- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hát theo tay chỉ huy của GV, tập hát theo lối cá nhân - Cho HS ôn lại bài TĐN số 1 với yêu cầu cao hơn, HS phải đọc đúng cao độ, tiết tấu của bài nhạc và[r]
(1)Tuần 1- tiết 1: Ngày soạn: 25/08/2008
Học hát: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
Nhạc lời: Vũ Trong Tường I- Mục tiêu:
- HS hát giai điệu lời ca hát “Mùa thu ngày khai trường” nhạc sĩ Vũ Trọng Tường, thể tính chất vui tươi hát
- HS biết trình bày hát với nhiều cách : hát tập thể,hát hoà giọng, hát có lĩnh xướng, biết thể đảo phách, ngân nghỉ chỗ
- Qua nội dung hát, giáo dục em tình cảm yêu mến gắn bó với mái trường, thầy
II- Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử
- Bài hát “ Mùa thu ngày khai trường” phóng to bảng phụ III Các hoạt động dạy – học:
HĐ GV Nội dung HĐ HS
- GV định
- Gv thuyết trình
1 Ổn Định: (1 phút) Báo cáo si số
2 Kiểm tra: (3 phút) Hát vui
3 Bài mới:
Nội dung 1: Học hát (35 phút) HĐ1: Giới thiệu hát
và tác giả:.
- Bài hát Mùa thu ngày khai trường nhạc sĩ Vũ Trọng Tường - nhạc sĩ có nhiều hát viết cho thiếu nhi - Treo bảng phụ
- HS thực
(2)- Gv yêu cầu - Gv đàn hát
- GV hướng dẫn
- GV đàn gam Đô trưởng điều khiển - GV dùng đàn để hướng dẫn HS tập hát
- GV điều khiển
- GV hướng dẫn
- Gv định
- GV định
- GV dặn dị nhận xét
- Em trình bày nội dung hát - GV đàn hát cho HS nghe lần HĐ2: Hướng dẫn chia câu, chia đoạn: - Bài hát gồm đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu… tiếng hát mùa thu + Đoạn 2: Mùa thu… trời thu HĐ3: Luyện thanh:
- Cho HS xướng âm gam Đô trưởng đọc nốt trụ
HĐ4: Hướng dẫn HS tập hát:
- GV đàn câu lần, hát lần yêu cầu HS hát lại câu GV nghe sửa sai cho HS
- Hướng dẫn theo lối móc xích (câu -đoạn- bài)
+ Lưu ý học sinh hát cần thể tính chất âm nhạc đoạn ( Đoạn1: tình cảm sơi nổi, hào hứng; Đoạn2: tình cảm tha thiết đằm thắm.) HĐ5: Luyện tập:
- GV cho lớp hát nhiều lần theo đàn, ý sửa lỗi phát âm cách ngưng nghỉ cuối câu hát, hát phải ý đến nhịp đàn động tác phụ hoạ - Cho HS tập hát lĩnh xướng: Đoạn cho bạn lĩnh xướng, đoạn lớp hát đồng
- Từng tổ trình bày hát theo đàn 4 Củng cố : (5 phút)
- Từng nhóm HS trình bày hát trước lớp với hình thức hát có lĩnh xướng
5 Dặn dò: (1 phút)
- GV dặn HS chuẩn bị sau - GV nhận xét tiết học
- HS đọc phần giới thiệu SGK
- HS nghe
- HS nghe ghi nhớ
- Luyện theo đàn
- Tập hát theo hướng dẫn gv
- Tập trình bày hát theo điều khiển gv
- HS thực
- HS trình bày theo nhóm
(3)Tuần - tiết 2: Ngày soạn: 30/8/2008
Ôn tập hát: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG. Tập đọc nhạc: TĐN số 1
I-Mục tiêu:
-HS ôn lại để hát thuầøn thục hát Mùa thu ngày khai trường Hs biết trình bày hát mức độ hồn chỉnh biết kết hợp vận động hát
-HS đọc cao độ , trường độ Tập đọc nhạc TĐN số 1, HS bước đầu làm quen với âm hình tiết tấu gồm nốt móc đơn đứng trước hai nốt móc kép
- Qua nội dung TĐN số 1, giáo dục học sinh cố gắng học tập để xây dựng đất nước sau
II- Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử
- Bài tập đọc nhạc số phóng to bảng phụ III Các hoạt động dạy – học:
HĐ GV Nội dung HĐ HS
- GV định
- GV yêu cầu
- Gv đàn hướng dẫn
- Gv đàn hát
- GV đàn hướng dẫn HS ôn tập
- GV định
- GV thuyết trình
Ổn Định: (1 phút) Báo cáo si số
2 Kiểm tra:
Lịng ghép vào phần ơn tập 3 Bài mới: (40 phút) Nội dung 1: (15 phút) Ôn tập hát:
Mùa thu ngày khai trường. - Luyện 1’-2’:
+ Cho HS luyện đọc thang âm Đô trưởng đọc nốt trụ gam
- GV hát lại hát cho HS nghe lần. Ôn tập:
+ Cả lớp hát đầy đủ mức độ hoàn chỉnh
+ Cho HS tập hát vỗ tay theo nhịp. + Tiến hành tập theo nhóm
+ GV kiểm tra vài học sinh + Nhận xét ghi điểm Nội dung2: (25 phút)
Tập đọc nhạc TĐN số1: Chiếc Đèn Ông Sao. HĐ1 : Giới thiệu TĐN:
- Bài tập đọc nhạc trích ca khúc “Chiếc đèn ơng sao” nhạc sĩ Phạm Tuyên
- GV treo Tập đọc nhạc phóng to bảng phụ yêu cầu HS quan sát nhận xét
- HS thực
- Hs thực
- HS nghe GV hát
- HS thực theo yêu cầu GV
- HS thực cá nhân
(4)
- GV yêu cầu HS quan sát nhận xét
- GV hướng dẫn
- Gv dùng đàn để hướng dẫn HS luyện
- GV định
- GV hướng dẫn hs tập đọc nhạc theo đàn
- Gv điều khiển
- Gv định - Gvđiều khiển
- Gv yêu cầu
- GV định
HĐ2: Phân tích TĐN : + Nhịp hai bốn
+ Giọng Đô trưởng
+ Cao độ : sử dụng thang âm: Đô-Rê-Mi-Son-La
+ Trường độ : có hình nốt móc đơn, nốt móc đơn có chấm dơi, nốt móc kép, nốt đen
+ Bài gồm câu hát với âm hình tiết tấu gần giống
HĐ3: Luyện :
+ Cho HS đọc gam nốt trụ của giọng Đô trưởng
HĐ 4: Hướng dẫn tập đọc nhạc. + Cho hs đọc tên nốt nhạc + Hướng dẫn HS tập đọc nhạc:
- GV đàn câu(3 lần)cho hs nghe đọc theo Tiến hành câu hết
HĐ5: Luyện tập:
+ Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp + Từng tổ hs thực đọc nhạc, kết hợp với gõ đệm
+ Cả lớp hát lời ca vỗ tay theo nhịp, phách.(3 lần)
4.
Củng cố : (3 phút)
+ Chia lớp thành nhóm , tập đọc nhạc ghép lời ca (nhóm hát lời nhóm đọc nhạc , sau đổi lại)
+ Vài học sinh giỏi đọc nhạc hát lời ca trước lớp
- Quan sát trả lời theo gợi ý GV
- Trả lời cá nhân
- Luyện theo đàn
-1HS đọc
- Tập đọc nhạc theo hướng dẫn gv
- Tập trình bày TĐN theo điều khiển gv
- Thực theo tổ - Hs thực
- Hs trình bày theo nhóm
(5)- Gv dặn dò nhận xét
5 Dặn dò: (1 phút)
+ Về học bài, chép xem trước NS Trần Hồn, tìm thêm hát NS Trần Hoàn
+ Nhận xét tiết học.
