NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP BƯU ĐIỆN HÀ NỘI
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nước ta hội nhập ngày càng sâu sắc và toàndiện vào nền kinh tế khu vực và thế giới Sự tham gia tích cực và toàn diện củaViệt Nam vào nền kinh tế toàn cầu được đánh giá bằng các sự kiện như gia nhậpAFTA, WTO, tổ chức hội nghị APEC … Trong nền kinh tế toàn cầu hóa, xuấtnhập khẩu trở thành một hoạt động quan trọng đối vơi mỗi công ty nói riêng vàtoàn bộ nền kinh tế nói chung.
Ngành bưu chính viễn thông là một trong những ngành dẫn đầu trong côngcuộc Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đã đem lại những biến đổi kỳ diệu vềcông nghệ, dịch vụ tạo ra hạ tầng thông tin quốc gia vững chắc cho toàn bộ nềnkinh tế quốc dân góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hoá, hiệnđại hoá của nước ta
Được vào thực tập tại Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Bưu Điện Hà Nội, mộtcông ty trực thuộc bộ Bưu Chính Viễn Thông chuyên xây lắp các công trìnhthuộc ngành Bưu Chính Viễn Thông là điều kiện tốt để em tìm hiểu thực tế từnhững kiến thức đã học Sau thời gian thực tập, thu thập số liệu em nhận thấytrong những năm gần đây công ty luôn hoạt động có hiệu quả và đang trên đàphát triển Tuy nhiên ngành Bưu Chính Viễn Thông là một ngành đang pháttriển rất nhanh và càng ngày càng có nhiều cạnh tranh trong từng lĩnh vực Vìthế để có thể đứng vững và phát triển các công ty cần phải nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh, quản trị kinh doanh giảm thiểu chi phí sản xuất
Nhận thức được vai trò của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhtrong cơ chế thị trường, trong thời gian thực tập tại công ty em đã tìm hiểu, thuthập số liệu và hoàn thành đồ án với đề tài:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN
XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP BƯU ĐIỆN HÀ NỘI
Chọn đề tài này em muốn vận dụng kiến thức của mình đã được học trêntrường để phân tích và mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh của công ty Đồ án được chia làm bốn chương:
Trang 2Chương I : Cơ sở lý thuyết về hiệu quả sản xuất kinh doanh
Chương II: Giới thiệu chung về công ty Cổ Phần Xây Lắp Bưu Điện HàNội
Chương III: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty Cổ PhầnXây Lắp Bưu Điện Hà Nội
Chương IV: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhtại Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Bưu Điện Hà Nội
Trước khi đi vào trình bày đồ án em xin được cảm ơn sự giúp đỡ tận tình
của TS Nguyễn Danh Nguyên, thầy đã giúp em sử lý số liệu và bù đắp các
mảng kiến thức còn hổng Đồng thời cũng xin gửi lời cảm ơn tới các anh chịtrong công ty Cổ Phần Xây Lắp Bưu Điện Hà Nội đã giúp đỡ em trong thời gianthực tập tại công ty
Do điều kiện tìm hiểu và do kiến thức còn hạn chế nên mặc dù đã hết sức
cố gắng nhưng cuốn đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót, vì thế emmong nhận được những ý kiến đóng góp và đánh giá của các thầy cô Em xinchân thành cảm ơn
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2007
Sinh viên: Tạ Công Trường
Trang 3CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
Trang 4Kết quả đầu ra Các yếu tố đầu vào Quá trình
sản xuất - kinh doanh (trong một chu kỳ)
I.1 Cơ sở xác định hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và vai trò của việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp I.1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
- Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phảnánh trình độ sử dụng các nguồn lực như: nhân lực, tài lực, vật lực củadoanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình sản xuấtkinh doanh với tổng chi phí là nhỏ nhất
- Doanh nghiệp chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi việc sử dụng các yếu tố cơbản của quá trình kinh doanh có hiệu quả
- Đối với các doanh nghiệp, để đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh cầnphải chú trọng đến điều kiện nội tại, phát huy năng lực hiệu quả củacác yếu tố sản xuất Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh là phải sử dụng các yếu tố đầu vào hợp lý nhằm đạt được kếtquả tối đa với chi phí tối thiểu Tuy nhiên để có thể hiểu rõ bản chấtcủa hiệu quả, ta có thể rút ra khái niệm về hiệu quả như sau: Hiệu quả
là sự so sánh giữa kết quả đầu ra và các yếu tố nguồn lực đầu vào, sự
so sánh ở đây có thể là sự so sánh tương đối và so sánh tuyệt đối Vớikết quả đầu ra biểu hiện bằng giá trị tổng sản lượng, doanh thu, lợi
Trang 5nhuận, còn các yếu tố nguồn lực đầu vào là lao động chi phí tài sản vànguồn vốn.
-I.1.2 Phân biệt giữa kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh:
a) Kết quả: kết quả là số tuyệt đối, trong bất kỳ hoạt động nào của con
người cũng cho ta một kết quả nhất định
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những sảnphẩm mang lại lợi ích tiêu dùng cho xã hội (sản phẩm vật chất hay phi vật chất).Những sản phẩm này phù hợp lợi ích kinh tế và trình độ văn minh tiêu dùng xãhội, được người tiêu dùng chấp nhận
Ví dụ: trong hoạt động sản xuất kinh doanh, sau một chu kỳ kinh doanh có
được những kết quả sau: giá trị tổng sản lượng, doanh thu bán hàng, số sảnphẩm tính bằng hiện vật
- Như vậy kết quả là biểu hiện quy mô của một chỉ tiêu hay thực lực củamột đơn vị sản xuất trong một kỳ kinh doanh nào đó Tuy nhiên các kết quả củahoạt động sản xuất kinh doanh chỉ nói lên được bản chất bên trong của nó,nhưng chưa thể hiện được mối quan hệ giữa nó với các chỉ tiêu khác Do đódùng một chỉ tiêu kết quả để đánh giá chất lượng của công tác kinh doanh làchưa đầy đủ Vì vậy để so sánh và đánh giá chất lượng công tác quản lý kinhdoanh người ta so sánh các chỉ tiêu kết qủa với nhau để cho ta các chỉ tiêu hiệuquả sản xuất kinh doanh
b) Hiệu quả: Khi so sánh các chỉ tiêu kết quả với nhau và với các chi phí
đầu vào thì cho ta một chỉ tiêu hiệu quả như: Lợi nhuận / doanh thu; Lợi nhuận /vốn; Lợi nhuận / chi phí
Hệ thống chỉ tiêu tổng quát:
Hiệu quả tuyệt đối = Kết quảđầu ra - đầu vàoChi phí
(nếu chỉ tiêu đầu ra bằng chi phí đầu vào thì hoà vốn)
Hiệu quả = Kết quả đầu ra
Trang 6tương đối Chi phí đầu vào
(nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1 thì công ty làm ăn có hiệu quả và nhược lại)
I.1.3 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh:
+ Căn cứ vào nội dung và tính chất của kết quả cũng như đáp ứng nhu cầu
đa dạng của mục tiêu người ta phân hiệu quả sản xuất kinh doanh ra thành hailoại: hiệu quả kinh tế và hiệu quả khác
A/ Hiệu quả kinh tế:
