Để nhận dạng đợc các khối đa diện thờng gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều: Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hìnhchóp đều… Chúng
Trang 1Soạn 20/08/2011 Học kì I
Phần một : vẽ kĩ thuật
Ch ơng I: bản vẽ các khối hình học
Tiết 1 - BàI 1: vai trò của bản vẽ kĩ thuật
trong sản xuất và đời sốngNgày giảng
I Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết đợc vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.
- Có nhận thức đúng đắn đối với việc học môn vẽ kỹ thuật
- Rèn kỹ năng quan sát,phân tích
- Giáo dục lòng say mê học tập.
- Làm việc theo quy trình yêu thích vẽ kỹ thuật
2 Kiểm tra bài cũ: Không
3 Giảng bài mới:
ĐVĐ: Em muốn diễn đạt t tởng, tình cảm và truyền đạt một thông tin thì có thểbiểu diễn nh thế nào?
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
? Trình bày khái niệm của bản vẽ kĩ thuật?
GV: Nhìn vào hình vẽ ta có thể biết đợc nội
dung của hình vẽ do vậy hình vẽ là phơng tiện
quan trọng dùng trong giao tiếp
GV: Đa mô hình ngôi nhà, lõi thép cho học
sinh quan sát
? Các sản phẩm và công trình trên muốn chế
I Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật
Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thôngtin kĩ thuật của sản phẩm dới dạngcác hình vẽ và các kí hiệu theo cácquy tắc thống nhất và thờng vẽ theo
tỉ lệ+ Bản vẽ cơ khí thuộc lĩnh vựcchế tạo máy và thiết bị
+ Bản vẽ xây dựng thuộc lĩnhvực xây dựng các công trình cơ
sở hạ tầng…
II Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất
Hình vẽ là một phơng tiện quantrọng dùng trong giao tiếp…
Trang 2tạo hoặc thi công đúng nh ý muốn của nhà
thiết kế thì ngời thiết kế phải thể hiện nó bằng
GV: Đa vật thật để học sinh quan sát kết hợp
với việc quan sát hình 1.3
Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ dùngchung trong ngành kĩ thuật
III Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống
Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiếtkèm theo sản phẩm dùng trong trao
đổi và sử dụng
- Để sử dụng có hiệu quả và an toànthì phải kèm theo bản chỉ dẫn bằnglời và bằng hình vẽ
IV Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật.
Mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có loạibản vẽ của ngành mình Học vẽ kĩthuật để ứng dụng vào sản xuất và
- Học sinh hiểu thế nào là phép chiếu, hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu.
- Biết đợc sự tơng quan giữa các hớng chiếu với các hình chiếu.
- Nhận biết hình chiếu của vật thể
- Nguồn sáng, bao diêm, vỏ bao thuốc lá
- Bìa cat tông cứng gập làm mô hình mặt phẳng chiếu
+ Đối với học sinh:
- Một số hình hộp để quan sát
Trang 3III Tiến trình bài học
1.ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Trình bày vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất Cho ví dụminh hoạ
3 Giảng bài mới:
ĐVĐ: Hình chiếu là hình biểu hiện một mặt nhìn thấy của vật thể đối với ngờiquan sát đứng trớc vật thể Phần khuất đợc thể hiện bằng nét đứt Vậy có các phépchiếu nào? Tên gọi hình chiếu ở trên bản vẽ nh thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứubài : “ Hình chiếu”
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
GV: Nêu tình huống khi trời nắng hoặc tối
có ánh điện ta nhìn thấy bóng của mình ở
d-ới mặt đất
HS: Kết hợp quan sát hình 2.1 SGK
? Em hãy chỉ ra đâu là mặt phẳng chiếu, tia
chiếu, hình chiếu?
? Khái niệm về hình chiếu
? Cách vẽ hình chiếu của một điểm của vật
GV: Kết luận: đặc điểm các tia chiếu khác
nhau, cho ta các phép chiếu khác nhau
? Cho ví dụ về các phép chiếu này trong tự
đối với ngời quan sát?
GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong SGK và
nghiên cứu trả lời
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
- Mặt cạnh bên phải ( Mặt phẳng chiếucạnh)
2 Các hình chiếu
- Hình chiếu đứng có hớng chiếu từ
tr-ớc đến
- Hình chiếu bằng có hớng chiếu từtrên xuống
- Hình chiếu cạnh có hớng chiếu từtrái sang phải
Trang 4? Hãy nêu vị trí của mặt phẳng chiếu bằng
và mặt phẳng chiếu cạnh khi gập lại?
HS: Tìm hiểu mô hình và thảo luận theo
nhóm
Các nhóm trả lời và nhận xét chéo nhau
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2.5
? Cho biết vị trí các hình chiếu đợc sắp xếp
- Mặt phẳng chiếu cạnh ở bên phải mặt phẳng chiếu đứng
I Mục tiêu:
- Biết đợc các khối đa diện thờng gặp (Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều)
- Hiểu rõ sự tơng quan giữa hình chiếu trên bản vẽ và vật thể.
- Phân tích nhận biết đợc các khối đa diện, đọc đợc bản vẽ
- Giáo dục tính cẩn thận,chính xác.
II Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Mẫu vật: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều , bìa cứng 3 mpc, bao diêm
+ Đối với học sinh:
- Mỗi tổ chuẩn bị một mẫu vật : Hộp phấn, hộp bút…
III Tiến trình bài học
1.ổn định tổ chức lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3.Giảng bài mới:
ĐVĐ: Khối đa diện là một khối đợc bao bởi các hình đa giác phẳng Để nhận dạng
đợc các khối đa diện thờng gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp
đều: Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hìnhchóp đều… Chúng ta cùng đi nghiên cứu bài: “ Bản vẽ các khối đa diện “
Hoạt động của giáo viên và học
GV: Cho HS quan sát hình 4.1 và
mô hình
HS: Quan sát và nghiên cứu
? Các khối hình học đợc bao bởi
các hình gì?
