Tiết 2: ÔN TẬP BÀI HÁT : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ1 I.Mục tiêu: Giúp Hs: -Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa thu ngày khai trường.. -Đọc nhạc và hát lời chuẩ
Trang 1Tuần 1: TIẾT 1:HỌC HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
I.Mục tiêu:
Giúp Hs: Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Mùa thu ngày khai trường” Tập hát
đúng chỗ có đảo phách
-Hs biết trình bày bài hát qua cách hát tập thể,lĩnh xướng,đối đáp
-Qua nd bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học, đểnhững kỉ niệm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em
I.Chuẩn bị GV:
-Đàn và hát thuần thục bài “Mùa thu ngày khai trường”
-Bảng phụ,nhạc cụ
III.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của Thầy và Trò TG Nội dung cần đạt
Những tháng năm đi học là thời
gian đẹp nhất trong cuộc đời mỗi
chúng ta, khi thời gian đó trôi qua
chúng ta mới nhận thấy điều đó Hình
ảnh về thầy cô và mái trường, kỉ niệm
đẹp về những ngời bạn thân sẽ lắng
đọng trong tâm trí mỗi con ngời Bài
hát đầu tiên trong năm học sẽ làm ta
nhớ về mái trường thân thuộc trong
một ngày khó quên “ngày khai
*Chia đoạn, chia câu:
-Bài hát chia làm hai đoạn:
Trang 2Hỏi: Bài hát đợc chia làm mấy đoạn ?
Hỏi: Em hãy chia câu cho mỗi đoạn?
-Cả lớp đứng tại chỗ luyện thanh
Tập tiếp theo và ghép 2 câu với
nhau .tập theo lối móc xích cho
đến hết đoạn 1
-Bài hát này có sử dụng những chỗ có
đảo phách, Gv cho hs tập nhiều lần
Chú ý sửa sai cho hs
-Tiến trình đoạn 2 theo cách tương tự
*Hát đầy đủ cả bài:
*Trình bày bài ỏ mức độ hoàn chỉnh:
Trang 3Cả lớp hát hoà giọng đoạn 2.
Lần 3: Hát nối tiếp xen kẽ giữa nam
Tempo =130, style: Cha-cha
Đoạn 1: Cha- cha Đoạn 2:Rumba
*Sắc thái:
Đoạn 1: Là hình ảnh mùa hè còn vươnglại, cần hát với sự sôi nôỉ ,nhiệt tình Đoạn 2: Là hình ảnh mùa thu ,cần thểhiện sự tha thiết, mênh mang
IV.CỦNG CỐ:
-Cả lớp đứng hát tại chỗ -Các tổ thực hiện
Trang 4TUẦN 2: Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 2: ÔN TẬP BÀI HÁT : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ1
I.Mục tiêu:
Giúp Hs:
-Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa thu ngày khai trường
-Tiếp tục trình bày bài hát qua cách hát tập thể , hoà giọng
-Củng cố cho hs nắm vững vị trí nốt trên khuông
-Đọc nhạc và hát lời chuẩn xác bài TĐN số 1
II GV chuẩn bị:
Nhạc cụ quen dùng
Đọc nhạc ,đàn và hát chuẩn xác bài “ chiếc đèn ông sao”
III Tiến trình bài giảng:
1,Kiểm tra bài cũ: 5’
Em hãy trình bày bài hát “Mùa thu ngày khai trường”
2,Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò TG Nội dung cần đạt
Trở lại phần KTBC nhận xét giai điệu
bài hát ,những chỗ hs chưa đạt
GV đàn và thể hiện lại bài hát:
Hs nghe và so sánh để sửa chữa những
Trang 5-Gv tiếp tục đàn giai điệu câu 2,3,4
mỗi câu 2-3 lần Hs nghe và đọc theo
-Trong quá trình học sinh tự đọc hoà
với tiếng đàn GV chú ý sửa sai
-Tiến hành tương tự các câu còn lại
* Trình bày hoàn chỉnh bài hát:
Bài nhạc được chia làm 4 câu
-Cao độ: Đồ- rê- mi- fa-son-la-si-đố
*Đọc gam đô trởng:
-
-* Đọc từng câu:
*Trò chơi : Nghe và đoán câu nhạc.