- Hiệu quả kinh tế là mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và kinh tế đạt được
so với chi phí bỏ ra trong việc sử dụng các nguồn lực Tức là hiệu quả kinh tế làtác dụng của lao động xã hội đạt được trong quá trình sản xuất và kinh doanhcũng như quá trình tái tạo sản xuất xã hội trong việc tạo ra của cải vật chất vàcác dịch vụ khác
B/ Các loại hiệu quả khác:
- Hiệu quả xã hội và cải thiện điều kiện làm việc, đời sống, bảo vệ môitrường cho đến các mặt chính trị an ninh quốc phòng
- Căn cứ theo yêu cầu của các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế và các cấpquản lý trong nền kinh tế quốc dân Người ta phân loại hiệu quả kinh tế theo cấphiệu quả và theo những đơn vị kinh tế bao gồm :
Hiệu quả kinh tế quốc dân
Hiệu quả kinh tế vùng
Hiệu quả kinh tế sản xuất xã hội khác
Hiệu quả kinh tế khu vực phi sản xuất
Hiệu quả kinh tế các doanh nghiệp
Hiệu quả kinh tế theo nguồn lực sử dụng
I.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh:
I.2.1 Hệ thống chỉ tiêu tổng quát:
Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu ra K
Chi phí đầu vào C
Trang 7Kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như: tổng doanh thu, doanh thuthuần, lợi nhuận thu được, lợi tức gộp và các kết quả khác nhau mà các doanhnghiệp đề ra trong kinh doanh Còn các yếu tố đầu vào gồm chi phí mua hàng,lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật
Công thức trên phản ánh sức sản xuất hay sức sinh lời của các chỉ tiêu đầuvào, chỉ tiêu này đặc trưng cho các kết quả đạt được trên một đơn vị chi phí vàyêu cầu chung tối đa đạt được trên chi phí tối thiểu
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp lại cũng có thể tính bằngcánh so sánh nghịch đảo:
Hiệu quả kinh doanh = Chi phí đầu vào C
Kết quả đầu ra K
Công thức trên phản ánh sức hao phí của các chỉ tiêu đầu vào nghĩa là để cómột đơn vị đầu ra thì hao phí hết mấy đơn vị đầu vào, mục tiêu là cực tiểu hoáchỉ tiêu này
I.2.2 Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả:
I.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động:
- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động bao gồm hiệu quả sử dụnglao động và tỷ suất lợi nhuận lao động
Hiệu quả sử dụng lao động (sức sản xuất của lao động) (H n ).
Chỉ tiêu này phản ánh một lao động trong kỳ tạo được bao nhiêu đồngdoanh thu và nếu hiệu suất sử dụng lao động càng tăng chứng tỏ hiệu quả sảnxuất kinh doanh càng được nâng cao Do đó đây cũng chính là chỉ tiêu năng suấtlao động (W)
H N = Tổng doanh thu trong kỳ
Trang 8 L: lợi nhuận trong kỳ.
DT: tổng doanh thu trong kỳ
N: tổng số lao động trong kỳ
R dt= L
D dt : tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (doanh lợi
sản xuất) biểu thị một đồng doanh thu trong kỳ có baonhiêu đồng lợi nhuận
- Ngoài ra trong nhóm chỉ tiêu này còn có một nhóm chỉ tiêu khác nữa
đó là chỉ tiêu “suất hao phí của lao động” thực chất đây là một chỉ tiêu nghịchđảo với chỉ tiêu “Sức sản xuất của lao động” nó cho ta biết để làm ra một đồngdoanh thu thì cần bao nhiêu đồng chi phí cho lao động Chỉ tiêu này càng giảmthì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng có hiệu quả
Suất hao phí của
Trang 9Như ta đã biết vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồmvốn cố định (VCĐ) và vốn lưu động (VLĐ), vì vậy ta có thêm các chỉ tiêu sau.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định (V CĐ )
V CĐ = Tổng doanh thu trong kỳ
Tổng số vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn cố định trong kỳ sản xuất rabình quân bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ Chỉ tiêu này thể hiện trình độ sửdụng tài sản cố định (TSCĐ) trong sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lời củatài sản cố định
Ngoài ra hiệu quả sử dụng tài sản cố định còn có thể đánh giá theophương pháp ngược lại công thức trên gọi là “Suất hao phí của TSCĐ” Chỉ tiêunày cho biết để có một đồng doanh thu phải sử dụng bao nhiêu đồng nguyên giábình quân tài sản cố định Kết quả càng giảm thì hiệu quá sản xuất kinh doanhcàng có hiệu quả
Suất hao phí của
Nguyên giá bình quân của TSCĐ Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động (V LĐ )
H VLĐ = Tổng doanh thu trong kỳ
Tổng vốn lưu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lưu động làm ra mấy đồngdoanh thu thuần trong kỳ
Sức sinh lợi của
Trang 10giai đoạn của quá trình tái sản xuất (dữ trữ - sản xuất - tiêu thụ) Do đó việc đẩynhanh tốc độ luân chuển vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốncho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Để xác định tốc độluân chuyển của vốn lưu động người ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
Thời gian của một vòng luân chuyển (T LC ).
T LC =
Thời gian của kỳ phân tích
Số vòng quay của vốn lưu động trong
kỳ
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay đượcmột vòng Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì thể hiện tốc độ luânchuyển càng lớn
Ngoài hai chỉ tiêu trên khi đánh giá và phân tích còn có thể tính ra chỉtiêu hệ số đảm nhiệm vốn lưu động (HĐM)
H ĐM = Vốn lưu động bình quân
Tổng doanh thu thuần
Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, số vốntiết kiệm được càng nhiều Qua chỉ tiêu này ta cũng biết được để có một đồngluân chuyển thì cần mấy đồng vốn lưu động
Ngoài việc phân tích hiệu quả kinh doanh dưới góc độ sử dụng tài sản
cố định và tài sản lưu động thì khi phân tích ta cần phải xem xét cả về hiệu quả
sử dụng vốn dưới góc độ sinh lời (gọi là khả năng sinh lời của vốn) Đây là mộttrong những nội dung phân tích được các nhà đầu tư quan tâm đặc biệt bởi nó
Trang 11gắn liền lợi ích của họ cả về hiện tại lẫn tương lai Để đánh giá khả năng sinh lờicủa vốn người ta thường tính ra và so sánh các chỉ tiêu sau:
Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh (R V ).
R V = Tổng lợi nhuận trong kỳ
Tổng số vốn trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn bỏ ra để sản xuất kinh doanhtrong kỳ thì sinh ra bao nhiêu đồng doanh thu
Hệ số doanh lợi doanh thu thuần:
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu thuần đem lại mấy đồng lợinhuận
Hệ số doanh lợi
doanh thu thuần =
Vốn lưu động bình quân Tổng doanh thu thuần
Trong nhóm chỉ tiêu này ta có mối quan hệ:
I.2.2.3 Nhóm các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí:
Hiệu quả sử dụng chi phí (H C ).
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí sản xuất kinh doanh bỏ ratrong kỳ thu được bao nhiêu đồng doanh thu
H C = Tổng doanh thu trong kỳ
Tổng chi phí trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận chi phí (R C ).
