1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hinh 8 - HKI(3cot)

68 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 10,37 MB

Nội dung

Ngày soạn:15/8/2010 Ngày dạy : / 08 / 2010 Chơng I: Tứ giác Tiết 1: Tứ giác i- mục tiêu + Kiến thức: HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 360 0 . + Kỹ năng: HS tính đợc số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ đợc tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đờng chéo. + Thái độ : Rèn t duy suy luận ra đợc 4 góc ngoài của tứ giác là 360 0 ii- Chuẩn bị : - GV : com pa, thớc, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ - HS : Thớc, com pa, bảng nhóm iii- Tiến trình bài dạy 1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thớc kẻ, ê ke, com pa, thớc đo góc, 3. Bài mới : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa Gv treo bảng phụ vẽ hình Y/c Hs quan sát hình 1;2 SGK, nêu nhận xét về các hình. So sánh H2 và H1 Gt: H1 : là các tứ giác, H2: không phải là tứ giác. Tứ giác ABCD là hình nh thế nào ? Gv : gt đ/n Gv g.thiệu các yếu tố đỉnh , cạnh của tứ giác. HS q/s đa ra nxét : - Các hình trên mỗi hình gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD và DA. Bất kì 2 đoạn thẳng nào của hình 1 cũng không cùng nằm trên 1 đờng thẳng - Hình 2 có 2 đoạn thẳng BC & CD cùng nằm trên 1 đờng thẳng. HS trả lời : Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đờng thẳng. 1) Định nghĩa: ( SGK) Tứ giác ABCD , còn đợc gọi tên là tứ giác BCDA , DABC ; Các đỉnh : A; B; C; D Các cạnh: AB ; BC; CD; DA Hoạt động 2: Định nghĩa tứ giác lồi Hãy lấy mép thớc kẻ lần lợt đặt trùng lên mỗi cạnh của tứ giác ở H1 v trả lời ? Chỉ có hình 1a là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đ- ờng thẳng chứa bất Đ/ n tứ giác lồi: (SGK) Chú ý : SGK ?2 1 M MM M P Q A B CD 1 Gv giới thiệu tứ giác lồi Theo em thế nào là tứ giác lồi ? GV cho 1 số Hs nhắc lại ndung đ/n Gv gthiệu chú ý và treo bảng phụ ?2 Y/ c HS làm ?2 kì cạnh nào của tứ giác Hs trả lời 1 số Hs nhắc lại ndung đ/n HS trả lời ?2 Hai đỉnh kề nhau: Avà B , B và C, C và D ; D và A Hai đỉnh đối nhau: A và C , B và D Đờng chéo: AC ; BD. 2 cạnh kề nhau : AB và BC , BC và CD ; CD và AD Hai cạnh đối nhau : AB và DC ; AD và BC Góc : à à à à A , B , C , D Hai góc đối nhau : à A và à C ; à B và à D Điểm nằm trong tứ giác : M ; P Điểm nằm ngoài tứ giác : Q Hoạt động 3 : Tổng các góc của một tứ giác Y/c Hs trả lời ?3 Tổng 4 góc của 1 tứ giác bằng bao nhiêu ? Hãy c/m điều dự đoán là đúng . Gợi ý : Chia tứ giác thành 2 có cạnh là đờng chéo - Tổng 4 góc tứ giác = tổng các góc của 2 ABC & ADC Tổng các góc của tứ giác bằng 360 0 Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 180 0 Dự đoán : Bằng 360 0 Hs trình bày c/m theo gơi ý của GV 2. Tổng các góc của một tứ giác ?3 Nối A và C . Xét hai tam giác ABC Và ACD có : à à à ( ) à à à ( ) 1 2 1 2 A B C C D A+ + + + + =180 0 +180 0 = 360 0 = = à à ( ) à à à ( ) à 1 2 1 2 A A B C C D+ + + + + = à à à à A B C D+ + + = 360 0 Định lí : SGK Tứ giác ABCD có : à à à à A B C D+ + + = 360 0 Hoạt động 4 : Củng cố Qua bài học hôm nay các em đã đợc học về những vấn đề gì ? Y/c HS làm bài tập 1, 2 (SGK trang 66) -Nhắc lại các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. -Phát biểu định lý tổng các góc của tứ giác. HS trả lời nhanh 4.H ớng dẫn HS học tập ở nhà - Nêu sự khác nhau giữa tứ giác lồi & tứ giác không phải là tứ giác lồi ? - Làm các bài tập : 2, 3, 4, 5 (sgk) * Bài 3 : Chú ý : T/c các đờng phân giác của tam giác cân * HD bài 4: Dùng com pa & thớc thẳng chia khoảng cách vẽ tam giác có 1 cạnh là đờng chéo trớc rồi vẽ 2 cạnh còn lại. Bài 5 : Cho học sinh quan sát bảng phụ bài tập 5 trang 67, để học sinh xác định tọa độ. * Bài tập NC: ( Bài 2 sổ tay toán học) Cho tứ giác lồi ABCD chứng minh rằng: đoạn thẳng MN nối trung điểm của 2 cạnh đối diện nhỏ hơn hoặc bằng nửa tổng 2 cạnh còn lại (Gợi ý: Nối trung điểm đờng chéo). Ngày soạn: 15 / 08 / 2010 Ngày dạy : / 08 / 2010. Tiết 2 : Hình thang I- mục tiêu 2 A B CD 1 1 2 2 + Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông . + Kỹ năng: Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, tính đợc các góc còn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang + Thái độ : Rèn t duy suy luận, sáng tạo ii- ph ơng tiện thực hiện: - GV: com pa, thớc, bảng phụ vẽ hình , thớc đo góc - HS: Thớc, com pa, bảng nhóm iii- Tiến trình bài dạy 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:- GV: (dùng bảng phụ ) * HS1: Thế nào là tứ giác lồi ? Phát biểu ĐL về tổng 4 góc của 1 tứ giác ? Đặt vấn đề : Hai cạnh AB và CD của tứ giác ABCD trên hình 13 SGK có gì đặc biệt ? 3. Bài mới : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Hình thang GV: G.thiệu tứ giác ABCD ở H13 là hình thang , Vậy hình thang là hình nh thế nào ? Gv g.thiệu các yếu tố trong hình thang . Trong hình thang có mấy đờng cao , các đờng cao này có t/c gì ? Y/c Hs làm ?1 SGK Y/c Hs nêu các yếu tố cạnh đáy , cạnh bên trong mối hình thang ở ?1 Có nhận xét gì 2 góc kề 1 cạnh bên của hình thang? Y/c Hs làm ?2 Y/c Hs đọc và phân tích ?2 a từ đó tìm hớng c/m . Có AB // CD vì có à à A D+ = 110 0 +70 0 = 180 0 ( Hai góc trong cùng phía bù nhau ) . Vậy tứ giác ABCD có 2 cạnh đối AB và CD song song . GV Hs trả lời Hình thang có 4 đ- ờng cao , các đờng cao này có độ dài bằng nhau. HS làm ?1 N1: Hình 15a, N2: Hình 15b; N3 : Hình 15c Hs trả lời 2 góc kề 1 cạnh bên của hình thang có tổng số đo bằng 180 0 AD = BC, AB = CD ABC = CDA (g.c.g)  1 = C 1 ;  2 = C 2 1. Định nghĩa : SGK Tứ giác ABCD là hình thang AB// CD , trong đó : AB, CD : Cạnh đáy AD, BC : Cạnh bên AH DC tại H, AH là đờng cao xuất phát từ đỉnh A. ?1: H15a à A = à C = 60 0 AD// BC ABCD là hình thang. H15b: Tứ giác EFGH có: à G + à H =105 0 +75 