1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm

42 1,8K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 821,9 KB

Nội dung

Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm

COOHCOOHOHOCCH2CH2H2N-CHNH2COOHHC-OHH2N-CHNH2COOHCOOHCHCl2HC-OHNH2O=CHN CHCH2OHCHCl2HC-OHNH2O=CHN CHCH2OHCHCl2HC-OHNO2O=CHN CHCo = (Cx .V) / aCác phương pháp xác định lượng thuốc kháng sinh trong thực phẩmTrường Đại Học Bách Khoa Tp.HCMKhoa kỹ Thuật Hóa họcBộ môn công nghệ thực phẩmBÁO CÁO TIỂU LUẬNPHÂN TÍCH THỰC PHẨMCÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LƯỢNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG THỰC PHẨM GVHD : TS. Vũ Ngọc HòaSinh Viên: Vũ Minh Triết 60902903Bùi Thiên Duy 60900368Trần Tấn Lộc 60901467Trương Đờ Kháng 60901168 1 Các phương pháp xác định lượng dư thuốc kháng sinh trong thực phẩmTP. HCM 12/20112 Các phương pháp xác định lượng thuốc kháng sinh trong thực phẩmMục lụcMục lục hình ảnhHình 1.1: Penicillin GHình 1.2 Sơ đồ thể hiện cơ chế tác dụng của thuốc kháng sinh trên vi khuẩnHình 1.3 Cấu trúc cơ bản của nhóm QuinoloneHình 1.4 Cân bằng Acid Base của nhóm Acidic QuinoloneHình 1.5 Cân bằng acid base của nhóm Piperazinyl QuinoloneHình 1.6 Công thức cấu tạo của CiprofloxacinHình 1.7 Công thức cấu tạo của EnrofloxacinHình 1.8 Công thức phân tử chung của họ chloramphenicolHình 1.9 Sơ đồ tổng hợp chloramphenicol từ acid shikimicHình 1.10 Sản phẩm penicillin lên men tự nhiên nhờ P.chrysogenumHình 2.1 Hệ thống LC-MS/MSHình 2.4: Máy xay sinh tố Hình 2.5: Máy ly tâmHình 2.6: Bình định mức các loại Hình 2.7: Pipet các loạiHình 2.8: Phễu chiết cỡ 250 mlHình 2.9: Quy trình thực hiệnHình 2.10: Âm tính: Hai vạch3 Các phương pháp xác định lượng thuốc kháng sinh trong thực phẩmHình 2.11: Dương tính: Hai vạchHình 2.12: Kết quả sai: khi vạch chuẩn không xuất hiện. Mục lục bảng số liệuBảng 1.1: Danh mục chất kháng sinh cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sảnBảng 1.2 Yêu cầu của các thị trường về giới hạn phát hiện củaphương pháp phân tích một số kháng sinh cấmBảng 2.1 Tổng hợp kết quả phân tích sàng lọc CAP trên ELISA và khẳng định trên LC-MS/MSBảng 2.2. Tương quan giữa nồng độ CAP xác định bằng ELISA và tỷ lệ dương giảBảng 2.3 Kết quả phân tích kiểm tra đường chuẩnĐồ thị 2.4 Đường chuẩn Bảng 2.5. Khả năng phát hiện của phương pháp ở nồng độ giới hạn phát hiện và giới hạn nồng độ tối đa cho phép theo Quyết định 2377/90 CE của Uỷ ban Châu Âu đối với một số Quinolone Bảng 2.6. Các tham số độ mạnh của phương pháp đối với các quinolone được thử tại ngưỡng phát hiện tối thiểuBảng 2.7: Chương trình pha độngLời nói đầuCùng với sự phát triển của công nghệ sinh học hiện đại, vi sinh vật học công nghiệp -một nhánh có vai trò hết sức trọng yếu trong ngành công nghệ sinh học đã thu được rất nhiều thành tựu to lớn trong sản xuất sinh khối, dược phẩm, các chất điều vị thực phẩm .sử dụng trong công nghiệp, y, dược học, nông nghiệp .nhờ vi sinh vật – bộ máy sản xuất sinh khối kì diệu. Hiện đã biết trên 8000 chất kháng sinh và mỗi năm có khoảng vài trăm chất kháng sinh mới được phát hiện. Trong tương lai chắc chắn còn có nhiều chất kháng sinh khác nữa cũng sẽ được tìm ra vì đa số các vi sinh vật có khả năng tạo thành chất kháng