trên địa bàn tỉnh

Trang 23

đã xảy ra một số vụ cháy rừng, nhưng diện tích nhỏ, được dập tắt kịp thời nên thiệt hạikhông đáng kể.

c Sản xuất Thuỷ sản

Do ảnh hưởng của cơn bão số 5 và số 6 đã làm cho nhiều diện tích nuôi trồng bịngập, thiệt hại nặng như huyện Bình Xuyên, Vĩnh Tường, Vĩnh Yên nhưng các hộnuôi trồng thủy sản đã tích cực khắc phục hậu quả, hạn chế thiệt hại do mưa bão gây ranên ngành thuỷ sản vẫn đạt kết quả khá Nhiều mô hình nuôi trồng các loại thủy sản cógiá trị cao được đưa vào triển khai ở hầu hết các huyện, thành, thị đã mang lại giá trịkinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất cho người nuôi

Bên cạnh đó một số diện tích chuyển từ nuôi quảng canh sang thâm canh và bánthâm canh cho năng suất cao nên ngành thuỷ sản đạt kết quả khá Sản lượng thuỷ sảnnuôi trồng ước tăng 7% so với năm 2012

1.2.3 Một số vấn đề xã hội

a Lao động, việc làm

Công tác giải quyết việc làm cho người lao động được UBND tỉnh quan tâm chỉđạo quyết liệt với nhiều giải pháp cụ thể, trong đó tập trung đẩy mạnh hoạt động củasàn giao dịch việc làm, đẩy mạnh chương trình xuất khẩu lao động ra nước ngoài, nhất

là sang thị trường Nhật Bản Ước năm 2013, giải quyết việc làm cho 20.507 lao độngđạt 97,6% kế hoạch, tăng 5,2% so với năm 2012 (trong đó: Lao động ở khu vực côngnghiệp - xây dựng là 9.098 người, nông nghiệp 5.205 người, thương mại - dịch vụ5.030 người, giải quyết việc làm thông qua vay vốn Quỹ quốc gia được 683 lao động

và xuất khẩu lao động được 491 người) Riêng số lượng lao động xuất khẩu chỉ đạt49,1% so với kế hoạch và 70% so với cùng kỳ năm 2012, do tiêu chuẩn tuyển dụng laođộng của một số quốc gia, vùng lãnh thổ đòi hỏi khắt khe và chi phí cao, nhất là thịtrường Nhật Bản; người lao động có sự lựa chọn về thu nhập, điều kiện lao động khi đixuất khẩu lao động…

Hoạt động quản lý nhà nước về dạy nghề tiếp tục được đổi mới trên cơ sở ràsoát, sắp xếp lại một số cơ sở đào tạo nghề công lập của tỉnh; rà soát, điều chỉnh nghềtrọng điểm, trường được lựa chọn nghề trọng điểm theo Quyết định số 826/QĐ-LĐTBXH ngày 07/7/2011 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Tỷ lệ lao độngqua đào tạo năm 2013 ước thực hiện 59% đạt 100% kế hoạch, tăng 2% so với năm

2012 (Trong đó: Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề là 43,6%)

b Công tác bảo đảm an sinh xã hội

Các chế độ, chính sách cho các đối tượng chính sách, gia đình khó khăn đượcthực hiện nghiêm theo quy định, được các cấp, các ngành quan tâm chăm lo Phongtrào đền ơn đáp nghĩa, ủng hộ xây dựng nhà tình nghĩa, các quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ

vì người nghèo tiếp tục được triển khai thực hiện

Công tác Bảo hiểm xã hội được quan tâm, UBND tỉnh đã từng bước tổ chứcthực hiện Chương trình hành động số 49-CTr/TU của Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnhđạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020 Các chế độ chínhsách BHXH, BHYT được giải quyết kịp thời, đúng chế độ cho các đối tượng thụhưởng, đã cấp 160.691 thẻ bảo hiểm y tế cho người có công, cựu chiến binh, cựu thanhniên xung phong, người nghèo và người cận nghèo trên địa bàn tỉnh Đến nay, tỷ lệdân số tham gia BHYT trên địa bàn đạt 67%, tăng 6% so năm 2012

Trang 24

Các chính sách giảm nghèo được thực hiện đúng theo quy định như: cấp giấychứng nhận hộ nghèo, chính sách tín dụng lãi suất thấp, hỗ trợ mệnh giá bảo hiểm y tếcho hộ cận nghèo, hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo, Năm 2013, ước tỷ lệ hộ nghèo cònkhoảng 5,0% (đạt kế hoạch)

c Giáo dục - đào tạo, y tế

Công tác giáo dục - đào tạo tiếp tục được quan tâm, chất lượng giáo dục giữđược ổn định ở mức cao

UBND tỉnh đã chỉ đạo các cấp, các ngành thực hiện nghiêm túc chương trìnhhành động số 45-CTr/TU ngày 04/02/2013 Tỉnh ủy thực hiện Kết luận số 51-KL/TWngày 29/10/2012 của BCH TW về Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướngXHCN và hội nhập quốc tế”; thực hiện việc đổi mới công tác đào tạo và dạy nghề gắnvới nhu cầu thị trường; thay đổi cơ cấu phân bổ vốn đầu tư lĩnh vực giáo dục và đàotạo theo hướng giảm vốn đầu tư một số công trình chưa thực sự cần thiết thuộc khốiTHPT và khối đào tạo, dạy nghề để bổ sung vốn cho khối mầm non, tiểu học và THCScác trường thuộc xã miền núi khó khăn và 20 xã điểm nông thôn mới

