Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc 8 (trọn bộ) (Trang 34 - 36)

Hoạt động của Thày và trò TG Nội dung cần đạt

- GV đệm đàn để HS hát lại bài 2 lần - Hướng dẫn các em điều chỉnh những chỗ cần thiết -HS tự tập trình bày bài hát +Chỉ định 1 vài nhóm lên bảng trình bày =>Gv nhận xét đánh giá và xếp loại -1-2 HS khá đọc lại bài TĐN số 4 - Đọc lại thang âm C

- Đàn – hát theo thứ tự để hs ôn lại bài, cả lớp cùng đọc nhạc hát lời bài TĐN số 4

- Kiểm tra HS trình bày bài TĐN số 4

=>GV nhận xét, đánh giá, cho điểm

Hỏi: Em hiểu thế nào là nhạc cụ? Hỏi: Em hãy kể một số loại nhạc cuk dân tộc mà em biết?

Hỏi: Người ta dùng chất liệu nào để làm các nhạc cụ?

- Giới thiệu tranh minh hoạ.

10’

20’

2.Ôn tập tập đọc nhạc

Chim hót đầu xuân

3. Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc

* Nhạc cụ là phương tiện để diễn tả âm nhạc:Những nhạc cụ đầu tiên xuất hiện từ thời xa xưa và có nguồn gốc từ các công cụ lao động. Mỗi dân tộc đều có những loại nhạc cụ riêng của mình. Đó là những di sản VH quý giá cần được giữ gìn và bảo vệ. *Người Việt Nam đã chế tạo và sử dụng nhiều nhạc cụ độc đáo với nhiều chất liệu khác nhau. ở tiết này chúng ta có dịp tìm hiểu kĩ hơn về 1 vài nhạc cụ trong đó có Cồng, Chiêng , đàn T’rưng và đàn đá

* ở mỗi dân tộc, hình thức Cồng- Chiêng có sự khác biệt. Dân tộc này làm Cồng có núm

Hỏi: Nhìn trên hình và giới thiệu về Cồng- Chiêng ?

Hỏi: Hãy giới thiệu về đàn T’rưng và Đàn đá?

=> Gv mở đĩa nhạc giới thiệu về đàn T’rưng

, dân tộc khác thì ngược lại. Chúng ta gọi chung là Cồng và Chiêng cho cả 2 loại

IV. CỦNG CỐ (3’)

Yêu cầu - Cả lớp hát lại bài Hò ba lí theo hình thức “xướng” và “xô”

- Đọc nhạc và hát lời hc bài TĐN số 4

Trình bày

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc 8 (trọn bộ) (Trang 34 - 36)