1. Công dụng
- Bảo vệ an toàn cho thiết bị điện, mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải
? Vật liệu làm dây chảy)
GV: Nêu chú ý: Vật liệu làm dây chảy có thể bằng đồng, chì, nhôm
HS: Đọc số liệu kĩ thuật ghi trên cầu chì - Giải thích ý nghĩa
HS:- Quan sát các loại cầu chì - Quan sát tranh 53.2
- Gọi tên các loại cầu chì
GV: Nhận xét, điều chỉnh bổ xung HS: Đọc SGK
- Quan sát hình 53.3 - Nêu nguyên lí làm việc
GV: Hớng dẫn H sử dụng bảng 53.1 tìm tiết diện dây chảy phù hợp với Iđm
HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu trong SGK HS:- Quan sát aptomát
- Quan sát tranh 53.4
- Quan sát sự hoạt động của aptomát trong tình huống giả định
? Tác dụng của aptomát
GV:- Cho HS quan sát sơ đồ cấu tạo - Giải thích nguyên lí hoạt động HS: Quan sát hình 55.1
GV: Giới thiệu các phần tử mạch điện - Đặt câu hỏi
? ở sơ đồ điện, mỗi phần tử đó đợc biểu diễn bằng kí hiệu nào
? Nhận xét việc vẽ mạch điện = kí hiệu với việc vẽ tả thực
? Nêu tác dụng của sơ đồ điện, khái niệm sơ đồ điện
HS:- Quan sát tranh 55.1 GV: Vẽ các kí hiệu lên bảng
HS: Căn cứ bảng 55.1, đọc tên các phần tử
2. Cấu tạo và phân loạia. Cấu tạo a. Cấu tạo
- Vỏ
- Các cực giữ dây chảy và dây dẫn điện - Dây chảyồng, sắt mạ b. Phân loại - Cầu chì hộp - Cầu chì nút - Cầu chì ống 3. Nguyên lí làm việc
- Ilv >> Iđm, dâu chảy nóng, chảy, nổ, đứt mạch
- Mắc trên dây pha, trớc công tắc, ổ điện
- Chọn dây chảy theo trị số dòng điện định mức