1.2.4 Văn hoá–thể thao; phát thanh truyền hình; an ninh-quốc phòng

a Về Văn hóa – thể thao

Hoạt động văn hóa, thông tin, thể thao, báo chí, phát thanh, truyền hình sôi nổi,phong phú, thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị, văn hóa, xã hội lớn của đất nước vàcủa tỉnh nổi bật như: Tuyên truyền, phục vụ nhân dân đón năm mới Quý Tỵ 2013; kỷniệm 83 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; 63 năm ngày thành lập tỉnh(12/2/1950 – 12/2/2013); 50 năm Ngày Bác Hồ về thăm tỉnh Vĩnh Phúc và thực hiệnlời căn dặn của Người

Phong trào “Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” tiếp tục đượcđẩy mạnh, nâng cao về chất lượng và hiệu quả hoạt động gắn với thực hiện Chỉ thị số11-CT/TU ngày 18/10/2012 của Tỉnh ủy về tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện nếp sốngvăn minh trong việc cưới, việc tang, tổ chức các ngày kỷ niệm, không uống rượu, biatrong ngày làm việc và không hút thuốc lá nơi công sở tạo sự chuyển biến tích cực vềnhận thức và hành động trong cán bộ, đảng viên và nhân dân, góp phần quan trọng xâydựng nếp sống văn minh trên địa bàn tỉnh

Công tác quản lý di tích và hoạt động bảo tồn, phát huy các giá trị di sản vănhóa tiếp tục được quan tâm

Hoạt động thể dục thể thao quần chúng được duy trì thường xuyên, thể thaothành tích cao được chú trọng, thực hiện Kế hoạch số 999/KH-UBND ngày 04/3/2013của UBND tỉnh về tổ chức Đại hội TDTT các cấp tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ IV năm 2013

- 2014, năm 2013 tỉnh đã chỉ đạo tổ chức thành công Đại hội Thể dục thể thao ở cấphuyện, cấp xã, cấp đơn vị đoàn thể, tạo tiền đề tổ chức Đại hội thể dục thể thao cấptỉnh lần thứ IV Tính đến 31/10/2013 đã tham gia thi đấu 36 giải thể thao toàn quốc vàQuốc tế giành 116 huy chương các loại, trong đó có 10 Huy chương Quốc tế (7 vàng,

2 bạc, 1 đồng)

Chất lượng và thời lượng phát sóng phát thanh – truyền hình được cải thiện đápứng tốt nhiệm vụ chính trị của tỉnh và góp phần nâng cao dân trí Từ 01/01/2013 Vĩnh

Trang 25

Phúc đã đưa vào sử dụng hệ thống phát sóng kênh Truyền hình Vĩnh Phúc trên vệ tinhVinasat 2

b Về an ninh – quốc phòng

Về an ninh

Lực lượng Công an đã triển khai đồng bộ các biện pháp công tác, nắm chắc tìnhhình, chủ động thực hiện các nhiệm vụ đảm bảo an ninh, chính trị ổn định, trật tự antoàn xã hội được giữ vững Các vụ việc phức tạp về an ninh, trật tự được giải quyết kịpthời, không để phát sinh các “điểm nóng” và làm giảm địa bàn phức tạp loại II về anninh nông thôn Các đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm được triển khai quyết liệt;tội phạm có tổ chức, tội phạm hoạt động theo kiểu “xã hội đen”, tội phạm cướp, cướpgiật tài sản, trộm cắp tài sản… được kiềm chế và giảm so năm 2012 (giảm 15%) Pháthiện, xử lý 123 vụ về kinh tế, tham nhũng, thu hồi gần 4 tỷ đồng Tệ nạn ma túy, mạidâm, đánh bạc được tăng cường truy quét Công tác phòng, chống vi phạm pháp luật

về bảo vệ môi trường được tích cực triển khai, trong đó tập trung phòng ngừa, ngănchặn hoạt động khai thác cát sỏi trái phép trên tuyến sông Hồng và sông Lô, đã pháthiện xử lý 182 trường hợp vi phạm theo quy định của pháp luật Công tác quản lý hànhchính về trật tự, an toàn xã hội được chỉ đạo quyết liệt, tập trung kiểm tra, xử lý viphạm các cơ sở kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự Trật tự an toàn giao thôngtrên địa bàn được kiểm soát, cả 3 chỉ tiêu về số vụ, số người chết và số người bịthương đều giảm so năm 2012 Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc được đẩymạnh, duy trì

Về công tác quân sự địa phương

Lực lượng vũ trang tỉnh duy trì nghiêm chế độ sẵn sàng chiến đấu nhất là trongnhững ngày lễ, tết, các sự kiện chính trị quan trọng ở tỉnh và là lực lượng nòng cốttham gia khắc phục hậu quả thiên tai, phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn trên địabàn

Đề án Xây dựng KVPT tiếp tục được triển khai theo kế hoạch Các cuộc diễntập KVPT, diễn tập chiến đấu trị an, phòng chống lụt bão được chỉ đạo tổ chức thànhcông, nổi bật là cuộc diễn tập phòng chống lụt bão – tìm kiếm cứu nạn huyện BìnhXuyên, diễn tập KVPT thành phố Vĩnh Yên, UBKT Tỉnh ủy và sở Tài chính Lựclượng thường trực, dự bị động viên, dân quân tự vệ được huấn luyện đúng thời gian,chương trình Công tác bồi dưỡng kiến thức quốc phòng – an ninh cho các đối tượngđược chú trọng và đạt hiệu quả thiết thực, qua kiểm tra của Hội đồng giáo dục quốcphòng TW thì Hội đồng giáo dục quốc phòng tỉnh được đánh giá đạt loại giỏi Tuyểnchọn, gọi công dân nhập ngũ được đảm bảo công khai, công bằng, đúng luật, hoànthành 100% chỉ tiêu Các chính sách hậu phương quân đội và chính sách tồn đọng sauchiến tranh được giải quyết tốt; tỉnh đã chi trả trợ cấp một lần theo Quyết định62/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ cho 13.486 đối tượng số tiền trên 38 tỷđông