GV đàn từng câu nhạc bất kì có trong
Trang 6nhẹ nhàng vừa thực hiện bài tập vừa
nghe phần trình bày của các bạn
*Hoàn thiện bài:
Trang 7Tuần 3: Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết3: ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
ÔN TẬP BÀI: TĐN SỐ 1.
ÂM NHẠC THỜNG THỨC: Nhạc sĩ Trần Hoàn.
I.Mục Tiêu:
Giúp Hs:
-Thuộc lời và hát thuần thục bài hát “Mùa thu ngày khai trường”
-Biết trình bày bài hát qua cách hát lĩnh xướng, hoà giọng
-Đọc nhạc ghép lời thuần thục bài TĐN số 1
-Có thêm hiểu biết đôi nét về một nhạc sĩ tên tuổi của VN nhạc sĩ Trần Hoàn
II.Chuẩn bị GV:
Nhạc cụ quen dùng,Tranh ảnh nhạc sĩ
Băng đĩa nhạc của nhạc sĩ Trần Hoàn
III.Tiến trình bài giảng.
1,Kiểm tra bài cũ:
Em hãy đọc nhạc ghép lời bài TĐN số1
2,Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò TG Nội dung cần đạt
-GVđệm đàn cho hs hát lại toàn bộ bài
1 lần
-Thi đua giữa các nhóm:
Nhóm1: Trình bày theo cách hát đối
Trang 8Hỏi: Ai là ngời viết bản giao hưởng
đầu tiên nhiều chơng của VN ?
Hỏi : Vở nhạc kịch đầu tiên của VN
Tên thật :Nguyễn Tăng Hích
Bút danh: Hồ Thuận An
Sinh năm: 1928Quê : Hải Lăng tỉnh Quảng Trị
-Thời kì kháng chiến chống Pháp sángtác ca khúc: Sơn nữ ca,Lời ngời rađi
Trang 9-Gv cho hs nghe băng bài hát 1-2 lần.
-Hs nghe và cảm nhận giai điệu
Hỏi : Cảm nhận của em sau khi nghe
bài hát? Nội dung bài hát nói lên điều
gì? (Hs tự trả lời )
-Thời kì kháng chiến chống Mĩ sángtác ca khúc: Lời ru trên nương, thămbến nhà rồng, Giữa mạc t khoa nghecâu hò ví dặm
-Đợc nhà nớc truy tặng giải thưởngHCM về Văn học nghệ thuật
b Bài hát : Một mùa xuân nho nhỏ.
Ra đời 1980 Bài hát được chia làm 2đoạn:
-Đoạn 1: Mọc giữa dòng sôngxanh hoà ca
-Đoạn 2: Mùa xuân .nhịp pháchtiền
IV CỦNG CỐ: 5’
Hs nhắc lại kiến thức bài học?
Nghe một số ca khúc của nhạc sĩ Trần hoàn
V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-Học thuộc bài hát đã học và bài TĐNsố 1
-Xem trước bài mới
Trang 10Tuần 4: Ngày soạn : Ngày giảng:
TIẾT 4: HỌC HÁT: LÍ DĨA BÁNH BÒ
Dân ca Nam Bộ
I.Mục tiêu:
Giúp Hs:
-Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Lí dĩa bánh bò”
-Hs biết trình bày qua cách hát tập thể, hoà giọng , lĩnh xướng
II Chuẩn bị GV:
-Nhạc cụ quen dùng,Đài ,băng đĩa nhạc
- Hát chuẩn xác bài hát -đêm đàn thuần thục
III.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của Thầy và Trò TG Nội dung cần đạt
Chương trình lớp 6,7 chúng ta làm
quen với một số điệu lí của các miền
như: “ Lí cây đa, lí con sáo ”Hôm
nay chúng ta làm quen với một bài lí
nữa đó là bài “Lí dĩa bánh bò”
2, Học hát:
* Khởi động giọng.
Trang 11-GV đàn và hát mẫu cho hs nghe 1-2
lần
- Hs nghe và nhẩm theo giai điệu
Hỏi: Bài hát đợc chia làm mấy câu?
