Thế nào là mối ghép động?

Một phần của tài liệu giáo án CN 8 CKTKN (Trang 47 - 52)

liên hệ cơ cấu thanh lắc ở máy may). - Y/c hs quan sát H27.3, so sánh đối chiếu với mô hình.

- Y/c hs hoàn thành 02 câu ở Sgk vào phiếu học tập, trao đổi phiếu giữa các nhóm, tự đối chiếu kết quả

- Gv cho mô hình hoạt động, y/c hs quan sát

- Các vật chuyển động nh thế nào? Hiện tợng gì xảy ra khi có chuyển động?

- Hạn chế hiện tợng đó bằng cách nào? - Gv đánh giá, tổng hợp, phân tích một số vật trong thực tế địa phơng có liên quan và đi đến kết luận khả năng ứng dụng của khớp tịnh tiến.

-Y/c hs quan sát H27.4

- Y/c hs cho biết các chi tiết của khớp quay.

- Các mặt tiép xúc thờng có mặt gì? - Gv đánh giá chung, tổng hợp kết quả - Để giảm ma sát giữa các mặt tiếp xúc ngời ta làm cách nào?

- Gv cho mô hình hoạt động, y/c hs quan sát

- Gv đánh giá, tổng hợp, phân tích một số vật trong thực tế địa phơng có liên quan và đI đến kết luận khả năng ứng dụng của khớp quay.

- Y/c hs liên hệ với các khớp có trong chiếc xe đạp.

sự chuyển động tơng đối với nhau đợc gọi là mối ghép động hay khớp động.

II. Các loại khớp động 1. Khớp tịnh tiến a. Cấu tạo - Bề mặt tiếp xúc thờng mặt trụ tròn , mặt phẳng b. Đặc điểm

Mọi điểm trên vật có chuyển động giống nhau, có ma sát lớn khi có chuyển động giữa hai chi tiết

c. ứng dụng

Dùng trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngợc lại 2. Khớp quay a. Cấu tạo b. Đặc điểm Mặt tiếp xúc thờng là mặt trụ tròn, có lót bạc để giảm ma sát c. ứng dụng

Bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện

4.Củng cố: +/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk.

- Nhận xét, đánh giá giờ học.

Soạn:13/11/2011 ĐANG SủA KHÔNG BắT BuộC HọC

Tiết 26- Bài 28:Thực hành: Ghép nối chi tiếtNgày giảng Ngày giảng

Lớp Sĩ số8B

I. Mục tiêu :

- Giúp học sinh hiểu cấu tạo và biết quy trình tháo lắp ổ trục trớc và sau xe đạp. - Sử dụng đúng dụng cụ, thao tác an toàn.

- Hình thành thói quen làm việc theo quy trình, làm việc tập thể.

II. Chuẩn bị:

- Đối với giáo viên:

+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Theo mục I Sgk, tranh vẽ

- Đối với học sinh:

+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Theo mục I Sgk

III.Tiến trình bài học 1. Tổ chức ổn định lớp: 2.Kiểm kra bài cũ

3. Giảng bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản

- Gv treo qui trình tháo trục trớc và sau của xe đạp

- Hớng dẫn cách chọn dụng cụ, thao tác mẫu, làm báo cáo

- Gợi ý HS về quy trình lắp - Nêu lu ý khi thực hành - Kiểm tra công tác chuẩn bị

- Phân công nhóm và vị trí thực hành - Y/ c thực hiện bài thực hành

I. Giai đoạn hớng dẫn chuẩn bị

Nội dung và trình tự thực hành

1. Tìm hiểu cấu tạo ổ trớc và sau của xe đạp xe đạp - Trục: - Côn - Đai ốc hãm côn - Moay ơ - Đai ốc - vòng đệm 2. Qui trình tháo, lắp ổ trục trớc và sau Lu ý:

- Quan sát, theo dõi, uốn nắn - GV nhắc nhở HS chú ý trong thao tác tháo và lắp chi tiết

- Gv hớng dẫn hs thu dọn dụng cụ - Gv hớng dẫn hs tự đánh giá. - Gv thu bài thực hành.

* Khi lắp bi, phải cố định bi vào nồi bằng mỡ, lắp côn vào trục rồi tra trục vào ổ

* điều chỉnh côn sao cho ổ trục chạy êm không bị kẹt hoặc rơ

.* Chú ý không để dầu mỡ bám vào may ơ, bàn ghế, áo quần

II. Giai đoạn tổ chức thực hành

. III.Giai đoạn kết thúc thực hành - Nhận xét về công tác chuẩn bị - Thực hiện qui trình - Thái độ học tập 4. Củng cố : Theo từng phần 5. HDVN:

soạn:2/12/2010

Tiết 27. ôn tập phần vẽ kĩ thuật và cơ khí Ngày giảng Ngày giảng

Lớp Sĩ số8B

I. Mục tiêu:

- Giúp hệ thống hoá và hiểu đợc một số kiến thức cơ bản về bản vẽ, hình chiếu các khối hình học, phần vẽ kĩ thuật

- Hiểu đợc cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà, các vật liệu cơ khí, dụng cụ cơ khí

- Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kĩ thuật, cơ khí

II. Chuẩn bị :

+ Đối với giáo viên:

- Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan

- Tranh phóng to hình 1/52 SGK; hình 2, 3, 4, 5 ( theo bài ) - Mẫu vật theo bài

+ Đối với học sinh:

- Ôn tập phần vẽ kĩ thuật, phần cơ khí

III.Tiến trình bài học

1. ổn định tổ chức lớp:

2 . Kiểm tra bài cũ:Xen kẽ trong giờ

3. Bài ôn tập:

Hệ thống hoá kiến thức

GV: Treo bảng sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kĩ thuật, Phần cơ khí

Một phần của tài liệu giáo án CN 8 CKTKN (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w