1.2.5 Công tác qui hoạch

Về quy hoạch xây dựng: Năm 2013 đã triển khai lập quy hoạch 11 phân khutheo danh mục các đồ án quy hoạch phân khu – Quy hoạch chung đô thị Vĩnh Phúc;lập 3 quy hoạch xây dựng vùng chức năng đô thị phía Bắc, Nam, Tây đô thị Vĩnh Phúctheo Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh làm cơ sở triển khai Quy hoạch chi tiết các khuchức năng đô thị; điều chỉnh lại nhiệm vụ khảo sát bản đồ địa hình tỷ lệ 1/2000 các

Trang 26

phân khu đã triển khai năm 2012-2013; lập đồ án Quy hoạch cho 08 xã để thực hiệnmục tiêu xây dựng lên thị trấn (đô thị loại V); hoàn thiện Quy hoạch chi tiết Khu côngnghiệp Tam Dương II (giai đoạn 1); tiếp tục thực hiện lập Quy hoạch chi tiết Khu côngnghiệp Tam Dương II khu vực II giai đoạn 2 khu vực 1 và khu vực 2; Quy hoạch Khucông nghiệp Sông Lô; Quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp Lập Thạch I, Lập Thạch IIlàm cơ sở để các địa phương thu hút đầu tư Hướng dẫn các địa phương (ngoài QHchung đô thị Vĩnh Phúc) triển khai đẩy nhanh công tác lập QHCT, lập quy chế quản lýquy hoạch kiến trúc tại các đô thị làm cơ sở để quản lý đầu tư xây dựng và cấp phépxây dựng.

Về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã hoàn thiện và được Chính phủ phêduyệt Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh tại Nghị quyết số 38/NQ-CP ngày 28/3/2013;đồng thời đang tích cực hoàn thiện trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Quy hoạch sửdụng đất cấp huyện, cấp xã (dự kiến đến 31/12/2013 sẽ phê duyệt toàn bộ)

Về quy hoạch ngành và lĩnh vực đã và được các cấp, các ngành tổ chức triểnkhai, hoàn thiện, phê duyệt và công bố một số quy hoạch như: Quy hoạch phát triểncác ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; Quyhoạch phát triển điện lực 9 huyện, thành, thị giai đoạn 2011 - 2015, có xét đến năm2020; Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh đến năm 2020

và định hướng đến năm 2030;… Tiếp tục triển khai lập mới các quy hoạch như: quyhoạch hệ thống cơ sở khí dầu mỏ hoá lỏng, quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở sảnxuất, kinh doanh sản phẩm rượu, quy hoạch mạnh lưới bán buôn, bán lẻ sản phẩmthuốc lá, quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng than bùn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm

2020, định hướng đến năm 2030,

Trang 27

CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

2.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT

2.1.1 Tổng quan tình hình sử dụng đất Vĩnh Phúc

Tính đến thời điểm hiện nay, tổng diện tích đất tự nhiên trên địa bàn tỉnh VĩnhPhúc là 123.861,05 ha gồm: Đất nông nghiệp (86.517,40 ha); đất phi nông nghiệp(35.182,82 ha); đất chưa sử dụng (2.161,40 ha)

69.85%

28.40%

1.75%

Hình 1 Biểu đồ biểu diễn cơ cấu đất đai 2012 phân theo công cụ kinh tế

Diện tích đất đai của từng nhóm đất cụ thể như sau:

Bảng 2 Hiện trạng đất Nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

1 Đất sản xuất nông nghiệp 49.689,01

Trang 28

- Đất phi nông nghiệp

Đất phi nông nghiệp gồm có: Đất ở; đất chuyên dùng; đất tôn giáo, tín ngưỡng;đất nghĩa trang, nghĩa địa; đất sông suối và nước mặt chuyên dùng và đất phi nôngnghiệp khác

Bảng 3 Hiện trạng đất Phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

5 Đất sông suối và nước mặt chuyên dùng 6.9639,57

[Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc – 2012]

- Đất chưa sử dụng

Đất chưa sử dụng bao gồm: Đất bằng chưa sử dụng; đất đồi núi chưa sử dụng;núi đá không có rừng cây

Bảng 4 Hiện trạng đất chưa sử dụng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

[Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc – 2012]

2.1.2 Vị trí quan trắc

Để đánh giá thực trạng chất lượng và diễn biến môi trường đất nông nghiệp trênđịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013, Sở Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức khảo sát,lấy 13 mẫu đất và được tiến hành lấy 02 lần trong năm vào mùa mưa (tháng 5 và tháng6) và mùa khô (tháng 9) Quan trắc 08 thông số gồm: Độ ẩm, pH, tổng Nitơ, tổng P,tổng K2O, Asen, Chì, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nhóm clo hữu cơ và kết quả quantrắc cụ thể tại phụ lục 1

Bảng 5 Vị trí quan trắc môi trường đất năm 2013 Kí

Đ1 539068 2370580 Khoan Bộ - xã Phương Khoan - huyện Sông Lô

Đ2 548908 2370382 Thành Lập - Khu 3 - xã Xuân Hòa - huyện Lập Thạch

Trang 29

Đ3 548804 2360620 Đoàn Kết - xã Đình Chu - huyện Lập Thạch

Đ4 558550 2360619 Xóm Giềng - xã Thanh Vân - huyện Tam DươngĐ5 558546 2380127 Xã Đạo Trù - huyện Tam Đảo

Đ6 558548 2370422 Yên Trung - xã Tam Quan - huyện Tam Đảo

Đ7 568355 2370360 Xã Minh Quang - huyện Tam Đảo

Đ8 568831 2360584 Ngũ Hồ - xã Thiện Kế - huyện Bình Xuyên

Đ9 568102 2350806 Thắng Lợi - thị trấn Hương Canh - huyện Bình XuyênĐ10 578176 2360527 Thanh Cao - xã Ngọc Thanh - thị xã Phúc YênĐ11 558551 2350802 Lạc Trung - xã Trung Nguyên - huyện Yên LạcĐ12 558720 2341139 Cửu Ấp - xã Liên Châu - huyện Yên Lạc