GV: Kết luận
GV: Cho HS quan sát hình 4.2 và
kèm theo vật thật
I Khối đa diện
Khối đa diện đợc bao bởi các hình đa giác phẳng
II Hình hộp chữ nhật
1.Thế nào là hình hộp chữ nhật
Hình hộp chữ nhật đợc bao bởi 6 hình chữ nhật
Trang 5GV: Yêu cầu H tham khảo nội
dung câu hỏi SGK và trả lời
? Trả lời câu hỏi trong SGK
HS: Nghiên cứu và trả lời
III Hình lăng trụ đều
1 Thế nào là hình lăng trụ đều
Hình lăng trụ đều là hình bao bởi 2 mặt đáy là 2hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là cáchình chữ nhật bằng nhau
2 Hình chiếu của hình lăng trụ đều
Bảng 4.3Hìn
h
Hìnhchiếu
Soạn 12/09/2011 Tiết 4 - bài 3, 5
bài tập thực hành: Hình chiếu của vật thể
bài tập thực hành: Đọc bản vẽ các khối đa diện
Ngày giảng
Trang 6I Mục tiêu:
- Biết đợc các hình chiếu trên bản vẽ.
- Biết biểu diễn hình chiếu trên mặt phẳng chiếu
- Vận dụng vào bài tập thực hành để củng cố kiến thức về hình chiếu.
- Giúp học sinh đọc đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện Phát huy trí tởng tợng trong không gian
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
- Gọi một HS lên đọc nội dung bài
thực hành
- Giải thích các bớc tiến hành:
+ Đọc kĩ nội dung bài thực hành và
kẻ bảng 5.1 vào bài làm, sau đó
đánh dấu (x) vào ô thích hợp của
I Giai đoạn hớng dẫn ban đầu
- Đọc nội dung bài thực hành và tìm hiểucác bớc tiến hành thực hành
- Ghi nội dung tiến hành thực hành vào vở
b
2
a 1 – B; 2 – A; 3 – D; 4 – C
Trang 7Tổng kết đánh giá bài thực hành:
- GV nhận xét, đánh giá giờ làm bài
tập thực hành: - GV hớng dẫn học sinh
tự đánh giá bài làm của mình dựa theo
mục tiêu bài học
- GV thu bài về chấm, có thể chấm
một số bài trớc lớp để nhận xét kết quả
III Giai đoạn kết thúc thực hành
Học sinh chuẩn bị chu đáo đồ dùng thựchành, làm việc nghiêm túc
+ Đối với giáo viên:
- Tranh vẽ hoặc mô hình vật thể một số khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón vàhình cầu
- Mô hình khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón, hình cầu
+ Đối với học sinh:
- Đọc trớc bài 6 SGK
III Tiến trình bài học
1.ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình học
3.Giảng bài mới:
ĐVĐ: Khối tròn xoay là một khối hình học đợc tạo thành khi quay một hìnhphẳng quanh một đờng cố định( Trục quay ) của hình Để nhận dạng đợc các khốitròn xoay thờng gặp: Hình trụ, hình nón, hình cầu và để đọc đợc bản vẽ vật thể củachúng, chúng ta cùng nghiên cứu bài: “ Bản vẽ các khối tròn xoay “
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
Trang 8GV cho HS quan sát tranh và mô hình
các khối tròn xoay sau đó đặt câu hỏi:
GV cho HS quan sát mô hình hình trụ
Em hãy nêu tên gọi các hình chiếu ?
GV cho HS quan sát mô hình hình cầu
? Hãy nêu tên gọi các hình chiếu? Hình
chiếu có dạng hình gì? Nó thể hiện
kích thớc nào của khối hình cầu?
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời sau đó nhận
xét và yêu cầu HS về nhà kẻ , điền bảng
vào vở
1.Khối tròn xoay
- Hình trụ: Khi quay một hình chữ nhậtmột vòng quanh một cạnh cố định ta đợchình trụ ( Hình 6.2a )
- Hình nón: Khi quay một tam giác vuôngmột vòng quanh một cạnh góc vuông cố
định ta đợc hình nón ( Hình 6.2b )
- Hình cầu: Khi quay một nửa hình trònmột vòng quanh đờng kính cố định, ta đợchình cầu ( Hình 6.2c )
KL: khối tròn xoay đợc tạo thành khi quay
một hình phẳng quanh một đờng cố định (trục quay) của hình
VD: Cái nón, quả bóng, vỏ hộp sữa
II Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu
1 Hình trụ
Hình chiếu Hình dạng Kích thớc
Trang 9thể hiện hình dạng và đờng kính mặt đáy
4 Củng cố: ? GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
5 Hớng dẫn về nhà: + Trả lời câu hỏi, làm bài tập trong SBT
+ Chuẩn bị đồ dùng giờ sau thực hành
- Đọc đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay
- Phát huy trí tởng tợng không gian của học sinh
- Có ý thức tìm hiểu trong thực tế các khối tròn xoay Giáo dục tính cẩnthận,chính xác
2 Kiểm tra bài cũ: Không
3 Giảng bài mới:
ĐVĐ: Để đọc đợc bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng các khối tròn, để từ đóhình thành kĩ năng đọc bản vẽ các khối tròn và phát huy trí tởng tợng không gian,hôm nay chúng ta sẽ học bài: “ Đọc bản vẽ các khối tròn xoay “
Hoạt động của giáo viên và học
Giới thiệu nội dung và trình tự
tiến hành
Gọi một HS lên đọc nội dung bài
thực hành
Giải thích các bớc tiến hành:
+ Đọc kĩ nội dung bài thực hành
và kẻ bảng 7.1 vào bài làm, sau
I Giai đoạn hớng dẫn chuẩn bị
- Đọc nội dung bài thực hành và tìm hiểu cácbớc tiến hành thực hành
- Ghi nội dung tiến hành thực hành vào vở
Trang 10cứ vào phần chuẩn bị nội dung
II Giai đoạn tổ chức thực hành
Bảng 7.1 Bảng 7.2V.thể
III Giai đoạn kết thúc thực hành
HS chuẩn bị chu đáo đồ dùng thực hành, làmviệc nghiêm túc
- Biết đợc một số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật
- Biết đợc khái niệm và công dụng của hình cắt
- Nhận dạng vật thể dới hình thức mặt phẳng cắt
Trang 11- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và yêu thích vẽ kỹ thuật
II Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Tranh vẽ hoặc mô hình vật thể ( quả cam ống lót)
- Một miếng nhựa trong
3 Giảng bài mới:
ĐVĐ: Nh ta đã biết bản vẽ kĩ thuật là tài liệu kĩ thuật chủ yếu của sản phẩm Nó
đ-ợc lập ra trong giai đoạn thiết kế, đđ-ợc dùng trong tất cả các quá trình sản xuất, từchế tạo, lắp ráp, thi công đến vận hành, sửa chữa Để biết đợc một số khái niệm vềbản vẽ kĩ thuật, hiểu đợc khái niệm và công dụng của hình cắt, chúng ta cùngnghiên cứu bài: “ Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật – Hình cắt “
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
? Khi học về động vật, thực vật… muốn
thấy cấu tạo bên trong ta làm nh thế nào?
