Nhạc lí: Thứ tự dấu hoá biểu – giọng cùng tên

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc 8 (trọn bộ) (Trang 31 - 32)

III. Âm nhạc thường thức:

Nhạc lí: Thứ tự dấu hoá biểu – giọng cùng tên

Tập đọc nhạc:TĐN số 4

I.Mục tiêu:

- Cho hs ôn lại bài hát “Hò Ba Lí”. Biết cách hát những câu “xướng” và câu “xô” - Biết hoá biểu của bản nhạc có 2 loại : 1 loại có các dấu b , 1 loại có các dấu #. Và #, b được ghi ở hoá biểu được ghi theo trình tự quy định, biết viết đúng các hoá biểu

- Tập đọc nhạc có áp dụng các móc kép.

II. Chuẩn bị:

- Băng - đĩa - đài- đàn.

- Đàn hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 4

III.Tiến trình dạy học:

Hoạt động của Thày và Trò TG Nội dung cần đạt - Gv đàn – hát lại bài hát 2 lần- HS

nghe và tự điều chỉnh cách hát.

- Chia nhóm hát đối đáp như đã luyện

tập tiết trước.

=> Hs tự tập trình bày theo cách hát của điệu Hò (nhóm 3 hs)

- Kiểm tra 1 số nhóm trình bàytheo hướng dẫn.

Hỏi: Để xác định giọng điệu của bản nhạc cần dựa vào yếu tố nào? ( Hoá biểu và nốt kết thúc)

Hỏi:Hoá biểu là gì? ( Là dấu #, hay b trên đầu khoá nhạc).

Hỏi: Thế nào là giọng song song?

Hỏi: Từ ví dụ trên cho biết thế nào là giọng cùng tên?

Hỏi: Lấy ví dụ về giọng cùng tên?

- Đàn giai điệu và đọc bài TĐN số 3 một lần.

Hỏi: Bài TĐNsố 4 được viết ở nhịp nào? Nêu ý nghĩa của nhịp đó?

Hỏi: Bài viết ở giọng gì ? Tại sao? - Cá nhân đọc tên nốt, sau đó cả lớp đọc chính xác.

Hỏi: Bài TĐN được chia thành mấy câu? Mỗi câu mấy nhịp?

Hỏi: Có nhận xét gì về giai điệu của bài?

10’

20’

II. Nhạc lí:

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc 8 (trọn bộ) (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w