Đ13 548766 2350804 Lũng Ngoài - xã Lũng Hòa - huyện Vĩnh Tường

Hình 2 Vị trí các điểm quan trắc chất lượng môi trường đất trên địa bàn tỉnh

Vĩnh Phúc năm 2013

Trang 30

2.1.3 Đánh giá chất lượng môi trường đất

a Chỉ tiêu pH

Từ kết quả phân tích chất lượng đất cho thấy:

Các mẫu đất có giá trị pH giao động từ 5,11 đến 7,18; thuộc loại đất chua hoặctrung tính Trong đó mẫu đất có độ pH thấp nhất là mẫu đất tại Thanh Cao - xã Ngọc

Thanh - thị xã Phúc Yên (ký hiệu Đ10 - pH giao động giữa hai mùa từ 5,11 – 5,32),

thuộc loại đất chua Nguyên nhân có thể do cấu tạo địa chất tự nhiên hoặc do người

dân không bón vôi (hoặc tro rơm rạ) thường xuyên trong quá trình canh tác nông

nghiệp

Các mẫu đất còn lại (12 mẫu) đều có pH giao động giữa hai mùa từ 6,34 đến

7,18 thuộc loại đất trung tính

Hình 3 Biểu đồ biểu diễn độ pH trong các mẫu đất phân tích

Như vậy, độ pH của từng mẫu đất giữa hai mùa chênh lệch không đáng kể vàkhông có đột biến bất thường

b Chỉ tiêu Độ ẩm

- Độ ẩm của các mẫu đất theo số liệu quan trắc năm 2013 dao động lớn khá lớn

từ 15,54% đến 24,65% (trong mùa Mưa) và từ 13,72% đến 20,37% (trong mùa Khô).

Độ ẩm của đất trong mùa Mưa lớn hơn trong mùa Khô Nguyên nhân do trong mùaMưa, đất được cung cấp lượng nước mưa thường xuyên hơn trong mùa Khô

- Qua xem xét về sự thay đổi độ ẩm trong đất giữa mùa Mưa và mùa Khô chothấy diễn biến về độ ẩm của từng mẫu đất giữa hai mùa không có sự chênh lệch vàbiến động bất thường

c Chỉ tiêu Nitơ tổng số (N)

- Từ kết quả phân tích cho thấy: Hàm lượng đạm (Nitơ tổng số) giữa các mẫu

đất phân tích theo chương trình quan trắc năm 2013 dao động rất lớn trong cả mùamưa và mùa khô, nằm trong khoảng từ 0,042% (Đ5: Xã Đạo Trù - huyện Tam Đảo)đến 0,161% (Đ12: Cửu Ấp - xã Liên Châu - huyện Yên Lạc) thuộc loại đất nghèo đến

khá giàu [Áp dụng theo thang đánh giá của Agricultural compendium, 1989]

Trang 31

Trong đó:

+ 5/13 mẫu đất thuộc loại đất nghèo Nitơ tổng số (N: < 0,08%); Là các mẫu

thuộc các khu vực: Khoan Bộ - xã Phương Khoan - huyện Sông Lô, Thành Lập - Khu

3 - xã Xuân Hòa - huyện Lập Thạch, Đoàn Kết - xã Đình Chu - huyện Lập Thạch, XãĐạo Trù - huyện Tam Đảo, Yên Trung - xã Tam Quan - huyện Tam Đảo

+ 8/13 mẫu đất thuộc loại đất trung bình đến khá giàu về hàm lượng Nitơ tổng

số (thay đổi theo mùa);

+ Riêng mẫu Đ7 (Xã Minh Quang - huyện Tam Đảo) có hàm lượng Nitơ tổng

số giao động trong khoảng từ 0,076% (mùa khô) đến 0,089% (mùa mưa) tức là giữanghèo và trung bình.

Hình 4 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Nitơ tổng số trong các mẫu đất

- Ngoài ra, có thể nhận thấy hàm lượng N tổng số trong đất ở vùng đồng bằng

(như Yên Lạc, Vĩnh Tường) lớn hơn vùng trung du miền núi (như Lập Thạch, Sông Lô, ) Nguyên nhân do vùng đồng bằng là nơi sản xuất nông nghiệp chủ yếu và có quy

mô lớn, nên trong quá trình canh tác nông nghiệp người nông dân bổ sung hàm lượngdinh dưỡng trong đất thường xuyên hơn Mặt khác, do điều kiện về phân bố địa lý tựnhiên vì vậy mà đất tại những khu vực đồng bằng không bị ảnh hưởng nhiều của hoạtđộng rửa trôi nên thường giàu chất dinh dưỡng hơn các vùng trung du và miền núi

d Chỉ tiêu Phốt pho tổng số (P)

Hàm lượng Phốt pho tổng số giữa các mẫu đất phân tích cũng có khoảng daođộng lớn, có giá trị từ 0,039% đến 0,167% Trong đó:

+ Duy nhất 01 mẫu đất Đ1 (Khoan Bộ - xã Phương Khoan - huyện Sông Lô)

thuộc loại đất nghèo về hàm lượng P tổng số (< 0,06%);

+ 3/13 mẫu thuộc loại đất trung bình về hàm lượng P tổng số (0,06% - 0,1%); + 6/13 mẫu thuộc loại đất giàu về hàm lượng P tổng số (> 0,1%);

Trang 32

+ 2/13 mẫu đất có hàm lượng P tổng số giao động giữa mức nghèo (mùa mưa)

và trung bình (mùa khô)

+ Còn lại mẫu Đ10 (Thanh Cao - xã Ngọc Thanh - thị xã Phúc Yên) cũng cóhàm lượng P tổng số giao động giữa mức trung bình (mùa mưa) và giàu (mùa khô).