- HS nghe ghi nhớ
Tuần – tiết3: Ngày soạn: 7/9/2008
Ôn tập hát: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn
hát Một mùa xuân nho nhỏ. I-Mục tiêu:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ hát theo tay huy GV, tập hát theo lối cá nhân - Cho HS ôn lại TĐN số với yêu cầu cao hơn, HS phải đọc cao độ, tiết tấu nhạc hát xác lời ca
- HS biết thân nghiệp nhạc sĩ Trần Hoàn; nghe cảm nhận vẻ đẹp âm nhạc hát Một mùa xuân nho nhỏ
II- Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử
- Tập hát hát Mùa thu ngày khai trường - Tư liệu nhạc sĩ Trần Hoàn
- May nghe băng nhạc hát Một mùa xuân nho nhỏ III Các hoạt động dạy – học:
HĐ GV Nội dung HĐ HS
- GV định
- GV đàn hướng dẫn
- GV đàn hát
- GV đàn hướng dẫn HS ôn tập
- GV định
- GV hướng dẫn hs tập đọc nhạc theo đàn - GV điều khiển
1 Ổn Định: (1 phút) Báo cáo si số
2 Kiểm tra:
Lòng ghép vào phần ôn tập 3 Bài mới: (40 phút) Nội dung 1: (10 phút)
Ôn tập hát: Mùa thu ngày khai trường.
- Luyện 1’-2’:
+ Cho HS luyện đọc thang âm Đô trưởng đọc nốt trụ gam
- GV hát lại hát cho HS nghe lần. Ôn tập:
+ Cả lớp hát đầy đủ mức độ hoàn chỉnh.
+ Chia lớp thành nhóm cho HS tập hát ca nhân.
+ GV kiểm tra vài học sinh +Nhận xét ghi điểm Nội dung2: (10 phút)
Ôn tập Tập đọc nhạc TĐN số1: + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp
+ Từng tổ hs thực đọc nhạc, kết
- HS thực
- HS thực
- HS nghe GV hát - HS thực theo yêu cầu GV - HS thực
(6)- GV định
- GV yêu cầu
- Gv thực
- GV cho HS thảo luận: nêu nét NS TRần Hồn
- GV kết luận:
GV đàn hát
- GV thuyết trình - GV đàn hát - GV yêu cầu
- GV yêu cầu
- GV dặn dò nhận xét
hợp với gõ đệm
+ Chia lớp thành nhóm , tập đọc nhạc ghép lời ca
+ Kiểm tra vài học sinh + Nhận xét ghi điểm Nội dung 3: (20 phút)
Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Trần Hoàn hát Một mùa xuân nho nhỏ.
HĐ1: Nhạc sĩ Trần Hoàn.
- Cho HS đọc phần giới thiệu SGK Treo ảnh Trần Hồn
- Tóm tắt tiểu sử nghiệp nhạc sĩ Trần Hoàn:
Nhạc sĩ Trần Hoàn (1928-2003) + Tên thật: Nguyễn Tăng Hích + Bút danh: Hồ Thuận An
+ Các ca khúc tiếng: Sơn nữ ca, Lời người đi, Lời ru nương, Lời bác dặn trước lúc xa…
+ Ông nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật
- Cho HS nghe số trích đoạn hát nêu
HĐ2: Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ - Giới thiệu sơ lược hát
- GV đàn hát cho HS nghe toàn - Yêu cầu HS nêu cảm xúc nghe hát
4
Củng cố : (3 phút)
- Nhắc lại tiểu sử nghiệp nhạc sĩ Trần Hoàn
5 Dặn dò: (1 phút)
- Dặn học bài, xem trước hát Lý dĩa bánh bò DC nam Các em nên tìm thêm hát thuộc DC nam
- Nhận xét tiết học
nhóm
- HS thực cá nhân
-1 HS đọc SGK
- HS xem
- HS thảo luận nhóm, nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét - HS ghi nét
- HS nghe nhận xét
- HS nghe ghi nhớ - HS nghe hát nêu cảm nghĩ
- HS trả lời cá nhân
(7)Tuần - tiết 4: Ngày soạn: 14/9/2008
Học hát: LÍ DĨA BÁNH BỊ
Dân ca nam bộ I- Mục tiêu:
- HS hát giai điệu lời ca “Lí dĩa bánh bị”- dân ca Nam - Tập cho HS làm quen với cách thể tính chất vui – dí dỏm cúa hát
- Qua nội dung hát, giáo dục em biết yêu mến diệu dân ca, qua HS thấy người xưa biết trân trọng người học
II- Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử
- Bài hát “Lí dĩa bánh bị” phóng to bảng phụ - Máy nghe băng nhạc hát Lí dĩa bánh bị III Các hoạt động dạy – học:
HĐ GV Nội dung HĐ HS
- GV định - GV gọi
- GV nhận xét ghi điểm
- GV ghi bảng - GV đàn yêu cầu - GV thuyết trình,
- GV thực
- GV định - Gv đàn hát GV treo bảng phụ
1 Ổn Định: (1 phút) Báo cáo si số
2 Kiểm tra: (10 phút)
- Nêu vài nét NS Trần Hoàn kể tên số hát ông
- Nhận xét
3 Bài mới: (30 phút) Nội Dung:
Học hát lí dĩa bánh bò HĐ1: Giới thiệu hát:
- Gv đàn giai điệu số dân ca cho học sinh đoán tên hát
- GV giới thiệu hát Lí dĩa bánh bị dân ca Nam
- GV dùng đồ đồng Nam bộ, đồng thời cho HS xem tranh sinh hoạt đồng Nam
- Cho HS đọc giới thiệu SGK
- Gv đàn hát cho HS nghe lần (dịch giọng hát giọng Son trưởng)
- HS thực - HS kiểm tra
- HS nghe phát biểu
- HS nghe ghi nhớ
- HS quan sát
- HS đọc phần giới thiệu SGK
(8)- Gv hướng dẫn
- GV đàn gam Son trưởng điều khiển - GV dùng đàn để hướng dẫn HS tập hát - GV điều khiển - Gv định
- Gv định
- GV yêu cầu
- GV dặn dò nhận xét
HĐ2: Hướng dẫn chia câu, chia đoạn:
- Bài hát gồm đoạn, chia thành câu có độ dài khơng
HĐ3: Luyện thanh:
- Cho HS xướng âm gam son trưởng đọc nốt trụ
HĐ4: Hướng dẫn HS tập hát:
- GV đàn câu lần, hát lần yêu cầu HS hát lại câu GV nghe sửa sai cho HS
- Hướng dẫn theo lối móc xích (câu -đoạn- bài) HĐ5: Luyện tập:
- GV cho lớp hát nhiều lần theo đàn, ý sửa lỗi phát âm cách ngưng nghỉ cuối câu hát, hát phải ý đến nhịp đàn động tác phụ hoạ
-Từng tổ trình bày hát theo đàn 4.
Củng cố : (3 phút)
- Từng nhóm HS trình bày hát trước lớp với hình thức hát hồ giọng
- Gọi HS trình bày hồn chỉnh hát 5 Dặn dò: (1 phút)
- GV học bài, chép xem trước Gam thứ giọng thứ Ở lớp học Gam trưởng giọng trưởng, yêu cầu em xem lại để thấy khác gam trưởng gam thứ
- GV nhận xét tiết học
- HS ghi nhớ
-Luyện theo đàn
- Tập hát theo hướng dẫn gv
-Tập trình bày hát theo điều khiển gv -Hát theo tổ
- HS trình bày theo nhóm
- 1HS hát trước lớp
(9)Tuần 5- tiết 5: Ngày soạn: 22/9/2008
Ôn tập hát: LÍ DĨA BÁNH BỊ. Nhạc lí: GAM THỨ – GIỌNG THỨ Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
I-Mục tiêu:
- HS ôn lại để hát thục hát Lí dĩa bánh bò Hs biết thể hát với tính chất vui tươi dí dỏm
- Cung cấp cho HS kiến thức âm nhạc cần thiết ve gam thứ, giọng thứ - HS đọc cao độ , trường độ Tập đọc nhạc TĐN số
- Qua nội dung TĐN số 2, giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước II- Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử
- Bài tập đọc nhạc số phóng to bảng phụ III Các hoạt động dạy – học:
HĐ GV Nội dung HĐ HS
GV định
- GV đàn hướng dẫn
- GV đàn hát
- GV đàn hướng dẫn HS ôn tập
- GV định
- GV thực - GV hỏi
- Gv kết luận - GV trình bày
- GV Giới thiệu
1 Ổn Định: (1 phút) Báo cáo si số
2 Kiểm tra:
Lòng ghép vào phần ôn tập 3 Bài mới: (40 phút) Nội dung 1: (10 phút)
Ơn tập hát: Lí dĩa bánh bò. - Luyện 1’-2’:
+ Cho HS luyện đọc thang âm Đô trưởng đọc nốt trụ gam
- GV hát lại hát cho HS nghe lần Ôn tập:
+ Cả lớp hát đầy đủ mức độ hoàn chỉnh
+ Cho HS tập hát vỗ tay theo nhịp + Tiến hành tập theo nhóm
+ GV kiểm tra vài học sinh + Nhận xét ghi điểm Nội dung 2: (15 phút)
Nhạc lí: Gam thứ- Giọng thứ. - GV đàn hát giọng trưởng hát giọng thứ cho HS nghe
+ Em có nhận xét nghe đoạn nhạc này?