0 = 180 0 (2 góc trong cùng phía) GF// HE EFGH là hình thang. H15c: INKM không phải là hình thang. ?2a. a/ Do AB // CD  1 = C 1 (slt) AD // BC  2 = C 2 (slt) AC : Cạnh chung Do đó ABC = CDA (g-c-g) Suy ra : AD = BC; AB = DC Rút ra nhận xét b) 3 Cạnh đáy Cạnh đáy Cạnh bên Cạnh bên H A B D C A B C D 1 1 2 2 A B C D 1 1 2 2 Có cách nào để c/m nữa ko?. Qua ?2 ta rút ra các nhận xét gì ? AB // CD ; AB // CD Hs trình bày cách 2: AB // CD ; AD // BC AD = BC; AB = CD ( 2 cắp đoạn thẳng // chắn bởi đ- ơng thẳng //.) Hs trả lời Hình thang ABCD có AB // CD  1 = C 1 , và AB= DC ; AC : cạnh chung ABC = CDA (c-g-c) AD = BC;  2 = C 2 Mà  2 so le trong C 2 AD // BC Nhận xét : (SGK) Hoạt động 2 : Hình thang vuông Em có nhận xét gì về hình thang ở H18 SGK . GV : Hình 18 SGK là hình mih họa hình thang vuông . Hình thang vuông là hình nh thế nào ? Hình thang có 1 góc vuông Hs trả lời 2. Hình thang vuông Đ/n: (SGK) ABCD có : AB // CD ; à 0 D 90= ABCD là hình thang vuông. Hoạt động 3 : Củng cố Để C/m 1 tứ giác là hình thang , hình thang vuông ta làm nh thế nào ? Y/c Hs làm bài 7a, 7c Hs trả lời . Nửa lớp làm 7a Nửa lớp còn lại làm 7c Bài 7 SGK : a) Hình thang ABCD (AB // CD) có  + D = 180 0 = x+ 80 0 = 180 0 x = 180 0 80 0 = 100 0 c) x = C = 90 0  + D = 180 0 mà Â=65 0 D = 180 0  = 180 0 65 0 = 115 0 4. H ớng dẫn về nhà : - Học thuộc các định nghĩa về hình thang và hình thang vuông - Làm các BT 6, 7b, 8, 9, 10 (Sgk - 71) - Đọc và nghiên cứu trớc bài Hình thang cân - giờ sau học. 4 Ngày soạn : 21 / 08 / 2010 Ngày dạy : / 08 / 2010 Tiết 3 : Hình thang cân I- mục tiêu + Kiến thức: HS nắm vững các đ/n, các t/c, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân + Kỹ năng: Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân + Thái độ: Rèn t duy suy luận, sáng tạo II-Chuẩn bị : - GV: com pa, thớc, tranh vẽ , bảng phụ, thớc đo góc - HS: Thớc, com pa, bảng nhóm Iii- Tiến trình bài dạy 1. Ôn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: HS 1 : Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang hoặc hình thang vuông ta làm nh thế nào? Đặt vấn đề : Hôm nay chung ta tìm hiểu 1 dạng hình thang thờng gặp nữa Hình thang cân 3. Bài mới : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Hình thang Y/c HS làm ?1 GV: Gthiệu ABCD ở H23 là hình thang cân , Hình thang cân là hình nh thế nào ? GV : Nêu đ/n Y/c Hs làm ? 2 Phân công nhiệm vụ cho từng nhóm Là hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau . Hs trả lời. N1: H24a ; N2: H24b; N3: H24c; N4: H24d Các nhóm trình 1.Định nghĩa: (SGK) Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy (AB, CD) à à à à / / ; AB CD C D hoac A B = = Chú ý : Nếu ABCD là hình thang cân 5 A B C D Có nhận xét gì về hai góc đối của hình thang cân ? bày kết quả h.động Tổng 2 góc đối của HTC bằng 180 0 (đáy (AB, CD) thì à C = à D và à A = à B ?2 a) Tứ giác ABCD có : à A + à C = 100 0 +80 0 = 180 0 ( 2 góc trong cùng phía ) AB // CD (1) à A = à B = 80 0 (2gocs kề 1 đáy ) (2) Từ (1);(2) ABCD là hình thang cân có 2 đáy là AB; CD à C = à D =100 0 b) EFGH không phải là hình thang cân vì thiếu mất điều kiện tứ giác có 2 cạnh đối song song để trở thành hình thang. Ê = 360 0 ( 110 0 + 80 0 +80 0 ) = 90 0 c) Xét tứ giác KMNI có : à K + ả M = 110 0 +70 0 =180 0 (2 góc trong cùng phía ) KI //MN (1) à N = I $ = 70 0 (2 góc slt) Ta có : ả M = à N =70 0 (2 góc kề đáy MN) (2) Từ (1);(2) MKIN là hình thang cân có 2 đáy là KI; MN. d) Xét tứ giác PQST có : à P + à T = 90 0 +90 0 (2 góc trong cùng phía) PQ // TS (1) à P = à Q = 90 0 (2 góc kề đáy PQ) (2) Từ (1);(2) PQST là hình thang cân à T = $ S = 90 0 (2 góc kề đáy TS). Hoạt động 2 : Tính chất GV vẽ hình, cho HS ghi GT, KL - TH: cạnh bên AD và BC không song song, kéo dài cho chúng cắt nhau tại O các ODC và OAB là tam giác gì? - TH: AD//BC ? Hình thang cân có hai cạnh bên bằng Hs trình bày c/m theo gợi ý của GV 2) Tính chất Định lí 1: (SGK) ABCD là hình thang cân GT ( AB // DC) KL AD = BC Chứng minh : SGK Chú ý : Có những hình thang có 2 6 nhau. Ngợc lại, hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân không? Y/c Hs Vẽ hình viết Gt ,kl minh họa Đ/lí 2 Muốn chứng minh AC = BD ta phải c/m điều gì? Hình thang có 2 đ- ờng chéo bằng nhau có phải là hình thang cân ko? muc 3 Hs trả lời O A B D C C/m : ADC = BCD HS trình bày c/m cạnh bên bằng nhau nhng không phải là HTC . Định lí 2: (SGK) GT ABCD là hthang cân (AB//CD) KL AC = BD Chứng minh : SGK Hoạt động 3 : Dấu hiệu nhận biết hình thang cân Y/c Hs làm ?3 Qua ?3 ta rút ra điều gì ? Để c/m 1 hình thang có phải là hình thang cân ko, ta làm ntn? GV: Đó chính là các dấu hiệu nhận biết HTC. C/m 1 tứ giác là HTC ta làm nh thế nào ? Hs làm ?3 Hình thang có 2 đ- ờng chéo bằng nhau là hình thang cân. Hs trả lời Hs trả lời. 3. Dấu hiệu nhận biết: ?3: Định lí 3 : SGK Gt ABCD (AB//CD); AC = BD Kl ABCD : HTC Chứng minh : Về nhà c/m Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: 1. Hình thang có góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân 2. Hình thang có hai đờng chéo bằng nhau là hthang cân 4.H ớng dẫn HS học tập ở nhà:- - Học bài : thuộc định nghĩa, các tính chất , dấu hiệu nhận biết , xem lại chứng minh các định lí. - Làm các bài tập: 11,12,13, 14 , 15 (sgk) H ớng dẫn : - Bài tập 12 trang 74 Sgk .áp dụng: Các trờng hợp bằng nhau của tam giác. - Bài tập 13 trang 74 Sgk Tính chất hai đờng chéo hình thang cân và phơng pháp chứng minh tam giác cân. Ngày soạn : 22/ 08 /2010 Ngày dạy : / 08 / 2010 Tiết 4 : Luyện tập I- mục tiêu + Kiến thức: HS nắm vững, củng cố các định nghĩa, các tính chất của hình thang, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân . + Kỹ năng: Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau dựa vào dấu hiệu đã học. Biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân theo điều kiện cho trớc. Rèn luyện cách phân tích xác định phơng hớng chứng minh. 7 + Thái độ: Rèn t duy suy luận, sáng tạo, tính cẩn thận. II-Chuẩn bị : GV: com pa, thớc, tranh vẽ bảng phụ, thớc đo góc HS: Thớc, com pa, bảng nhóm Iii- Tiến trình bài dạy 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Phát biểu đ/ n , t/c của hình thang cân ? - HS2: Muốn c/m 1 hình thang là hình thang cân thì ta làm ntn ? Muốn c/m1 tứ giác là hình thang cân , ta phải c/m nh thế nào ? 3.Bài mới : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Bài 12 - SGK Y/c hs đọc vẽ hình ghi gt, kl của bài 12 SGK . Y/c hs phân tích bài toán và tìm hớng c/m . Y/c Hs trình bày c/m Để c/m b tập này em đã sử dụng những kiến thức gì? Qua bài tập này em rút ra đợc điều gì ? 1 hs lên bảng vẽ hinh ghi gt, kl của bài DE = CF AED = BFC AD = BC ; à à D C= ABCD là H.T.cân Hs: trả lời Có thêm 1 cách nữa để vẽ HTC , Hs nêu cách vẽ . 1. Bài 12 - SGK: ABCD -Htc (AB//CD) GT AB < CD; AE DC; BF DC KL DE = CF Chứng minh : ABCD là H.T.C nên AD = BC ; à à D C= ; Xét 2 tam giác vuông ADE và BFC có : AD = BC ; à à D C= ; AED = BFC ( Cạnh huyền & góc nhọn) DE = CF (2 cạnh t/) Hoạt động 2 : Bài 15 - SGK Y/c hs đọc vẽ hình ghi gt, kl của bài 15 SGK . Y/c hs phân tích bài toán và tìm hớng c/m . Y/c Hs trình bày c/m Câu a Hãy tính SĐ các góc còn lai của H.t.cân 1 hs lên bảng vẽ hinh ghi gt, kl của bài BDEC là H.t.cân DE // BC; à à B C= à à 1 B D= ; ABC cân tại A à à 0 (180 ) / 2B A= ả à 0 1 (180 ) / 2D A= 2. Bài 15 - SGK: ABC cân tại A ; GT AD = AE; b)  = 50 0 Kl a) BDEC là H.t.cân b) Tính các góc còn lại của BDEC Chứng minh : Xét ABC cân tại A à à B C= =(180 0 -Â)/2 (1) AD = AE ADE cân tại A ả ả à 0 1 2 (180 ) / 2D E A= = (2) Từ (1) và (2) à à B C= và DE // BC 8 BDEC khi  = 50 0 . ở b.tập này để c/m BDEC là H.t.cân ta sử dụng dấu hiệu nhận biết nào ? Để làm câu b của bài ta sử dụng kiến thức nào ? Hs nêu cách tính sđ các góc còn lại của H.T.Cân Hs trả lời Hs trả lời (vì à à 1 B D= -2 góc ở v.trí đồng vị) BDEC là H.t.cân . b) ABC cân tại A à à B C= =(180 0 -Â)/2 = (180 0 50 0 )/2 = 65 0 BDEC là H.t.cân à à 0 180D C= = 180 0 -65 0 =115 0 à à 0 115E D= = Hoạt động 3 : Bài 17- SGK Y/c hs đọc vẽ hình ghi gt, kl của bài 17 SGK . Y/c hs phân tích bài toán và tìm hớng c/m Hs trình bày c/m . Bài 17 sử dụng dấu hiệu nhận biết nào để c/m ABCD là H.t.cân? 1 hs lên bảng vẽ hinh ghi gt, kl của bài O A B D C ABCD: H.t.cân AC = BD; AB// CD AC=OA+OC ; (gt) BD = OB +OD OA =OB ; OC = OD OAB cân tại O ODC cân tại O Hs trả lời . 3 Bài 17 - SGK: ABCD ( AB// CD) Gt ã ã ACD BDC= KL ABCD: H.t.cân Chứng minh : Gọi O là giao điểm của AC và BD, ta có: Ta có: AB// CD (gt) Nên: OAB = OCD ( slt ) OBA = ODC ( slt) Do đó OAB cân tại O OA = OB (1) Lại có ODC = OCD (gt) OC = OD (2) Từ (1) và (2) AC = BD ABCD có AB// CD; AC = BD ABCD là H.t.cân Hoạt động 4 : Củng cố ở tiết luyện tập này em đã làm những dạng bài tập nào và kiến thức vận dụng để giải quyết các bài tập đó? Để vẽ H.t.cân ta có những cách nh thế nào ? Hs trả lời 4. H ớng dẫn học ở nhà : Xem lại các bài đã chữa , Ôn kiến thức về hình thang, hình thang cân Làm các bài tập 16, 18, 19 (sgk) Tập vẽ hình thang cân 1 cách nhanh nhất . Nghiên cứu trớc bài 4 : Đờng trung bình của tam giác, của hình thang. 9 Ngày soạn : 30/ 08 / 2010 Ngày dạy : / / 2010 Tiết 5: đờng trung bình của tam giác, Của hình thang (t1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: H/s nắm vững đ/n đờng trung bình của tam giác, ND ĐL 1 và ĐL 2. - Kỹ năng: H/s biết vẽ đờng trung bình của tam giác, vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đờng thẳng song song. - Thái độ: H/s thấy đợc ứng dụng của ĐTB vào thực tế yêu thích môn học. II-Chuẩn bị : GV: com pa, thớc, bảng phụ, thớc đo góc HS : Thớc, com pa, bảng nhóm Iii- Tiến trình bài dạy 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ (8): GV: ( Dùng bảng phụ ) Các câu sau đây câu nào đúng , câu nào sai ? Hãy giải thích rõ hoặc chứng minh ? 1- Hình thang có hai góc kề hai đáy bằng nhau là một hình thang cân? 2- Tứ giác có hai đờng chéo bằng nhau là hình thang cân ? 3- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và hai đờng chéo bằng nhau là HT cân. 4- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bằng nhau là hình thang cân. 5- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và có hai góc đối bù nhau là hình thang cân. Đáp án: + 1- Đúng: theo đ/n; 2- Sai: HS vẽ hình minh hoạ 3- Đúng: Theo đ/lý 4- Sai: HS giải thích bằng hình vẽ . 5- Đúng: theo t/c Đặt vấn đề : GV gắn hình 33 lên bảng và nêu vấn đề : Giữa hai điểm B và C có chớng ngại vật. Biết DE = 50m, ta có thể tính đợc khoảng cách giữa hai điểm B và C ? 3.Bài mới : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng 10 [...]... Theo đ.lí Ta-lét ta có: CD CE = hay CB CA 5 4 4 .8, 5 = y= = 6 ,8 5 + 3,5 y 5 Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại các nội dung cần ghi nhớ của tiết học ? Hs trả lời : Cần nhớ tỉ số của hai đoạn thẳng , đoạn thẳng tỉ lệ , Định lí Ta-lét trong tam giác 4.Hớng dẫn về nhà : - Học thuộc định lí Ta-lét Bài tập số 1, 3, 4, 5 tr 58, 59,SGK - Nghiên cứu trớc bài : Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét T- 59 SGK 14... dung cần ghi nhớ của tiết học Hs trả lời 4.Hớng dẫn về nhà : - Ôn lại định lí Talét (thuận,đảo,hệ quả) - Làm bài tập số 6, 7, 8, 9, 10 trang 62; 63 SGK Bài số 6,7 trang 66,67 SBT Ngày soạn : 22 / 01/ 2011 Tiết 39: Ngày dạy : 25 / 01/ 2011 luyện tập I Mục tiêu : Hs cần đạt đợc : - Kiến thức: Củng cố, khắc sâu định lí Talét (Thuận - Đảo - Hệ quả) - Kỹ năng : Rèn kĩ năng giải bài tập tính độ dài đoạn thẳng,... nh: - Xem lại các bài tập đã chữa - Lm bi tp s: 43, 44, 45, 46,47 SGK - Nghiên cứu trớc bài Định lí