Hình 5 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Phốtpho tổng số trong các mẫu đất

Tuy nhiên, hàm lượng P tổng số tại hầu hết các mẫu đất giữa hai mùa có sự

chênh lệch không nhiều (trong khoảng từ 0,002% đến 0,033%).

Tương tự như hàm lượng N tổng số, với đặc điểm là vùng sản xuất nông nghiệpchủ yếu của tỉnh, người dân thường xuyên bổ sung các chất dinh dưỡng cho đất trongquá trình canh tác đồng thời với địa hình bằng phẳng ít bị rửa trôi nên mẫu đất ở cácvùng đồng bằng như Yên Lạc, Vĩnh Tường, … thường có hàm lượng P tổng số trongđất lớn hơn vùng trung du miền núi như Lập Thạch, Sông Lô,

e Chỉ tiêu Kali dễ tiêu (K 2 O)

- Năm 2013, 100% mẫu đất phân tích (13/13 mẫu) thuộc loại đất rất nghèo, có

hàm lượng K2O (Kali dễ tiêu) từ 0,5894 mg/100g đến 2,6324 mg/100g Trong đó, mẫuđất có giá trị K2O thấp nhất là mẫu đất Đ5 tại Xã Đạo Trù - huyện Tam Đảo, mẫu đất

có giá trị K2O cao nhất là mẫu đất Đ11 tại Lạc Trung - xã Trung Nguyên - huyện Yên

Lạc – [Áp dụng đánh giá theo Matlova, 1934].

Trang 33

Hình 6 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng K 2 O trong các mẫu đất

f Chỉ tiêu Asen (As)

Theo kết quả quan trắc năm 2013, 100% mẫu đất phân tích (13/13 mẫu) có hàm lượng kim loại nặng Asen (As) nằm trong giới hạn cho phép Diễn biến hàm lượng As

trong các mẫu đất giữa mùa mưa và mùa khô như sau:

- Trong mùa mưa, Hàm lượng As thấp nhất là 3,2 mg/kg (mẫu Đ5 lấy ở xã Đạo Trù - huyện Tam Đảo) đến cao nhất là 9,3 mg/kg (mẫu Đ13 lấy ở Lũng Ngoài - xã

Lũng Hòa - huyện Vĩnh Tường)

Hình 7 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng As trong các mẫu đất

- Trong mùa Khô, hàm lượng As thấp nhất là 2,7 mg/kg (mẫu Đ1 lấy ở Khoan

Bộ - xã Phương Khoan - huyện Sông Lô), cao nhất là 8,3 mg/kg (mẫu Đ13 lấy ở Lũng Ngoài - xã Lũng Hòa - huyện Vĩnh Tường)

Trang 34

- Hàm lượng As của từng mẫu đất giữa mùa mưa và mùa khô chênh lệch khôngđáng kể và không có đột biến bất thường

g Chỉ tiêu chì (Pb)

- Hàm lượng Pb của các mẫu đất quan trắc trong mùa mưa dao động rất lớn

Tuy nhiên 100% mẫu đất phân tích (13/13 mẫu) có hàm lượng kim loại nặng Chì (Pb)

nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuậtQuốc Gia về giới hạn cho phép các kim loại nặng trong đất

Hàm lượng Pb trong các mẫu đất so với QCVN 03:2008/BTNMT được thể hiệntrong biểu đồ dưới đây:

Hình 8 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Pb trong các mẫu đất

+ Trong mùa mưa dao động từ là 8,5 mg/kg (mẫu Đ5 lấy ở Xã Đạo Trù - huyện Tam Đảo) đến 43,5 mg/kg (mẫu Đ13 lấy ở Lũng Ngoài - xã Lũng Hòa - huyện Vĩnh Tường).

+ Trong mùa khô dao động từ là 6,9 mg/kg (mẫu Đ5 lấy ở Xã Đạo Trù - huyện Tam Đảo) đến 38,3 mg/kg (mẫu Đ13 lấy ở Lũng Ngoài - xã Lũng Hòa - huyện Vĩnh Tường).

h Chỉ tiêu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV)

Kết quả quan trắc môi trường đất năm 2013 đều phát hiện về dư lượng thuốc

BVTV (Aldrin, Dieldrin, DDT…) trong tất cả 13 mẫu đất đem phân tích Tuy nhiên,

nồng độ của các chỉ tiêu về dư lượng thuốc BVTV trên đều rất thấp và nằm trong giớihạn cho phép của QCVN 15:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về dư lượnghóa chất bảo vệ thực vật trong đất

Tóm lại, từ kết quả phân tích cho thấy một số nhận định như sau:

Môi trường đất canh tác nông nghiệp (đất trồng lúa và đất trồng rau) trên địa

bàn tỉnh Vĩnh Phúc thuộc loại đất chua hoặc trung tính Nhìn chung, đất giàu P tổng

Trang 35

số; nghèo N tổng số và K2O dễ tiêu Có độ dao động lớn giữa các mẫu đất tuy nhiên ít

có sự biến động giữa hai mùa trong năm Các điểm quan trắc ở vùng đồng bằng (Yên Lạc, Vĩnh Tường) có hàm lượng các chất dinh dưỡng (N tổng số, P tổng số) cao hơn đất vùng trung du miền núi (Lập Thạch, Sông Lô)

Hàm lượng As, Pb trong các mẫu đất đều nằm trong giới hạn cho phép của quychuẩn hiện hành

Ở tất cả các mẫu phân tích đều phát hiện có dư lượng thuốc BVTV

Như vậy có thể thấy chất đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh khá tốt, chưa bị ô nhiễm, đảm bảo cho hoạt động canh tác nông nghiệp của người dân Tuy nhiên, về lâu dài cần đẩy mạnh hơn nữa công tác quản lý và bảo vệ môi trường đất đặc biệt là trong vấn đề sử dụng phân bón hóa học và thuốc BVTV.