Nhấn mạnh: Để diễn tả các kết cấu bên
trong bị che khuất của vật thể ( lỗ, rãnh
của chi tiết máy ) trên bản vẽ kĩ thuật
cần phải dùng phơng pháp cắt
Đa vật thể(quả cam bị cắt làm đôi) cho
HS quan sát và trình bày quá trình vẽ
Kết luận:
- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ởsau mặt phẳng cắt
- Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể, phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua đợc kẻ gạch
Trang 12- Biết đợc các nội dung của bản vẽ chi tiết
- Biết đợc cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ kĩ thuật nói chung và bản vẽ chi tiết nói riêng
II Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Tranh: Bản vẽ chi tiết có hình cắt
- Sơ đồ hình 9.1 SGK
+ Đối với học sinh:
- Mỗi tổ chuẩn bị giấy A4, thớc kẻ,
? Giả sử là một công nhân có nhiệm vụ sản xuất
ra chiếc ống lót, em phải nắm đợc, hiểu đợc
những thông tin cần thiết từ bản vẽ này
VD: Xe đạp với các chi tiết xăm, lốp, trục
Giới thiệu ống lót, bản vẽ ống lót
HS: Đọc SGK
I Nội dung của bản vẽ chi tiết
a Hình biểu diễn
Trang 13Quan sát hình 9.1
Nêu các nội dung của bản vẽ chi tiết
? Hình biểu diễn gồm những hình nào ( Hình
GV: Giải thích việc căn cứ vào số ghi kích thớc
trên bản vẽ để chế tạo, kiểm tra sản phẩm
? Nêu các nội dung trong khung tên
? Tên gọi chi tiết máy ( ống lót )
c Yêu cầu kĩ thuật:
Làm tù cạnh và mạ kẽm Chỉ dẫn gia công, xử lí bề mặt vv… Thể hiện chất lợng của chi tiết
Trang 14Tiết 9 - bài 11: Biểu diễn ren
Ngày giảng
I Mục tiêu:
- Hiểu và biểu diễn đợc ren trên bản vẽ
- Giúp học sinh nhận dạng đợc ren trên bản vẽ chi tiết, biết đợc quy ớc vẽ ren
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích tổng hợp
- Giáo dục lòng yêu thích môn học
II Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên
- Vật mẫu: Đèn sợi đốt xoáy, đui xoay, vít, bu lông, đai ốc vv…
- Tranh vẽ phóng to hình 11.3; 11.4; 11.5; 11.6 SGK
+ Đối với học sinh
-Su tầm mẫu vật
- Chuẩn bị dụng cụ học tập
III Tiến trình bài học
1 ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ
3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
+ 1 HS kể tên chi tiết, nêu công dụng
- cho biết công dụng của ren trên các
chi tiết ở hình 1.1 SGK Sau đó Gv cho
hs bỏ mẫu vật đã chuẩn bị để quan sát
- Nhận xét sự thuận lợi của việc ghép
nối bằng ren
? Tại sao phải quy ớc vẽ ren
HS: Xác định ren ngoài trên mẫu vật
? Ren nh thế nào đợc gọi là ren ngoài
Đọc yêu cầu tìm hiểu của phần 1
GV: - Treo tranh vẽ hình 11.2 và 11.3
Giới thiệu: + Ren – hình biểu diễn ren
+ Đỉnh ren, giới hạn ren, chân ren
HS:- Thực hiện yêu cầu bằng bút chì vào
SGK
Chữa bài, nhận xét
áp dụng làm miệng bài tập 1/37:
+ Quan sát hình 11.7, xác định hình
biểu diễn đúng, hình biểu diễn sai ? Có
mấy lỗi sai? đó là những lỗi nào?
I Chi tiết có ren
Bu lông , đai ốc , lọ mực
II Quy ớc vẽ ren
1 Ren ngoài<ren trục>
Ren ngoài là ren đợc hình thành ở mặtngoài của chi tiết
-Đờng đỉnh ren đợc vẽ bằng nét liền
đậm-Đờng chân ren đợc vẽ bằng nét liềnmảnh
-Đờng giớihạn ren đợc vẽ bằng nét liền
đậm-Vòng đỉnh ren đợc vẽ đóng kín bằngnét liền đậm
-Vòng chân ren đợc vẽ hở bằng nét liềnmảnh
2.Ren trong<ren lỗ>
Trang 15Gợi ý cho HS thấy :
Hình cắt : Thấy ren trong
Hình chiếu : Không thấy ren trong
GV: Cho HS quan sát tranh
? Hình 11.9a ren đợc biểu diễn ntn?
? Hình 11.9b, ren đợc biểu diễn ra sao
( Phần ăn khớp u tiên biểu diễn ren nào )
GV: Lu ý HS về khái niệm: Dạng ren,
đ-ờng kính ren, hớng soắn sẻ, tìm hiểu ở
bài 12
-Đờng đỉnh ren đợc vẽ bằng nét liền
đậm-Đờng chân ren đợc vẽ bằng nét liềnmảnh
-Đờng giới hạn ren đợc vẽ bằng nét liền
đậm-Vòng đỉnh ren đợc vẽ đóng kín bằngnét liền đậm
-Vòng chân ren đợc vẽ hở bằng nét liềnmảnh
3.Ren bị che khuất
-Đờng đỉnh ren , đờng chân ren,
đờng giới hạn ren đợc vẽ bằng nét đứt
đơn giản có ren
Ngày giảng
I Mục tiêu:
- Hiểu một cách đầy đủ nội dung bản vẽ chi tiết
- Đọc đợc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ kĩ thuật nói chung và bản vẽ chi tiết nói riêng
- Tác phong làm việc đúng quy định, ý thức tổ chức kỷ luật tốt
II Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và tài liệu liên quan
- Vẽ phóng to bản vẽ 10.1 SGK
- Tranh vẽ phong to hình 12.1 SGK; bảng 12.1
Trang 16- Bộ vật liệu, dụng cụ vẽ
- Mẫu vật : Côn có ren
+ Đối với học sinh:
- Bộ vật liệu dụng cụ vẽ
- Đọc trớc bài 10 SGK
III Tiến trình bài học
1 ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là bản vẽ chi tiết Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
? Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết
3 Giảng bài mới: Bài tập thực hành
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
Giới thiệu nội dung và trình tự tiến
? Nhắc lại nội dung bảng 9.1
? Nhắc lại nội dung bản vẽ chi tiết
GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu phần có thể
em cha biết
GV: Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ cuả HS
HS: Thực hiện bài tập theo các bớc:
GV: Theo dõi uốn nắn những học sinh
I Giai đoạn hớng dẫn chuẩn bị
Đọc bản vẽ chi tiết bộ vòng đai hình 10.1 Ghi các nội dung cần hiểu vào mẫu nhbảng 9.1
Hình biểu diễn, kích thớc, yêu cầu kĩ thuật,khung tên
- Hình cắt ở hình chiếu đứng : Gồm cáchình bán nguyệt, HCN
II Giai đoạn Tổ chức thực hành
- Bớc 1: Kẻ khung bản vẽ, khung tên vào
tờ giấy vẽ khổ A4
- Bớc 2: Kẻ bảng theo mẫu bảng 9.1 vào tờgiấy vẽ
Trang 17+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan
- Tranh bản vẽ lắp bộ vòng đai phóng to
- Sơ đồ 13.2
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài, trả lời các câu hỏi
-III Tiến trình bài học
1 ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ
3 Giảng bài mới: ĐVĐ: Sau khi hoàn thành việc sản xuất các chi tiết, để có sản
phẩm làm công việc lắp ráp căn cứ vào hớng dẫn nào để lắp ráp ta nghiên cứu bài “Bản vẽ lăp”
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
GV: So với bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp có
công dụng gì?