sinh đã được nghiên cứu cho tới nay đều chỉ thuộc về các chi Streptomyces và Bacillus. Nhiều nhà nghiên cứu về các chất kháng sinh tin rằng sẽ có nhiều chất kháng sinh mới được phát hiện nếu tìm thêm ở các nhóm vi sinh vật khác. Mặt khác các kỹ thuật của công nghệ di truyền sẽ cho phép thiết kế một cách nhân tạo các chất kháng sinh mới khi mà các chi tiết về bản đồ gen của các vi sinh vật sản sinh chất kháng sinh đã được biết rõ.Ngày nay, chất kháng sinh được sử dụng rộng rãi trong ngành nông nghiệp như chăn nuôi, trồng trọt, nuôi trồng thủy hải sản, có tác dụng rất lớn là giúp cho vật nuôi trồng chống lại bệnh tật từ vi sinh vật. Tuy vậy, chất kháng sinh như một con dao hai lưỡi. Một mặt giúp sinh vật chông lại bệnh tật, mặt khác, có thể làm cho sinh vật xuất hiện phản ứng phụ, và đặc biệt là 4 Các phương pháp xác định lượng thuốc kháng sinh trong thực phẩmlượng chất kháng sinh tồn sinh vật có thể ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm, nhất là sức khỏe người tiêu dùng.Với một lượng thực phẩm khổng lồ từ động vật đang được tiêu thụ trên thị trường, song ít ai nghĩ đến việc mỗi ngày trong cơ thể chúng ta đang phải tích lũy… dần dần lượng chất kích thích tăng trọng và thuốc kháng sinh trong từng miếng thịt động vật của các loại sản phẩm này. Bởi trong chăn nuôi gia súc, gia cầm hiện nay, người dân sử dụng rất tùy tiện các loại thức ăn tăng trọng và thuốc kháng sinh nhằm ngăn ngừa, trị bệnh và giúp vật nuôi mau ăn chóng lớn. Hậu quả là lượng chất kích thích và thuốc kháng sinh trong thịt gia súc, gia cầm vượt ngưỡng cho phép gấp nhiều lần, tuy không gây ngộ độc cấp tính tức thời, nhưng sẽ gây nguy hại về lâu dài cho sức khỏe của người tiêu dùng.I Tổng quan về chất kháng sinh1.1 Định nghĩa1.2 Khái niệm về chất kháng sinh [1]Kháng sinh còn được gọi là trụ sinh là những chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn một cách đặc hiệu. Nó có tác dụng lên vi khuẩn ở cấp độ phân tử, thường là một vị trí quan trọng của vi khuẩn hay một phản ứng trong quá trình phát triển của vi khuẩn. Từ "antibiotics" (kháng sinh) có nguồn gốc từ chữ "antibiosis" . "anti" có nghĩa là "chống lại" và "biosis" có nghĩa là "cuộc sống". Chất kháng sinh tác động, chống lại một số loại vi khuẩn. Thật vậy, chất kháng sinhchất hoá học lấy từ cơ thể các vi sinh vật như vi khuẩn, nấm mốc, hoặc một vài thực vật.3.1.Tác dụng của chất kháng sinhThuốc kháng sinh là những chất có tác động chống lại sự sống của vi khuẩn, ngăn vi khuẩn nhân lên bằng cách tác động ở mức phân tử, hoặc tác động vào một hay nhiều giai đoạn chuyển hóa cần thiết của đời sống vi khuẩn hoặc tác động vào sự cân bằng lý hóa Thời đại chất kháng sinh bắt đầu vào khoảng năm 1928 cùng với việc khám phá các loại Penicillin của bác sĩ Alexandra Flemning. Flemning đã đặt tên cho chất Penicillin. Chất kháng sinh này rất hữu hiệu cho việc điều trị các bệnh như viêm phổi, họ , viêm cuống họng, mụn mũ, đau nhức, v.v . Streptomycin là một chất kháng sinh khác được dùng để điều trị bệnh lao phổi. Ngoài ra còn có những chất kháng sinh khác như ampicilin, tetracyclin, chloromycetin, v.v . được dùng để trị những căn bệnh khác. Một vài loại kháng sinh rất hữu hiệu trong việc chống lại một số vi sinh vật, vài