Hỏi: Trong bài có sử dụng kí hiệu
nào?
Gv đàn giai điệu từng câu ngắn vì
bài khó hát gv chú ý chia chỗ lấy hơi
cho phù hợp
-Câu 2 Gv đàn giai điệu 2 lần để hs
chú ý các âm “i”
- Tập tương tự các cau còn lại theo
các bớc như trên, chú ý sửa sai
-Gv cho hs nghe lại gai điệu cả bài 1
lần sau đó cho hs ghép với nhạc, lúc
đàu hơi chậm sau nhanh dần
Trang 12IV CỦNG CỐ:
Hs tự chọn nhóm trình bày
(Yêu cầu hát thuộc lời )
Hỏi: Các bài lí thờng đợc xây dựng từ đâu? VD?
Trang 13Tuần5 : Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 5: ÔN BÀI HÁT: LÍ DĨA BÁNH BÒ
NHẠC LÍ: GAM THỨ, GIỌNG THỨ.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN Số 2.
I.Mục tiêu:
Giúp Hs:
-Hát thuần thục bài hát và bài TĐN
-Hs có những hiểu biết sơ lợc về Giọng trưởng và giọng thứ
-Hoàn thành việc đọc nhạc và hát lời đoạn trích Trở về Su-ri-en-tô
II.Chuẩn bị Gv:
-Nhạc cụ quen dùng
-Bảng phụ,
-Đàn và hát lời thuần thục bài TĐN Số2
III.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của Thầy và Trò TG Nội dung cần đạt
Trang 14GV: Hầu hết các bài hát ,bản nhạc
các em đang học được viết trên hệ
thống giọng thứ và giọng trưởng
Bài hát viết ở giọng thứ thường diễn
tả sự du dương, tha thiết, giọng
trưởng thường có t/c sôi nổi ,tươi
sáng Tuy nhiên điều này cũng chỉ
mang t/c tơng đối vì còn tuỳ thuộc
vào nhiều yếu tố khác trong sáng tạo
âm nhạc
Hỏi: Sự khác nhau giữa giọng
trưởng và giọng thứ?
Hỏi: Thế nào là gam thứ?
Hỏi: Thế nào là giọng thứ?
Giới thiệu: Bài nhạc do nhạc sĩ
người I-ta-li-a tên là Emesto De
Curtis sáng tác
Ngời dân I ta li a yêu thích và coi nó
nh một bài dân ca Với giai điệu tha
-Chiếc đèn ông sao
*Bài hát viết ở giọng thứ
-Xuân về trên bản
-Quê hơng -Ca-chiu-sa
*Sự khác nhau:
Công thức giọng trưởng:
I - II – III – IV –V-VI –VII- I
VD: SGK
3.Tập đọc nhạc: Trở-về tô.
Su-ri-en-* Đoạn nhạc gồm 4 câu ,mỗi câu 2 ô
nhịp
Trang 15Địa Trung Hải ,bài hát diễn tả t/y
sâu nặng của con ngời với mảnh đất
quê hương
Bài TĐN là đoạn đầu của bài hát
Trở về Su ri en tô
Hỏi: Số chỉ nhịp cho biết điều gì?
Dựa vào đâu em biết đợc điều đó?
Hỏi: EM hãy kể tên các nốt có trong
bài TĐN kể từ nốt có độ ngân ngắn
đến dài nhất?
Hỏi:Bài TĐN sử dụng những hình
nốt gì?
-GV đàn giai điệu từng câu cho hs
nghe và ghi nhớ giai điệu (lần 1)
-Tập song 2 câu ghép với nhau dạy theolối móc xíc cho đến hết bài
* Ghép lời:
-Ghép nhạc theo tiết tấu:
+ Lần 1 đọc nhạc + Lần 2 Ghép lời ca
Trang 16Đọc lại bài nhạc số 2.