HS: Đọc phần I
? Nêu công dụng của bản vẽ lắp
? Cho ví dụ cụ thể
? So sánh với công dụng của bản vẽ chi
tiết
? Nêu nguyên nhân khác nhau
? Nêu nội dung của bản vẽ lắp ( 4 nội
dung )
I Nội dung của bản vẽ lắp
- Diễn tả hình dạng kết cấu của một sảnphẩm, vị trí tơng quan giữa các chi tiếtmáy
- Dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụngsản phẩm
Có 4 nội dung:
- Hình biểu diễn: Gồm hình chiếu bằng và
Trang 18? Nêu mục đích đọc bản vẽ lắp ( Biết
đ-ợc hình dạng, kết cấu, vị trí tơng quan
giữa các chi tiết của sản phẩm )
? Bản vẽ lắp gồm có những nội dung
nào và trên bản vẽ có những hình chiếu
nào ? Mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết
nào ? Ví trí tơng đối giữa các chi tiết
GV: Đọc mẫu lại toàn bộ các nội dung
HS: - Tháo lắp bộ vòng đai trên mẫu vật
? Cho VD các loại vòng đai trong thực
- Bảng kê: TT, Tên gọi chi tiết, số lợng chi tiết, vật liệu
- Khung tên: Tên sản phẩm, Tỉ lệ, Kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế
Trang 19+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, tài liệu có liên quan
- Bản vẽ lắp bộ ròng rọc phóng to trên khổ Ao
- Mẫu bảng 9.1 phóng to trên khổ Ao
+ Đối với học sinh:
- Thớc kẻ, eke, compa, bút chì, tẩy, giấy nháp…
- Báo cáo thực hành
III Tiến trình bài học
1 ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ
? So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắp dùng để làm gì
? Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp
3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học
- Nêu mục tiêu bài học, nội dung và
? Vật liệu làm chi tiết
? Đối chiếu lên hình biểu diễn
Tìm hiểu cách trình bày bài làm
- Y/c nghiên cứu lại mẫu bảng 13.1
Sgk
- Y/ c kẻ mẫu bảng vào giấy A4, lu ý
ghi nội dung ở cột 3 không giống cột
Bớc 3: - Đọc kích thớc
- Quan sát mẫu vật để thấy rõ kích thớcBớc 4: - Đọc hình biểu diễn
Hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh, hình cắt cục bộ
Bớc 5:
Bớc 6: Giáo viên thao tác tháo lắp
II.Giai doạn thực hành
GV: Hớng dẫn HS đọc bản vẽ lắp bộ ròng rọc
TT đọc Bản vẽ lắp bộ ròng rọc
1.Khungtên
- Bộ ròng rọc.
- 1 : 2
2.Bảng kê
- Bánh ròng rọc(1), Trục (1), Móc treo(1),Giá (1)
3.Hình biểu
- Hình chiếu đứng có cắt cục bộ
Trang 20- Cao 100, rộng 40, dài75.
- 75 và 60 của bánh ròng rọc.5.Phân
tích chi tiết
Xem hình vẽ và tô màu cho cácchi tiết
6.Tổng hợp
- Dũa 2 đầu trục tháo cụm 2- 1 Dũa đầu móc treo tháo cụm 3–4
+ Lắp 3 – 4 tán đầu móc treo Lắp cụm 1 – 2 tán
- Dùng để nâng vật nặng lên cao
III.Giai đoạn kết thúc thực hành
Sự chuẩn bị của HSThực hiện chơng trìnhThái độ học tập
- Đọc đợc nội dung và công dụng của bản vẽ nhà
- Biết đợc một số ký hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà
- Tranh phóng to : Kí hiệu qui ớc một số bộ phận của ngôi nhà
- Tranh hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà một tầng
- Bảng 15.2 phong to
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài
III Tiến trình bài học
1 ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: Trả bài thực hành
3 Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
HS: - Nghiên cứu SGK
I Nội dung bản vẽ nhà:
- Công dụng:
Trang 21- Ghi nội dung bản vẽ nhà vào vở bài
? Kí hiệu cửa đi một cánh và cửa đi 2
cánh mô ta cửa ở trên hình biểu diễn nào
- Thực hiện yêu cầu tìm hiểu của phần
- Dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà
c) Mặt đứng:
- Mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳngchiếu cạnh
Trang 22- Hiểu đợc cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà
- Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kĩ thuật
- Chăm chỉ, tích cực,
II Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan
- Tranh phóng to hình 1/52 SGK; hình 2, 3, 4, 5 ( theo bài )
+ Đối với học sinh:
- Ôn tập phần vẽ kĩ thuật
- Trả lời các câu hỏi SGK T52,53
III Tiến trình bài học
1 ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:Xen kẽ trong giờ
3 Bài ôn tập:
Hoạt động của giáo viên và học
Hệ thống hoá kiến thức
GV: Treo bảng sơ đồ tóm tắt nội
dung phần vẽ kĩ thuật
- Nêu các nội dung chính trong từng
chơng, các yêu cầu về kiến thức, kĩ
- Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất
- Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống
Trang 23Hớng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập
GV: Hớng dẫn thảo luận câu hỏi và
bài tập
HS: Thảo luận câu hỏi theo nhóm
( Bàn /nhóm ), thảo luận theo cách
III: Câu hỏi và bài tập
1.Bài tập : Hãy vẽ các hình chiếu đứng,bằng, cạnh của vật trể
2 Câu hỏi: Trả lời câu hỏi ỏ vở bài tập
- Vận dụng kiến thức vào thực tế, kỹ năng thực hành của HS
- Hoàn thiện kĩ năng làm bài kiểm tra theo phơng pháp trắc nghiệm
- Trung thực, tự lập, cẩn thận, chính xác
II Chuẩn bị :
Trang 24+ Đối với giáo viên:
- Đề, đáp án, biểu điểm
+ Đối với học sinh:
- Kiến thức để kiểm tra
III Tiến trình bài học
BàI kiểm tra số 1
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề).
