Kiểm tra Vở ghi:

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc 8 (trọn bộ) (Trang 42 - 47)

Vở ghi cần :

+ Ghi chép đầy đủ, sạch sẽ.

+ Chấm đáp án của câu hỏi ôn tập học kì.

IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà:

Nhận xét - Qua phần kiểm tra thực hành rút ra những phần còn hạn chế và những ưu điểm của HS từ đó các em có hướng khắc phục để tiết sau các em chuẩn bị bài tốt hơn.

Ghi nhớ và thực hiện

Ngày soạn:...Ngày giảng: ...

TIẾT 17 :

KIỂM TRA HỌC KÌ 1I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Giúp HS tập kĩ năng biểu diễn.

- Kiểm tra, đánh giá kết qua học tập trong học kì 1. - Nhận xét bài kiểm tra viết 15’

- Tổng kết nhận xét ý thức của từng HS

II. Chuẩn bị:

- Đàn, sổ điểm, đề kiểm tra thực hành như tiết 17.

III. Tiến trình dạy- học

HĐ của GV Nội dung hoạt động

Điều khiển

Nhận xét và lấy ví dụ cụ thể

1. Kiểm tra thực hành: 30’

- Kiểm tra những cá nhân còn lại trong lớp. - Kiểm tra 2 nội dung: Hát và TĐN

- HS bốc đề và thực hiện nội dung trong đề yêu cầu như tiết 16.

2. Chữa bài kiểm tra viết: 10’

câu 1:

- Đã biết khái quát những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của NS Trần Hoàn . Tuy nhiên phần lớn HS làm chưa chi tiết, còn chung chung, chưa có thêm những tư liệu bên ngoài nên bài viết chưa phong phú.

Câu 2:

- Đã biết phân biệt 2 giọng // và cùng tên và lấy ví dụ cụ thể. Nhưng nhiều bài còn giống nhau, các khái niệm chưa mang tính chính xác.

IV. Củng cố và hướng dẫn:

Điều khiển - Nhắc nhở về ý thức chuẩn bài cả kiểm tra thực hành và 1 số kiến thức nhạc lí , ÂNTT của những học sinh đã kiểm tra. Từ đó yêu cầu những HS còn lại chuẩn bị nội dung kiến thức cho thật tốt tiết sau kiểm tra số

HS còn lại.

Ngày soạn:...Ngày giảng: ...

TIẾT 18 :

KIỂM TRA HỌC KÌ 1I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Giúp HS tập kĩ năng biểu diễn.

- Kiểm tra, đánh giá kết qua học tập trong học kì 1 của số HS còn lại.

- Tổng kết nhận xét ý thức của từng HS và nêu phương hướng học tập trong học kì 2.

II. Chuẩn bị:

- Đàn, sổ điểm, đề kiểm tra thực hành như tiết 17.

III. Tiến trình dạy- học

HĐ của GV Nội dung hoạt động

Điều khiển 3. Kiểm tra thực hành: 30’

- Kiểm tra nhữg cá nhân còn lại trong lớp. - Kiểm tra 2 nội dung hát và TĐN

- HS bốc đề và thực hiện nội dung trong đề yêu cầu như tiết 17 thực hiện 3 nội dung:

+ Hát

+ Tập đọc nhạc + Vở ghi

Các bài hát và bài TĐN vẫn sắp xếp dễ- khó

IV. Củng cố và hướng dẫn: 15’

Điều khiển

Tổng kết

Phương hướng

- GV giải đáp những thắc mắc của các em về điểm, về câu trả lời... hoặc về những nội dung khác.

- GV đọc điểm thực hành, điểm viết.

- Nhận xét những ưu nhược điểm của cá nhân trong lớp cũng như lấy ví dụ điển hình ở HS.

+ Mỗi HS phải tự rèn cho mình kĩ năng đọc nhạc, khả năng trình diễn thật tự nhiên phù hợp với t/c của từng bài.

+ Cần phải luyện đọc chính xác về tên nốt, cao độ, trường độ. + Tập chép nhạc để rèn kĩ năng chép nhạc cho mình.

+ Học và làm bài đầy đủ, ghi chép đầy đủ và sạch sẽ.

+ Tìm hiểu và nhớ chính xác trong các bài nhạc lí, âm nhạc thường thức để nâng cao sự hiểu biết của mình về âm nhạc nói chung.

HỌC KÌ II

Ngày soạn ...ngày giảng...

Tiết 19: HỌC HÁT:

KHÁT VỌNG MÙA XUÂN

-Nhạc Môza-

Dịch:Tô Hải.

I.Mục tiêu :

- Hát đúng giai điệu, biết sơ qua về nhạc sĩ Môda là 1 thiên tài âm nhạc (người Áo) của thế giới.

- Qua bài hát các em có cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp được thể hiện qua giai điệu trong sáng và giàu chất trữ tình.

II. Chuẩn bị:

-Tập hát,đệm bài “Khát vọng Mùa Xuân”

- 1 số tư liệu , câu chuyện về NS Mô da

III. Tiến trình dạy – học:

Hoạt động của Thầy và Trò TG Nội dung cần đạt

Treo bản đồ Thế giới: Giới thiệu đất nước áo là cái nôi của nền âm nhạc Thế giới...

Hỏi: Chúng ta đã có dịp được nghe giới thiệu về Mô-za trong chương trình Â.N 6 .Hãy cho biết những nét chính về NS Môda?

? Bản nhạc viết ở giọng gì? Tại sao?

? Hãy tìm hiểu về bản nhạc, kể tên các kí hiệu có trong bản nhạc ?

- GV đàn mẫu từng câu từ 2-3 lần , sau đó hát rồi bắt nhịp để HS hát hoà với tiếng đàn . Tập tương tự các câu tiếp theo theo lối móc xích (lưu ý nốt nhạc cuối câu 1 ngân và nghỉ 5 p’) -> sau 2

* Những sáng tác của Mô-za stác cách đây hơn 2 thế kỉ nhưng đến nay trong các phòng hoà nhạc trên thế giới vẫn thường xuyên biểu diễn. Âm nhạc của Môda lạc quan, trong sáng , nhân ái hướng con người đến với những tình cảm cao thượng . Khi 5-6 tuổi ông đã nổi tiếng về sáng tác ÂN và kĩ năng trình diễn Violon và Clavơxanh. Giai đoạn này ông sáng tác những ca khúc thiếu nhi như “Biết nói gì đây” TĐN số 1- ÂN 6, “Dòng suối mùa xuân, “ Khát Vọng mùa xuân”

-Viết ở Cdur vì hoá biểu không có dấu hoá và kết thúc nốt C

-Dấu luyến, nối và dấu hoá bất thường

*) Khởi động theo mẫu *) GV trình bày bài hát

- Bài hát được chia ở hình thức 1 đoạn gồm 3 câu hát mỗi câu 4 nhịp

câu GV chỉ định 1-2 HS hát lại

- Khi tập xong cả lớp hát đầy đủ lời 1 - HS cảm nhận, điều chỉnh nốt ngân dài ở cuối các câu hát

Hỏi: Học xong bài hát em có cảm nhận gì về lời ca, giai điệu của bài ?

* Đọc hoàn chỉnh bài

- Cả lớp hát 1 lần

- Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ lần lượt hát nối tiếp từng câu ở cả 2 lời

D/ Củng cố

Yêu cầu - Cả lớp đứng lên trình bày bài hát có chuyển động nhẹ nhàng theo nhịp ... như hướng dẫn ở cả 2 lời

- Cả lớp hát lần lượt theo 4 tổ như hướng dẫn ở cả 2 lời - Gọi 1-2 hs trình bày bài hát

Thực hiện

E/ Hướng dẫn về nhà

Hướng dẫn -Về nhà cần ôn luyện cho thuộc bài hát cả giai điệu lẫn lời ca

- Chép bài TĐN số 6, đọc trước bài mới

Ghi nhớ

Ngày soạn...ngày giảng...

Tiết 20

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc 8 (trọn bộ) (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w