loại khác hữu hiệu trong việc chống lại các vi sinh vật ở phạm vi lớn được gọi là chất kháng sinh phổ rộng [1].5 Các phương pháp xác định lượng thuốc kháng sinh trong thực phẩmHình 1.1: Penicillin GMỗi năm hàng triệu bệnh nhân trên thế giới được chữa trị nhờ chất kháng sinh. Năm 1930, 20% đến 85% tổng số tử vong ở Mỹ là do bệnh lao phổi. Năm 1960 con số này giảm xuống còn 5%. Tương tự, số tử vong do sốt thương hàn gây ra đã giảm từ 10% đến 2%. Các bệnh truyền nhiễm cũng đỡ đi nhiều nhờ chất kháng sinh. Chất kháng sinh cũng hữu dụng trong việc ngăn ngừa những căn bệnh như nhiễm trùng cuống họng, bệnh sốt gây đau nhức các khớp xương và các bệnh lây qua đường tình dục, v.v . [1].1.4 Cơ chế động của chất kháng sinh [3]. Khi một chất kháng sinh được đưa vào cơ thể, nó sẽ giết chết các vi khuẩn gây bệnh. Kháng sinh diệt trùng bằng nhiều cách:• Ức chế sự thành lập vách tế bào: Ngăn cản sự tổng hợp thành của tế bào vi trùng như penicillin, cephalosporin, vancomycin• Ức chế nhiệm vụ của màng tế bào• Ức chế sự chuyển hoá của vi trùng như sulfamides, trimethoprim,• Ức chế sự tổng hợp protein: Ức chế sự tổng hợp protein của vi trùng như tetracyclin, aminoglycosides, macrolides (erythromycin…),• Ức chế sự tổng hợp acid nucleic: Ức chế sự tổng hợp và hoạt động của acid nucleic như fluoroquinolones và rifampicin.6 Các phương pháp xác định lượng thuốc kháng sinh trong thực phẩmHình 1.2 Sơ đồ thể hiện cơ chế tác dụng của thuốc kháng sinh trên vi khuẩn7 Các phương pháp xác định lượng thuốc kháng sinh trong thực phẩmVí dụ về cơ chế của việc ức chế sự tổng hợp protein Aminoglycosides : Streptomycin• GĐ 1: Thuốc gắn vào thụ thể trên tiểu đơn vị 30S• GĐ 2 : Phong bế hoạt tính của phức hợp đầu tiên trong quá trình thành lập chuỗi peptid• GĐ 3 : Thông tin mRNA bị đọc sai à 1 acid amine không phù hợp• GĐ 4 : Làm vỡ các polysomes thành monosomes à không có chức năng tổng hợp proteinTetracyclines• Thuốc gắn vào tiểu đơn vị 30S / Ribo thể à ngăn chặn các amino acid mới gắn vào chuỗi peptid mới được thành lập• Chloramphenicol• Thuốc gắn vào tiểu đơn vị 50S / Ribo thể à ức chế peptidyltransferase à ngăn các amino acid mới gắn vào chuỗi peptid mới thành lập Các khoa học gia thật sự đã không biết toàn bộ cách thứcchất kháng sinh giết được các vi khuẩn mầm bệnh. Một vài khoa học gia cho rằng chất kháng sinh ngăn chặn oxy không tới được các vi khuẩn mầm bệnh nên các vi khuẩn này chết vì thiếu oxy. Một vài khoa học gia khác cho rằng, chất kháng sinh ngăn chặn các vi khuẩn không lấy được thức ăn. cho cách thức tác động của chất kháng sinh có như thế nào đi nữa, nó vẫn là loại thuốc hữu ích cho con người. Kháng sinh chống lại vi khuẩn bằng cách làm hư hại thành phần cấu tạo của chúng như lớp vỏ bảo vệ, màng trao đổi chất v.v . Tuy nhiên, trong phương diện điều trị, người ta quan tâm đến hai loại tác dụng: tác dụng diệt khuẩn và tác dụng kìm khuẩn (kìm khuẩn có khi còn được gọi là hãm khuẩn, trụ khuẩn, tĩnh khuẩn). Kháng sinh diệt khuẩn có tác dụng giết chết vi khuẩn, còn kháng sinh kìm khuẩn chỉ làm cho vi khuẩn ngưng phát triển, không sinh sản chứ không bị tiêu diệt. Kháng sinh kìm khuẩn được dùng khi cơ thể người bệnh còn sức đề kháng, hệ thống miễn dịch còn đủ mạnh để tiêu diệt vi khuẩn đã bị thuốc làm cho yếu đi. Nếu cơ thể người bệnh quá yếu, bắt buộc phải dùng các loại kháng sinh diệt khuẩn.1.5 Phân loại thuốc kháng sinh [4].• Nhóm β lactam các penicilin: Penicilin, Methicilin, Ampicilline, Amoxicilline, Cloxacilline, Sultamicillin, Piperacilline, Imipenem• Nhóm β lactam các cephalosporin:- Thế hệ 1: Cefadroxil, Cephalexin, Cefalothin, Cephazolin - Thế hệ 2: Cefaclor - Thế hệ 3: Cefixime, Ceftriaxone, Cefuroxime, Cefixime, Ceftazidime, Cefotaxime, Cefpodoxime• Nhóm tetracyline: Tetracycline, Doxycyline, Clotetracyclin, Oxytetracyclin, Minocyclin, hexacyclin • Nhóm aminosid: Amikacin, Tobramycin, Neomycin, Gentamycin, Kanamycin, Streptomycin• Nhóm macrolid: Azithromycin, Roxithromycin, Erythromycin, rovamycin, Clarithromycin, Spiramycin• Nhóm licosamid: Lincomycin, Clindamycin8 Các phương pháp xác định lượng thuốc kháng sinh trong thực phẩm• Nhóm quinolon: Acid nalidixic, lomefloxacin, ciprofloxacin, norfloxacin, ofloxacin, levofloxacin, Gatifloxacin, Moxifloxacin, Pefloxacin, Sparfloxacin• Nhóm 5-nitro-imidazol: Clotrimazole, Metronidazole, Tinidazole, Secnidazole, Miconazole, ornidazole• Nhóm Sulfamid: Sulfaguanidin, Sulfamethoxazol, Sulfadiazin, Sulfasalazin1.6 Sản xuất thuốc kháng sinhHầu hết các kháng sinh đều được làm từ vi khuẩn và nấm.• Penicillin được sản xuất từ nấm mốc, vi sinh vật• Kháng sinh vancomycin từ xạ khuẩn Streptomyces orientalis • Cloramphenicol ban đầu được phân lập từ Streptomyces venezuaelae, nay được sản xuất bằng phương pháp tổng hợp.• … 1.7 Mặt trái của thuốc kháng sinhVới nhiều tác dụng có ý nghĩa thực tiễn như thế vậy phải chăng việc sử dụng càng nhiều thuốc kháng sinh sẽ càng đem lại nhiều tác dụng tích cực? Cơ thể người thường bị thuốc kháng sinh khi sử dụng không đúng thuốc hoặc do lượng kháng sinh còn tồn trong thực phẩm. Để điều trị bệnh nhiễm trùng cần biết loại vi trùng gây bệnh để chọn kháng sinh thích hợp. Vì thiếu hiểu biết và vì tin tưởng sai lầm, nên ở khắp nơi trên thế giới, nhất là ở các nước đang phát triển, người ta đã dùng kháng sinh quá nhiều, cả khi không cần thiết, không đúng chỉ định và không đúng cách. Lạm dụng hoặc chưa hợp lý, dẫn đến những hậu quả khôn lường. Không những chi phí tiền thuốc tăng do sử dụng nhiều loại kháng sinh đắt tiền mà còn làm nhiều loại kháng sinh mới dần dần bị vô hiệu hóa.Chất kháng sinh cũng có những phản ứng phụ, tạo ra phản ứng của cơ thể đối với chất kháng sinh chẳng hạn như chứng ban đỏ và các triệu chứng khác có thể gây ra những căn bệnh khác. Phản ứng trầm trọng nhất là dẫn tới tử vong. Đôi khi, chất kháng sinh không có hữu hiệu đối với một số vi khuẩn mầm bệnh. Phó khoa Vệ sinh Trung tâm Y tế dự phòng TPHCM, khẳng định kháng sinh thuộc dạng hóa chất nên phần lớn không phân hủy được trong môi trường nhiệt độ như nấu nướngTheo một tài liệu của Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Đại Học Bách Khoa TP HCM, lượng kháng sinh tồn trong gia súc, gia cầm cao sẽ chuyển hóa protein thành các histamins gây chứng nhức đầu cho người sử dụng. Người thường xuyên sử dụng gia súc, gia cầm nhiễm kháng sinh sẽ rất dễ bị “nhờn” thuốc, khi bị bệnh khó chữa trị do lượng kháng sinh này sẽ tích tụ trong cơ thể gây nên hiện tượng vi khuẩn thích ứng với kháng sinh Các loại kháng sinh này thường không bị phân huỷ và tồn lưu trong môi trường nuôi trồng thuỷ sản trong thời gian dài, khiến các loại vi khuẩn thích nghi với môi trường có kháng sinh. Kết quả là các loại vi khuẩn gây bệnh trong thuỷ sản lại có khả năng kháng thuốc kháng sinhNếu kháng sinh được trộn lẫn vào thức ăn nuôi thuỷ sản, có thể tìm thấy lượng kháng sinh trong thịt thuỷ sản và các sản phẩm chế biến. Những người ăn thuỷ sản chứa lượng kháng sinh sẽ vô tình hấp thụ kháng sinh vào cơ thể, dẫn đến những thay đổi trong môi trường vi khuẩn bình thường, khiến họ trở nên dễ bị nhiễm khuẩn hơn9 Các phương pháp xác định lượng thuốc kháng sinh trong thực phẩm Đặc biệt việc lạm dụng chất kháng sinh sẽ gây lờn thuốc, dẫn đên sự phát triển của các loại vi khuẩn có khả năng kháng thuốc trong cơ thể động vật cũng như trong thủy sản Khoa chăn nuôi Thú y ĐH Nông Lâm TP HCM mới đây đã tiến hành khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi và lượng kháng sinh trong thịt ở các quầy kinh doanh gia súc, gia cầm. Đa số người chăn nuôi sử dụng kháng sinh không hợp lý như liều lượng cao, sử dụng liên tục để phòng ngừa bệnh cho gia súc đến khi nào bán được. Xét nghiệm các mẫu thịt được lấy trực tiếp tại các chợ cho thấy có 26 loại kháng sinh được phát hiện. Trong đó loại được sử dụng nhiều nhất là chloramphenicol (chiếm 15,35%), tylosin (15%), colistin (13,24%), norfloxacin (10%), gentamycin (8,35%), nhóm tetracylin (7,95%), ampicillin (7,24%) . Trong đó, chloramphenicol là kháng sinh hiện đã bị cấm sử dụng trên nhiều quốc gia [14].Trong 149 mẫu thịt gà được kiểm tra, phân tích có đến 44,96% số mẫu có kháng sinh vượt quá mức quy định cho phép từ 2,5 đến 1.100 lần so với tiêu chuẩn ngành. Trong đó, loại kháng sinh chloramphenicol chiếm tỷ lệ cao nhất đến 87,50%, flumequin chiếm 83,33%, chlortetracyline chiếm 62,50%, amoxillin chiếm 60% .[14]Do đó cần phải biết được phương pháp xác định lượng thuốc trong tực phẩm để hạn chế được những tác dụng nguy hại từ những thực phẩm chứa lượng thuốc kháng sinh quá tiêu chuẩn cho phép TT Tên hoá chất, kháng sinh Đối tượng áp dụng1 Aristolochia spp và các chế phẩm từ chúngThức ăn, thuốc thú y, hoá chất, chất xử lý môi trường, chất tẩy rửa khử trùng, chất bảo quản, kem bôi da tay trong tất cả các khâu sản xuất giống, nuôi trồng động thực vật dưới nước và lưỡng cư, dịch vụ nghề cá và bảo quản, chế biến.2 Chloramphenicol3 Chloroform4 Chlorpromazine5 Colchicine6 Dapsone7 Dimetridazole8 Metronidazole9 Nitrofuran (bao gồm cả Furazolidone)10 Ronidazole11 Green Malachite (Xanh Malachite)12 Ipronidazole13 Các Nitroimidazole khác14 Clenbuterol15 Diethylstilbestrol (DES)16 Glycopeptides17 Trichlorfon (Dipterex)18 Gentian Violet (Crystal violet)19 Nhóm Fluoroquinolones (cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thuỷ sản xuất khẩu vào thị trường Mỹ và Bắc Mỹ)Bảng 1.1: Danh mục chất kháng sinh cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản [11]10 [...]... xác định lượng thuốc kháng sinh trong thực phẩm Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa kỹ Thuật Hóa học Bộ mơn cơng nghệ thực phẩm BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LƯỢNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG THỰC PHẨM GVHD : TS. Vũ Ngọc Hòa Sinh Viên: Vũ Minh Triết 60902903 Bùi Thiên Duy 60900368 Trần Tấn Lộc 60901467 Trương Đờ Kháng 60901168 1 Các phương pháp xác định lượng dư... cơng nghệ thực phẩm, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội. 13. lượng kháng sinh trong thực phẩm, Ths. Huỳnh Kim Phước (Hướng dẫn) 14. Suckhoedinhduong.nld.com.vn 15. “Ứng dụng phương pháp ELISA để phân tích tồn kháng sinh nhóm Quinone trong tơm tại một số tỉnh ven biển khu vực phía bắc”, Tạp chí Khoa Học Và Phát Triển 2008: Tập 41 Các phương pháp xác định lượng thuốc kháng sinh trong thực phẩm Tính... Các phương pháp xác định lượng thuốc kháng sinh trong thực phẩm Đặc biệt việc lạm dụng chất kháng sinh sẽ gây lờn thuốc, dẫn đên sự phát triển của các loại vi khuẩn có khả năng kháng thuốc trong cơ thể động vật cũng như trong thủy sản Khoa chăn nuôi Thú y ĐH Nông Lâm TP HCM mới đây đã tiến hành khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi và lượng kháng sinh trong thịt ở các quầy kinh... được phương pháp xác định lượng thuốc trong tực phẩm để hạn chế được những tác dụng nguy hại từ những thực phẩm chứa lượng thuốc kháng sinh quá tiêu chuẩn cho phép TT Tên hoá chất, kháng sinh Đối tượng áp dụng 1 Aristolochia spp và các chế phẩm từ chúng Thức ăn, thuốc thú y, hoá chất, chất xử lý môi trường, chất tẩy rửa khử trùng, chất bảo quản, kem bôi da tay trong tất cả các khâu sản xuất... loại kháng sinh rất hữu hiệu trong việc chống lại một số vi sinh vật, vài loại khác hữu hiệu trong việc chống lại các vi sinh vật ở phạm vi lớn được gọi là chất kháng sinh phổ rộng [1]. 5 Các phương pháp xác định lượng thuốc kháng sinh trong thực phẩm MS/MS: ESI (–) MRM : 321 à 152 321 à 194 321 à 256 326 à 157 Mỗi loạt thử nghiệm đều có kèm theo mẫu chứng âm và chứng dương để kiểm soát chất lượng. .. đổi chất trong cơ thể động vật có thể sinh ra những hợp chất có độc tính cao đối với cơ thể sống. Chính vì vậy những kháng sinh này đã bị cấm sử dụng hồn tồn trong ni trồng và bảo quản thực phẩm. Để có thể hạn chế được các chất kháng sinh thì ta phải áp dụng tối đa các biện pháp phòng tránh các chất kháng sinh, mà đặc biệt nhất là cấm sử dụng chất kháng sinh trong nuôi trồng gia súc, gia cẩm, thủy... 3.23 C3 0.3 0,642 ± 0,021 3.24 29 Các phương pháp xác định lượng thuốc kháng sinh trong thực phẩm lượng chất kháng sinh tồn sinh vật có thể ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm, nhất là sức khỏe người tiêu dùng. Với một lượng thực phẩm khổng lồ từ động vật đang được tiêu thụ trên thị trường, song ít ai nghĩ đến việc mỗi ngày trong cơ thể chúng ta đang phải tích lũy… dần dần... có nghĩa là "cuộc sống". Chất kháng sinh tác động, chống lại một số loại vi khuẩn. Thật vậy, chất kháng sinhchất hoá học lấy từ cơ thể các vi sinh vật như vi khuẩn, nấm mốc, hoặc một vài thực vật. 3.1.Tác dụng của chất kháng sinh Thuốc kháng sinh là những chất có tác động chống lại sự sống của vi khuẩn, ngăn vi khuẩn nhân lên bằng cách tác động ở mức phân tử, hoặc tác động vào một hay... xác định lượng thuốc kháng sinh trong thực phẩm 1948) và nhóm Umezawa (1948). Họ Chloramphenicol được coi là họ kháng sinh có cấu trúc đơn giản nhất và ngay từ khi phát hiện rất nhiều nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu sản xuất các chất kháng sinh này. Nhờ vậy chỉ trong vòng hai năm người ta đã xác định được cấu trúc phân tử và triển khai thành công nghệ sản xuất ra loại thuốc kháng sinh này. Hình... W là khối lượng mẫu thử (5,0 g). III. Nhận xét, đánh giá Dư lượng kháng sinh trong thực phẩm hiện là vấn đề quan ngại của hầu hết các cơ quan kiểm soát thực phẩm trên thế giới. Một số loại kháng sinh bản thân nó (chloramphenicol, malachite green ) có thể gây ra tác động có hại cho sức khoẻ người tiêu dùng, một số loại khác như các kháng sinh nhóm nitrofurans qua q trình trao đổi chất trong cơ thể . phương pháp xác định lượng dư thuốc kháng sinh trong thực phẩmlượng chất kháng sinh tồn dư sinh vật có thể ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm, nhất là sức. tạo các chất kháng sinh mới khi mà các chi tiết về bản đồ gen của các vi sinh vật sản sinh chất kháng sinh đã được biết rõ.Ngày nay, chất kháng sinh được

Ngày đăng: 15/09/2012, 17:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Penicilli nG - Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm
Hình 1.1 Penicilli nG (Trang 6)
Hình 1.2 Sơ đồ thể hiện cơ chế tác dụng của thuốc kháng sinh trên vi khuẩn - Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm
Hình 1.2 Sơ đồ thể hiện cơ chế tác dụng của thuốc kháng sinh trên vi khuẩn (Trang 7)
Khoa chăn nuôi Thú y ĐH Nông Lâm TPHCM mới đây đã tiến hành khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi và dư lượng kháng sinh trong thịt ở các quầy kinh doanh gia  súc, gia cầm - Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm
hoa chăn nuôi Thú y ĐH Nông Lâm TPHCM mới đây đã tiến hành khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi và dư lượng kháng sinh trong thịt ở các quầy kinh doanh gia súc, gia cầm (Trang 10)
Bảng 1.2 Yêu cầu của các thị trường về giới hạn phát hiện của phương pháp phân tích một số kháng sinh cấm [5] 1.8Một số thuốc kháng sinh thường gặp - Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm
Bảng 1.2 Yêu cầu của các thị trường về giới hạn phát hiện của phương pháp phân tích một số kháng sinh cấm [5] 1.8Một số thuốc kháng sinh thường gặp (Trang 11)
Hình 1.4 Cân bằng Acid Base của nhóm Acidic Quinolone - Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm
Hình 1.4 Cân bằng Acid Base của nhóm Acidic Quinolone (Trang 12)
Hình 1.3 Cấu trúc cơ bản của nhóm Quinolone - Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm
Hình 1.3 Cấu trúc cơ bản của nhóm Quinolone (Trang 12)
Hình 1.5 Cân bằng acid base của nhóm Piperazinyl Quinolone - Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm
Hình 1.5 Cân bằng acid base của nhóm Piperazinyl Quinolone (Trang 12)
Hình 1.6 Công thức cấu tạo của Ciprofloxacin - Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm
Hình 1.6 Công thức cấu tạo của Ciprofloxacin (Trang 13)
Hình 1.7 Công thức cấu tạo của Enrofloxacin - Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm
Hình 1.7 Công thức cấu tạo của Enrofloxacin (Trang 14)
Hình 1.8 Công thức phân tử chung của họ chloramphenicol - Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm
Hình 1.8 Công thức phân tử chung của họ chloramphenicol (Trang 15)
Hình 1.10 Sản phẩm penicillin lên men tự nhiên nhờ P.chrysogenum - Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm
Hình 1.10 Sản phẩm penicillin lên men tự nhiên nhờ P.chrysogenum (Trang 18)
Hình 2.1 Hệ thống LC-MS/MS - Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm
Hình 2.1 Hệ thống LC-MS/MS (Trang 21)
Kết quả thực nghiệm được trình bày trong bảng dưới. - Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm
t quả thực nghiệm được trình bày trong bảng dưới (Trang 22)
Bảng 2.1 Tổng hợp kết quả phân tích sàng lọc CAP trên ELISA và khẳng định trên LC-MS/MS - Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm
Bảng 2.1 Tổng hợp kết quả phân tích sàng lọc CAP trên ELISA và khẳng định trên LC-MS/MS (Trang 23)
Bảng 2.2. Tương quan giữa nồng độ CAP xác định bằng ELISA và tỷ lệ dương giả - Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm
Bảng 2.2. Tương quan giữa nồng độ CAP xác định bằng ELISA và tỷ lệ dương giả (Trang 24)
Hình 2.6: Bình định mức các loại Hình 2.7: Pipet các loại - Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm
Hình 2.6 Bình định mức các loại Hình 2.7: Pipet các loại (Trang 25)
Hình 2.4: Máy xay sinh tố Hình 2.5: Máy ly tâm - Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm
Hình 2.4 Máy xay sinh tố Hình 2.5: Máy ly tâm (Trang 25)
Hình 2.2 Máy trắc quang UV-VIS Hình 2.3: Cuvét thủy tinh có chiều dày 2 cm - Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm
Hình 2.2 Máy trắc quang UV-VIS Hình 2.3: Cuvét thủy tinh có chiều dày 2 cm (Trang 25)
Hình 2.8: Phễu chiết cỡ 250 ml - Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm
Hình 2.8 Phễu chiết cỡ 250 ml (Trang 26)
Bảng 2.3 Kết quả phân tích kiểm tra đường chuẩn - Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm
Bảng 2.3 Kết quả phân tích kiểm tra đường chuẩn (Trang 30)
Kết quả ở bảng 3 cho thấy phương pháp có thể phát hiện tất cả 5 quinolone được thử ở nồng độ 0,7 ppb với  độ xác thực,  độ  đặc hiệu và  độ nhạy có thể chấp nhận  được - Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm
t quả ở bảng 3 cho thấy phương pháp có thể phát hiện tất cả 5 quinolone được thử ở nồng độ 0,7 ppb với độ xác thực, độ đặc hiệu và độ nhạy có thể chấp nhận được (Trang 31)
Bảng 2.5. Khả năng phát hiện của phương pháp ở nồng độ giới hạn phát hiện và giới hạn nồng độ tối đa cho phép theo Quyết định 2377/90 CE của Uỷ ban Châu Âu đối với một số quinolone  2.3.5 Độ đặc hiệu, tính chọn lọc và độ xác thực của phương pháp  - Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm
Bảng 2.5. Khả năng phát hiện của phương pháp ở nồng độ giới hạn phát hiện và giới hạn nồng độ tối đa cho phép theo Quyết định 2377/90 CE của Uỷ ban Châu Âu đối với một số quinolone 2.3.5 Độ đặc hiệu, tính chọn lọc và độ xác thực của phương pháp (Trang 31)
Hình 2.10: Âm tính: Hai vạch - Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm
Hình 2.10 Âm tính: Hai vạch (Trang 34)
Hình 2.9: Quy trình thực hiện - Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm
Hình 2.9 Quy trình thực hiện (Trang 34)
Hình 2.12: Kết quả sai: khi vạch chuẩn không xuất hiện. - Phân tích dữ lượng chất kháng sinh trong thực phẩm
Hình 2.12 Kết quả sai: khi vạch chuẩn không xuất hiện (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w