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳthu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
R C = Tổng lợi nhuận trong kỳ
Trang 12Như vậy tỷ suất lợi nhuận chi phí bằng tích số của tỷ suất lợi nhuậndoanh thu và hiệu suất sử dụng chi phí.
I.3 Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu hiệu quả:
Sơ đồ 1.1 cho ta thấy để phản ánh hiệu quả của một chi phí nào đó (laođộng, vốn hoặc giá thành) có hai chỉ tiêu hiệu quả tương ứng đó là chỉ tiêu về lợinhuận và chỉ tiêu về năng suất Từ hệ thống các chỉ tiêu ta có thể nhận thấychúng có các mối quan hệ chặt chẽ với nhau
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ biểu diễn các chỉ tiêu hiệu quả doanh nghiệp
a)Mối quan hệ giữa hiệu quả lao động và hiệu quả vốn.
Mối quan hệ giữa hiệu quả lao động và hiệu quả vốn thể hiện mối liên hệnhất định giữa lao động sống và lao động vật hoá Lao động sống trong quá trìnhphát triển sản xuất cùng với sự ứng dụng của khoa học tiến bộ kỹ thuật và côngnghệ thì dần dần nó được thay thế bằng lao động vật hoá và như vậy toàn bộ chiphí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm ngày càng giảm Trong quá trình này làmột nhân tố quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động và được thể hiệntrong việc nâng cao chỉ tiêu trang bị vốn cho lao động
Như vậy muốn giảm chi phí cho lao động kể cả lao động sống lẫn laođộng vật hoá cho một đơn vị sản phẩm cần thực hiện được một khối lượng sảnxuất lớn bằng số vốn và tài sản vật chất được trang bị - nghĩa là phải nâng caohiệu quả sử dụng vốn Từ đó suy ra các chỉ tiêu hiệu quả của lao động và các chỉtiêu hiệu quả vốn có mối quan hệ mật thiết
Trang 13Ta thấy ở đây trang thiết bị vốn cho lao động (VL) và năng suất vốn (NV)
là nguyên nhân tổng hợp chủ yếu của năng suất lao động Lợi nhuận vốn (RV) lànguồn gốc của lợi nhuận lao động (RN)
Ngoài ra chỉ tiêu trang bị vốn cho lao động là chỉ tiêu liên kết giữa hiệuquả lao động và hiệu quả vốn Việc khảo sát mối quan hệ giữa hai loại chỉ tiêunày là một căn cứ để đánh giá sự tăng trưởng của hiệu quả giúp các nhà quản lý
ra các quyết định trong điều hành sản xuất kinh doanh Tất nhiên khi đi sâu vàonghiên cứu về vốn sản xuất kinh doanh phải phân tích hai thành phần vốn đó làvốn cố định và vốn lưu động
b) Mối quan hệ giữa hiệu quả vốn và hiệu quả giá thành.
Chỉ tiêu hiệu quả vốn và hiệu quả chi phí khác nhau ở chỗ với hiệu quảvốn đó là mức vốn còn đối với hiệu quả chi phí đó là tiêu hao về lao động sống.Quan hệ giữa vốn và chi phí thường xuyên trong giá thành được thể hiện đặctrưng qua hai chỉ tiêu tốc độ chuyển vốn
T CV=Z
V
Nâng cao chỉ tiêu này là một nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu quả vì
nó có nội dung kinh tế là giảm sử dụng vốn đối với một đơn vị sản phẩm Tốc
độ chu chuyển vốn cố định và vốn lưu động có khác nhau - đó là tăng tốc độ chuchuyển vốn lưu động cho phép tiết kiệm vốn và có thể sử dụng vốn đó cho đầu
tư tài sản cố định Còn tốc độ chu chuyển vốn cố định có thể tác động là giảmnhu cầu vốn đầu tư và trong điều kiện là tăng khối lượng sản xuất sẽ góp phần
hạ chi phí cho một đơn vị sản phẩm
Có thể nói rằng hiệu quả vốn càng lớn khi vốn được sử dụng càng nhanh
và kết quả sản xuất càng cao so với tiêu hao về lao động vật hoá và lao độngsống trong giá thành sản phẩm
Trang 14Có thể nói rằng hiệu quả vốn càng lớn khi vốn được sử dụng càng nhanh
và kết quả sản xuất càng lớn so với tiêu hao về số lượng vật hoá và lao độngsống trong giá thành sản phẩm
I.4 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh:
I.4.1 Các yếu tố khách quan:
I.4.1.1 Môi trường kinh doanh: phân tích môi trường kinh doanh
nhằm xác định thời cơ và các đe doạ từ môi trường, các yếu tố môi trường gồmcó:
Môi trường kinh tế:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ làm phát sinh thêm các nhu cầu mới, khảnăng thanh toán tăng sẽ làm cho sức mua của các hàng hoá và dịch vụ tăng Lúcnày doanh nghiệp xẽ bán được nhiều hàng hoá đẫn đến doanh thu tăng, nhưngmối đe doạ mới lại xuất hiện từ đối thủ cạnh tranh, nhiệm vụ của doanh nghiệp
là làm sao tận dụng cơ hội và đưa ra chiến lược kinh doanh hợp lý
Trang 15- Tỷ lệ làm phát nhanh làm ảnh hưởng đến khả năng sinh lời, đến hiệuquả đầu tư tất cả những điều đó làm ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp.
- Tỷ giá hối đoái và giá trị đồng tiền trong nước có ảnh hưởng lớn đếndoanh nghiệp, nhất là trong điều kiện kinh tế mở, nếu đồng nội tệ tăng giá, cácdoanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp trong nước sẽ giảm khả năng cạnh tranh
ở nước ngoài vì khi đó giá bán của hàng hoá tính bằng đồng ngoại tệ sẽ cao hơncác đối thủ cạnh tranh, vì vậy khả năng tiêu thụ sản phẩm sẽ thấp, đối với doanhnghiệp xuất khẩu sẽ gặp nhiều khó khăn Nhưng mặt khác sẽ thuận lợi chodoanh nghiệp nhập khẩu nguyên vật liệu từ nước ngoài vì khi đó giá hàng nhậpkhẩu giảm Như vậy đồng nội tệ tăng giá sẽ khuyến khích nhập khẩu
- Lãi xuất vay cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Nếu lãi xuất cho vay của ngân hàng cao, chi phí trả lãi vay cao,tích luỹ vốn của doanh nghiệp chậm Ngược lại lãi xuất vay của ngân hàng thấpthì chi phí lãi vay sẽ thấp
Môi trường chính trị - pháp luật
- Môi trường chính trị pháp luật bao gồm các đường lối chính trị, chínhsánh của chính phủ, cấu trúc chính trị, hệ thống quản lý hành chính, các bộ luật,các quy định có thể cản trở hay tạo điều kiện thuận lợi Nhà nước tạo hành lang
và môi trường cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và hướngcác hoạt động kinh tế theo quỹ đạo của kế hoạch vĩ mô, với một thể chế rõ ràng
mở rộng và ổn định sẽ là cơ sở đảm bảo vững chắc cho các doanh nghiệp thamgia cạnh tranh lành mạnh tránh được rủi ro thua lỗ
Môi trường kỹ thuật và công nghệ:
- Ảnh hưởng lớn đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, mức độphát triển công nghệ thường dẫn đến chi phí thay đổi công nghệ cao vì vậy đòihỏi các doanh nghiệp phải đầu tư vào công nghệ để không bị lạc hậu, trình độkhoa học công nghệ quyết định phần lớn chất lượng và giá cả của sản phẩm,quyết định đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường
Môi trường văn hoá Xã Hội
Trang 16- Môi trường văn hoá Xã Hội theo nghĩa rộng là phần môi trường do conngười sáng tạo ra, bao gồm các nhân tố điều khiển kinh tế, thể chế, các tập tínhthói quen, kiến thức, tín ngưỡng tôn giáo các doanh nghiệp phải tìm hiểu nềnvăn hoá ở mỗi nơi để đáp ứng sản phẩm cho phù hợp, nếo không thì sẽ khôngđem lại hiệu quả như mong muốn.