Học sinh:
Lớp:
Câu1: (2 điểm).
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng.
1) Trên bản vẽ kĩ thuật để diễn tả hình dạng các mặt của vật thể ta thờng sử dụng hình chiếu.
B Hình tam giác đều
4) Đối với ren lỗ thì đờng đỉnh ren đợc vẽ theo quy ớc ntn?
A Vẽ bằng nét liền mảnh C Vẽ bằng nét đứt
B Vẽ bằng nét liền đậm
Câu 2: (1,5 đ)
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ … cho đủ nghĩa những câu sau: cho đủ nghĩa những câu sau:
a) Khi quay … … … … một vòng quanh một cạnh cố định, ta đợc hình trụ
b) Khi quay … … … … một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định, ta đợc hình nón.c) Khi quay … … … … một vòng quanh đờng kính cố đinh, ta đợc hình cầu
Câu3: (1,5 đ)
Hãy chọn một nội dung ở cột 1 nối với một nội dung tơng ứng ở cột 2 để thành câu
đúng
Trang 251 2
A Bản vẽ chi tiết bao gồm a diễn tả hình dạng, kết cấu của sản phẩm và vị
trí tơng quan giữa các chi tiết của sản phẩm
B Bản vẽ lắp b Có hình biểu diễn, các kích thớc và các thông
tin cần thiết khác để xác định chi tiết máy
C Bản vẽ nhà gồm c Các hình biểu diễn (Mặt bằng, mặt đứng, mặt
cắt,… ) và các số liệu xác định hình dạng, kích thớc và kết cấu của ngôi nhà
Câu4: (3đ)
Hãy vẽ các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể sau:
Câu 5: (2đ) Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp?
b- Hình tam giác vuông
Câu3: (1,5 đ) Mỗi ý nối đúng đợc (0,5đ)
C
âu4 : Mỗi hình vẽ đúng đợc (1đ).
Câu5: A) Trình tự đọc bản vẽ chi tiết (1đ)
Trang 265 HDVN: Đọc trớc bài 29
Soạn 16/10/2011
Phần ii: cơ khí Chơng III : Gia công cơ khí Tiết 17 - Bài 18 : vật liệu cơ khí
Ngày giảng Lớp – Sĩ số 8B
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
- Tranh vẽ sơ đồ 18.1, bảng theo bài
- Bộ mẫu vật vật liệu cơ khí
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài
III Tiến trình bài học
1 ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
? Vật liệu cơ khí đợc chia thành mấy nhóm,
đó là những nhóm nào
HS: - Đọc yêu cầu tìm hiểu phần I
GV: Kết luận
HS: Đọc phần a
? Tên các kim loại đen
? Thành phần chủ yếu của kim loại đen
? Nêu hàm lợng Cácbon trong Thép, Gang.(
Tỉ lệ các bon tăng thì độ giòn cứng tăng )
? Tên các loại Gang, so sánh
? Tên các loại Thép, so sánh
? ứng dụng của thép, gang
GV: Cho HS quan sát mẫu vật : Thép, Gang
HS:- Quan sát mẫu vật : Đồng, hợp kim
đồng; Nhôm, hợp kim nhôm
I Các vật liệu cơ khí phổ biến
Đợc phân làm 2 loại
- Vật liệu kim loại
- Vật liệu phi kim loại
1 Vật liệu kim loại:
- Kim loại đen: Thép, gang
- Kim loại mầu: Đồng, hợp kim đồng;Nhôm, hợp kim nhôm
a Kim loại đen
Thành phần chủ yếu là sắt và cácbon
- Thép : Tỉ lệ C <= 2,14%
- Gang : Tỉ lệ C > 2,14%
Gang: Trắng, xám, dẻoThép:+ Thép cácbon: xây dụng + Thép hợp kim: dụng cụ
b Kim loại mầu:
Trang 27- Đọc SGK
? Tính chất của kim loại mầu? ứng dụng?
- Thực hiện yêu cầu tìm hiểu vào bảng phần
1b
HS: Quan sát đọc tên vật liệu phi kim loại
? Các sản phẩm đó đợc làm bằng vật liệu gì
? Cho biết u điểm củavật liệu phi kim loại
? Vật liệu phi kim loại đợc phổ biến trong
cơ khí là chất gì
? Chất dẻo là gì
So sánh 2 loại chất dẻo
- Thực hiện yêu cầu tìm hiểu phần
đốt,…
- Gồm có 2 loại: + Chát dẻo nhiệtNhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ, dẻo, không dẫn điện, không bị ô xi hóa,…
+ Chất dẻo nhiệt rắn:
Chịu đợc nhiệt độ cao, có độ bền cao, nhẹ,không dẫn điện,…
b) Cao su:Là vật liệu dẻo, đàn hồi, khả năng giảm trấn tốt
Có 2 loại: + Cao su thiên nhiên + Cao su nhân tạo
II.Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
4.Củng cố:HS: Đọc và trả lời câu hỏi sgk
GV: - Nhận xét bổ xung
5 HDVN: HS chuẩn bị bài thực hành theo hớng dẫn SGK
Trang 28Soạn 16/10/2011
Tiết 18-Bài 20: dụng cụ cơ khí
Ngày giảng Lớp- Sĩ số 8B
I Mục tiêu:
- Biết hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí
- Biết đợc công dụng và cách sử dụng các dụng cụ cơ khí phổ biến
- Bảo quản, giữ gìn dụng cụ, đảm bảo an toàn
II Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Bộ dụng cụ cơ khí
- Tranh vẽ theo bài
+ Đối với học sinh:
- Su tầm mẫu vật theo bài
III Tiến trình bài học
1 ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ: Nêu t/c cơ bản của vật liệu cơ khí, cho VD?