2.1.4 Diễn biến chất lượng môi trường đất

Từ năm 2011 trở về trước, mạng lưới quan trắc chất lượng môi trường đất nóiriêng và quan trắc môi trường tỉnh Vĩnh Phúc nói chung được thực hiện theo quyhoạch cũ, trong đó bao gồm 17 điểm quan trắc, phân bổ trên địa bàn 9 huyện, thànhthị Từ năm 2012, theo quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường đã được UBNDtỉnh phê duyệt, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện có 13 điểm quan trắc chất lượng đất.Năm 2013, quy hoạch các vị trí lấy mẫu tương tự như năm 2012

Vì vậy, việc đánh giá diễn biến chất lượng môi trường đất được thực hiện trên

cơ sở so sánh kết quả quan trắc môi trường đất năm 2012 và 2013

* Chỉ tiêu pH: Năm 2012, triển khai quan trắc chất lượng môi trường đất theomạng lưới được quy hoạch lại, kết quả quan trắc tại 13 khu vực cho thấy, độ pH củacác mẫu đất quan trắc giữa mùa mưa và mùa khô dao động từ 4,77 đến 6,92 Trong khigiá trị pH năm 2013 giao động từ 5,11 đến 7,18

* Chỉ tiêu Độ ẩm: Năm 2012, độ ẩm của các mẫu đất dao động lớn từ 15,54%

đến 24,65% (trong mùa mưa) và từ 13,72% đến 20,37% (trong mùa khô) Đến năm

2013 cũng dao động lớn trong khoảng từ 15,54% đến 24,65% (trong mùa Mưa) và từ 13,72% đến 20,37% (trong mùa Khô).

Năm 2013, cũng dao động rất lớn trong cả mùa mưa và mùa khô, nằm trongkhoảng từ 0,042% (Đ5: Xã Đạo Trù - huyện Tam Đảo) đến 0,161% (Đ12: Cửu Ấp -

xã Liên Châu - huyện Yên Lạc)

* Chỉ tiêu Phốt pho tổng số (P)

Năm 2012, hàm lượng P tổng của các mẫu đất dao động rất lớn trong cả mùamưa và mùa khô, từ 0,064% (mẫu Đ3 lấy ở Đoàn Kết - xã Đình Chu - huyện LậpThạch) đến 0,175% (mẫu Đ5 lấy ở Xã Đạo Trù - huyện Tam Đảo)

Trang 36

Năm 2013, Hàm lượng Phốt pho tổng số giữa các mẫu đất phân tích cũng cókhoảng dao động lớn, có giá trị từ 0,039% (Đ1: Khoan Bộ - xã Phương Khoan - huyệnSông Lô) đến 0,167% (Đ12: Cửu Ấp - xã Liên Châu - huyện Yên Lạc).

* Chỉ tiêu Kali dễ tiêu (K 2 O)

Năm 2012, tổng Kali của các mẫu đất dao động rất lớn trong cả mùa mưa và

mùa khô, từ 0,6678 mg/100g (mẫu Đ5 lấy ở Xã Đạo Trù - huyện Tam Đảo) đến 2,383 mg/100g (mẫu Đ11 lấy ở Lạc Trung - xã Trung Nguyên - huyện Yên Lạc).

Năm 2013, hàm lượng K2O (Kali dễ tiêu) từ 0,5894 mg/100g (Đ5: Xã Đạo Trù

huyện Tam Đảo) đến 2,6324 mg/100g (Đ11 tại Lạc Trung xã Trung Nguyên huyện Yên Lạc)

-* Chỉ tiêu kim loại nặng và dư lượng thuốc BVTV:

Theo kết quả quan trắc chất lượng đất năm 2012 và 2013, hàm lượng kim loạinặng (As, Pb) và dư lượng thuốc BVTV đều nằm trong giới hạn cho phép của các quychuẩn hiện hành

Như vậy, chất lượng môi trường đất trên địa bàn tỉnh năm 2012 và 2013 biếnđộng không nhiều

2.1.5 Nguyên nhân

Nhìn chung, chất lượng môi trường đất của Vĩnh Phúc còn tương đối tốt, chấtlượng đất ít biến động qua các đợt quan trắc từng năm Tuy nhiên, môi trường đất ởtỉnh Vĩnh Phúc đang đứng trước nguy cơ bị ô nhiễm và suy thoái do nhiều nguyênnhân:

Sự xói mòn, rửa trôi, sụt lở đất; các chất độc hoá học do chiến tranh để lại; cácchất thải công nghiệp (chất thải rắn, nước thải); chất thải đô thị; hoạt động khai tháckhoáng sản và nuôi trồng thuỷ sản, … ảnh hưởng đến chất lượng đất

Quá trình canh tác và sự phân bố địa chất ảnh hưởng đến chất lượng đất

Việc người dân thường xuyên sử dụng phân bón hóa học và thuốc BVTV trongcanh tác nông nghiệp dẫn đến việc dư lượng thuốc BVTV trong đất Vì vậy, việc tăngcường công tác truyền thông nâng cao nhận thức của người dân về kiểm soát, sử dụng,phân bón hóa học, thuốc BVTV và chú trọng phát triển, sử dụng phân bón hữu cơ visinh trong sản xuất nông nghiệp để bảo vệ môi trường và sức khỏe con người là mộtnhiệm vụ cấp bách và cần thiết

2.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT

19 thông số ô nhiễm, bao gồm: pH, DO, TSS, COD, BOD5, Amoni (NH+ - tính theoNitơ), Nitrat (tính theo Nitơ), Nitơrit, Photphat, Pb, As, Cd, Fe, Cu, Zn, Cr+6, Clorua,Tổng dầu mỡ, Tổng Coliform Kết quả phân tích cụ thể tại phụ lục 2

Trang 37

Bảng 6 Vị trí quan trắc môi trường nước mặt năm 2013

NM3 567530 2351499 Thị trấn Hương Canh - huyện Bình Xuyên

NM4 572633 2351723 Thôn An Lão - xã Sơn Lôi - huyện Bình Xuyên

NM5 575435 2350029 Đại Phùng - phường Phúc Thắng - thị xã Phúc YênNM6 576091 2348200 Xuân Mai - phường Phúc Thắng - thị xã Phúc YênNM7 571005 2349272 Đạm Xuyên - xã Đạo Đức - huyện Bình Xuyên

NM8 570396 2348217 Nhân Vực - xã Đạo Đức - huyện Bình Xuyên

NM9 567362 2348739 Bảo Đức - xã Đạo Đức - huyện Bình Xuyên

NM10 566472 2346294 Can Bi - xã Phú Xuân - huyện Bình Xuyên

NM11 567239 2360631 Rừng Bội - xã Thiện Kế - huyện Bình Xuyên

NM12 567089 2357579 Quảng Khai - xã Thiện Kế - huyện Bình Xuyên

NM13 568786 2354749 Hàm Rồng - xã Tam Hợp - huyện Bình Xuyên

NM14 567996 2352890 Đồng Sậu - thị trấn Hương Canh - huyện Bình Xuyên

NM15 562564 2353354 Xóm Rừng - xã Quất Lưu - huyện Bình Xuyên

NM16 558244 2352350 Tân Nguyên - xã Trung Nguyên - huyện Yên LạcNM17 554249 2347657 Xuân Lại - xã Vũ Di - huyện Vĩnh Tường

NM18 551834 2349610 Sơn Tăng - xã Vĩnh Sơn - huyện Vĩnh Tường

NM19 549004 2351380 Lũng Ngoài - xã Lũng Hòa - huyện Vĩnh Tường

NM20 549946 2354500 Phủ Yên - xã Yên Lập - huyện Vĩnh Tường

NM21 552459 2359181 Xóm Vàng - xã Hoàng Đan - huyện Tam Dương

NM22 560059 2367504 Kiên Ngọ - xã Tam Quan - huyện Tam Đảo

NM23 558438 2366631 Tiên Lộng - xã Hoàng Hoa - huyện Tam Dương

NM24 556872 2365339 Xóm Hảo - xã Hướng Đạo - huyện Tam Dương

NM25 556345 2363982 Long Trì - xã Đạo Tú - huyện Tam Dương

NM26 555582 2362414 Long Sơn - xã Đạo Tú - huyện Tam Dương

NM27 558012 2361047 Xóm Guột - xã Đạo Tú - huyện Tam Dương

NM28 559631 2357458 Thôn Khâu - phường Định Trung - thành phố Vĩnh Yên

Trang 38

V Các hồ, đầm

NM36 543234 2372917 Hồ Bò Lạc - xã Đồng Quế - huyện Sông Lô

NM37 545688 2371291 Đập Vân Trục - xã Xuân Phong - huyện Lập Thạch

NM38 572746 2358506 Hồ Đại Lải - xã Ngọc Thanh - thị xã Phúc Yên

NM39 561071 2356047 Đầm Vạc - trạm bơm Đê Cụt - thành phố Vĩnh Yên

NM40 554138 2345448 Đầm Rưng - xã Tứ Trưng - huyện Vĩnh Tường

Nguồn: Trung tâm Tài nguyên và Bảo vệ môi trường, 2013

Hình 9 Vị trí các điểm quan trắc môi trường nước mặt

2.2.2 Đánh giá chất lượng nước mặt

a Hiện trạng môi trường nước sông Cà Lồ

Sông Cà Lồ có hai nhánh chính, một nhánh bắt nguồn từ dãy núi Tam Đảo vàmột nhánh bắt nguồn từ Đầm Vạc thành phố Vĩnh Yên, chảy qua Hương Canh vòng

về Phúc Yên và chảy về sông Cầu Sông Cà Lồ có chiều dài khoảng 89 km, diện tíchlưu vực khoảng 881 km2, lòng sông khá rộng, trung bình từ 50 – 60 m Nguồn nướcsông Cà Lồ ngày nay chủ yếu là nước các sông, suối bắt nguồn từ núi Tam Đảo, núi

Trang 39

Sóc Sơn, lưu lượng trung bình 30m3/giây Lưu lượng cao nhất về mùa mưa khoảng286m3/giây

Sông Cà Lồ có vai trò cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, tiêu úng mùamưa và đồng thời cũng là nơi tiếp nhận các nguồn thải đô thị, khu dân cư và côngnghiệp

Để đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Cà Lồ, Sở Tài nguyên và Môitrường đã thực hiện quan trắc tại 14 vị trí với tần suất 04 lần/năm và kết quả phân tíchđược thể hiện cụ thể ở Phụ lục 2

Hình 10 Vị trí các điểm quan trắc môi trường nước mặt sông Cà Lồ

Trang 40

số về chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, Amoni, Photphat, tổng dầu mỡ, tổng Colifrom,

-đã có dấu hiệu bị ô nhiễm, cụ thể:

Có 26/56 mẫu nước phân tích có chỉ tiêu BOD5 vượt quy chuẩn từ 1,02 – 1,56lần, 23/56 mẫu nước phân tích có chỉ tiêu COD vượt quy chuẩn từ 1,02 – 1,43 lần,mức vượt cao nhất tại vị quan trắc dòng chảy đi qua thị trấn Hương Canh, huyện BìnhXuyên, qua kết quả quan trắc của toàn lưu vực sông Cà Lồ phía thượng lưu của dòngchảy có nồng độ ô nhiễm BOD5 thấp hơn, tại các vị trí dòng chảy đi qua các khu dân

cư, khu đô thị nồng độ vượt chuẩn cao hơn ;

Có 46/56 mẫu nước phân tích có TSS vượt quy chuẩn từ 1,04 – 2,18 lần ( năm

2012 vượt 1,06 – 1,8 lần); 21/56 ( năm 2012 có 24/56) mẫu nước phân tích có amonivượt quy chuẩn từ 1,15 - 2,9 (năm 2012 vượt từ 1,03 – 2,74 lần), Có 4/56 mẫu nướcphân tích có hàm lượng photphat vượt quy chuẩn từ 1,35 – 1,37 lần; Có 28/56 ( năm

2012 có 25/56) mẫu nước phân tích có tổng dẫu mỡ vượt quy chuẩn từ 1,1 đến 2 lần( năm 2012 vượt từ 1,1 – 1,7 lần); Có 25/56 ( năm 2012 có 15/56) mẫu có tổngcoliform vượt quy chuẩn từ 1,05 - 1,73 lần ( năm 2012 vượt từ 1,05-1,47 lần)

Chi tiết các chỉ tiêu vượt quy chuẩn cho phép được thể hiện tại các biểu đồ dướiđây:

Hình 11 Giá trị nồng độ BOD 5 nước sông Cà Lồ

Qua Biểu đồ trên cho thấy: Nhìn chung hầu hết tại các điểm quan trắc trên toànlưu vực hầu hết có nồng độ BOD5 tương đối cao, tại vị trí NM13 (Hàm Rồng - xã TamHợp - huyện Bình Xuyên) ( Hàm Rồng, xã Tam Hợp, huyện Bình Xuyên) có nồngBOD5 Vượt QCVN cao nhất

Ngày đăng: 23/10/2014, 11:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3. Vị trí các điểm quan trắc môi trường nước mặt - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Hình 3. Vị trí các điểm quan trắc môi trường nước mặt (Trang 9)
Hình 4. Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Nitơ tổng số trong các mẫu đất - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Hình 4. Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Nitơ tổng số trong các mẫu đất (Trang 30)
Hình 5. Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Phốtpho tổng số trong các mẫu đất - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Hình 5. Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Phốtpho tổng số trong các mẫu đất (Trang 31)
Hình 12. Giá trị nồng độ TSS nước sông Cà Lồ - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Hình 12. Giá trị nồng độ TSS nước sông Cà Lồ (Trang 40)
Hình 14. Giá trị nồng độ  Photphat nước sông Cà Lồ - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Hình 14. Giá trị nồng độ Photphat nước sông Cà Lồ (Trang 41)
Hình 15.Giá trị Tổng dẫu mỡ nước sông Cà Lồ - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Hình 15. Giá trị Tổng dẫu mỡ nước sông Cà Lồ (Trang 41)
Hình 20. Giá trị nồng độ tổng dầu mỡ nước sông Phan - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Hình 20. Giá trị nồng độ tổng dầu mỡ nước sông Phan (Trang 45)
Hình 26. Giá trị nồng độ Dầu mỡ trong nước sông Bến Tre - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Hình 26. Giá trị nồng độ Dầu mỡ trong nước sông Bến Tre (Trang 48)
Hình 27. Giá trị nồng độ Colifrom nước sông Bến Tre - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Hình 27. Giá trị nồng độ Colifrom nước sông Bến Tre (Trang 49)
Hình 34. Nồng độ BOD 5  tại các vị trí quan trắc tại các hồ, đầm - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Hình 34. Nồng độ BOD 5 tại các vị trí quan trắc tại các hồ, đầm (Trang 55)
Hình 35. Tổng chất rắn lơ lửng trong nước mặt tại các vị trí quan trắc tại các hồ, - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Hình 35. Tổng chất rắn lơ lửng trong nước mặt tại các vị trí quan trắc tại các hồ, (Trang 55)
Hình 40. Diễn biến chỉ tiêu BOD 5  và COD nước mặt đầm Vạc - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Hình 40. Diễn biến chỉ tiêu BOD 5 và COD nước mặt đầm Vạc (Trang 60)
Hình 48.Hàm lượng Amoni trong nước dưới đất mùa khô qua 2 năm 2012 và - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Hình 48. Hàm lượng Amoni trong nước dưới đất mùa khô qua 2 năm 2012 và (Trang 72)
Hình 49. Hàm lượng Amoni trong nước dưới đất mùa mưa qua 2 năm 2012 và - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Hình 49. Hàm lượng Amoni trong nước dưới đất mùa mưa qua 2 năm 2012 và (Trang 72)
Hình 52. Diễn biến hàm lượng BOD 5  trong nước thải bãi rác (Thanh Lãng,  Khai - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Hình 52. Diễn biến hàm lượng BOD 5 trong nước thải bãi rác (Thanh Lãng, Khai (Trang 76)
Hình 54. Diễn biến hàm lượng TSS trong nước thải bãi rác (Thanh Lãng,  Khai - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Hình 54. Diễn biến hàm lượng TSS trong nước thải bãi rác (Thanh Lãng, Khai (Trang 77)
Hình 56. Diễn biến hàm lượng tổng phốtpho trong nước thải bãi rác (Thanh - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Hình 56. Diễn biến hàm lượng tổng phốtpho trong nước thải bãi rác (Thanh (Trang 78)
Hình 65. Kết quả tiếng ồn tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Hình 65. Kết quả tiếng ồn tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không (Trang 89)
Hình 68. Kết quả Bụi TSP tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Hình 68. Kết quả Bụi TSP tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không (Trang 90)
Hình 67. Kết quả Bụi TSP tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Hình 67. Kết quả Bụi TSP tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không (Trang 90)
Hình 70. Kết quả Bụi PM 10  tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Hình 70. Kết quả Bụi PM 10 tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không (Trang 92)
Hình 72. Kết quả CO tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không khí - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Hình 72. Kết quả CO tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không khí (Trang 93)
Hình 74. Kết quả NO 2  tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không khí - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Hình 74. Kết quả NO 2 tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không khí (Trang 94)
Hình 76. Kết quả SO 2  tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không khí - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Hình 76. Kết quả SO 2 tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường không khí (Trang 95)
Hình 80. Diễn biến bụi lơ lửng trong - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Hình 80. Diễn biến bụi lơ lửng trong (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w