Nhắc lại kiến thức đã học
V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:3’
-Đọc chính xác cao độ, trờng độ bài TĐN số 2
-Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Vân
-Xây dựng gam Dm,Em
-Tuần 6: Ngày soạn : Ngày giảng:
TIẾT 6:ÔN TẬP BÀI HÁT: LÍ DĨA BÁNH BÒ
-Hát chuẩn xác bài Lí dĩa bánh bò.
- Tập một số bài tiêu biểu của NS Hoàng Vân như: Ca ngợi tổ quốc, mùa hoa phượng
nở, Em yêu trường em.
-Đàn ,Đài ,băng đĩa
III Tiến trình bài giảng:
1,Kiểm tra bài cũ:
a Thế nào là Gam thứ , Giọng thứ Em hãy viết sơ đồ cấu tạo giọng Dm
b Em hãy đọc nhạc ghép lời bài TĐN số 2
2,Bài mới:
Hoạt động của Thày và Trò TG Nội dung cần đạt
Trang 17-Cả lớp đứng tại chỗ khởi động theo
chỉ huy
-Hát theo nhạc đệm
-Gv nhận xéy và sửa sai
Thực hiện theo nhóm,cá nhân, bàn
-Cả lớp thực hiện bài theo nhóm
Trò chơi : nhận biết câu nhạc
-Kiểm tra một vài em
1.Ôn tập bài hát: LÍ DĨA BÁNH BÒ
* Khởi động giọng theo mẫu
* Thi đua theo nhóm
và cho người lớn
- Những ca khúc nổi bật: Hò kéo pháo, Quảng Bình quê ta ơi,Tình ca Tây Nguyên
- Được nhà nước trao tặng giải thưởngHCM về văn học nghệ thuật
b Bài hát : Hò kéo pháo.
- Bài hát Hò kéo pháo được nhạc sĩHoàng Vân sáng tác bắt nguồn từ nhữnglàn điệu dân ca tạo nên âm hưởng gần
Trang 18gũi, nồng ấm quen thuộc nhưng mới mẻ.Ông có cách nhìn độc đáo trong các cakhúc dành cho thiếu nhi.
- Nghe bài hát hò kéo pháo
IV CỦNG CỐ: 3’
Hỏi: Em hãy nêu những cảm nhận của mình khi nghe bài hát Hò kéo pháo?
-Thể hiện bài hát Lí dĩa bánh bò
V HƯ ỚNG DẪN VỀ NHÀ: 2’
- Chuẩn bị cho tiết ôn tập và kiểm tra bài hát , bài TĐN và nhạc lí dã học
Trang 19Tuần 7: Ngày soạn : Ngày giảng:
- Đàn ,hát thuần thục hai bài hát “mùa thu ngày khai trường ,lí dĩa bánh bò”
- Xây dựng đề kiểm tra
III Tiến trình bài giảng:
GVđàn –hs hát ôn lại 1 lần hai
Trang 20* Các nhóm trình bày
GV nhận xét -đánh giá
Công bố điểm trước lớp
hát sau “ Mùa thu ngày khai trường ,lí dĩabánh bò” và trình bày hoàn chỉnh bài hát?(5đ)
Câu hỏi 2, Em hãy chọn một trong hai bài
TĐN số1, 2 Đọc nhạc và ghép lời hoànchỉnh? (5đ)
VI HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
-Rèn luyện kĩ năng nghe và đọc
- Chuẩn bị bài mới
Tuần 8: Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 8: Học hát: TUỔI HỒNG
Sáng tác: Trương Quang Lục
I Mục tiêu:
- Các em biết một bài hát hay về lứa tuổi học trò
- Bước đầu hướng dẫn cac em cách hát liền tiếng và hát nảy
- Giáo dục các em biết giữ gìn sự trong của tuổi hồng, cố gắng học thật giỏi, làm nhiềuviệc tốt và biết ước mơ hướng tới tương lai tươi đẹp
II Chuẩn bị:
Trang 21- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Tuổi hồng có nhạc đệm
- Chuẩn bị 1 số bài hát của NS Trương Quang Lục
III Tiến trình dạy học:
GNội dung cần đạt
Những ngày tháng cắp sách đến
trường là khoảng thời gian thật hồn
nhiên, trong sáng Chúng ta hay gọi
thời gian đó bằng những từ thật đáng
yêu như : tuổi xanh, tuổi hồng, thời
mực tím, thời áo trắng hay tuổi thần
tiên
Hỏi: Em hãy hát bài hát “Màu mực
tím” ?