Môi trường tự nhiên:
- Môi trường này bao gồm các tài nguyên khoáng sản, khí hậu, con người
và các khía cạnh tự nhiên khác, việc nghiên kíu môi trường tự nhiên dúp chodoanh nghiệp tiết kiệm được chi phí đầu vào, chi phí vận chuyển và mở rộngquy mô tiêu thụ, nâng cao hiệu quả kinh doanh
I.4.2 Các yếu tố chủ quan:
I.4.2.1 Cơ sở vật chất và tài chính:
- Nói đến cơ sở vật chất là nói đến máy móc thiết bị và công nghệ, nóảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó tác động đếnchất lượng sản phẩm, giá thành sản phẩm và sức cạnh tranh với các đối thủ kháctrên thị trường Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp cho phép nhận định mộtcánh tổng quát tình hình phát triển của doanh nghiệp, hiệu quả kinh tế tài chínhcũng như khả năng thanh toán, khả năng ra quyết định giúp những người raquyết định lựa chọn phương án kinh doanh tốt và đánh giá chính xác thực trạng
và tiềm năng của doanh nghiệp Với những doanh nghiệp có tài chính mạnhthuận lợi trong việc đổi mới công nghệ, từ đó hạ giá thành sản phẩm, tăng khảnăng cạnh tranh dẫn đến nâng cao hiệu quả kinh doanh
I.4.2.2 Nguồn nhân lực:
- Số lượngvà chất lượng lao động là yếu tố cơ bản của sản xuất vàđóng vai trò quyết định năng lực sản xuất của doanh nghiệp Về số lượng phải
có lượng công nhân viên thích đáng với cơ cấu hợp lý Để có bộ máy nhân lựchoạt động có hiệu quả cần phải có một cơ cấu xắp xếp lao động hợp lý Đào tạolao động để cho lao động không bị lạc hậu, tuyển dụng lao động theo đúng trình
Trang 17độ phù hợp với ngành nghề của mỗi ca nhân thì mới đen lại hiệu quả sản xuấtkinh doanh cao.
I.5 Các phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
I.5.1 Phương pháp so sánh:
- Là phương pháp lâu đời nhất, đơn giản nhất và áp dụng rộng rãi nhất Sosánh trong phân tích kinh tế là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đãđược lượng hoá có cùng một nội dung, cùng một tính chất tương tự nhau
Phương pháp so sánh có nhiều dạng:
So sánh các số liệu thực hiện với các số liệu định mức hay kế hoạch
So sánh số liệu thực tế giữa các kỳ các năm
So sánh số liệu thực hiện với các thông số kỹ thuật - kinh tế trung bìnhhoặc tiên tiến
So sánh số liệu với các đối thủ cạnh tranh
So sánh các thông số kỹ thuật - kinh tế của các phương án kinh tế khác
- Ưu điểm lớn nhất của phương pháp so sánh là cho phép tách ra được nhữngnét chung, nét riêng của hiện tượng được so sánh Trên cơ sở đó đánh giá đượccác mặt phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm các giải pháp quản lý thíchhợp và tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thể
- Nguyên tắc khi áp dụng phương pháp so sánh:
Các chỉ tiêu hay kết quả tính toán phải tương đương nhau về nội dung vàcách xác định
Trong phân tích so sánh có thể so sánh số tuyệt đối, số tương đối và sốbình quân
Số tuyệt đối là số tập hợp trực tiếp từ các yếu tố cấu thành hiện tượngkinh tế được phản ánh Ví dụ: tổng sản lượng, tổng chi phí lưu thông,tổng lợi nhuận Phân tích bằng số tuyệt đối cho thấy được khối lượngquy mô của hiện tượng kinh tế
Số tương đối là số biểu thị dưới dạng phần trăm, số tỷ lệ hoặc hệ số Sửdụng số tương đối có thể đánh giá được sự thay đổi kết cấu các hiện
Trang 18tượng kinh tế, đặc biệt cho phép liên kết các chỉ tiêu không tương đương
I.5.2 Phương pháp thay thế liên hoàn:
- Thay thế liên hoàn là thay thế lần lượt số liệu gốc hoạc số liệu kế hoạchbằng số liệu thực tế của nhân tố ảnh hưởng tới một chỉ tiêu kinh tế được phântích theo đúng logíc quan hệ giữa các nhân tố
- Giả sử chỉ tiêu A có mối quan hệ với hai nhân tố, mối quan hệ đó có thểbiểu hiện dưới dạng hàm số:
A = f(X,Y)
Và A0 = f(X0,Y0) ; A1 = f(X1,Y1)
- Để tính toán ảnh hưởng của các nhân tố X và Y tới chỉ tiêu A ta thay thếlần lượt X, Y có:
+ Giả sử thay thế nhân tố X trước Y ta có:
Mức ảnh hưởng của nhân tố X đến chỉ tiêu A:
Δ X = f(X1,Y0) - f(X0,Y0)
Mức ảnh hưởng của nhân tố Y đến chỉ tiêu A:
Δ Y = f(X1,Y1) - f(X1,Y0)+ Có thể nhận thấy bằng cách tương tự như trên nếu ta thay nhân tố Y trước,nhân tố X sau, ta có:
Δ Y = f(X0,Y1) - f(X0,Y0)
Δ X = f(X1,Y1) - f(X0,Y1)
- Như vậy khi trình tự thay thế khác nhau, có thể thu được các kết quả khácnhau về mức ảnh hưởng của cùng một nhân tố tới cùng một chỉ tiêu Tổng hợpảnh hưởng các nhân tố nhờ phép cộng đại số ta được kết quả tổng quát
Trang 19- Xác định trình tự thay thế liên hoàn hợp lý là một yêu cầu khi sử dụngphương pháp này, trật tự thay thế liên hoàn trong các tài liệu thường được quyđịnh như sau:
Nhân tố khối lượng thay thế trước, nhân tố trọng lượng thay thếsau
Nhân tố ban đầu thay thế trước, nhân tố thứ phát thay thế sau
I.5.3 Phương pháp liên hệ
- Mọi kết quả kinh doanh đều có mối liên hệ với nhau giữa các mặt, các bộphận Để lượng hoá các mối liên hệ đó, trong phân tích kinh doanh còn sử dụngphương pháp liên hệ cân đối, liên hệ trực tuyến và liên hệ phi tuyến
- Liên hệ phi cân đối: là phương pháp mô tả và phân tích các hiện tượng kinh
tế khi giữa chúng tồn tại mối quan hệ cân bằng hoặc là cần phải tồn tại sự cânbằng
- Liên hệ trực tuyến: là mối liên hệ theo một hướng xác định giữa các chỉ
tiêu phân tích Ví dụ: lợi nhuận có mối quan hệ với lượng hàng bán ra, giá bán
có quan hệ ngược chiều với giá thành
I.5.4 Phương pháp đồ thị:
- Là phương pháp mô tả và phân tích các hiện tượng kinh tế dưới dạng khácnhau của đồ thị: biểu đồ tròn, các đường cong của đồ thị
I.5.5 Phương pháp phân tổ
- Là phương pháp thống kê và được áp dụng rộng rãi trong phân tích kinh tế,đặc biệt là trong phân tích kinh tế vĩ mô Phân tổ là phân chia các bộ phận cấuthành của hiện tượng được nghiên kứu theo các dấu hiệu cơ bản của hiện tượngđó
I.6 Phương hướng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
I.6.1 Phương hướng chung:
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu tác động tổng hợp từnhiều nhân tố, nhiều khâu cho nên muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhphải giải quyết tổng hợp và đồng bộ nhiều vấn đề, nhiều biện pháp có hiệu lực
Trang 20Trước hết các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải luôngiải đáp được các vấn đề cơ bản sau:
Sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, chất lượng sản phẩm như thế nào,vào thời gian nào để đáp ứng tối đa nhu cầu của thị trường
Sản xuất bằng phương pháp công nghệ nào, quy mô máy móc thiết bị
sử dụng, khối lượng nguyên vật liệu, lao động bao nhiêu để sản xuấtđược nhiều, nhanh rẻ, tốt nhất
- Để giải quyết vấn đề này, xét theo quá trình quản lý và tổ chức sản xuấtkinh doanh có thể thực hiện các biện pháp sau đây:
Nắm chắc nhu cầu thị trường và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp
để xây dựng chiến lược sản phẩm sản xuất kinh doanh
Chuẩn bị tốt các điều kiện, yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất kinhdoanh, tổ chức tốt quá trình kết hợp giữa các yếu tố để sản xuất kinhdoanh có chất lượng cao giá thành hạ
Tổ chức tốt quá trình tiêu thụ để đạt doanh thu lớn nhất với chi phíthấp nhất trong thời gian ngắn nhất
- Như vậy để nâng cao hiệu quả trên góc độ chung người ta phải thực hiệntốt các nhiệm vụ sau:
Bằng mọi biện pháp để tăng kết quả sản xuất kinh doanh về cả hiệnvật và giá trị
Giảm chi phí bỏ ra cả về hiện vật và giá trị để đạt kết quả đó
Giảm độ dài thời gian kinh doanh trong việc đạt được các kết quả sảnxuất kinh doanh trên một đơn vị chi phí
I.6.2 Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh theo từng nhóm chỉ tiêu
1.6.2.1 Đối với nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động:
- Các biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là:
Nâng cao bộ máy quả lý, thực hiện biện pháp tinh giảm biên chế,xắp xếp lại sản xuất và lao động
Trang 21 Nâng cao trình độ tay nghề, chuên môn cho công nhân viên, tậndụng thời gian làm việc bảo đảm thực hiện định mức lao động.
Phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật và côngnghệ mới vào sản xuất
Thực hiện chế độ thưởng phạt, đảm bảo khuyến khích vật chấtđối với người lao động
1.6.2.2 Đối với nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn:
Tăng tốc độ luân chuyển vốn
Phấn đấu sử dụng một cách hợp lý và tiết kiệm vốn trên tất cảcác khâu dự trữ, sản xuất, chi phí lưu thông
Đối với tài sản cố định phải tận dụng hết thời gian công suất củađồng vốn Muốn vậy việc đầu tư xây dựng trên cơ cấu tài sản cốđịnh hợp lý hướng tập trung vốn cho máy móc thiết bị cho đổimới công nghệ, thực hiện hiện đại hoá thiết bị và ứng dụng côngnghệ mới
1.6.2.3 Đối với nhóm chỉ tiêu làm tăng doanh thu:
- Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền thu về do tiêu thụ sản phẩmhay cung cấp dịch vụ cho khách hàng Đối với các loại hình doanh nghiệp khácnhau thì phạm vi tính doanh thu phải khác nhau
Để tăng doan thu cần:
Doanh nghiệp phải tăng số sản phẩm tiêu thụ
Mở rộng sản xuất kinh doanh
Mở rộng dung lượng thị trường
I.6.2.4 Các biện pháp làm giảm chi phí:
- Chi phí sản xuất kinh doanh là tất cả các chi phí tồn tại và phát sinhgắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh từ khâu hình thành và tồn tại đếnkhâu tạo ra sản phẩm và tiêu thụ xong
- Giảm chi phí luôn là biện pháp tích cực để tăng doanh thu cho doanhnghiệp, tăng sự cạnh tranh trên thị trường
Trang 22- Chi phí sản xuất kinh doanh gồm giá thành sản phẩm và chi phí lưuthông, trong đó giá thành sản phẩm luôn thuộc vào chi phí đầu vào và kết quảđầu ra Vì vậy nên xem xét giá thành không chỉ theo mức phí đầu ra mà còn phảiphân tích sự biến động của nó theo mức hoạt động cao, thấp trong kỳ Điều này
có thể giúp chủ doanh nghiệp ra được quyết định quản lý giá thành, chi phí cóhiệu quả
I.6.2.5 Sử dụng hiệu quả các yếu tố đầu vào:
- Yếu tố đầu vào của quy trình sản xuất bao gồm hàng hoá mua vào,nguyên vật liệu, nhân công sử dụng tốt các yếu tố này sẽ tăng hiệu quả kinhdoanh
- Tiết kiệm nguyên vật liệu: chi phí nguyên vật liệu là khoản mục chiphí quan trọng trong lĩnh vực sản xuất Nó thường chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếutrong sản xuất, để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu thì doanh nghiệp phải:
Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh một cách chi tiết
Mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
Thực hiện định mức tiêu hao nguyên vật liệu
Thực hiện chế độ thưởng phạt bằng vật chất kết hợp giáo dục,hướng tính tự giác thực hiện tiết kiệm cho mọi người
Quản lý và sử dụng tiết kiệm lao động
Dùng quỹ lương làm đòn bẩy để tăng năng suất lao động làmgiảm chi phí khấu hao tài sản cố định cho một đơn vị sản phẩm
I.6.2.6 Xây dựng phương án khấu hao tài sản cố định thích hợp:
- Tài sản cố định là bộ phận tài sản chủ yếu phản ánh năng lực sản xuấthiện có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật và trình độ tranh bị cơ sở vật chất kỹthuật cho doanh nghiệp Tài sản cố định là điều kiện cần thiết để giảm nhẹ sứclao động và nâng cao năng suất lao động, tài sản cố định khi đưa vào sử dụngdẫn tới hao mòn tài sản không những bị hao mòn hữu hình mà còn bị hao mònvôn hình, vì vậy doanh nghiệp phải xác định đầy đủ hao mòn hữu hình và vô
Trang 23hình, để có thể kiểm soát tổng chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩmvốn thu hồi và khả năng tái đầu tư tài sản cố định.
- Để tiết kiệm chi phí khấu hao thì doanh nghiệp phải tăng hệ số sửdụng tài sản cố định, sử dụng phương pháp tính khấu hao hợp lý
I.6.2.7 Giảm chi phí bán hàng
- Chi phí này phản ánh các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụsản phẩm, hàng hóa dịch vụ bao gồm chi phí đóng gói, vận chuyển, giới thiệu,bảo hành giảm chi phí bán hàng góp phần giảm tổng giá thành sản phẩm nângcao khả năng cạnh tranh trên thị trường bằng cách nâng cao công suất, tăng sốlượng sản phẩm
I.6.2.8 Giảm chi phí quản lý:
- Chi phí này phản ánh các chi phí quản lý chung của doanh nghiệpgồm chi phí kinh doanh, chi phí quản lý hành chính giảm chi phí quản lý cũnggóp phần giảm tổng giá thành sản phẩm, bằng cách xắp xếp bộ máy quản lý gọnnhẹ, hoạt động có hiệu quả
Trang 24CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY LẮP BƯU ĐIỆN HÀ NỘI
II.1.2: Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển:
- Công ty cổ phần xây lắp bưu điện Hà Nội tiền thân là một đội xâydựng của bưu điện Hà Nội – lấy tên là đội công trình Khi mới thành lập cơ cấu
Trang 25tổ chức của đội bao gồm bốn tổ: tổ dây cáp 1, tổ dây cáp 2, tổ máy 1 và tổ máy
2 Lúc này công việc chính của đội công trình là lắp đặt các công trình cáp thôngtin phục vụ cho ngành Bưu chính Viễn thông và sản xuất một số thiết bị phục vụcho ngành
- Từ năm 1979 đội Công trình được đổi thành Công ty Xây dựng, banlãnh đạo của đội Công trình được đổi thành ban Chủ nhiệm, các tổ sản xuấtđược nâng lên thành ba đội bao gồm: đội cáp, đội máy và đội xây dựng Sự đổimới trong cơ cấu lãnh đạo là một trong những chuyển biến rất có lợi cho quátrình phát triển đi lên để phù hợp với tình hình mới
- Chuyển lên thành Công ty Xây dựng nhưng Công ty vẫn là một thànhviên của Bưu điện Hà nội Công ty vẫn hoạt động dưới sự kiểm soát của Bưuđiện Hà Nội nhưng được kiêm thêm chức năng xây dựng trở thành Công ty Xâydựng và phát triển các công trình thông tin
- Ngày 18/12/1996, Công ty xây lắp Bưu điện Hà Nội được chính thứcthành lập theo quyết định số 4351/QĐ - TCCB của Tổng công ty Bưu chínhViễn thông Việt Nam, trở thành một trong 15 thành viên chính thức của Bưuđiện Hà nội, là đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc
- Thực hiện chủ trương cổ phần hoá của Đảng và Nhà Nước, ngày13/10/2000 Tổng Cục trưởng Tổng cục Bưu điện đã ký quyết định số 950/QĐ -TCBĐ chuyển Công ty xây lắp Bưu điện Hà Nội thành Công ty Cổ phần xây lắpBưu điện Hà Nội kể từ ngày 01/07/2000, tên giao dịch là HACISCO và là đơn vịđầu tiên trong khối xây lắp của Tổng công ty Bưu chính - Viễn thông thực hiện
cổ phần hoá
- Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội là một doanh nghiệp có tưcách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng theoquy định của pháp luật và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo giấy phépkinh doanh số 0103000234 ngày 22/01/2001 của Sở Kế hoạch đầu tư thành phố
Hà nội
Trang 26- Hiện nay, với đội ngũ cán bộ kỹ sư, công nhân kỹ thuật có trình độ taynghề, giàu kinh nghiệm và luôn được đào tạo bồi dưỡng cập nhật kiến thức mớinhất về kinh tế, kỹ thuật và quản lý cùng với trang thiết bị hiện đại đã đáp ứngđược các yêu cầu quản lý kinh doanh Sản phẩm của Công ty ngày càng có chấtlượng cao, giá cả hợp lý và thời gian thi công nhanh nhất tạo niềm tin, sự hàilòng nhất cho khách hàng Với những bước đi vững chắc và đúng đắn Công ty
đã trở thành một địa chỉ đáng tin cậy của ngành Bưu chính Viễn thông Trongnhiều năm qua Công ty luôn là một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, đờisống cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng lên Công ty đã trả đủ, đúngcác khoản nợ ngân hàng, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước, hoàn tất nghĩa vụ màTổng cục Bưu chính viễn thông và Bưu điện Hà Nội giao cho, góp phần khôngnhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế đất nước
II.1.3: Quy mô hiện tại của công ty:
- Vốn điều lệ của công ty khi tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp là:12.000.000.000 đồng Việt Nam, chia thành 120.000 cổ phiếu mỗi cổ phiếu giátrị: 100.000 đồng Trong đó có 84.000 cổ phần phổ thông; 36.000 cổ phần ưuđãi biểu quyết
- Tỷ lệ cổ phần Nhà Nước: 30% vốn điều lệ
- Bán cho người lao động trong công ty: 27% vốn điều lệ
- Bán cho người lao động ngoài công ty: 43%vốn điều lệ
- Nguồn vốn kinh doanh khi tiến hành cổ phần hoá là: trên 6 tỷ chiếmmột nửa vốn điều lệ
- Cổ tức năm 2002 là: 14%năm
- Nộp ngân sách từ 1,45 - 1,55 tỷ đồng
- Thu nhập bình quân của 1 CNV: 2.500.000 đồng/tháng
- Khi bắt đầu cổ phần hoá công ty đã được hưởng một số ưu đãi theogiấy chứng nhận ưu đãi đầu tư số 2197 BKH/DN 11/04/2001 Bộ trưởng Bộ Kếhoạch và Đầu tư đã ký :
Trang 27 Công ty được hưởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là :25%
Miễn nộp thuế Thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm và giảm50% số thuế TNDN phải nộp cho 4 năm tiếp theo kể từ khi cóthu nhập chịu thuế
Không phải nộp thuế thu nhập bổ sung theo điều khoản I điều
10 của luật thuế TNDN
- Một tin mừng đã đến với công ty trong dịp cuối năm 2002 vừa rồi Đó
là ngày 19/12/2002 cổ phiếu của công ty có tên là: HAS đã được giao dịch tại
trung tâm giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên đây cũng là tháchthức to lớn đối với công ty vì bên cạnh việc nâng cao vị thế, uy tín của mìnhtrong lĩnh vực đầu tư XDCB mà còn là áp lực mạch mẽ cho các hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty
- Công ty Cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội là một trong những đơn vịthi công xây lắp có quy mô hoạt động lớn trong ngành Bưu chính viễn thông.Thời gian qua Công ty đã giành được sự tín nhiệm của các đơn vị trong ngànhđặc biệt từ sau khi chuyển đổi sở hữu
II.2: Chức năng nhiệm vụ của công ty:
II.2.1: Các lĩnh vực kinh doanh:
- Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội hoạt động sản xuất kinhdoanh các ngành nghề sau:
Tư vấn, thiết kế, thi công các công trình xây lắp bưuchính viễn thông
Tư vấn, thiết kế thi công các công trình xây lắp cơ điệnlạnh
Tư vấn, thiết kế thi công các công trình xây lắp dân dụng,giao thông
Xây lắp các công trình về phát thanh - truyền hình
Trang 28 Sản xuất vật tư, vật liệu phục vụ cho các công trình trên.
Buôn bán vật tư, thiết bị ngành bưu chính - viễn thông,phát thanh truyền hình, cơ điện lạnh, giao thông
II.2.2: Các loại hàng hoá, dịch vụ chủ yếu mà doanh nghiệp đang kinh doanh.
- Hoạt động chủ yếu của công ty tập trung vào các công trình bưu chínhviễn thông bao gồm :
Xây dựng hệ thống, kéo lắt đặt cáp quang
Xây dựng hệ thống, kéo lắt đặt cáp đồng
Cải tạo, nâng cấp mở rộng hệ thống cáp thông tin
Xây dựng lắp đặt mạng điện thoại nội bộ
Xây dựng nhà trạm thông tin
Sản xuất, lắp đặt cột ăng ten thu sóng viba
Sản xuất, lắt đặt cột bê tông thông tin
- Còn một số ngành khác công ty đang chờ cơ hội để phát triển Hiện tạithị phần của công ty ước tính khoảng 8% - 8,5% thị trường xây lắp bưu chínhviễn thông trên toàn quốc
- Giới thiệu một số công trình lớn mà công ty đã thi công trong nhữngnăm gần đây:
Công trình sợi cáp quang Hà Nội – TP Hồ Chí Minh, thi cônghơn 700 km sợi cáp quang, lắp đặt 24 trạm máy
Công trình cáp sợi quang Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, thicông trên 100 Km sợi cáp quang
Công trình cáp sợi quang Quy Nhơn – Pleiku thi công trên 44
Km sợi cáp quang
Thi công các tuyến cáp quang liên đài trên địa bàn Hà Nội, mạngcáp điện thoại thành phố Hà Nội
Trang 29Các công trình cột cao đã thi công: cột Vũ Ánh – Hà Tĩnh, cộtNgọc Hiển – Cà Mau, cột An Hữu – Cái Bè Tiền Giang, cộtTân Ba – Bình Dương
- Số lượng các công trình công ty thi công không ngừng tăng lên đếnnăm 2002 là 300 công trình Hiện nay công ty đã có công trình ở 41 tỉnh, thànhphố Khách hàng truyền thống của công ty là các đơn vị thành viên của Tổngcông ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam Bên cạnh các sản phẩm chủ yếu là xâylắp các công trình Bưu Điện, từ năm 2000 công ty đã phát triển thêm hoạt độngkinh doanh vật tư và thiết kế thi công Ngoài ra công ty còn có xưởng sản xuấtvật liệu chuyên sản xuất các cấu kiện phục vụ thi công như khung bể, nắp đan,cột bê tông, cột ăng ten và các cấu kiện bê tông với chất lượng cao, đảm bảophục vụ mọi công trình
II.3: Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá hoặc dịch vụ chủ yếu:
- Công ty là đơn vị chuyên kinh doanh sản phẩm xây lắp, nên cũng giốngnhư các công ty xây dựng khác, quy trình sản xuất của công ty tuân thủ theođúng quy trình chung của ngành xây dựng
- Đặc điểm quy trình tổ chức sản xuất tại Công ty Cổ phần xây lắp Bưuđiện Hà Nội:
Bảng II.1:Quy trình tổ chức sản xuất
Trang 30Nguyên vật liệu
Xi măng,cát, đá sỏi Sắt thép Bu lông, sơn
Bước 1
+ Tập hợp hồ sơ, thực hiện công tác đấu thầu, hồ sơ bao gồm:
- Hồ sơ mời thầu do bên chủ đầu tư (bên A) cung cấp
- Hồ sơ dự thầu thi công do bên nhận thầu (bên B) tính toán lập ra, mà cụ thể là phòng kế hoạch của công ty Trong đó bao gồm cả biện pháp thi công và biện pháp an toàn lao động sao cho công trình được thi công nhanh gọn, đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng và an toàn lao động Mỗi công trình sẽ có biện pháp thi công và biện pháp an toàn lao động cụ thể, phù hợp với đặc tính của từng công trình (cả
về máy móc thực hiện và nguyên vật liệu sử dụng cho công trình)
Bước 2
+ Tiếp nhận hồ sơ trúng thầu:
- Dựa vào hồ sơ trúng thầu (đã được bên A chấp nhận và phê duyệt), hai bên sẽ lập ra hợp đồng giao nhận thầu thi công xây lắp công trình
Bước 3
+ Khảo sát mặt bằng thi công
- Công việc khảo sát mặt bằng thi công là do đơn vị thi công phối hợp với đơn vị quản lý và chủ đầu tư.
Bước 4
+ Tổ chức thi công:
- Quá trình thi công được tổ chức theo các biện pháp đã lập trong hồ sơ dự thầu và trong hồ sơ mời thầu đối với mỗi công trình thi công.
Bước 5
+ Nghiệm thu:
- Nghiệm thu được tiến hành sau khi công trình hay hạng mục công trình được hoàn thành Thành phần nghiệm thu bao gồm : chủ đầu tư (bên A), tư vấn thiết kế, đơn vị thi công (bên B) và các thành phần khác có liên quan.
Bước 6
+ Thanh quyết toán công trình:
- Hai bên tiến hành thanh quyết toán công trình sau khi đã nghiệm thu bàn giao công trình Khi qyuết toán công trình
đã được thống nhất, bên A sẽ thanh toán phần còn lại cho bên B
Hình II.1: Quy trình xây lắp cột anten (cột Viba)
Trang 31Đổ bê tông
móng cột
Đo cắt, hàn
Lắp thử tại xưởng
Mạ
Lắp dựng tại công trường
Hiệu chỉnh, sơn
Ống nhựa, gạch đá sỏi, xi măng Cáp thông tin, tủ cáp, măng sông, dệp mối
Nguyên vật liệu
Đào rãnh, đào hố ga, bể cáp
Đặt ống nhựa, xây bể
Hiệu chỉnh
Kiểm tra đo thử cáp
Kéo luồn cáp vào ống ngầm
Hàn nối hiệu chỉnh
Đồ Án Tốt Nghiệp
(nguồn: phòng kỹ thuật) Hình II.2:Quy trình thi công hệ thống cáp thông tin (cáp ngầm)
(nguồn: phòng kỹ thuật)
Trang 32II.4: Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp: II.4.1: Hình thức tổ chức sản xuất của công ty:
- Công ty cổ phần xây lắp bưu điện Hà Nội là một trong nhữngđơn vị thi công xây lắp có quy mô lớn trong ngành Bưu chính viễnthông với hình thức chuyên môn hoá các bộ phận
II.4.2: Kết cấu sản xuất của công ty:
a) Bộ máy quản lý và lao động bao gồm:
Tổng giám đốc công ty
Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật
Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh
Nhân viên các phòng ban
II.5: Số cấp quản lý của doanh nghiệp:
- Là một công ty cổ phần có quy mô khá lớn nên bộ máy quản lý củacông ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội được bố trí bao gồm:
Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Ban lãnh đạo của công ty
Khối các phòng ban
Trang 33Ban kiểm soát
Phò
ng tổn
g hợ p
Đội xe
VT
số 1
Đội xây lắp BC
VT
số 2
Kh
ối chủ nhi
ệm côn
g trìn h
Xư ởn
g sản xuấ
t NV L
XN thi
ết
kế côn
g ty
CP XLB Đ
XN xây lắp BC VT PGĐ phụ trách khối sản xuất
II.5.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Hình II.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty:
II.5.2: Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý:
- Đại hội cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết là cơ
quan quyền lực quyết định cao nhất của công ty cổ phần Đại hội cổ đông cóquyền quyết định loại cổ phần, mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần
Trang 34thông qua báo cáo tài chính hàng năm, được phép xửa đổi bổ xung điều lệ công
ty, tổ chức lại hoặc giải thể công ty
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, có toàn
quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích,quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổđông Hội đồng quản trị có quyền quyết định chiến lược phát triển của công ty,quyết định chính sách thị trường, công nghệ; Bổ nhiệm , miễn nhiệm, quyết địnhmức lương và một sô lợi ích khác đối với tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, kếtoán trưởng của công ty Số lượng thành viên Hội đồng quản trị và nhiệm kỳ Hộiđồng quản trị gồm 5 thành viên với nhiệm kỳ trong 3 năm
- Ban kiểm soát: của công ty gồm 3 thành viên do Đại hội đại biểu cổ
đông bầu, trong đó ít nhất 1 thành viên có chuyên môn về kế toán.Ban kiểm soátbầu 1 thành viên làm trưởng ban và trưởng ban kiểm soát phải là cổ đông củacông ty Ban kiểm soát có quyền kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lýđiều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tàichính Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của công ty kiểm tra vấn đề cụ thểliên quan đến quản lý điều hành hoạt đông của công ty
- Ban giám đốc công ty bao gồm :
Tổng giám đốc công ty: là người điều hành hoạt động kinh
doanh của công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng quảntrị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao
Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật: là người giúp đỡ tổng
giám đốc, cố vấn và điều hành hoạt động sản suất kinh doanh
về các mặt kỹ thuật
Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh: là người giúp đỡ
tổng giám đốc, cố vấn và điều hành hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty
- Khối văn phòng chia thành các phòng ban: phòng kế hoạch kinh
doanh, phòng tài chính kế toán, phòng kỹ thuật, phòng tổng hợp
Trang 35 Phòng kinh doanh: là phòng chức năng của công ty có nhiệm
vụ giúp tổng giám đốc tổ chức quản lý, xây dựng và thựchiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty Nhiệm vụcủa phòng kinh doanh là: lập kế hoạch sản xuất kinh doanh
và theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch, theo dõi công trìnhđầu tư theo từng chủ đầu tư ; phân tích và đánh giá hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty ; dự thảo hợp đồng kinh tếtrình lãnh đạo có thẩm quyền phê duyệt
Phòng tài chính kế toán: là phòng chức năng của công ty có
nhiệm vụ thực hiện và hướng dẫn các xí nghiệp, đội, banđiều hành dự án thực hiện phương pháp kế toán, các nguyêntắc và chế độ kế toán hiện hành Đồng thời xây dựng kếhoạch khai thác thị trường vốn, quản lý sử dụng vốn có hiệuquả, đảm bảo luôn bảo toàn và phát triển vốn Cuối kỳ phòng
kế toán phải tổng hợp báo cáo kế toán trong toàn công ty đểphục vụ báo cáo cấp trên và quyết toán theo đúng chế độhiện hành
Phòng kỹ thuật: phòng kỹ thuật là phòng chức năng của công
ty có nhiệm vụ giúp tổng giám đốc tổ chức quản lý và giámsát kỹ thuật thi công, hướng dẫn các đơn vị sản xuất thựchiện đúng các quy trình quy phạm Nhiệm vụ chủ yếu củaphòng kỹ thuật là: xin giấy phép làm thủ tục ban đầu trongXDCB , thăm dò khảo sát thi công, lập thiết kế dự toán chocông trình được giao, hướng dẫn kiểm tra các đơn vị sản xuấtthi công theo đúng quy trình kỹ thuật và các đề án thiết kế,hướng dẫn các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, tham gianghiệm thu công trình
Phòng tổng hợp: là phòng chức năng của công ty có nhiệm
vụ giúp tổng giám đốc công ty quản lý và tổ chức thực hiện
Trang 36công tác tổ chức, hành chính, tổng hợp của công ty Nhiệmcủa phòng tổng hợp là tổ chức lao động tiền lương, công táctổng hợp, công tác hành chính.
Khối sản xuất chia thành: Xí nghiệp xây lắp BCVT số 1, 2,
các chủ nhiệm công trình, xí nghiệp thiết kế, xí nghiệp xâylắp BCVT phía nam và xưởng sản xuất NVL Các đội sảnxuất, chủ nhiệm công trình, các xí nghiệp xây lắp là các đơn
vị trực thuộc công ty
Trang 37CHƯƠNG III PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP BƯU ĐIỆN HÀ NỘI
Trang 38III.1: Phân tích khái quát hiệu quả kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Bưu Điện Hà Nội hai năm 2005 - 2006.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh gắn liền với sự tồn tại và phát triển của mọidoanh nghiệp Trong cơ chế thị trường hiện nay luôn diễn ra sự cạnh tranh gaygắt do vậy đòi hỏi mọi doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh nhằm chiếm lĩnh thị trường
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là biểu hiện của việc kết hợp theo mộttương quan xác định về chất lượng của các yếu tố của quá trình sản xuất kinhdoanh như tư liệu lao động, đối tượng lao động vì vậy ta có thể đánh giá hiệuquả sản xuất kinh doanh qua các chỉ tiêu chất lượng phản ánh hiệu quả sản xuấtkinh doanh, nghĩa là phản ánh được trình độ sử dụng các nguồn lực của doanhnghiệp như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinhdoanh với tổng chi phí nhỏ nhất
- Vì vậy muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phảiđánh giá đúng thực trạng của mình, phát huy những mặt tích cực hạn chế nhữngmặt còn yếu kém, tìm ra nguyên nhân và có những biện pháp khắc phục
Căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005
-2006 tại phòng kế toán - thống kê - tài chính ta có số liệu về doanh thu, chi phí,lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005 - 2006
- Căn cứ vào bảng tình hình thực hiện lao động tiền lương năm 2005 – 2006
ta có được số liệu về tổng quỹ lương, tổng số lao động thực tế và mức lươngbình quân đầu người của hai năm
Trang 39- Căn cứ vào bảng cân đối kế toán năm 2005 - 2006 ta có được tổng số vốn
của hai năm Từ các báo cáo trên ta rút ra bảng phản ánh hiệu quả
Bảng III.1 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
PHẦN I: LÃI, LỖ
Mã
Thuyết Minh Năm 2005 Năm 2006
01 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 12 72.841.740.715 92.330.712.802
-25 7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 16 7.047.461.201 6.921.763.795
30 8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 5.543.728.972 6.893.380.138
31 9 Thu nhập khác 17 6.454.839 82.282.024
32 10 Chi phí khác 18 2.843.246 9.949.387
33 11 Lợi nhuận khác 3.611.593 72.332.637