cắt, ) và các số liệu xác định hình dạng, …
kích thớc và kết cấu của ngôi nhà.
Câu4: (3đ)
Câu 5: (2đ)Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp?
Đáp án, Thang điểm Câu1: Mỗi câu trả lời đúng đợc (0,5đ)
1 – D, 2 – A, 3 – B, 4 – B
Câu2:(1,5 đ) Mỗi cụm từ đúng đợc (0,5 đ)
a- Hình chữ nhật c- Nửa hình tròn. b- Hình tam giác vuông
Câu3: (1,5 đ) Mỗi ý nối đúng đợc (0,5đ)
A – b, B – a, C – c
C
âu4 : Mỗi hình vẽ đúng đợc (1đ).
Câu5: A) Trình tự đọc bản vẽ chi tiết (1đ)
1. Khung tên 4. Yêu cầu kĩ thuật 2. Hình biểu diễn 5. Tổng hợp.
3. Kích thớc
B) Trình tự đọc bản vẽ lắp (1đ)
1. Khung tên 4. Kích thớc
2. Bảng kê 5. Phân tích chi tiết 3. Hình biểu diễn 6. Tổng hợp.
4. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra5. HDVN: Đọc trớc bài 29 5. HDVN: Đọc trớc bài 29
Soạn 16/10/2011
Phần ii: cơ khí
Tiết 17 - Bài 18 : vật liệu cơ khíNgày giảng Ngày giảng
Lớp Sĩ số– 8B
I. Mục tiêu:
- Biết phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến. Biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
- Quan sát, phân tích, tổng hợp, phân loại vật liệu cơ khí. - GD ý thức tổ chức kỷ luật, tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Tranh vẽ sơ đồ 18.1, bảng theo bài
- Bộ mẫu vật vật liệu cơ khí
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài
III. Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức lớp:
2 . Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
? Vật liệu cơ khí đợc chia thành mấy nhóm, đó là những nhóm nào
HS: - Đọc yêu cầu tìm hiểu phần I GV: Kết luận
HS: Đọc phần a
? Tên các kim loại đen
? Thành phần chủ yếu của kim loại đen ? Nêu hàm lợng Cácbon trong Thép, Gang.( Tỉ lệ các bon tăng thì độ giòn cứng tăng ) ? Tên các loại Gang, so sánh
? Tên các loại Thép, so sánh ? ứng dụng của thép, gang
GV: Cho HS quan sát mẫu vật : Thép, Gang
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến
Đợc phân làm 2 loại. - Vật liệu kim loại - Vật liệu phi kim loại.
1. Vật liệu kim loại:
- Kim loại đen: Thép, gang
- Kim loại mầu: Đồng, hợp kim đồng; Nhôm, hợp kim nhôm
a. Kim loại đen
Thành phần chủ yếu là sắt và cácbon - Thép : Tỉ lệ C <= 2,14% - Gang : Tỉ lệ C > 2,14%
HS:- Quan sát mẫu vật : Đồng, hợp kim đồng; Nhôm, hợp kim nhôm
- Đọc SGK
? Tính chất của kim loại mầu? ứng dụng? - Thực hiện yêu cầu tìm hiểu vào bảng phần 1b
HS: Quan sát đọc tên vật liệu phi kim loại ? Các sản phẩm đó đợc làm bằng vật liệu gì. ? Cho biết u điểm củavật liệu phi kim loại. ? Vật liệu phi kim loại đợc phổ biến trong cơ khí là chất gì.
? Chất dẻo là gì.
So sánh 2 loại chất dẻo
- Thực hiện yêu cầu tìm hiểu phần 2a
- Trình bày bài
? Nêu các tính chất cơ bản
? Nêu khái niệm về tính chất cơ học ? Cho VD về tính chất cơ học
HS: Nêu nhận xét về tính chất vật lí của + Thép, đông, nhôm : Tốt
+ Cao su, nhựa : kém GV: Cho VD giải thích
HS: So sánh tính chống ăn mòn của cao su
Gang: Trắng, xám, dẻo
Thép:+ Thép cácbon: xây dụng + Thép hợp kim: dụng cụ b. Kim loại mầu:
- Dễ kéo dài, dát mỏng - Chống ăn mòn cao - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt + Đồng
+ Nhôm
2. Vật liệu phi kim loại:
- Dẫn điện, dẫn nhiệt kém
- Dễ gia công, không bị ôxi hóa, ít mài mòn
a. Chất dẻo
- Là sản phẩm đợc tổng hợp từ các chất hữu cơ, cao phân tử, dầu mỡ, yhan đá, khí đốt,…
- Gồm có 2 loại: + Chát dẻo nhiệt
Nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ, dẻo, không dẫn điện, không bị ô xi hóa,…
+ Chất dẻo nhiệt rắn:
Chịu đợc nhiệt độ cao, có độ bền cao, nhẹ, không dẫn điện,…
b) Cao su:Là vật liệu dẻo, đàn hồi, khả năng giảm trấn tốt.
Có 2 loại: + Cao su thiên nhiên + Cao su nhân tạo
II.Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
1. Tính cơ học - Tính cứng - Tính dẻo - Tính bền 2. Tính chất vật lí: - Nhiệt nóng chảy
với thép
HS: Đọc yêu cầu tìm hiểu, trả lời HS: Đọc phần ghi nhớ
GV; Cho VD giải thích tính công nghệ
- Tính dẫn điện - Tính dẫn nhệt - Khối lợng riêng 3. Tính chất hoá học - Tính chịu axít - Tính chống ăn mòn 4. Tính chất công nghệ Khả năng gia công của vật liệu
4.Củng cố:HS: Đọc và trả lời câu hỏi sgk GV: - Nhận xét bổ xung
5. HDVN: HS chuẩn bị bài thực hành theo hớng dẫn SGK
Soạn 16/10/2011
Ngày giảng
Lớp- Sĩ số 8B
I. Mục tiêu:
- Biết hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí. - Biết đợc công dụng và cách sử dụng các dụng cụ cơ khí phổ biến.
- Bảo quản, giữ gìn dụng cụ, đảm bảo an toàn.
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Bộ dụng cụ cơ khí - Tranh vẽ theo bài
+ Đối với học sinh:
- Su tầm mẫu vật theo bài
III. Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức lớp
2 . Kiểm tra bài cũ: Nêu t/c cơ bản của vật liệu cơ khí, cho VD?
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
HS: Kể tên các dụng cụ đo và kiểm tra trong nghề cơ khí
- Kể tên các dụng cụ đo chiều dài GV: Nhận xét
Cho HS quan sát mẫu vật Giới thiệu thớc lá, thớc cuộn
HS: Dùng thớc lá, thớc cuộn đo chiều dài cái bàn GV
? Nêu cấu tạo thớc lá
GV: ? Tai sao vật liệu làm thớc lá cần ít co giãn
? Trả lời câu hỏi phần 1.a (Thớc dây, thớc ngắn )…
GV: Giới thiệu thêm: compa đo trong, đo ngoài
HS: - Kể tên thớc đo góc Quan sát hình 20.3
Quan sát mẫu vật: Thớc đo góc vạn năng