KL: Giọng thứ có màu sắc êm dịu tình cảm so với giọng trưởng.
- GV giới thiệu cấu tạo gam thứ:
I II III IV V VI VII ( I ) 1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c - GV giới thiệu số hát gam thứ, giọng thứ : Mái trường mến yêu, niềm vui
- HS thực
- HS thực
- HS nghe GV hát
- HS thực theo yêu cầu GV
- HS thực cá nhân
- HS nghe nhận xét - HS trả lời
(10)- GV kết luận
- GV đàn
- GV thuyết trình - GV yêu cầu HS quan sát nhận xét
- GV gợi ý hướng dẫn nhìn vào TĐN trả lời
- Gv dùng đàn để hướng dẫn HS luyện
- GV định
- GV hướng dẫn hs tập đọc nhạc theo đàn - GV điều khiển
của em…
KL: bậc âm gam thứ sử dụng để xây dựng giai điệu hát hay bản nhạc, người ta gọi giọng thứ kèm theo tên âm chủ.
- Cho HS nghe nhạc Quê hương SGK để minh hoạ
Nội dung 3: (15 phút) Tập đọc nhạc TĐN số 2:
Trở Su – ri – en – to. HĐ1 : Giới thiệu TĐN:
- Bài tập đọc nhạc hát I-a-li-a
- GV treo Tập đọc nhạc phóng to bảng phụ yêu cầu HS quan sát nhận xét
HĐ2: Phân tích TĐN : - Nhịp mấy?
- Giọng gì?
- Về trường độ cao độ?
- Bài chia làm câu?
HĐ3: luyện :
+ Cho hs đọc gam nốt trụ giọng La thứ
HĐ 4: Hướng dẫn tập đọc nhạc + Cho hs đọc tên nốt nhạc + Hướng dẫn HS tập đọc nhạc:
- GV đàn câu (3 lần) cho hs nghe đọc theo Tiến hành câu hết
HĐ5: Luyện tập:
+ Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, kết
- HS nghe ghi nhớ
- HS nghe nhận xét
- HS nghe ghi nhớ - Quan sát trả lời theo gợi ý GV
- Trả lời cá nhân + Nhịp ba bốn + Giọng La thứ + Cao độ : sử dụng thang âm:
La-Si-Đơ-Rê-Mi-pha + Trường độ : có hình nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng,lặng đen
+ Bài gồm câu hát với âm hình tiết tấu gần giống -Luyện theo đàn
- 1HS đọc
- Tập đọc nhạc theo hướng dẫn gv
(11)- GV định - GV định
- GV dặn dò nhận xét
hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp
+ Cho HS ghép lời ca theo giai điệu kết hợp gõ đệm theo phách
4. Củng cố : (3 phút)
+ Chia lớp thành nhóm , tập đọc nhạc ghép lời ca
+ Vài học sinh giỏi đọc nhạc hát lời ca trước lớp
5 Dặn dò: (1 phút)
- Về học bài, chép xem trước NS Hồng Vân Hị kéo pháo Ở biết thêm nhạc sĩ Việt Nam
TĐN theo điều khiển gv
- Thực theo tổ
- HS thực cá nhân
- HS nghe ghi nhơ
Tuần – tiết 6: Ngày soạn: 30/9/2008
Ơn tập hát: LÍ DĨA BÁNH BỊ Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân hát Hò kéo pháo. I-Mục tiêu:
- Tập thể hát Lí dĩa bánh bị nhiều cách, đồng thời thể tính chất vui tươi dí dỏm hát
- Cho HS ôn lại TĐN số với yêu cầu cao hơn, HS phải đọc cao độ, tiết tấu nhạc hát xác lời ca
- HS biết thân nghiệp nhạc sĩ Hoàng Vân nhạc sĩ lớn âm nhạc Việt Nam ; nghe cảm nhận hát Hò kéo pháo
II- Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử
- Tư liệu nhạc sĩ Hoàn Vân
- Máy nghe băng nhạc hát Hò Kéo Pháo III Các hoạt động dạy – học:
HĐ GV Nội dung HĐ HS - GV định
- GV đàn hướng dẫn - GV đàn hát
- GV đàn hướng dẫn HS ôn tập
1 Ổn Định: (1 phút) Báo cáo si số
2 Kiểm tra:
Lòng ghép vào phần ôn tập 3 Bài mới: (40 phút) Nội dung 1: (10 phút)
Ơn tập hát: Lí dĩa bánh bò. - Luyện 1’-2’:
+ Cho HS luyện đọc thang âm Đô trưởng đọc nốt trụ gam - GV hát lại hát cho HS nghe lần. Ôn tập:
+ Cả lớp hát đầy đủ mức độ hoàn chỉnh
+ Chia lớp thành nhóm cho HS tập hát với nhiều hình thức:
Hát có vận động kết hợp vỗ tay theo
- HS thực
- HS thực
- HS nghe GV hát
(12)- GV định
- GV hướng dẫn luyện
- GV hướng dẫn hs tập đọc nhạc theo đàn - GV điều khiển - GV định
+Nhận xét ghi điểm
- GV yêu cầu
- GV yêu cầu HS thảo luận,
GV treo ảnh
- GV kết luận:
- GV đàn hát
- GV thuyết trình - GV đàn hát - GV yêu cầu
nhịp, phách. Hát đối đáp.
+ GV kiểm tra vài học sinh +Nhận xét ghi điểm
Nội dung2: (10 phút)
Ôn tập Tập đọc nhạc TĐN số 2: + Cho HS đọc thang âm La thứ. + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp + Chia lớp thành nhóm , tập đọc nhạc ghép lời ca
+ Kiểm tra vài học sinh + Nhận xét tuyên dương Nội dung 3: (20 phút)
Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Hoàng Vân hát Hị Kéo Pháo
HĐ1: Nhạc sĩ Hồng Vân.
- Cho HS đọc phần giới thiệu SGK
- GV tóm tắt tiểu sử nghiệp nhạc sĩ Hoàng Vân :
Nhạc sĩ Hoàng Vân + Tên thật: Lê Văn Ngọ. + Bút danh: Y-Na. + Năm sinh: 1930. + Quê quán: Hà Nội.
+ Các ca khúc tiếng: Quảng Bình quê ta ơi, Hai chị em, Tôi người thợ mỏ, Bài ca xây dựng, Tình ca tây nguyên,…. + Các ca khúc thiếu nhi : Em yêu trường em, Con chim vành khuyên, Mùa hoa phượng nở, ca ngợi tổ quốc,…. + Ông nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật.
- Cho HS nghe số trích đoạn hát nêu
HĐ2: Bài hát Hò kéo pháo. - Giới thiệu sơ lược hát
- GV đàn hát cho HS nghe toàn - Yêu cầu HS nêu cảm xúc nghe
- HS thực cá nhân
- Luyện theo đàn
- Tập đọc nhạc theo hướng dẫn gv - HS trình bày theo nhóm
- HS thực cá nhân
-1HS đọc SGK HS xem
- Từng nhóm trình bày, nhóm cịn lại nhận xét
- HS ghi nét
- HS nghe nhận xét
(13)- GV yêu cầu
- GV dặn dò nhận xét
hát 4.
Củng cố : (3 phút)
- Nhắc lại tiểu sử nghiệp nhạc sĩ Trần Hoàn
5 Dặn dò: (1 phút)
- Dặn học bài, xem lại tất học để tiết sau ôn tập lại kiến thức học
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời cá nhân
- HS nghe
Tuần 7- tiết 7: Ngày soạn: 14 / 10 / 2008
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I- Mục tiêu:
- Giúp HS nhớ lại cách thể hai hát học
- HS ôn lại cấu tạo gam thứ, nhạc viết theo giọng thứ - Hoàn chỉnh kĩ đọc nhạc HS qua TĐN số số - Kiểm tra để đánh giá khả học tập học sinh
II - Chuẩn bị: 1- Giáo viên:
- Đàn phím điện tử 2 - Học sinh:
- Xem lại tất học III Các hoạt động dạy – học :
1 Ổn Định: (1 phút) Báo cáo si số
2 Kiểm tra:
Lịng ghép vào phần ơn tập 3 Bài mới: (40 phút)
Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS
Nội dung 1: (15 phút)
Ôn tập hát “Mùa thu ngày khai trường” “Lí dĩa bánh bị” HĐ1: Ơn tập hát.
- Dùng đàn hướng dẫn HS luyện thang âm Đô trưởng
- GV đàn hát
- GV hướng dẫn HS ôn tập hát
HĐ2: Kiểm tra: - Kiểm tra HS theo nhóm
- HS luyện thanh: Đọc thang âm đô trưởng
- GV trình bày hát hồn chỉnh theo đàn
- HS trình bày hát theo nhịp đàn với nhiều hình thức:
+ Hát nhóm
+ Hát vỗ tay theo phách
+ Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Thực đồng
- Nghe GV trình bày hát
- Thực theo yêu cầu giáo viên
(14)- GV nhận xét,sửa sai (nếu có) ghi điểm cho HS
- Gọi nhóm từ 3-4 HS trình bày
hát theo nhịp đàn - Nhận xét cách trìnhbày bạn
Nội dung : (15 phút)
Ơn tập nhạc lí. - GV gợi ý cho HS nhắc
lại nội dung nhạc lí học
- GV sửa sai tóm lược ý
- Cho HS nghe VD - GV giảng giải
Câu hỏi:
+ Em nêu cấu tao gam thứ? I II III IV V VI VII I 1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c
- Yêu cầu HS trả lời cá nhân, Hs khác nhận xét Gv sửa sai có
- GV nêu số hát viết giọng thứ - Phân biệt khác giọng trưởng giọng thứ cho HS nghe ghi nhớ
- Hs trả lời câu hỏi
- Nghe nhận xét câu trả lời bạn
- HS nghe ghi nhớ
Nội dung 3: (10 phút)
Ôn tập Tập đọc nhạc. HĐ1: Ôn tập
Dùng đàn hướng dẫn HS ôn tập
HĐ2: Kiểm tra: - Kiểm tra HS theo nhóm - GV nhận xét,sửa sai (nếu có) ghi điểm cho HS
- Tiến hành ôn tập theo bước:
+ Đọc nhạc gõ đệm theo tiết tấu + Đọc nhạc gõ đệm theo nhịp, phách + Chia nhóm vừa đọc nhạc ghép lời ca
- Gọi nhóm 3HS đọc nhạc gõ đệm theo phách
- Nhận xét ghi điểm
- Ôn tập theo hướng dẫn GV
- Thực theo nhóm
- Nhận xét trình bày bạn
4 Kết thúc tiết học (4 phút) - GV dặn dò nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà tập trình bày hồn chỉnh ôn tập
- Viết trước hát “Tuổi hồng” vào để học tiết sau
- Nhận xét tiết học
(15)Tuần - Tiết : Ngày soạn: 20 / 10 / 2008
Học hát: TUỔI HỒNG.
Nhạc lời: Trương Quang Lục I- Mục tiêu:
- HS hát giai điệu hát Tuổi Hồng – hát hay viết tuổi học trò - HS biết thể hát với tính chất hồn nhiên, vui tươi
- Tập cho HS kĩ hát tập thể hát đơn ca
- Qua nội dung hát, giáo dục HS biết giữ gìn sáng tuổi thơ, biết ước mơ vươn tới tương lai
II - Chuẩn bị:
- Máy nghe băng nhạc hát Tuổi hồng - Đàn phím điện tử - Viết lời hát bảng phụ III Các hoạt động dạy – học :
1 Ổn Định: (1 phút) Báo cáo si số
2 Kiểm tra: Bài m i: (40 phút)ớ
HĐ GV Nội Dung HĐ HS
HĐ 1: Giới thiệu bài - GV treo bảng phụ có
bài hát phóng to thuyết trình
- GV treo bảng phụ
- Giới thiệu:
+ Nhạc sĩ Trương Quang Lục sinh ngày 25/ 2/ 1933 , quê Quảng Ngãi Ông đã sáng tác nhiều hát dành cho thiếu nhi : Màu mực tím, Nhịp cầu tre, Trái đất chúng em,
+ Bài hát Tuổi hồng ông viết dành cho HS tuổi THCS nói hồng nhiên trong sáng tuổi lớn với những ước mơ tươi đẹp.
- HS nghe ghi nhớ
- HS xem
(16)- GV đàn hát
- GV trình bày hát lần với đàn HĐ2: Hướng dẫn HS chia câu, đoạn. - GV yêu cầu Hs đọc
lời hát
- Hướng dẫn HS quan sát hát chia câu để tập hát
- Cho HS đọc lời hát giải thích từ khó cho HS HS thắc mắc
- Bài hát viết nhịp bốn bốn - Có tính chất tươi vui hồn nhiên - Bài gồm đoạn :
+ Đoạn :Vui rực lên : Mô tả bước chân em đường đến trường
+ Đoạn : La la la Tuổi hồng ơi: Diễn tả niềm vui em với ước mơ tươi đẹp
- HS đọc cá nhân - HS nghe ghi nhớ
HĐ3 : Tập hát - Dùng đàn hướng dẫn
Hs luyện
-Dùng đàn để hướng dẫn HS tập hát câu theo lối móc xích
-Cho HS tập hát vào
- Cho HS luyện thang âm Rê trưởng :
- Thay tên nốt nguyên âm như : i, ê, ô,a.
Tập hát:
- Mỗi câu hát GV đàn cho HS nghe lần, GV hát lần sau bắt nhịp cho HS hát nhắc lại 3-4 lần
- Thực theo lối móc xích hết
- GV sử dụng đoạn để làm nhạc dạo
- HS thực đồng
(17)theo In tro nhiều lần
- GV hướng dẫn
- GV điều khiển
hướng dẫn HS vào hát
- Hướng dẫn Hs hát vận động theo nhạc:
+ Câu Đến trường thân quen vui ngày ngày: ngón trỏ tay phải đưa lên trước mặt
+ Câu Khoảng trời mộng ước đẹp dáng tương lai: Tay phải đưa trước vòng sang ngang
+ Câu Như ánh nắng : Tay phải đưa trước lên cao
+ Câu Tuổi hồng đẹp ước mơ: Hai tay bắt chéo áp vào ngực
+ Câu Đẹp mùa hoa tuổi hồng ơi: Tay phải đưa trước vòng sang ngang - Cho HS thực nhiều lần theo đàn
- Tập nghe Intro để vào hát
- HS quan sát thực theo GV
- Hát kết hợp với vận động
4 Củng cố.(3 phút) - Yêu cầu HS trình
bày hát hồn chỉnh theo đàn
- GV đàn điều khiển
- Cả lớp hát theo nhạc đệm theo hướng dẫn GV
- GV cho HS xung phong hát cá nhân kết hợp vận động theo nhịp.(GV sửa sai có)
- Thực đồng
- Cá nhân trình bày
5 Dặn dò: (1phút) - GV dặn HS nhà
thực số công việc
- Nhận xét
-Tập hát thuộc lời tập vận động phụ hoạ hát (HS tự sáng tạo)
-Viết trước TĐN số vào xem trước nhạc lí
-Nhận xét tiết học
- HS nghe ghi nhớ vào sổ tay
Tuần - tiết : Ngày soạn: 27 / 10 / 2008
Ôn tập hát:TUỔI HỒNG.
Nhạc lí: GIỌNG SONG SONG, GIỌNG LA THỨ HOÀ THANH Tập Đọc Nhạc: TĐN số 3.
I- Mục tiêu:
-Ôn tập hát “Tuổi hồng”.HS tập trình bày hát hồn chỉnh vận động theo nhạc HS bước đầu có khái niệm giọng song song, Biết dặc điểm giọng la thứ hồ
-Tập đọc nhạc có giọng La thứ hồ với âm hình nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng đặc biệt nốt đen chấm dôi
- Qua nội dung tập đọc nhạc, giáo dục HS tình cảm yêu mến thiên nhiên II - Chuẩn bị:
1- Giáo viên : -Đàn phím điện tử -Bài TĐN phóng to
(18)-Viết sẵn TĐN số vào -Thanh phách
III Các hoạt động dạy – học :
HĐ GV Nội Dung HĐ HS
GV định
- GV dùng đàn hướng dẫn
- Hướng dẫn HS trình bày hát
-Yêu cầu HS thực theo đàn
1 Ổn Định: (1 phút) Báo cáo si số
2 Kiểm tra:
Lòng ghép vào phần ơn tập 3 Bài mới: (40 phút) Nội dung 1: (10 phút) Ôn tập hát Tuổi hồng
Cho HS luyện thang âm Rê trưởng:
- Thay tên nốt nguyên âm : a, ê, u, i để em luyện thanh.
- Cho HS hát theo đàn lần kết hợp với vận động phụ hoạ tiết trước.
- Kiểm tra nhóm HS. - Nhận xét ghi điểm.
HS thực
- HS thực đồng
- Hát đồng - Thực theo nhóm
Nội dung 2: Nhạc lí.(10 phút)
- GV thuyết trình
-Cho HS xem VD
- GV thuyết trình
- GV đàn hướng dẫn
- GV đàn hướng dẫn
1-Giọng song song:
Giọng song song giọmg trưởng giọng thứ có chung hố biểu
Cho HS xem ví dụ SGK 1- Giọng la thứ hoà thanh:
-Giọng La thứ hồ giọng thứ có âm bậc (son) tăng lên nửa cung so với giọng la thứ tự nhiên.
- GV đàn cho nghe phân biệt gam la thứ tự nhiên gam la thứ hoà
-Cho HS tập đọc gam la thứ hoà vài lần
- HS nghe ghi nhớ
- Quan sát nhận xét
- HS ghi nhớ
- Nghe nhận xét - HS thực
Nội dung :Tập đọc nhạc TĐN số (20 phút) HĐ1: Giới thiệu
bài.
- GV treo bảng phụ có TĐN giới thiệu
GT: Hôm em tập đọc nhạc có giọng la thứ hoà
- HS nghe ghi nhớ
(19)- Hướng dẫn HS phân tích TĐN
HĐ2 : Hướng dẫn tập đọc nhạc.
- Yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc
- Hướng dẫn HS gõ đệm theo phách
- Dùng đàn đêû hướng dẫn HS tập đọc nhạc theo lối móc xích HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV đàn điều khiển
- GV định
-Hướng dẫn HS phân tích TĐN: + Cao độ: Có nốt son thăng.
+ Trường độ: ý nốt đen chấm dơi nốt móc đơn chấm dơi.
-Cho HS đọc tên nốt nhạc vài lần - GV đàn câu ngắn cho HS nghe, câu GV đàn lần sau cho HS đọc nhạc theo đàn.Lưu ý học sinh đọc nốt Son thăng
- GV sửa sai cho Hs có tiến hành sang câu khác
-Ghép câu đến hết
-Cho HS tập đọc nhạc nhiều lần kết hợp gõ đệm theo phách hướng dẫn
-Cho HS hát lời ca theo nhạc
-Chia lớp thành nhóm cho HS tập đọc nhạc ca.hát lời
- HS thực - HS nghe đàn nhẩm theo, sau đọc nhạc theo đàn - HS thực nhiều lần
- HS thực đồng
-Thực theo nhóm
HĐ cuối: Củng cố - Dặn dò
- GV đàn điều khiển
- GV định - GV dặn HS công việc nhà
-Nhận xét
4
Củng cố: (3 phút)
-Cho HS hát vận động theo nhạc hát “Tuổi hồng ”
-Gọi 1-2 HS lớp đọc nhạc hát lời ca TĐN số
-Nhận xét tiết học Dặn dò: (1 phút)
-Dặn HS tập đọc nhạc nhà
-Ôn lại hát Tuổi hồng để tiết sau ôn tập
- Về xem trước Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu nhạc sĩ nỗi tiếng với nhiều tác phẩm tìm hiểu tác phẩm ông để tiết sau hát minh họa
-Cả lớp thực - HS trình bày cá nhân
(20)Tuần 10 – tiết 10: Ngày soạn: 03 / 11 / 2008 Ôn tập hát: TUỔI HỒNG. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3. Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ PHAN HUỲNH ĐIỂU hát Bóng Kơ-Nia. I-Mục tiêu:
- HS ôn tập để hát thục hát “Tuổi hồng”, biết thể hát nhiềøu hình thức đồng thời biết vận động phụ hoạ hát
- Ôn lại tiết tấu TĐN số 3, qua HS thể cao độ trường độ TĐN đồng thời nắm vững cách gõ đệm đọc nhạc
- HS biết thân nghiệp nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, qua HS nghe số hát ông
- Giáo dục HS biết trân trọng nhạc sĩ có đóng góp lớn cho âm nhạc Việt Nam
II- Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Đàn phím điện tử
Tư liệu nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
Tập đàn hát số trích đoạn hát nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu 2/ Học sinh:
- Thanh phách - Sách GK
III Các hoạt động dạy – học:
HĐ GV Nội dung HĐ HS
GV định
- GV đàn hướng dẫn
- GV đàn hát
- GV đàn hướng dẫn HS ôn tập
- GV định
-Nhận xét ghi điểm
1 Ổn Định: (1 phút) Báo cáo si số
2 Kiểm tra:
Lòng ghép vào phần ôn tập 3 Bài mới: (40 phút) Nội dung 1: (5 phút)
Ôn tập hát: Tuổi hồng. -Luyện 1’-2’:
+ Cho HS luyện đọc thang âm Rê trưởng đọc nốt trụ gam.(Dịch giọng -2)
- GV hát lại hát cho HS nghe lần. Ôn tập:
+ Cả lớp hát đầy đủ mức độ hoàn chỉnh
+ Hướng dẫn HS hát kết hợp với vận động theo nhạc.( Như tiết 8)
- HS thực
HS luyện - HS nghe GV hát
- HS thực theo yêu cầu GV
(21)+ GV kiểm tra vài học sinh + Nhận xét ghi điểm Nội dung 2: Ôn tập TĐN số (10 Phút) -Hướng dẫn HS luyện
thanh theo đàn
- GV hướng dẫn hs tập đọc nhạc theo đàn
- GV điều khiển
- GV định
+Cho HS đọc thang âm La thứ hoà thanh:
+ Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. + Chia lớp thành nhóm , tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách theo nhịp (cùng lúc)
+ Kiểm tra vài học sinh + Nhận xét ghi điểm
- HS thực đồng
- HS thực theo hướng dẫn GV
-Thực theo tổ, nhóm
- HS thực cá nhân
Nội dung 3: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu hát Bóng Kơ-Nia (25 Phút) - GV yêu cầu
- GV thuyết trình
- GV đàn hát số đoạn trích chuẩn bị
- Cho HS đọc phần giới thiệu SGK
- GV tóm tắt tiểu sử nghiệp nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu:
Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu : + Ngày sinh: 11-11-1924. + Bút danh: Huy Quang. + Quê quán: Đà Nẵng
+ Các ca khúc tiếng:Đoàn vệ quốc qn, Tình thiếp, Những ánh đêm, Bóng Kơ-Nia, Anh đầu sông êm cuối sông
+ Ông nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật
- Cho HS nghe số trích đoạn hát nêu
-Một Hs đọc
- HS nghe ghi nhớ
(22)- GV định GV đàn hát
HĐ2: Bài hát Bóng Kơ-Nia. - HS đọc phần giới thiệu SGK - Giới thiệu sơ lược hát
- GV đàn hát cho HS nghe toàn - Yêu cầu HS nêu cảm xúc nghe hát
-1 HS đọc
- HS nghe cảm nhận
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV hướng dẫn - GV yêu cầu
-Dặn dò Hs công việc nhà
-Nhận xét tiết học
4 Củng cố:
- HS đọc lại TĐN số 3, kết hợp gõ đệm theo phách
-Nhắc lại sơ lược tiểu sử nhạc sĩ Đỗ Nhuận
Nhận xét tiết học 5 Dặn dò:
- Dặn HS nhà sưu tầm thêm hát nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
- Dặn HS viết trước hát “Hò ba lí” học thuộc lời ca Và số dân ca Quãng nam mà em biết
- HS thực đồng
- HS trình bày cá nhân
HS nghe ghi nhớ
Tuần 11 - tiết 11: Ngày soạn:11 / 11 / 2008
Học hát: HỊ BA LÍ
Dân Ca Quảng Nam I- Mục tiêu:
- HS hát giai điệu lời ca hát “Hò ba lí”- dân ca tỉnh Quãng Nam - Biết cách thể phần xướng phần xô bài.
- HS hiểu hị loại hình dân ca độc đáo Việt Nam
- Qua nội dung hát, giáo dục em biết yêu mến diệu dân ca, có ý thức giữ gìn, bảo vệ điệu dân ca
II- Chuẩn bị: Giáo viên:
- Đàn phím điện tử
- Bài hát “Hị ba lí” phóng to bảng phụ - Bản đồ hành Việt Nam
Học sinh:
- Chép sẵn hát vào - Thanh phách
III Các hoạt động dạy – học:
HĐ GV Nội dung HĐ HS
- GV định
1 Ổn Định: (1 phút) Báo cáo si số
2 Kiểm tra: (10 phút)
? Nêu nét NS Phan Huỳnh Điểu? Nêu số ca khúc ông? 3 Bài mới: (30 phút)
(23)- GV ghi bảng - GV thuyết trình
- GV thực
- GV định
- GV giảng giải
- GV treo bảng phụ
- GV đàn hát
- Gv hướng dẫn
- GV đàn gam Đô trưởng điều khiển
- GV dùng đàn để hướng dẫn HS tập hát
Học hát: Hị Ba Lí
HĐ1: Giới thiệu hát:
- GV giới thiệu hát Hò ba lí dân ca tỉnh Quảng Nam - GV dùng đồ vị trí Quảng Nam, đồng thời cho HS biết Quảng Nam tỉnh thuộc miền Trung -Cho HS đọc phần giới thiệu SGK đồng thời cho hs có khái niệm hò:
Hò khúc dân ca, thường hát trong lao động Lời ca những điệu hò thường bắt nguồn từ câu thơ lục bát.
Chỉ cho HS thấy phần xướng phần xơ bài:
Xơ: Ba lí tình tang.
Xướng: Trèo khoai lang. Xơ: Ba lí tình tang.
Xướng: chẻ tre mà đan sịa. Xô: Là hố.
Xướng: Cho nàng phơi khoai. Xô: Khoan hố khoan hố hò khoan.
- GV đàn hát cho HS nghe lần (dịch giọng hát giọng Son trưởng)
HĐ2: Hướng dẫn chia câu, chia đoạn:
-Bài hát gồm đoạn, chia thành câu có độ dài khơng
HĐ3: Luyện thanh:
-Cho HS xướng âm gam Đô trưởng (-5) đọc nốt trụ gam
HĐ4: Hướng dẫn HS tập hát: - GV đàn câu lần, hát lần yêu cầu HS hát lại câu GV nghe sửa sai cho HS
- HS nghe ghi nhớ
- HS quan sát
- HS đọc phần giới thiệu SGK
- HS nghe
- HS ghi nhớ
- HS nghe
- HS ghi nhớ
- Luyện theo đàn
(24)
- GV điều khiển
- GV định
- GV định
- GV dặn dị nhận xét
-Hướng dẫn theo lối móc xích (câu -đoạn- bài)
HĐ5: Luyện tập:
- GV cho lớp hát nhiều lần theo đàn, ý sửa lỗi phát âm cách ngưng nghỉ cuối câu hát
- Tập cho HS hát có lĩnh xướng: HS hát phần xướng lớp hát phần xơ
-Từng tổ trình bày hát theo đàn (có lĩnh xướng)
4.
Củng cố : (3 phút)
-Từng nhóm HS trình bày hát trước lớp với hình thức hát có lĩnh xướng
- Gọi HS trình bày hồn chỉnh hát
5 Dặn dị: (1 phút)
- Về học bài, chép xem trước thứ dấu thăng giáng TĐN số cần xem dấu thăng giáng nằm hóa biểu xem tên nốt TĐn chim hót đầu xn
-Tập trình bày hát theo điều khiển gv
- HS thực
-Hát theo tổ
- HS trình bày theo nhóm
-1HS hát trước lớp
-Nghe ghi nhớ
Tuần 12 – tiết 12: Ngày soạn: 17 / 11 / 2008 Ơn tập hát: HỊ BA LÍ.
Nhạc Lí: THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG GIÁNG Ở HOÁ BIỂU GIỌNG CÙNG TÊN.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 I-Mục tiêu:
- HS ôn tập để hát thục hát “Hị Ba Lí”, biết thể hát nhiêøu hình thức đồng thời biết vận động phụ hoạ hát
- HS nắm thứ tự xuất dấu thăng, giáng hoá biểu biết khái niệm giọng tên
- Đọc cao độ, trường độ Tập đọc nhạc số với tiết tấu có nốt móc kép II- Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: - Đàn phím điện tử
- Bài TĐN số phóng to bảng phụ 2/ Học sinh:
- Thanh phách
- Viết sẵn TĐN số vào III Các hoạt động dạy – học:
HĐ GV Nội dung HĐ HS
GV định
1 Ổn Định: (1 phút) Báo cáo si số
2 Kiểm tra:
Lòng ghép vào phần ôn tập
(25)- GV đàn hướng dẫn
- GV đàn hát
- GV đàn hướng dẫn HS ôn tập
- GV định
-Nhận xét ghi điểm
3 Bài mới: (40 phút) Nội dung 1: (5 phút)
Ơn tập hát: Hị Ba Lí. -Luyện 1’-2’:
+ Cho HS luyện đọc thang Đô trưởng ( Dịch giọng –5)
- GV hát lại hát cho HS nghe 1 lần.
Ôn tập:
+ Cả lớp hát đầy đủ mức độ hồn chỉnh.Hát có lĩnh xướng
+ GV kiểm tra vài học sinh +Nhận xét ghi điểm
- HS thực
- HS nghe GV hát
- HS thực theo yêu cầu GV
- HS thực Nội dung 2: Nhạc lí Thứ tự dấu thăng giáng hoá biểu – Giọng tên (15 phút)
HĐ1: Thứ tự dấu thăng giáng hoá biểu. - GV giới thiệu thứ tự
các dấu thăng, giáng hoá biểu
-Hướng dẫn HS cách ghi nhớ đẽ dàng
-Hướng dẫn HS cách ghi hoá biểu
a/ Thứ tự đấu thăng hố biểu: Pha thăng, Đơ thăng, Son thăng, Rê thăng
b/ Thứ tự dấu giáng hóa biểu: Si giáng, Mi giáng, La giáng, Rê giáng
Từ dấu # cuối , đếm lên quãng 5 ( đếm xuống quãng 4) dấu thăng tiếp theo.
Từ dấu giáng cuối cùng, đếm lên quãng (hoặc đếm xuống quãng 5) sẽ được dấu giáng tiếp theo.
- HS ghi nhớ
- HS nghe tập thực theo
- HS quan sát tập ghi hoá biểu HĐ2: Giọng tên.
-Giới thiệu khái niệm giọng tên
-Cho VD giọng tên
KN: Giọng tên giọng trưởng giọng thứ có chung âm chủ khác hố biểu.
Vd: Đơ trưởng Đơ thứ. La trưởng La thứ
- HS ghi nhớ
(26)Nội dung 3: Tập đọc nhạc TĐN số (20 phút) -Cho hs quan sát nhận
xét
-Luyện
- GV đàn cho HS nghe -Hướng dẫn HS đọc nhạc theo đàn
-Hướng dẫn HS luyện tập
-Yêu cầu HS nhận xét TĐN: Cao độ ? Trường độ ? Nhịp ? -Đọc gam đô trưởng
- GV đàn cho HS nghe giai điệu
-Hướng dẫn HS đọc nhạc câu hết
-Cả lớp luyện tập nhiều lần theo đàn cho thục
- HS quan sát phát biểu
-Đọc gam nốt trụ
-Nghe giai điệu
-Tập đọc nhạc theo hướng dẫn GV -Luyện tập theo đàn
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò (4 phút)
- GV đặt câu hỏi để củng cố
- GV đàn điều khiển -Dặn dị Hs cơng việc nhà
-Nhận xét tiết học
4 Củng c ố : Câu hỏi:
+Nêu lại thứ tự dấu thăng, giáng hoá biểu?
+Đọc nhạc ghép lời ca TĐN số4
5 Dặn dò:
Về học bài, xem xem số loại nhạc cụ dân tộc xem lại nhạc cụ dân tộc học lớp
- HS trả lời cá nhân
-Thực đồng
- HS nghe ghi nhớ
Tuần 13 - tiết 13: Ngày soạn: 24 / 11 / 2008 Ơn tập hát:HỊ BA LÍ.
Ơn Tập Tập Đọc Nhạc: TĐN số 4
Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC. I- Mục tiêu:
-Ơn tập hát “Hị ba lí”.HS tập trình bày hát hoàn chỉnh, HS biết phối hợp để trình bày hát có phần lĩnh xướng
- Ôn tập đẻ HS đọc thục TĐN số
- HS biết sơ lược nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên Cồng chiêng, đàn T’rưng, đàn đá
II - Chuẩn bị: 2- Giáo viên : - Đàn phím điện tử
(27)-Thanh phách
III Các hoạt động dạy – học :
HĐ GV Nội Dung HĐ HS
- GV định
- GV dùng đàn hướng dẫn
-Yêu cầu HS thực theo đàn
- GV hướng dẫn - GV định
1 Ổn Định: (1 phút) Báo cáo si số
2 Kiểm tra:
Lòng ghép vào phần ôn tập 3 Bài mới: (40 phút) Nội dung 1: (10 phút)
Ơn tập hát Hị ba lí.
- Cho HS luyện thang âm Đô trưởng
-Thay tên nốt nguyên âm : a, ê, u, i để em luyện thanh.
-Cho HS hát đồng theo đàn 2 lần.
- Cho HS hát có lĩnh xướng các tiết trước.
-Kiểm tra nhóm HS. -Nhận xét ghi điểm.
HS thực
- HS thực đồng
-Hát đồng
-Thực theo nhóm
- HS nhận xét
Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc TĐN số (10 phút) - GV đàn giai điệu
cho HS nghe
- GV hướng dẫn hs tập đọc nhạc theo đàn - GV điều khiển
- GV định
- GV đàn giai điệu lần
+ Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
+ Chia lớp thành nhóm , tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách theo nhịp ( lúc)
+ Kiểm tra vài học sinh + Nhận xét ghi điểm
HS nghe
- HS thực theo hướng dẫn GV
-Thực theo tổ, nhóm
- HS thực cá nhân
Nội dung ( 20 phút)
Âm nhạc thường thức : Một số nhạc cụ dân tộc - GV định đọc
bài
- GV treo tranh lên bảng
- HS đọc SGK
- Cho HS quan sát loại nhạc cụ
-1 HS đọc
(28)- GV giảng giải thêm cho hs
- Cho HS xem mẫu đàn
T’rưng thật vừa nêu nhạc cụ tiêu biểu GV giảng giải: Các loại nhạc cụ của văn hoá Tây Nguyên Đặc biệt, văn hố cồng chiêng UNESCO cơng nhận di sản văn hoá giới.
-Cho HS xem đàn T’rưng thật nghe âm sắc
- HS nghe giảng
- HS quan sát nhận xét
HĐ cuối: Củng cố - Dặn dò - GV điều khiển
- GV gợi hỏi
- GV dặn HS công việc nhà
-Nhận xét
4 Củng cố : (3 phút )
-Cho HS đọc nhạc hát lời ca TĐN số
-Nhắc lại sơ lược nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên
5 Dặn dò : (1 phút )
-Dặn HS ôn lại tập đọc nhạc học
-Ôn lại hát học để tiết sau ôn tập,
-Xem lại nhạc lí học -Nhận xét tiết học
- HS thực -Phát biểu cá nhân
- HS nghe ghi nhớ
Tuần 14 - Tiết 14 Ngày soạn: 01 / 12 /2008
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA. I - MỤC TIÊU:
- Ôn tập hát Tuổi Hồng Hị ba lí HS tập thể hát mức độ hoàn chỉnh, nhịp nhàng điệu hợp lí
- Ơn tập nhạc lí: Giọng song song, giọng la thứ hồ thanh, thứ tự dấu thăng giáng hố biểu , giọng tên
- Ôn tập tập đọc nhạc số số - Kiểm tra đánh giá số HS II - CHUẨN BỊ :
(29)- Đàn phím điện tử 2/ Học sinh: - Thanh phách
- Xem lại học từ tiết 8-13 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 Ổn Định: (1 phút) Báo cáo si số
2 Kiểm tra:
Lịng ghép vào phần ơn tập 3 Bài mới: (40 phút)
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
Nội dung 1: Ôn tập hát Tuổi Hồng Hị Ba lí (15 phút) - GV dùng đàn hướng
dẫn HS ôn tập - GV điều khiển
- GV đàn hát
-Hướng dẫn HS ôn tập theo bước
-Kiểm tra cá nhân
- GV hướng dẫn HS ôn tập theo bước:
-Cho HS luyện thang âm Đô Trưởng: (2’)
- GV hát mẫu hoàn chỉnh hát -Hướng dẫn HS ôn tập :
+Hát đồng vỗ tay theo nhịp phách
+ Hát vận động theo nhạc
-Kiểm tra việc trình bày hát HS
- GV nhận xét ghi điểm
-Luyện theo đàn
-Nghe GV trình bày hát
-Ôn tập hát theo hướng dẫn GV
-Trình bày cá nhân
Nội dung 2: Ơn tập nhạc lí (10 phút) - GV gợi hỏi để dẫn dắt
HS ôn tập
-Yêu cầu HS trả lời cá nhân GV nhận xét ghi điểm cho HS
- GV nêu câu hỏi để HS nhắc lại khái niệm nhạc lí học:
+ Thế giọng song song? Cho ví dụ?
+ Giọng La thứ hồ có đặc điểm gì?
+ Em nêu thứ tự dấu thăng giáng hoá biểu?
+ Cho VD giọng tên?
- GV gọi HS trả lời câu hỏi nhận xét ghi điểm cho HS
- HS nghe câu hỏi trả lời
- HS trả lời cá nhân
Nội dung 3: Ôn tập Tập đọc nhạc (15 phút) - GV dùng đàn hướng
dẫn HS ôn tập nhạc
- GV ôn tập TĐN Số số theo bước:
+ Cho HS đọc gam trụ TĐN + Cho HS nghe giai điệu nhạc +Đọc nhạc gõ đệm theo nhịp, phách
(30)-Tiến hành kiểm tra cá nhân HS
+ Chia nhóm đọc nhạc + Hát lời ca
-Kiêåm tra:
- GV kiểm tra khoảng 6-7 HS (Đọc
nhạc hát lời ca.) -Trình bày cá nhân
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò (4phút) - GV điều khiển
- GV dặn dò nhận xét tiết học
-Hát lại hát vừa ôn tập
-Dặn HS ôn lại trước để ôn tập vào tiết sau
-Nhận xét tiết học
- HS thực đồng
- HS nghe ghi nhớ
Tuần 15 - Tiết 15 Ngày soạn: 08 / 12 /2008 ÔN TẬP I - MỤC TIÊU:
- Ôn tập hát Mùa thu ngày khai trường Lí dĩa bánh bị HS thể tình cảm hát mức độ hồn chỉnh, điệu hợp lí
(31)1/ Giáo viên: - Đàn phím điện tử 2/ Học sinh: - Thanh phách
- Xem lại học từ tiết 1-6 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 Ổn Định: (1 phút) Báo cáo si số
2 Kiểm tra:
Lòng ghép vào phần ôn tập 3 Bài mới: (40 phút)
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
Nội dung 1: (15phút)
Ôn tập hát Mùa thu ngày khai trường Lí dĩa bánh bị. - GV dùng đàn
hướng dẫn HS ôn tập - GV điều khiển
- GV đàn hát -Hướng dẫn HS ôn tập theo bước
- GV lưu ý HS cần thể tình cảm hát
-Kiểm tra cá nhân
- GV hướng dẫn HS ôn tập theo bước:
-Cho HS luyện thang âm Đơ Trưởng: (2’)
- GV hát mẫu hồn chỉnh hát -Hướng dẫn HS ôn tập :
+Hát đồng vỗ tay theo nhịp phách
+ Hát vận động theo nhạc
- Hướng dẫn HS thể tình cảm hát:
+Bài Mùa thu ngày khai trường, cần thẻ tình cảm sơi rộn rã
+ Bài hát Lí dĩa bánh bò cần thể vui tươi, hài hước dí dỏm
-Kiểm tra việc trình bày hát HS
- GV nhận xét ghi điểm
-Luyện theo đàn
-Nghe GV trình bày hát
-Ơn tập hát theo hướng dẫn GV
- HS thực theo hướng dẫn GV
-Trình bày cá nhân Nội dung 2: Ơn tập nhạc lí.(10phút)
- GV gợi hỏi để dẫn dắt HS ôn tập
-Yêu cầu HS trả lời cá nhân GV nhận xét ghi điểm cho HS
- GV nêu câu hỏi để HS nhắc lại khái niệm nhạc lí học:
+ Gam thứ gỉ? giọng thứ gì? + Nêu cấu tạo Gam thứ:
- GV gọi HS trả lời câu hỏi nhận xét ghi điểm cho HS
- HS nghe câu hỏi trả lời
- HS trả lời cá nhân
(32)- GV dùng đàn hướng dẫn HS ôn tập nhạc
-Tiến hành kiểm tra cá nhân HS
- GV ôn tập TĐN Số số theo bước:
+ Cho HS đọc gam trụ TĐN + Cho HS nghe giai điệu nhạc +Đọc nhạc gõ đệm theo nhịp, phách
+ Chia nhóm đọc nhạc + Hát lời ca
-Kiêåm tra:
- GV kiểm tra nhóm HS (Đọc nhạc hát lời ca.)
-Ôn tập theo hướng dẫn GV
-Trình bày cá nhân Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò (4phút)
- GV điều khiển - GV dặn dò nhận xét tiết học
-Hát lại hát vừa ôn tập
-Dặn HS ôn lại tất học để ôn tập vào tiết sau
-Nhận xét tiết học
- HS thực đồng
- HS nghe ghi nhớ
Tuần 16 - Tiết 16 Ngày soạn: 15 / 12 /2008 ÔN TẬP I - MỤC TIÊU:
Ôn tập tất hát học học kì I
Ôn tập tất tập đọc nhạc học học kì I
Ơn tập âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu Kiểm tra đánh giá số HS
(33)- Đàn phím điện tử 2/ Học sinh: - Thanh phách
- Xem lại học từ tiết 1-13 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 Ổn Định: (1 phút) Báo cáo si số
2 Kiểm tra:
Lòng ghép vào phần ôn tập 3 Bài mới: (40 phút)
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
Nội dung 1: Ôn tập hát học (15phút) - GV điều khiển
- GV dùng đàn hướng dẫn HS ôn tập - GV đàn hát
-Hướng dẫn HS ôn tập theo bước
-Kiểm tra cá nhân
-Cho HS luyện thang âm Đô Trưởng: (2’)
- GV hướng dẫn HS ôn tập theo bước:
- GV hát mẫu hoàn chỉnh hát -Hướng dẫn HS ôn tập :
+Hát đồng vỗ tay theo nhịp phách
+ Hát vận động theo nhạc
-Kiểm tra việc trình bày hát HS
- GV nhận xét ghi điểm
-Luyện theo đàn
-Nghe GV trình bày hát
-Ơn tập hát theo hướng dẫn GV
-Trình bày cá nhân
Nội dung : Ôn tập Tập đọc nhạc (15phút) - GV dùng đàn hướng
dẫn HS ôn tập nhạc
-Tiến hành kiểm tra cá nhân HS
- GV ôn tập TĐN theo bước:
+ Cho HS nghe giai điệu nhạc +Đọc nhạc gõ đệm theo nhịp, phách
+ Đọc nhạc hát lời ca -Kiêåm tra:
- GV kiểm tra nhóm HS (Đọc nhạc hát lời ca.)
-Ôn tập theo hướng dẫn GV
-Trình bày cá nhân
Nội dung 3: Ôn tập Âm nhạc thường thức (10phút) - GV gợi ý để HS củng
cố lại kiến thức
- GV đặt câu hỏi nhạc sĩ Hoàng Vân, Trần Hoàn, Phan Huỳnh Điểu để HS trả lời theo ý sau:
(34)GV nhận xét sửa
sai (nếu có.) + Ngày sinh ( ngày mất) ?+ Quê quán?
+ Những điểm bậc nghiệp sáng tác?
+ Những tác phẩm chính?
Hoạt động cuối: Dặn dò (4phút) - GV dặn dò nhận
xét tiết học -Dặn HS ôn lại tất học đểkiểm tra vào tiết sau -Nhận xét tiết học
- HS nghe ghi nhớ
Tuần 17 – Tiết 17 Ngày soạn : 22 / 12 / 2008
KIỂM TRA HỌC KÌ I. I - Mục tiêu:
- Qua kiểm tra, đánh giá xác trình độ học tập HS học kì I - Qua kết đánh giá, GV có biện pháp giảng dạy thích hợp học kì II II – Chuẩn bị:
(35)- Đàn phím điện tử
- Một số câu hỏi nhạc lí âm nhạc thường thức 2/ Học sinh:
- Ôn tập tất học HKI III - Các hoạt động dạy – học:
- GV gọi HS lên bảng , yêu cầu HS tự chọn trình bày hát TĐN mà em học HKI với yêu cầu:
+ HS phải thể giai điệu tiết tấu nhạc
+ Nếu HS chọn hát HS phải hát thuộc lịng HS đọc nhạc phép nhìn SGK khơng ghi phiên âm tên nốt SGK
- Sau HS trình bày xong hát TĐN, HS phải trả lời câu hỏi nhạc lí Âm nhạc thường thức:
+ Giọng song song gì?
+ Giọng La thứ hồ có đặc điểm gì? + Nêu thứ tự dấu thăng, giáng hoá biểu? + Giọng tên gì?
+ Gam thứ gì? Nêu cấu tạo gam thứ?
+ Nêu thân nghiệp sáng tác nhạc sĩ Trần Hoàn ( Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu)?
- GV nêu nhận xét ghi điểm cho HS ( Thực hành : 7điểm; trảlờicâu hỏi : điểm) - Tiến hành hết số HS lớp
- Nhận xét tiết học
Tuần 18 – Tiết 18 Ngày soạn : 29 / 12 / 2008
SƠ KẾT HỌC KÌ I. I - Mục tiêu:
- Thông báo cho HS kết học tập HS môn âm nhạc HKI - Nhắc nhở HS nhiệm vụ học tập em HKII
(36)Giáo viên: - Sách giáo khoa - Đàn phím điện tử - Bảng điểm cá nhân
III - Các hoạt động dạy – học:
1/ Thông báo kết học tập HS HKI:
- GV đọc kết xếp loại HS nêu nhận xét cụ thể em - GV nhắc nhở đối tượng HS:
+ HS trung bình , yếu cần phải cố gắng nhiều hơn, cần học hỏi bạn bè để tiến + HS giỏi cần phát huy khả giúp đỡ bạn yếu 2/Dạy hát Ước mơ xanh :
- GV tiến hành dạy hát tiết trước: + GV hát mẫu
+ HS luyện theo đàn
+ Tập hát câu hết + Cho HS tập hát vài lần theo đàn
( Đối với tiết GV không yêu cầu cao) 3/ Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị cho HKII