van 9 3 cot - chuan kien thuc

194 394 0
van 9  3 cot - chuan kien thuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:12/8/2010 Ngày dạy: 16/8/2010 Tuần 1. Bài 1 Tiết 1,2. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) A.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Thấy được một số biểu hiện của phong cách Hồ chí minh trong đời sống và trong sinh hoạt. Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2/ Kỹ năng: - Nắm bắt nội dung văn bẳn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thược lĩnh vực văn hóa dân tộc. 3/ Giáo dục: - Bồi dưỡng HS lòng kính yêu Bác, có ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện theo gương Bác. B. Chuẩn bị: 1. GV: Những mẩu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tranh ảnh về Bác. 2. HS: Tìm những mẫu chuyện về Bác. C. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: HĐ1. Khởi động. - Giới thiệu Chủ tịch Hồ chí Minh- vị lãnh tụ của dân tộc, là danh nhân văn hoá thế giới. Mỗi mẫu chuyện trong cuộc đời của Hồ Chủ Tịch là tấm gương mà mỗi chúng ta phải học tập. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách của Người. HĐ 2. Bài mới- HD tìm hiểu văn bản HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung chính - Giới thiệu về tác giả Lê Anh Trà .Hỏi: Cho biết xuất xứ của văn bản? Hướng dẫn cách đọc: Giọng kể, chậm rãi, chú ý nhấn mạnh những - Nghe giới thiệu. - Kể các mẫu chuyện về cuộc đời I. Giới thiệu chung về văn bản câu đoạn sử dụng nghệ thuật đối lập. - Đọc đoạn 1. - Nhận xét HS đọc. Hỏi:Em hiểu như thế nào về các từ truân chuyên, uyên thâm, hiền triết, danh nho? ?VB thuộc kiểu loại VB nào? ?Viết theo ptbđ nào chính? - Hỏi: Có thể chia văn bản làm mấy phần? Nội dung từng phần? (2 phần) - Chốt bố cục văn bản. HĐ3 1.Hd HS tìm hiểu phần 1 Hỏi: Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào? - Chốt ý, nhắc lại quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Người. Hỏi:Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có được vốn tri thức văn hoá của nhân loại? Người đã tiếp thu vốn tri thức ấy như thế nào? - Giải thích, chốt ý. - Giảng kết hợp với kể các mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác ở nước ngoài. Hỏi: Em có nhận xét gì về sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh? - Giảng, rút ra tiểu kết. hoạt động, đời thường của Bác. - Nghe HD đọc. - Nghe đọc. - Đọc phần tiếp theo. - Giải thích các từ Hán việt. - Tìm hiểu chú thích SGK. Tìm bố cục văn bản. - Hồ Chí Minh với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại. - Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh - Hoàn cảnh tiếp thu: trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan vất vả. Cách tiếp thu: + Qua công việc, lao động mà học hỏi. + Tiếp thu có chọn lọc. + Tìm hiểu đến mức sâu rộng. - Suy nghĩ, trả lời cá nhân. - Ghi nhớ kiến thức. - VB nhật dụng -PTB§ : Thuyết minh - Bố cục: 2 phần. II. Đọc- Hiểu văn bản. 1.Hồ Chí Minh với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại. * Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc. 2. Hd HS tìm hiểu phần 2.(20) Hỏi: Tác giả đã tập trung trình bày những khía cạnh nào trong lối sống của Bác? ( 3 phương diện: nơi ở và làm việc, trang phục, ăn uống). - Yêu cầu Hs nêu lên các dẫn chứng cụ thể, nhận xét. - Giảng, liên hệ bài thơ Thăm cõi Bác xưa của Tố Hữu. Hỏi: Tác giả đã so sánh lối sống của Bác với các vị hiền triết danh nho xưa. Theo em điểm giống và khác nhau đó là gì? - Giải thích nét giống và khác nhau (Đều giản dị và thanh cao nhưng Bác gắn bó và chia sẻ cùng nhân dân) - Kể một số mẫu chuyện ngắn về Hồ Chủ Tịch. Hỏi: Để làm nổi bật những vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Phân tích các biện pháp nghệ thuật, nêu tác dụng. HĐ4 Tổng kết. Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật trong văn bản? Thông qua nghệ thuật ấy nhằm làm nổi bật nội dung gì? - Nơi ở và làm việc: nhỏ bé và mộc mạc. - Trang phục giản dị, đồ đạc đơn sơ. - Ăn uống đạm bạc, dân dã, bình dị. - Nghe giảng, chốt kiến thức. - Ghi nhớ kiến thức. - Kết hợp giữa kể và bình luận. - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. - Đan xen thơ, dùng từ Hán việt. - Sử dụng nghệ thuật đối lập - Nêu dẫn chứng cụ thể từng mặt, nhận xét. - Trao đổi trả lời. - Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu, nêu dẫn chứng. 2. Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh. * Một lối sống giản dị nhưng lại vô cùng thanh cao và sang trọng. . III Tổng kết. HĐ 4. (5')Củng cố- luyện tập Hỏi: Sau khi học văn bản, mỗi chúng ta phải làm gì để học tập rèn luyện theo gương Bác? - Giảng, liên hệ giáo dục HS. *Dặn dò(2'): Soạn bài Các phương châm hội thoại. - Chốt kiến thức. - Khái quát nghệ thuật, nội dung. - Đọc ghi nhớ SGK. - Trao đổi, liên hệ thực tế, nêu các việc làm. Ghi nhớ/ SGK Ngày soạn: 15/8 /2010 Ngày dạy: 18/8/2010 Tuần 1 Tiết 3. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI. I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Nắm nội dung của 2 phương châm hội thoại, đó là phương châm về chất và phương châm về lượng. 2/ Kỹ năng: Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống cụ thể - Vận dụng hai phương châm hội thoại này trong giao tiếp, luyện tập thực hành về hai phương châm hội thoại trên. 3/ Giáo dục: - Giáo dục HS khi giao tiếp cần phải đúng, đủ, có bằng chứng xác thực. II. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. Một số vd liên quan. 2. HS: Soạn bài. III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định. 2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới: HĐ1: Khởi động. - Nêu tình huống: Nếu không biết chắc vì sao bạn nghĩ học thì em có trả lời với thầy cô là bạn nghỉ học vì ốm không? - Rút ra một số qui tắc khi giao tiếp. Dẫn vào bài. HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung chính HĐ2.Hình thành kiến thức mới 1. Tìm hiểu phương châm về lượng. - Yêu cầu HS đọc đoạn đối thoại SGK. Hỏi: Nhận xét về câu trả lời của bạn trong đoạn hội thoại? Từ đó rút ra bài học gì khi giao tiếp? (Trả lời không đầy đủ) - Nhận xét, rút ra bài học về giao tiếp và kết luận nội dung phương châm về lượng. - Yêu cầu HS đọc truyện cười Lợn cưới, áo mới. Hỏi: Vì sao truyện lại gây cười? Vậy khi giao tiếp cần tuân thủ những yêu cầu gì? - Kết luận về nội dung yêu cầu giao tiếp của phương châm về lượng. 2. Tìm hiểu phương châm về chất. - Yêu cầu Hs đọc truyện cười Quả bí khổng lồ. Hỏi: Truyện cười nhằm phê phán điều gì? Vậy trong giao tiếp, điều gì cần tránh? - Giải thích, rút ra nội dung phương châm về chất. - Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ SGK. - Đọc đoạn đối thoại. - Cá nhân suy nghĩ trả lời. Rút ra bài học khi giao tiếp. - Ghi nhớ kiến thức bài học. - Đọc truyện cười. - Trao đổi trả lời. Rút ra yêu cầu giao tiếp. - Ghi nhớ nội dung bài học. - Đọc truyện cười Quả bí khổng lồ. - Cá nhân suy nghĩ trả lời. - Ghi nhớ nội dung bài học. I. Phương châm về lượng - Khi giao tiếp nội dung cần đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp. - Nội dung giao tiếp cần phải đầy đủ, không thiếu, không thừa. II. Phương châm về chất. * Khi giao tiếp tránh nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác HĐ 3. Luyện tập. 1. Yêu cầu Hs đọc bài tập 1. Hỏi: Các câu trên mắc lỗi diễn đạt như thế nào? - Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài tập. 2. Yêu cầu hs chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống. - Nhận xét, giải thích các phương châm hội thoại liên quan. - Kết luận nội dung bài tập. (bảng phụ) 3.Yêu cầu hs đọc truyện cười. Chỉ ra phương châm hội thoại nào không tuân thủ? - Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài tập.4. Giải thích dùng cách diễn đạt. - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm, trả lời. - Nhận xét, kết luận nội dung bài tập. 5. Giải thích nghĩa các thành ngữ. Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về học nội dung bài (2')Tìm hiểu các phương châm hội thoại(t). - Đọc ghi nhớ SGK. - Đọc bài tập 1. Cá nhân suy nghĩ trả lời. - Ghi nhớ nội dung bài tập. - Đọc bài tập 2. - Trao đổi nhóm, trình bày bảng phụ. - Ghi nhớ nội dung bài tập. - Đọc truyện cười. - Trả lời. - Thảo luận nhóm, trả lời. - Ghi nhớ nội dung bài tập. - Về nhà làm. thực. III. Luyện tập: 1. Lỗi diễn đạt: Thông tin thừa. a. nuôi ở nhà. b. có hai cánh. 2. Điền vào chỗ trống. a. nói có sách, mách có chứng. b. nói dối. c. nói mò. d. nói nhăng nói cuội. e. nói trạng. 3. Không tuân thủ phương châm về lượng. 4. Giải thích cách diễn đạt a. Thể hiện nội dung mang tính chủ quan của người nói. b. Tránh nêu lại thông tin thừa. 5. Giải thích thành ngữ. ======================================================== Ngày soạn: 15/ 8/ 2010 Ngày giảng:18/ 8/ 2010 Tuần 1. Tiết 4. SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Nắm được Văn bản thuyết minh và một số phương pháp nghệ thuyết minh thường dùng - Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh 2/ Kỹ năng: - Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn Bản thuyết minh. - Vặn dụng các biện pháp nghệ thuật để viết bài thuyết minh hoàn chỉnh. 3/ Giáo dục - Giáo dục hs thông qua nội dung các bài tập. II. Chuẩn bị: 1. GV: Các đề bài thuyết minh, bảng phụ, các đoạn văn mẫu. 2. HS: Ôn tập văn thuyết minh. Soạn bài. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3.Bài mới: HĐ 1. Khởi động. - Nêu một số đề bài thuyết minh: Thuyết minh về con trâu Việt nam, cây lúa Việt Nam Hỏi: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa thuyết minh và miêu tả trong các đề bài trên? - Dẫn vào bài: Sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. HĐ của Thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng .HĐ 2. Hình thành kiến thức mới - Ôn văn bản thuyết minh: Thuyết minh là gì? Nêu các phương pháp thuyết minh thường gặp? - Nhắc lại kiến thức về văn thuyết minh. I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1. Ôn tập văn thuyết minh. - Yêu cầu hs đọc văn bản: Hạ Long-Đá và Nước. - Yêu cầu hs thảo luận: Đối tượng thuyết minh? Văn bản có cung cấp tri thức khách quan về đối tượng không? Phương pháp thuyết minh chủ yếu là gì? Sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? - Nhận xét, giải thích. - Nêu một số câu tiêu biểu vd. Hỏi: Văn bản thuyết minh có thể sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng? - Chốt kiến thức. - Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK HĐ 3. Luyện tập.(15') 1. Yêu cầu hs đọc văn bản Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh. - Yêu cầu thảo luận câu hỏi SGK. - Nhân xét, giải thích, chốt nội dung bài tập. 2. Yêu cầu hs đọc đoạn văn . Nêu nhận xét về biện pháp nghệ thuật sử dụng. - Đọc văn bản. Hạ Long-Đá và Nước. - Thảo luận nhóm, trả lời. Đối tượng thuyết minh: Sự kì diệu của hạ Long. - Phương pháp thuyết minh: giới thiệu, giải thích, liệt kê - Các biện pháp nghệ thuât: Kể chuyện kết hợp so sánh, nhân hoá. - Trả lời, rút ra nội dung bài học. - Ghi nhớ kiến thức bài học. - Đọc ghi nhớ SGK - Đọc văn bản Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh. - Thảo luận nhóm các câu hỏi SGK, trình bày bảng phụ. (5') - Nhận xét, bổ sung. - Ghi nhớ kiến thức. - Đọc đoạn văn. - Dựa vào gợi ý suy nghĩ, nêu nhận xét. - Ghi nhớ kiến .2.Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. -Đối tượng TM: đá và nước ở Hạ Long -Phương pháp: so sánh,liệt kê… -Biện pháp nghệ thuật :+ Tưởng tượng,liên tưởng(tưởng tượng những cuộc dạo chơi,k/n dạo chơi…) +Nhân hoá:(Gọi chúng là thập loại chúng sin,thế giới người,bọn người bằng đá ) -Tác dụng: Vịnh Hạ Long không chỉ là đá và nước mà là một thế giới có hồn nhằm mời gọi du khách đến với Hạ Long. *Ghi nhớ/13 II. Luyện tập: 1.Văn bản Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh. - Phương pháp thuyết minh: giải thích, liệt kê. - Các biện pháp nghệ thuật sử dụng: kể chuyện, đối thoại, dùng biện pháp so sánh, nhân hoá. - Tác dụng: nổi bật đặc điểm, chủng loại, tác hại của Ruồi. Bài văn sinh động, gây hứng thú. 2. Đoạn văn thuyêt minh. - Gợi ý: Đoạn văn thuyết minh đặc điểm, tác dụng của chim Cú dưới hình thức một câu chuyện kể. - Nhận xét, giải thích, chốt nội dung bài tập. Hoạt động 4 * Củng cố, dặn dò(3') Hỏi: Các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn bản thuyết minh là gì? Tác dụng? Chuẩn bị: Luyện tập thức. - Trả lời, nhắc lại kiến thức. Biện pháp nghệ thuật: kể chuyện theo lối tự thuật, đối thoại. Ngày soạn:18/ 8/ 2010 Ngày giảng:20/ 8/ 2010 Tuần 1 Tiết 5. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng và tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể. - lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh( có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) Về một số đồ dùng. 3/ Giáo dục: - Giáo dục hs thông qua nội dung bài tập. II. Chuẩn bị: 1. GV: Đề bài, bảng phụ ghi dàn ý chi tiết. 2. HS: Ôn kiến thức văn thuyết minh, dàn ý chung của văn thuyết minh. III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra (Vấn đáp 5') Cho biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn thuyết minh? Tác dụng? 3.Bài mới: HĐ 1. Khởi động. - Đọc phần mở đầu văn bản đọc thêm: Họ nhà Kim. Hỏi: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để thuyết minh? - Dẫn vào bài: Luyện tập sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. HĐ của Thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng HĐ 2.Luyện tâp. - Cho đề bài: Thuyết minh về cái bút. Hỏi: Nêu yêu cầu về nội dung và hình thức đối với đề bài? - Yêu cầu hs thảo luận 5', lập dàn ý cho đề bài. - Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý. (Bảng phụ) 3. Yêu cầu hs dựa vào dàn ý viết các đoạn văn: - Phần mở bài. - Nhận xét, sửa chữa, nêu đoạn văn vd. - Phần thân bài. - Nghe đọc. - Trả lời. - Ghi đề bài. - Đọc đề bài - Nêu yêu cầu về nội dung và hình thức. - Thảo luận nhóm, trình bày bảng phụ. - Ghi nhớ dàn ý. - Viết đoạn mở bài (4') . Trình bày. - Hoàn chỉnh đoạn văn. - Chia 4 nhóm, mỗi nhóm viết một đoạn phần thân bài. 6'). Trình bày. - Hoàn chỉnh đoạn Đề: Thuyết minh về cái bút. 1. Yêu cầu: - Nội dung: Nêu cấu tậo, chủng loại, nguồn gốc, công dụng của cái bút. - Hình thức: Vận dụng một số biện pháp nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật, hỏi đáp theo lối ẩn dụ, nhân hoá 2. Dàn ý: a. Mở bài: Giới thiệu về cái bút và tầm quan trọng của cái bút . b. Thân bài: - Nêu nguồn gốc cái bút. - Các loại bút. - Cấu tạo và công dụng từng loại. - Cách sử dụng và bảo quản bút. c. Kết bài: Khẳng định vai trò của cái bút đối với con người. 3. Viết bài: a, Mở bài: Vd: Trong các loại dụng cụ của các bạn học sinh, chúng tôi là một thứ đồ dùng không thể thiếu. Đố các bạn biết chúng tôi là ai không? Chúng tôi là cái bút. b. Thân bài: [...]... ý, vụng về, nó vẫn vậy thiếu văn hoá… - Ưu tiên cho - Việc không tuân thủ các một phương phương châm hộ thoại bắt nguồn châm hội thoại từ những nguyên nhân nào? - Trả lời: Nguyên nhân: khác - Gây sự chú ý, có hàm ý khác *Ghi nhớ: - ọc ghi nhớ sgk /37 - Gọi HS đọc ghi nhớ, sgk /37 - Theo dõi - Chốt nội dung Hoạt động 3: HD luyện tập Bài 1, sgk /38 - Gọi HS đọc đề bài - Ông bố đã không tuân thủ phương châm... thuật, kết hợp yếu tố miêu tả - Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng, cân đối, diễn đạt mạch lạc * Biểu điểm: - Điểm 9- 10: Bài làm đạt các yêu cầu trên - Điểm 7-8 : Bài làm đạt tương đối các yêu cầu trên Còn mắc một số lỗi diễn đat - Điểm 5-6 : Bài làm hiểu đúng vấn đề, song chưa có sự chặt chẽ giữa các ý Vận dụng các thao tác trong bài viết còn gượng ép Mắc 5-8 lỗi diễn đạt - Điểm 3- 4: Bài làm nắm được yêu... thế - Ghi nhớ kiến thức bài giới về trẻ em họp học tại trụ sở Liên hiệp quốc ngày Nghe hứơng dẫn đọc 30 . 09. 199 0 - Đọc các đoạn tiếp theo - Đọc phần chú thích từ ? Xác định kiểu loại Vb?Ptbđ? Hỏi: Văn bản được chia làm mấy phần? Cho biết mối liên hệ giữa các phần trong văn bản? - Chốt bố cục, tính chặt chẽ, hợp lí của bố cục văn bản Hoạt động 2 - Kiểu loại VB : ND -Ptbđ : Lập luận Bố cục: 3 phần - Sự... kể? thích từ 1 Tác giả: (SGK) 2 Tác phẩm: - Hoàn cảnh ra đời : (SGK) - PTBĐ : TS, MT, BC - Ngôi kể : Thứ ba - NV chính : Vũ Nương ? Câu chuyện xoay quanh số phận nhân vật nào? * Bố cục: 3 phần Hỏi: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? II Đọc- Hiểu văn - Chốt bố cục 3 phần - Đọc phần 1 bản - Suy nghĩ, trả lời cá 1 Vũ Nương- người Hoạt động 2- Tìm hiểu văn nhân phụ nữ đẹp người bản... con người - Tìm ví dụ tương tự - Tôi là tôi! - Yêu cầu HS tìm những tình - Nó con của bố nó mà…! huống tương tự, - Chiến tranh là chiến tranh - Trả lời: - Bản thân tôi vẫn luôn là mình, - Gọi HS tìm hiểu ý nghĩa của không có lí do gì phải thay đổi các phát ngôn trên - Nó rất giống bố nó (ở đặc điểm nào đó) vì nó là con của bố nó - Chiến tranh vẫn luôn là đau thương mất mát như bản thân của - Vô ý, vụng... phạm Yêu cầu HS: - Học bài, hoàn thành bài tập - Ôn tập kiến thức về văn bản thuyết minh, chuẩn bị cho viết bài Tập làm văn số 1 Ngày soạn:7/ 9/ 20`10 Ngày giảng :9/ 9/ 2010 Tuần :3 Tiết 1 4-1 5 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 1-Kiến thức: - học sinh viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lí và có hiệu quả 2-Kỹ năng: - Rèn luyện cách... phần ? ND chính của mỗi đoạn? - Đ1 : -> đời sống tốt đẹp hơn : Nguy cơ - Chốt luận điểm, luận cứ.(bảng phụ) chiến tranh hạt nhân đang đè nặng lên toàn thế giới - Đ2 : -> xuất phát điểm của nó : Sự nguy hiểm và phi lí của CT hạt nhân - Đ 3 -> còn lại : Nhiệm vụ của chúng ta và đề nghị khiêm tốn của T/g ?Từ bố cục trên, hãy xác định hệ thống LĐ - Luận điểm và hệ thống luận cứ - Luận điểm:Chiến tranh hạt... của văn bản? - Đọc chú thích SGK - Trả lời những nét - Chốt những nét chính chính về tác giả và văn bản - HD đọc: Giọng văn nghị luận, nhấn - Ghi nhớ kiến thức bài mạnh câu đoạn đối lập học - Đọc đoạn 1 - Nghe hứng dẫn đọc - Giải thích một số từ ngữ khó - Đọc các đoạn tiếp ? VB được ra đời trong hoàn cảnh theo nào? Kiểu loại VB Nội dung chính I Tìm hiểu chung 1, Tác giả (SGK) 2, Tác phẩm - Hoàn cảnh... chăm sóc, GD TE - Đọc phần 3 - Các nhiệm vụ nêu ra cụ thể, toàn diện, dứt khoát, 3 Hd HS tìm hiểu phần 3 rõ ràng, mạch lạc - Phân tích mối liên hệ chặt chẽ giữa - Những nhiệm vụ: 3 Phần các phần: Nhiệm vụ được xác định + vụ trên cơ sở thực trạng và cơ hội nêu + Nhiệm trên Đó là những nhiệm vụ - Nhận xét cách lập luận của phầnvăn cấp thiết của cộng đồng bản quốc tế đối với việc chăm - Phân tích các... - Rèn luyện cách viết văn thuyết minh đúng 3- Giáo dục: - Ý thức viết bài hoàn chỉnh II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: - Hệ thống kiến thức về văn bản thuyết minh - Đề, đáp án, biểu điểm 2 Học sinh: - Ôn tập - Giấy, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ : Không 3 Đề: Thuyết minh cây lúa Việt Nam 2 Đáp án - Biểu điểm: * Những yêu cầu chính: - Nắm phương pháp làm bài thuyết minh có sử . (Bảng phụ) 3. Yêu cầu hs dựa vào dàn ý viết các đoạn văn: - Phần mở bài. - Nhận xét, sửa chữa, nêu đoạn văn vd. - Phần thân bài. - Nghe đọc. - Trả lời. - Ghi đề bài. - Đọc đề bài - Nêu yêu cầu. thoại(t). - Đọc ghi nhớ SGK. - Đọc bài tập 1. Cá nhân suy nghĩ trả lời. - Ghi nhớ nội dung bài tập. - Đọc bài tập 2. - Trao đổi nhóm, trình bày bảng phụ. - Ghi nhớ nội dung bài tập. - Đọc truyện. liệu. - Đ1 : -& gt;đời sống tốt đẹp hơn : Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đè nặng lên toàn thế giới. - Đ2 : -& gt; xuất phát điểm của nó : Sự nguy hiểm và phi lí của CT hạt nhân. - Đ 3 -& gt;

Ngày đăng: 20/10/2014, 15:00

Mục lục

  • HĐ của TRò

  • Nội dung ghi bảng

    • Tiết 33. TRAU DỒI VỐN TỪ

    • Ngày soạn:15/ 10/2010

      • HĐ của Trò

      • Nội dung ghi bảng

      • Tiết 48. KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

      • Ngày soạn: 115/10

      • Ngày KT: 17/10/09& 23/10/09

      • Ngày soạn:1/ 11/ 2010-11-02

        • Tuần 11 - Tiết 55 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

        • Hoạt động của trò

        • Hoạt động của thầy

        • Hoạt động của trò

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan