TĐNsố 4: Mùa xuân về.

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc 8 (trọn bộ) (Trang 25 - 28)

* Tìm hiểu bài:

*Đọc tên nốt: * Chia đoạn:

-Bài nhạc gồm 2 câu, mỗi câu 8 nhịp

- 2 nhịp đầu của câu nhạc 1,2 giống nhau - Luyện trường độ:

- Chú ý tiết tấu sau:

...

*Luyện cao độ:

2. Đọc từng câu:

... ...

- Luyện cao độ trên thang âm Am và Am hoà thanh cho chính xác- Gv chú ý quãng nửa cung.

- GV đàn từng câu từ 2-3 lần HS nghe,nhẩm, sau đó đọc to theo yêu cầu của GV. Tập đọc các câu tương tự theo lối móc xích. ở ô nhịp 4 và 8 cần chú ý trường độ đơn, chấm dôi, kép. => Đọc hoàn chỉnh 2 câu chú ý nốt # G - Gọi 1 số em đọc bài. GV cùng HS nhận xét.

Hỏi: Qua phần nhạc em hãy ghép lời ca của bài TĐN?

- Lần đầu đọc nhạc và lần hai hát lời ca GV chỉ huy cho HS đọc nhạc và hát lời ca. - Chia lớp thành 2 nhóm đọc nhạc kết hợp gõ phách và tiết tấu. - Đọc hoàn chỉnh cả bài 2 lần. - 1/2 lớp gõ phách, 1/2 lớp gõ TT .cả lớp đọc nhạc. thuần thục, sau đó đổi bên. - Chia lớp thành 2 nhóm: Một nhóm đọc nhạc một nhóm hát lời ca, sau đó đổi bên. - Chia lớp thành tổ nhóm ôn TĐN.

- Gọi tổ, nhóm lên trình bày.

* Ghép lời ca:

* Trình bày bài TĐN ở mức độ hoàn chỉnh.

- Chú ý bài TĐN cần đọc với sắc thái du dương, mềm mại.

-Kiểm tra -Đánh giá

IV. Củng cố: 5

Yêu cầu - Cả lớp hát bài “Tuổi hồng”- lần 1 hát lĩnh xướng, lần 2 hát hoà giọng.

- Đọc nhạc, hát lời hoàn chỉnh bài TĐN số 3

Trình bày

V. Hướng dẫn về nhà: 2’

Hướng dẫn - Tập hát thuộc và chính xác về cao độ, trường độ sắc thái của bài hát Tuổi hồng.

- Đọc đúng gam Am và Am hoà thanh.

Ghi nhớ và thực hiện

- Đọc kỹ bài TĐN số 3- rèn kỹ năng đọc, nhìn nốt nhạc. - Tìm hiểu trước về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và 1 số ca khúc nổi tiếng của ông.

Tuần 10 Ngày soạn...ngày giảng... Tiết 10: Ôn tập hát: TUỔI HỒNG

Ôn tập TĐN: TĐN số 3

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

Và bài “ Bóng cây Kơ nia

I.Mục tiêu :

- HS thực hiện bài hát, tập hát có sắc thái biểu hiện những t.cảm khác nhau kết hợp vỗ tay theo phách(đoạn cuối)

- Ôn TĐN số 3, kết hợp ôn lại giọng // và Am hthanh

- Giới thiệu với HS nhạc sĩ nổi tiếng Phan Huỳnh Điểu và một tác phẩm của ông với bài “Bóng cây Kơ nia”

II.Chuẩn bị

- Bảng phụ bài TĐN số 3

- Đàn-đĩa hát bài “Bóng cây Kơ Nia” và 1 số bài khác như “Sợi nhớ sợi thương”, “Cuộc đời vẫn đẹp sao”

III.Tiến trình dạy- học:

Hoạt động của Thày và trò TG Nội dung hoạt động - Hát bài hát 1 lần diễn cảm

- Cả lớp hát lại có phần nhạc đệm - GV chú ý sửa sai

-1 nhóm (khoảng 3 hs) và 1 hs đơn ca thể hiện bài hát

=>GV nhận xét và đánh giá ưu- nhược điểm

10’

10’

I. Ôn tập bài hát:TUỔI HỒNG

Hỏi: Thế nào là giọng // ?

Hỏi: Chỉ sự khác nhau giữa Am và Am hoà thanh?

- Đọc gam Am và Amht(theo đàn) - Gõ tiết tấu chính của bài TĐN số 3. - Đọc bài TĐN theo đàn có ghép lời ca - Đọc gam Am và Amht(theo đàn) - Gõ tiết tấu chính của bài TĐN số 3. - Đọc bài TĐN theo đàn có ghép lời ca

Hỏi: Đọc phần gt về NS Phan Huỳnh Điểu?

Hỏi: Giới thiệu những nét chính về NS PHĐ?

Hỏi: Đọc phần gt về NS Phan Huỳnh Điểu?

Hỏi: Giới thiệu những nét chính về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.

20’

*Giọng // là gồm 1 giọng trưởng và 1 giọng thứ có chung hoá biểu.

*Giọng la thứ hoà thanh có bậc 7 tăng nửa cung.

- Từng tổ trình bày bài TĐN số 3, GV nhận xét và cho điểm nhóm

- Gọi cá nhân đọc bài

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc 8 (trọn bộ) (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w