Hỏi: Trong bài có các kí hiệu âm
nhạc nào? Với các kí hiệu đó thì bài
hát này thực hiện theo trình tự như
thế nào?(
Hỏi: Bài hát này được chia làm mấy
đoạn và chia như thế nào?
- GV đàn câu 1từ 2-3 lần, Hs nghe,
nhẩm theo và hát hoà giọng
- GV hướng dẫn tương tự với các câu
hát tiếp theo theo lối móc xích
- 2 hs hát đoạn 1
Nghe đàn, nhẩm và hát hoà giọng
theo đàn
* Giới thiệu bài hát:
Những bài hát viết về đề tài này thường đểlại trong lòng các em thiếu niên nhữngcảm xúc thật đẹp Nhạc sỹ Trương QuangLục viết 2 bài hát để chúng ta nhớ mãi vềchuỗi kỷ niệm trong những ngày ngồi trênghế nhà trường Đó là bài “Màu mực tím”
Trang 22- 2 hs hát nối câu 1,2 ( Đoạn b)- cả
lớp hát đoạn 2.( GV chú ý sửa sai)
- Cả lớp trình bày bài hát hoàn chỉnh
- Tìm 1 số bài hát của nhạc sĩỏTương Quang Lục
- Chuẩn bị bài mới- đọc trước phần Nhạc lí- Giọngsong song và Am hoà thanh
- Chép và đọc chính xác tên nốt bài TĐN số3
Ghi nhớ và thực hiện
Trang 23
Tuần 9: Ngày soạn: Ngày giảng
Tiết 9: ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI HỒNG.
NHẠC LÍ: GIỌNG SONG SONG – GIỌNG AM HOÀ THANH
Trang 24- áp dụng các dạng đảo phách trong bài TĐN.
II Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc
- Hát chuẩn xác bài hát Tuổi hồng có nhạc đệm
- Đọc chuẩn xác bài TĐN và ghép lời ca có nhạc đệm
III.Tiến trình dạy học:
- Nghe GV trình bày bài hát
- Cả lớp trình bày bài hát theo chỉ
huy của GV
- Gọi HS xung phong hát lại bài,
nhận xét về ưu điểm và những lỗi
còn mắc phải
Hỏi: Để xác định giọng điệu của bản
nhạc cần dựa vào yếu tố nào? ( Hoá
biểu và nốt kết thúc)
Hỏi: Hoá biểu là gì? ( Là dấu #, hay
b trên đầu khoá nhạc)
Hỏi: lấy ví dụ về 1 số bài hát có dấu
hoá biểu?
Hỏi: Giọng Am và C là 2 giọng song
song, em hãy cho biết vậy thì giọng
song song là giọng như thế nào? lấy
ví dụ khác?
Hỏi:Hãy viết gam Am ?
Hỏi: So sánh gam Am và Am hoà
*Giọng song song:
* ở bất kỳ bản nhạc nào có hoặc không códấu hoá thì cũng chỉ có thể là 1 giọngtrưởng hoặc giọng thứ và phụ thuộc vàonốt cuối cùng
- Theo dõi vào ví dụ sau:
ví dụ:
*Giọng Am hoà thanh:
-Viết gam Am hoà thanh:
LA- SI- ĐÔ- RÊ- MI- FA#- SON- LA
Trang 25Hỏi: Bài viết ở giọng gì ? Tại sao?
- Cá nhân đọc tên nốt, sau đó cả lớp
đọc chính xác
Hỏi: Bài TĐN được chia thành mấy
câu? Mỗi câu mấy nhịp?
Hỏi: Có nhận xét gì về giai điệu của
bài?
- GV gõ tiết tấu 2-3 lần, hs theo dõi
và thực hiện lại tập gõ thuần thục
Hỏi: Sắp xếp cao độ có trong bài trên
khuông nhạc?
- Đàn bài TĐN 1 lượt cho học sinh
nắm được giai điệu của bài TĐN số
4
Am HT có âm bậc 7 tăng lên nửa cung
* ở các giọng thứ nói chung khi chuyểnsang giọng thứ hoà thanh có âm bậc 7 tănglên nửa cung.vd sgk
3 TĐN số 4: Mùa xuân về.
* Tìm hiểu bài:
*Đọc tên nốt:
* Chia đoạn:
-Bài nhạc gồm 2 câu, mỗi câu 8 nhịp
- 2 nhịp đầu của câu nhạc 1,2 giống nhau
- Luyện cao độ trên thang âm Am và Amhoà thanh cho chính xác- Gv chú ý quãngnửa cung
Trang 26- GV đàn từng câu từ 2-3 lần HS
nghe,nhẩm, sau đó đọc to theo yêu
cầu của GV Tập đọc các câu tương
- Chia lớp thành 2 nhóm: Một nhóm đọcnhạc một nhóm hát lời ca, sau đó đổi bên
Hướng dẫn - Tập hát thuộc và chính xác về cao độ, trường độ sắc thái
của bài hát Tuổi hồng
- Đọc đúng gam Am và Am hoà thanh
Ghi nhớ và thực hiện
Trang 27- Đọc kỹ bài TĐN số 3- rèn kỹ năng đọc, nhìn nốt nhạc.
- Tìm hiểu trước về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và 1 số ca khúc nổi tiếng của ông
Tuần 10 Ngày soạn ngày giảng
Tiết 10: Ôn tập hát: TUỔI HỒNG
Ôn tập TĐN: TĐN số 3
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
Và bài “ Bóng cây Kơ nia”
I.Mục tiêu :
- HS thực hiện bài hát, tập hát có sắc thái biểu hiện những t.cảm khác nhau kết hợp vỗtay theo phách(đoạn cuối)
- Ôn TĐN số 3, kết hợp ôn lại giọng // và Am hthanh
- Giới thiệu với HS nhạc sĩ nổi tiếng Phan Huỳnh Điểu và một tác phẩm của ông vớibài “Bóng cây Kơ nia”
II.Chuẩn bị
- Bảng phụ bài TĐN số 3
- Đàn-đĩa hát bài “Bóng cây Kơ Nia” và 1 số bài khác như “Sợi nhớ sợi thương”,
“Cuộc đời vẫn đẹp sao”
Trang 28Hỏi: Thế nào là giọng // ?
Hỏi: Chỉ sự khác nhau giữa Am và Am
hoà thanh?
- Đọc gam Am và Amht(theo đàn)
- Gõ tiết tấu chính của bài TĐN số 3
- Đọc bài TĐN theo đàn có ghép lời ca
- Đọc gam Am và Amht(theo đàn)
- Gõ tiết tấu chính của bài TĐN số 3
- Đọc bài TĐN theo đàn có ghép lời ca
Hỏi: Đọc phần gt về NS Phan Huỳnh
Hỏi: Giới thiệu những nét chính về
nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
- Gọi cá nhân đọc bài
III Âm nhạc thường thức:
1 Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
- NS PHĐ có thời gian sáng tác âm nhạcrất dài từ trước năm 1945 đến nay
- NS thành công với những ca khúc của
cả TN và người lớn
- Â.N của ông chau chuốt trữ tình
*GV hát trích đoạn bài “Sợi nhớ sợi thương” và bài “Cuộc đời vẫn đẹp sao”
2.Bài hát “Bóng cây Kơ nia”
- Bài hát “Bóng cây Kơnia” có tính nghệthuật cao trong các cuộc thi đỉnh cao bàihát thường đựơc lựa chọn
- Bài hát mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc vàđây cũng là bài hát mang đậm phongcách của ông – là sự thể hiện sự rungcảm sâu sắc giữa người nhạc sĩ với cuộcsống của ND
- Mở đĩa cho HS nghe thưởng thức 1 lầnnữa
Trang 29Hướng dẫn - Hát thuộc và đúng bài “Tuổi hồng” chú ý phải hát nảy
thể hiện sắc thái của bài
- Đọc kĩ 2 gam Am và Amht
- Tìm hiểu thêm 1 số ca khúc khác của NS Phan HuỳnhĐiểu
Ghi nhớ và thực hiện
Trang 30- HS hiểu Hò là 1 loại dân ca độc đáo của dân tộc ta , biết đặc điểm và cách thể hiệncủa điệu Hò
II.Chuẩn bị:
- Tập hát - đàn thành thạo
- Dùng bản đồ hành chính đánh dấu tỉnh Quảng Nam
- Chuẩn bị 1 số điệu Hò khác để giới thiệu cho học sinh
Hát theo hướng dẫn trong SGK
* Hò là 1 khúc dân ca thường hát khi laođộng => thường lấy nội dung công việc
để đặt tên cho bài hò như- “Hò giã gạo”,
Hát “xô” là nhiều người hát
- “Hò” thường 2 phần “xướng” và “xô”
IV.Củng cố (5’)
Trang 31Yêu cầu *lần 1: HS nữ hát phần “xướng” *lần 2 : đổi lại
HS nam hát phần “xô”
- Chia lớp thành 3 nhóm – tự t.h hát cả 2 phần=> Lấyđiểm nhóm
Trình bày
V Hướng dẫn về nhà(2’)
Hướng dẫn - Đây là bài hát dân ca nên phải thể hiện được sự dí
dỏm, trong sáng của bài hát
- Chuẩn bị bài mới , chép bài TĐN số 4
- Đọc trước bài TĐN
Ghi nhớ và thực hiện
Ngày soạn ngày giảng
Tiết 12: Ôn hát: Hò Ba Lí
Nhạc lí: Thứ tự dấu hoá biểu – giọng cùng tên
Tập đọc nhạc:TĐN số 4
I.Mục tiêu:
- Cho hs ôn lại bài hát “Hò Ba Lí” Biết cách hát những câu “xướng” và câu “xô”
- Biết hoá biểu của bản nhạc có 2 loại : 1 loại có các dấu b , 1 loại có các dấu # Và #,
b được ghi ở hoá biểu được ghi theo trình tự quy định, biết viết đúng các hoá biểu
- Tập đọc nhạc có áp dụng các móc kép
II Chuẩn bị:
- Băng - đĩa - đài- đàn
- Đàn hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 4
Trang 32Hỏi: Để xác định giọng điệu của bản
nhạc cần dựa vào yếu tố nào? ( Hoá
biểu và nốt kết thúc)
Hỏi:Hoá biểu là gì? ( Là dấu #, hay b
trên đầu khoá nhạc)
Hỏi: Thế nào là giọng song song?
Hỏi: Từ ví dụ trên cho biết thế nào là
giọng cùng tên?
Hỏi: Lấy ví dụ về giọng cùng tên?
- Đàn giai điệu và đọc bài TĐN số 3
một lần
Hỏi: Bài TĐNsố 4 được viết ở nhịp
nào? Nêu ý nghĩa của nhịp đó?
Hỏi: Bài viết ở giọng gì ? Tại sao?
- Cá nhân đọc tên nốt, sau đó cả lớp
đọc chính xác
Hỏi: Bài TĐN được chia thành mấy
câu? Mỗi câu mấy nhịp?
Hỏi: Có nhận xét gì về giai điệu của
bài?
10’
20’
II Nhạc lí:
1 Thứ tự dấu thăng, giáng ở hoá biểu.
* Những dấu thăng và dấu giáng tronghoá biểu cũng xuất hiện theo quy luậtnhất định Nếu bản nhạc có 1 dấu thăng,
nó sẽ nằm trên dòng thứ năm - vị trí nốtPha Thứ tự các dấu thăng, giáng nhưsau:
*Giọng // gồm 1 giọng trưởng và 1 giọngthứ có chung hoá biểu
( 2 câu, mỗi câu 4 nhịp)
(giai điệu của 2 câu gần giống nhau)
Trang 33- GV gõ tiết tấu 2-3 lần, hs theo dõi và
thực hiện lại tập gõ thuần thục
Hỏi: Sắp xếp cao độ có trong bài trên
- Đàn bài TĐN 1 lượt cho học sinh
nắm được giai điệu của bài TĐN số 4.
- GV đàn từng câu từ 2-3 lần HS nghe,
nhẩm, sau đó đọc to theo yêu cầu của
GV Tập đọc các câu tương tự theo lối
- Lần đầu đọc nhạc và lần hai hát lời ca
GV chỉ huy cho HS đọc nhạc và hát lờica
- Chia lớp thành 2 nhóm đọc nhạc kếthợp gõ phách và tiết tấu
IV Củng cố: 3’
Trang 34Hỏi: Những kiến thức cần nhớ trong bài học này?
Thế nào là giọng cùng tên?
Đọc và hát lời hoàn chỉnh bài TĐN số 4
Trả lời và thực hiện
Ngày soạn ngày giảng
III Tiến trình dạy- học:
10’ 1 Ôn hát: HÒ BA LÍ
Trang 35- Đọc lại thang âm C
- Đàn – hát theo thứ tự để hs ôn lại
bài, cả lớp cùng đọc nhạc hát lời bài
TĐN số 4
- Kiểm tra HS trình bày bài TĐN số
4
=>GV nhận xét, đánh giá, cho điểm
Hỏi: Em hiểu thế nào là nhạc cụ?
Hỏi: Em hãy kể một số loại nhạc cuk
3 Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc
* Nhạc cụ là phương tiện để diễn tả âm nhạc:Những nhạc cụ đầu tiên xuất hiện từ thời xa xưa và có nguồn gốc từ các công cụ lao động Mỗi dân tộc đều có những loại nhạc cụ riêng của mình Đó là những di sản
VH quý giá cần được giữ gìn và bảo vệ
*Người Việt Nam đã chế tạo và sử dụng nhiều nhạc cụ độc đáo với nhiều chất liệu khác nhau ở tiết này chúng ta có dịp tìm hiểu kĩ hơn về 1 vài nhạc cụ trong đó có Cồng, Chiêng , đàn T’rưng và đàn đá
* ở mỗi dân tộc, hình thức Cồng- Chiêng có
Trang 36Hỏi: Nhìn trên hình và giới thiệu về
Hướng dẫn - Chuẩn bị tốt các nội dung sau chuẩn bị cho ôn tập: Hát
2 bài hát, nhạc lí và ôn bài TĐN số 3,4
Ghi nhớ
Trang 37Ngày soạn ngày giảng
Tiết 14: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
I Mục tiêu :
-Hs hát đúng gđ và thuộc lời ca 2 bài hát “Tuổi hồng” và “Hò ba lí”
- Hiểu về giọng song song và Am hoà thanh, thứ tự dấu #, b , giọng cùng tên
- Đọc đúng cao độ, trường độ 2 bài TĐN số 3 và 4
Trang 38Hỏi: 2 Hs lên bảng 1 bạn ghi thứ tự
dấu # , 1 bạn ghi thứ tự dấu b trên hoá
- Các nhóm lên thể hiện bài của mình
- Gv nhận xét bài – công bố điểm
5’
10’
25’
2 Bài “Hò Ba Lí”-Thực hiện tương tự như bài “Tuổi hồng”yêu cầu bài hát nhẹ nhàng có phần
-Amht cũng như các giọng thứ khác- bậc
7 của gam- giọng nào cũng tăng lên nửacung
Trang 39IV Củng cố:
Yêu cầu - Hát lại 2 bài hát và 2 bài TĐN theo đàn
- Các bài TĐN vừa đọc vừa gõ TT
Thực hiện
V Hướng dẫn về nhà:
Hướng dẫn - Để chuẩn bị tốt cho tiết sau về cần ôn lại 4 bài hát , 4
bài TĐN và 1 số nhạc sĩ trong phần ÂNTT cùng các bàihát đó
- Phần nhạc lí cần đọc và lấy VD cụ thể
Ghi nhớ và thực hiện
Ngày soạn: Ngày giảng:
- Đàn hát thuần thục các bài hát và bài TĐN
- Chuẩn bị các dạng đề kiểm tra và 1 số câu hỏi về nhạc lí và âm nhạc thường thức
III Tiến trình dạy học: