Thứ tự dấu thăng, giáng ở hoá biểu.

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc 8 (trọn bộ) (Trang 32 - 34)

III. Âm nhạc thường thức:

1.Thứ tự dấu thăng, giáng ở hoá biểu.

* Những dấu thăng và dấu giáng trong hoá biểu cũng xuất hiện theo quy luật nhất định. Nếu bản nhạc có 1 dấu thăng, nó sẽ nằm trên dòng thứ năm - vị trí nốt Pha. Thứ tự các dấu thăng, giáng như sau:

*Giọng // gồm 1 giọng trưởng và 1 giọng thứ có chung hoá biểu.

2.Giọng cùng tên.

- Quan sát ví dụ sau:

có giọng A và Am; C và Cm trên khuông nhạc:

III. TĐN số 4: Chim hót đầu xuân.

1. Tìm hiểu bài:

* Đọc tên nốt: * Chia đoạn:

( 2 câu, mỗi câu 4 nhịp)

- GV gõ tiết tấu 2-3 lần, hs theo dõi và thực hiện lại. tập gõ thuần thục.

Hỏi: Sắp xếp cao độ có trong bài trên khuông nhạc?

- Luyện cao độ trên thang 5 âm C cho chính xác.

Hỏi:Trong bài TĐN nốt kép được sử dụng ở những dạng nào?

- Đàn bài TĐN 1 lượt cho học sinh nắm được giai điệu của bài TĐN số 4.

- GV đàn từng câu từ 2-3 lần HS nghe, nhẩm, sau đó đọc to theo yêu cầu của GV. Tập đọc các câu tương tự theo lối móc xích. => Đọc hoàn chỉnh 2 câu - 1/2 lớp gõ phách, 1/2 lớp gõ TT .cả lớp đọc nhạc. thuần thục, sau đó đổi bên.

- Gọi 1 số em đọc bài. GV cùng HS nhận xét.

Hỏi: Em hãy ghép lời ca cho bài TĐN?

- Chia lớp thành 2 nhóm: Một nhóm đọc nhạc một nhóm hát lời ca, sau đó đổi bên.

- Chia lớp thành tổ nhóm ôn TĐN. - Gọi tổ, nhóm lên trình bày.

* Luyện trường độ: - Chú ý tiết tấu sau: *Luyện cao độ:

2. Đọc từng câu:

- Đọc hoàn chỉnh cả bài 2 lần.

3. Ghép lời ca:

+ Trình bày bài TĐN ở mức độ hoàn chỉnh.

- Lần đầu đọc nhạc và lần hai hát lời ca GV chỉ huy cho HS đọc nhạc và hát lời ca.

- Chia lớp thành 2 nhóm đọc nhạc kết hợp gõ phách và tiết tấu.

Hỏi: Những kiến thức cần nhớ trong bài học này? Thế nào là giọng cùng tên?

Đọc và hát lời hoàn chỉnh bài TĐN số 4.

Trả lời và thực hiện

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc 8 (trọn bộ) (Trang 32 - 34)