3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
HS: Kể tên các dụng cụ đo và kiểm tra
Trang 29- Kể tên các dụng cụ đo chiều dài
GV: Nhận xét
Cho HS quan sát mẫu vật
Giới thiệu thớc lá, thớc cuộn
HS: Dùng thớc lá, thớc cuộn đo chiều dài
cái bàn GV
? Nêu cấu tạo thớc lá
GV: ? Tai sao vật liệu làm thớc lá cần ít co
? Nêu tên gọi, công dụng của các dụng cụ
trên hình vẽ Hs thảo luận và đa ra câu trả
lời
? Mô tả hình dạng và cấu tạo của các dụng
cụ Hs thảo luận và trả lời Gv ra kết
luận
Hs qsát hình 20.5 sgk và qsát mẫu vật
? Nêu tên gọi, công dụng của từng dụng cụ
trên hình vẽ ? Mô tả hình dáng, cấu tạo của
các dcụ đó Hs thảo luận trả lời
1 Thớc đo chiều đai
II Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
- Đều làm bằng thép đợc tôi cứng
III Dụng cụ gia công
- Búa: Có cán bằng gỗ, đầu bằng thép dùng để đập tạo lực
- Ca: Ca sắt dùng để cắt các vật gia công làm bằng sắt
- Đục: Dùng để chặt các vật các vật gia công làm bằng sắt
- Dũa: Dùng để tạo độ nhẵn bóng bềmặt hoặc làm tù các cạnh sắc, làmbằng thép
Trang 304 Củng cố : GV: Hớng dẫn H trả lời câu hỏi cuối bài
5 HDVN: Chuẩn bị bài 21, 22 Tìm hiểu kinh nghiệm thực tế, thực hiện các thao tác:
I Mục tiêu:
- Hiểu đợc ứng dụng của các phơng pháp ca và duã kim loại trong sản suất cơ khí
- Biết đợc các thao tác cơ bản về ca, dũa kim loại
- Biết đợc quy tắc an toàn khi ca, dũa kim loại
- Có ý thức bảo quản dụng cụ và an toàn trong khi sử dụng
- Bảo quản, giữ gìn các dụng cụ
II Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Mẫu vật: ca
- Tranh vẽ theo bài
+ Đối với học sinh:
- Su tầm mẫu vật theo bài
III Tiến trình bài học:
1 Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra bài cũ:
? Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra; công dụng của chúng Nêu cấu tạocủa thớc cặp
? Hãy nêu cách sử dụng các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt? Nêu côngdụng của các dụng cụ gia công cơ khí
2 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản
HS: Đọc SGK
? Nêu khái niệm
GV: Tác dụng của việc cắt kim loại bằng
ca tay
? Cho VD
GV: Cho VD bổ xung để giải thích
HS: - Đọc yêu cầu tìm hiểu phần 1
- Quan sát ca tay
- Quan sát hình 21.1 a
? Nêu cấu tạo của ca tay
I Cắt kim loại bằng ca tay
Trang 31? So sánh lỡi ca gỗ và lỡi ca kim loại
- Nêu các quy định an toàn khi ca
? Nếu không thực hiện đúng mỗi quy
định, có thể xảy ra việc đáng tiếc nào
Phần đục học sinh tự đọc sách giáo khoa
Trang 32- Biết phơng pháp đơn giản để thử cơ tính của một số vật liệu cơ khí.
- Biết sử dụng dụng cụ để đo và kiểm tra kích thớc
- Biết cách sử dụng thớc, mũi vạch dấu, mũi chấm dấu, vạch dấu trên mặt phẳng phôi
- Đo, vạch dấu và kiểm tra đợc kích thớc sản phẩm bằng các dụng cụ cầm tay nh thớc lá , thớc cặp, mũi vạch, mũi chấm dấu
- Giáo dục tính cận thận , chính xác, ý thức tổ chức kỷ luật
- Có thói quen làm việc theo quy trình
- Thực hện an toàn lao động, vệ sinh môi trờng
II Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan Vật liệu: 1 khối hình hộp , 1 khối hình trụ tròn có lỗ
Dụng cụ : Thớc lá , thớc cặp, êkeBảng báo cáo thực hành phóng to
+ Đối với học sinh:
Nghiên cứu bài
Su tầm mẫu vật : 1 khối hình hộp, 1 khối hình tròn giữa có lỗ to, 1miếng tôn (120x120mm, dày 0,8 – 1mm)
III Tiến trình bài học:
1 ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: ? Đọc phần ghi nhớ bài 21, bài 22 SGK
3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và
GV theo dõi kiểm tra , uốn nắn
kịp thời những sai sót, duy trì
I.Giai đoạn hớng dẫn ban đầu 1.Thực hành đo kích thớc bằng thớc lá và thớc cặp
- Đọc trị số của thớc cặp: Khi đọc trị số cần giữ thẳng thớc trớc mặt
+ Xem vạch “0” của du xích trùng hoặc ở liền sau vạch thứ bao nhiêu của thớc chính thì đó
là phần chẵn của kích thớc+ Nhìn xem vạch nào của du xích trùng với một vạch bất kì trên thớc chính thì đó là phần lẻ của kích thớc
Cộng hai kích thớc trên ta đợc kết quả cần đo
2 Thực hành vạch dấu trên mặt phẳng Quy trình lấy dấu
- Chuẩn bị phôi và dụng cụ cần thiết
- Bôi vôi hoặc phấn màu lên bề mặt phôi
- Dùng dụng cụ đovà mũi vạch để vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi
- Vạch các đờng bao của chi tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo đờng bao đó
II.Giai đoạn thực hành
1 Ghi kích thớc của khối hộp và khối trụ tròn
Trang 33kỉ luật của lớp
- Đo kích thớc của khối hộp và
khối trụ tròn có lỗ và ghi kết
quả vào mẫu báo cáo thực hành
- Vạch dấu ke cửa theo kích
đánh giá bài làm của mình
Kích thớc Khối hộp Khối trụ tròn giữa có lỗ Dụng cụ
đo Rộng(mm) Dài(mm) Cao(mm) Đờng kính
ngoài (mm)
Đờng kính trong (mm)
Chiều sâu lỗ (mm)
Thớc lá
Thớc cặp
2.Vạch dấu ke cửa III.Giai đoạn kết thúc thực hành
- Nhận xét về công tác chuẩn bị
- Thực hiện quy trình
- Thái độ học tập
4 Củng cố: GV: - Nhận xét chung
- Cho điểm ý thức, thao tác của các nhóm
5 HDVN: Tập đo và lấy dấu với các mẫu vật khác
Dặn dò: Chuẩn bị bài 24
Chơng IV: chi tiết máy và lắp ghép
Soạn 30/10/2011
Tiết 22 Bài 24: khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép
Ngày giảng Lớp- Sĩ số 8B
I Mục tiêu:
-Giúp học sinh hiểu khái niệm và phân loại chi tiết máy
- Biết đợc các kiểu lắp ghép của chi tiết máy,
- Tháo, lắp đợc một số mối ghép đơn giản
- Giáo dục tính kỷ luật trật tự
II Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
- Tranh vẽ phóng to hình 24.1, 24.2, 24.3 SGK
-Mẫu vật: Trục trớc xe đạp, bulông, vòng bi… vv
+ Đối với học sinh:
-Nghiên cứu bài
III.Tiến trình bài học :
1 ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: Trả, nhận xét kết quả bài thực hành
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
Hs qsát hình 24.1 sgk và mẫu vật của cụm
trục trớc xe đạp
? Cụm trục trớc xe đạp đợc cấu tạo từ mấy
phần tử
I Khái niệm về chi tiết máy
1 Chi tiết máy là gì?
- Đợc cấu tạo từ 5 phần tử:
+ Trục: Hai đầu có ren để lắp vào càng
Trang 34? Là những phần tử nào? Công dụng của
? Cho biết các phần tử nào không phải là chi
tiết máy? Tại sao?
? Các chi tiết máy ở hình 24 2 đợc sử dụng
ntn
HS: Quan sát hình 24.2, thực hiện yêu cầu
tìm hiểu sau đó nêu dấu hiệu nhận biết chi
tiết máy
HS: Cho VD thêm ngoài VD trong SGK
(Lỡi ca, khung ca… )
? Theo công dụng chi tiết máy đợc chia làm
mấy nhóm
HS: - Kể tên các chi tiết máy của chiếc máy
khâu
- Kể tên các chi tiết máy của chiếc xe đạp
? Có những chi tiết nào có chức năng tơng
tự nhau ?
HS: Đọc SGK, nêu căn cứ phân loại, nêu tên
hai nhóm chi tiết
- Quan sát hình 24.1, xếp các chi tiết thành
hai nhóm
GV: Cho VD về tính lắp lẫn?
GV: Nói về quá trình sản xuất ra chiếc xe
đạp: Giai đoạn cuối cùng là lắp ráp
HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu phần II
GV: Cho các từ cần điền: Đinh tán, bulông,
bằng then, chốt… vv- Học sinh trả lời
HS: Đọc SGK, nêu khái niệm và cho VD
+ Côn: Cùng với bi nồi tạo thành ổ trục
- Đặc điểm: Có cấu tạo hoàn chỉnh và cóchức năng nhất định trong máy
- Chi tiết máy là các phần tử có cấu tạohoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụnhất định trong máy
- Dấu hiệu nhận biết:
+ Có cấu tạo hoàn chỉnh+ Không tháo rời đợc ra nữa
2 Phân loại chi tiết máy
- Nhóm chi tiết máy có công dụng chung: Đợc sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau ( Bu long ,dai ốc,bánh răng, lò xo )
- Nhóm chi tiết có công dụng riêng: Chỉ
đợc sử dụng trong một loại máy nhất
đinh (Trục khuỷu , kim khâu, khung xe
+ Mối ghép tháo đợc nh mối ghép bằng ren, then , chốt
+ Mối ghép không tháo đợc nh mối ghépbằng hàn, đinh tán
- Mối ghép động : Chi tiết ghép với nhau
có thể xoay ,trợt, lăn hoặc ăn khớp với nhau ( bánh ròng rọc và trục)
4 Củng cố: - Nhận xét, chốt lại nội dung kiến thức cơ bản của bài
- Hớng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập
5 HDVN:
- Dặn dò HS chuẩn bị bài 25
Trang 35Soạn :06/11/2011
Tiết 23-Bài 25:Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo đợc
Ngày giảng Lóp- Sĩ số 8B
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo
+ Đồ dùng: Mẫu vật: Bu lông, đai ốc, đinh tán, chi tiết để ghép
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk+ Đồ dùng: Vật mẫu về mối ghép bằng hàn, đinh tán
III Tiến trình bài học:
1.Tổ chức ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ
C1- Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào?
C2- Chi tiết máy đợc ghép với nhau bằng mối ghép nào? Đăc đIểm của các mối ghép đó?
3 Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
- Y/c hs quan sát H25.1 và hãy trả lời
Trang 36ghép gì?
? Mối ghép bằng đinh tán gồm mấy
chi tiết?
? Em hãy nêu cấu tạo của đinh tán? Và
nêu vật liệu chế tạo?
? Em hãy nêu trình tự quá trình tán
đinh
- Mối ghép bằng đinh tán có đăc điểm
gì và ứng dụng nh thế nào?
- Gv đánh giá, tổng hợp
- Y/c hs liên hệ thực tế gia đình
- Y/c hs quan sát H25.3 và cho biết
Hỏi: Tại sao ngời ta không hàn quai
soong vào soong mà phải tán đinh
II Mối ghép không tháo đợc.
1 Mối ghép bằng đinh tán
a Cấu tạo mối ghép
- Chi tiết ghép dạng tấm
- Đinh tán dạng hình trụ tròn đầu có mũ
- Khi ghép thân đinh tán đợc luồn qua lổ tám ghép dùng búa tán đầu kia của đinh tán thành mũ
b Đặc điểm và ứng dụngDùng khi: Không hàn, khó hàn đợc dùng trong kết cấu cầu, giàn cần trục, d/cụ sinh hoạt
Đặc điểm: chịu nhiệt độ cao, chịu lực lớn, tác động mạnh
2 Mối ghép bằng hàn
a Khái niệmHàn là cách làm nóng chảy cục bộ phần kimloại tại chổ tiếp xúc để kết dính các chi tiết lại với nhau hoặc các chi tiết đợc kết dính với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác
b Đặc điểm và ứng dụng+ Mối ghép hình thành trong thời gian ngắn,kết cấu nhỏ gọn , tiết kiệm đợc vật
liệu ,giảm giá thành+ Mối ghép hàn dễ bị nứt, và giòn và chịu lực kém
+ Mối ghép hàn đợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực ( Tạo các khung giàn, thùng chứa , khung xe đạp,
*Vì nhôm khó hàn và mối ghép đinh tán sẽ
đảm bảo chịu đợc lực lớn, mối ghép đơngiản, khi hỏng dễ thay
4 Củng cố - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời các câu hỏi ở Sgk
5.HDVN: + Nghiên cứu kỹ bài mới.
Trang 37Thế nào là mối ghép cố định ? Kể tên một số mối ghép mà em biết ? Nêu sự khác biệt giữa các mối ghép đó ?
3.Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
GV cho HS quan sát tranh 26.1 và
GV nhấn mạnh: Lực tự siết đợc tạo
thành do ma sát giữa các mặt ren của
vít và đai óc Biến dạng đần hồi càng
Hỏi : Ba mối ghép trên có điểm gì
giống nhau và khác nhau
Hỏi: Hãy nêu đặc điểm và phạm vi ứng
dụng của mối ghép? Nguyên nhân làm
chờn ren và h ren ?
GV kết luận nêu cách bảo quản
mối ghép và những điều cần chú ý khi
tháo lắp mối ghép bằng ren
GV cho HS quan sát tranh 26.2 và tìm
hiểu một vài hiện vật ghép bằng
then ,chốt
Hỏi : Mối ghép then và chốt gồm
những chi tiét nào ? Nêu hình dáng của
GV kết luận :Then đợc cài trong lổ
nằm dài giữa hai mặt phân cách của
hai chi tiết Còn chốt đợc cài trong lỏ
xuyên ngang mặt phân cách của ch
tiết đợc ghép.
Hỏi : Hãy nêu u nhợc điểm và phạm vi
ứng dụng của mối ghép then và chốt
GV nêu tên một số thiết bị , máy móc
Gồm chi tiết ghép và đinh vít
Giống : 3 mối ghép đều có bulông, vít cấyhoặc đinh vítcó ren luồn qua lỗ chi tiết 3
để ghép 2 chi tiết 3,4Khác: Trong mối ghép vít cấy và đinh vítlỗ
có ren ở chi tiết 4
b Đặc điểm và ứng dụng.
- Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản, dẽ tháo lắp nên đợc sử dụng rộng rãi trong các mối ghép cần đợc tháo lắp
-Mối ghép bu lông thờng dùng để ghép các mối ghép có chiều dày không lớn lắm
-Đối với mối ghép có chiều dày lớn ngời ta dùng mối ghép vít cấy
Mối ghép đinh vít dùng cho mối ghép chịu lực nhỏ
- Chốt dùng để hãmchuyển động tơng đối giữa các chi tiết theo phơng tiếp xúc hoặc để
Trang 38có mối ghép then và chốt : Chốt dùng
4 Củng cố
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Nêu công dụng của mối ghép tháo rời đợc
5.Dặn dò :GV nhắc nhở HS về nhà tiếp tục làm bài tập và chuẩn bị bài 27 SGK
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.phiếu học tập+ Đồ dùng: Tranh vẽ, hộp bao diêm, xi lanh, ổ bi, bộ may ơ xe đạp,chiếc ghế gấp
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk,+ Đồ dùng: Hộp bao diêm, xi lanh, ổ bi, bộ may ơ xe đạp
III Tiến trình bài học
1.Tổ chức ổn định lớp:
2 Kiểm kra bài cũ
- Hãy cho biết cấu tạo của mối ghép bằng ren, đặc điểm và ứng dụng của nó
3 Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
-Y/c hs quan sát H27.1
- Gv thực hiện gập, mở đối với ghế
xếp
- Hỏi : Chiếc ghế gồm mấy chi tiết ?
chúng đợc ghép theo kiểu nào?
-Hỏi : Tại các mối ghép ABCD các chi
tiết chuyển động với nhau nh thế nào?
- Gv đa ra một số ví dụ, phân tích và
đ-a đến khái niệm cơ cấu (lu ý phân tích
cơ cấu tay quay thanh lắc H27.2 và
liên hệ cơ cấu thanh lắc ở máy may)
- Y/c hs quan sát H27.3, so sánh đối
I Thế nào là mối ghép động?
Mối ghép mà các chi tiết đợc phép có
sự chuyển động tơng đối với nhau đợcgọi là mối ghép động hay khớp động
II Các loại khớp động
Trang 39chiếu với mô hình.
- Y/c hs hoàn thành 02 câu ở Sgk vào
phiếu học tập, trao đổi phiếu giữa các
nhóm, tự đối chiếu kết quả
- Gv cho mô hình hoạt động, y/c hs
số vật trong thực tế địa phơng có liên
quan và đi đến kết luận khả năng ứng
dụng của khớp tịnh tiến
-Y/c hs quan sát H27.4
- Y/c hs cho biết các chi tiết của khớp
quay
- Các mặt tiép xúc thờng có mặt gì?
- Gv đánh giá chung, tổng hợp kết quả
- Để giảm ma sát giữa các mặt tiếp xúc
ngời ta làm cách nào?
- Gv cho mô hình hoạt động, y/c hs
quan sát
- Gv đánh giá, tổng hợp, phân tích một
số vật trong thực tế địa phơng có liên
quan và đI đến kết luận khả năng ứng
dụng của khớp quay
- Y/c hs liên hệ với các khớp có trong
c ứng dụng
Dùng trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngợc lại
Soạn:13/11/2011 ĐANG SủA KHÔNG BắT BuộC HọC
Tiết 26- Bài 28:Thực hành: Ghép nối chi tiết
Ngày giảng Lớp –Sĩ số 8B
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu cấu tạo và biết quy trình tháo lắp ổ trục trớc và sau xe đạp.
- Sử dụng đúng dụng cụ, thao tác an toàn
Trang 40- Hình thành thói quen làm việc theo quy trình, làm việc tập thể.
II Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo
+ Đồ dùng: Theo mục I Sgk, tranh vẽ
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở
III.Tiến trình bài học
1 Tổ chức ổn định lớp:
2.Kiểm kra bài cũ
3 Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
- Gv treo qui trình tháo trục trớc và
sau của xe đạp
- Hớng dẫn cách chọn dụng cụ, thao
tác mẫu, làm báo cáo
tác tháo và lắp chi tiết
- Gv hớng dẫn hs thu dọn dụng cụ
* điều chỉnh côn sao cho ổ trục chạy êmkhông bị kẹt hoặc rơ
.* Chú ý không để dầu mỡ bám vào may