Ta-lét trong tam giác Ngày soạn : 16 / 01/ 2011 Ngày dạy : 18/ 01/ 2011 ChơngIII: Tam giác đồng dạng Tiết 37: Định lí ta-lét trong tam giác I Mục tiêu : Hs cần đạt đợc : - Kiến thức: HS nắm vững kiến thức về tỷ số của hai đoạn thẳng, từ đó hình thành về khái niệm đoạn thẳng tỷ lệ Từ đo đạc trực quan,... x = 8, 1 4.Hớng dẫn về nhà : - Học thuộc định lí, biết vận dụng định lí để giải bài tập - Làm BT 15, 16, 11, 18 ,19 Tr.67; 68 SGK - Chuẩn bị tốt tiết sau luyện tập Ngày soạn : 06/ 02/ 2011 Tiết 41: Ngày dạy : 08 / 02/ 2011 luyện tập I Mục tiêu : Hs cần đạt đợc : - Kiến thức: Củng cố cho HS về định lí Talét, hệ quả của định lí Talét, định lí đờng phân giác trong tam giác - Kỹ năng : Rèn cho HS kỹ năng... thuyết và làm bài tập 7a : MN//BC 9,5 8 37,5 .8 AM MN = hay 9,5 + 28 = x x = 9,5 = 31, 58) AB BC ĐVĐ : Tiết học này chung ta sẽ vận dụng định lí Ta-lét thuận đảo và hệ quả đ.lí Ta - lét để giải quyết một số bài tập 3 Bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1 : Bài 10 SGK Y/c hs đọc đề, viết gt, kl của bài Hs viết gt, kl của bài 1.Bài 10 -SGK: ABC ; AH BC ;d//BC Gt (d) cắt AB... lí Ta-lét T- 59 SGK 14 Ngày soạn : 18 / 01/ 2011 Ngày dạy : 21 / 01/ 2011 Tiết 38: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét I Mục tiêu : Hs cần đạt đợc : - Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Ta-lét Hiểu đợc cách chứng minh hệ quả của định lí Ta-lét, đặc biệt là phải nắm đợc các trờng hợp có thể xảy ra khi vẽ đờng thẳng B'C' song song với cạnh BC - Kỹ năng : Vận dụng định lí để xác... tỉ lệ thì song song B 7 F 14 C - Nêu nhận xét với cạnh còn lại của tam Hỡnh 9 giác AD AE 1 = Đó chính là nội dung = a) Vì DB EC 2 định lí đảo của định lí Hs nêu gt , kl của đ.lí DE // BC Ta-lét ( đ.lí đảo của đ.lí Ta-lét) - Yêu cầu học sinh EC CF phát biểu nội dung = có (= 2) EA FB định lí đảo và vẽ hình EF // AB ghi GT,KL của định lí (đ.lí đảo của đ.lí Ta-lét) - Ta thừa nhận định lí b) Tứ giác... đ.lí Ta-lét B'B 3 = ; AB 8 B'B = AB C 'C 3 = AC 8 C 'C AC (B AB ; C AC) KL AB ' AC ' CB ' AC ' = = ; ; AB AC B ' B C ' C B ' B C 'C = AB AC Hs phát biểu đ/lí Talét thuận Hs viết gt , kl minh Ví dụ : SGK ?4 Tính các độ dài x và y họa đ.lí Ta-lét Hs đọc Vd - SGK Vì a// BC , theo đ.lí ta lét ta có : AD AE = BD EC Các nhóm h.động và hay 3 = x x = 10 3 = 2 3 trình bày kết quả 5 10 5 h.động nhóm GV quan sát... dặn dò - Học bài: Nắm chắc kiến thức đã vận dụng vào bài học - Làm các bài tập còn lại trong SGK - Chuẩn bị bài: Khái niệm tam giác đồng dạng 25 Ngày soạn : 08/ 02/ 2011 Tiết 42: Ngày dạy : 11 / 02/ 2011 khái niệm hai tam giác đồng dạng I Mục tiêu : Hs cần đạt đợc : - Kiến thức: HS nắm vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng - Kỹ... A"B" AB 4.Hớng dẫn về nhà - Học bài: Nắm chắc đ/n, t/c và định lí về tam giác đồng dạng - Làm các bài tập còn lại trong SGK: Bài 23, 25, 26 - tr 72 SGK - Chuẩn bị tốt cho tiết sau luyện tập Ngày soạn : 12/ 02/ 2011 Ngày dạy : 15 / 02/ 2011 Tiết 43: Luyện tập I Mục tiêu : Hs cần đạt đợc : - Kiến thức: HS củng cố vững chắc đ/n về hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỉ số đồng dạng - Kỹ năng : Vận dụng thành . nhà : - Học thuộc các định nghĩa về hình thang và hình thang vuông - Làm các BT 6, 7b, 8, 9, 10 (Sgk - 71) - Đọc và nghiên cứu trớc bài Hình thang cân - giờ sau học. 4 Ngày soạn : 21 / 08 / 2010. SGK : a) Hình thang ABCD (AB // CD) có  + D = 180 0 = x+ 80 0 = 180 0 x = 180 0 80 0 = 100 0 c) x = C = 90 0  + D = 180 0 mà Â=65 0 D = 180 0  = 180 0 65 0 = 115 0 4 //. 4. H ớng dẫn HS học tập ở nhà: - Xem lại bài giải Làm bài tập 28. Ôn các bài toán dựng hình ở lớp 6 và 7. - Đọc trớc bài dựng hình trang 81 , 82 SGK 8. - Giờ sau mang thớc và compa. Ngày soạn :

Ngày đăng: 19/10/2014, 12:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa - giao an hinh 8 - HKI(3cot)
o ạt động 1: Hình thành định nghĩa (Trang 1)
Hoạt động 1: Hình thang - giao an hinh 8 - HKI(3cot)
o ạt động 1: Hình thang (Trang 3)
Hình thang ABCD có - giao an hinh 8 - HKI(3cot)
Hình thang ABCD có (Trang 4)
Hoạt động 1: Hình thang Y/c HS làm  ?1 - giao an hinh 8 - HKI(3cot)
o ạt động 1: Hình thang Y/c HS làm ?1 (Trang 5)
Hình thang cân có  hai cạnh bên bằng - giao an hinh 8 - HKI(3cot)
Hình thang cân có hai cạnh bên bằng (Trang 6)
Hình thang có 2 đ- đ-ờng chéo bằng nhau  có phải là hình thang c©n ko? – muc 3 - giao an hinh 8 - HKI(3cot)
Hình thang có 2 đ- đ-ờng chéo bằng nhau có phải là hình thang c©n ko? – muc 3 (Trang 7)
Hình thang có mấy đ- đ-ờng trung bình ? - giao an hinh 8 - HKI(3cot)
Hình thang có mấy đ- đ-ờng trung bình ? (Trang 14)
Hình chỉ sử dụng 2 dụng cụ là thớc thẳng và compa. - giao an hinh 8 - HKI(3cot)
Hình ch ỉ sử dụng 2 dụng cụ là thớc thẳng và compa (Trang 17)
Hình thang cân ABCD có  D ˆ  =  80 0 , CD = 3cm, AC = 4cm thoả - giao an hinh 8 - HKI(3cot)
Hình thang cân ABCD có D ˆ = 80 0 , CD = 3cm, AC = 4cm thoả (Trang 21)
Hình thang bất kì có  trôc ®x ko? - giao an hinh 8 - HKI(3cot)
Hình thang bất kì có trôc ®x ko? (Trang 23)
Hình bình hành - giao an hinh 8 - HKI(3cot)
Hình b ình hành (Trang 27)
Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng - giao an hinh 8 - HKI(3cot)
o ạt động 3: Hình có tâm đối xứng (Trang 30)
Hình chữ nhật là tứ giác có 4  góc vuông . - giao an hinh 8 - HKI(3cot)
Hình ch ữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông (Trang 33)
Hình thoi là tứ giác có bốn  cạnh bằng nhau . - giao an hinh 8 - HKI(3cot)
Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau (Trang 42)
Hình thoi có :  - Các cạnh đối song  song và bằng nhau. - giao an hinh 8 - HKI(3cot)
Hình thoi có : - Các cạnh đối song song và bằng nhau (Trang 43)
Hình vuông là tứ giác có  bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau. - giao an hinh 8 - HKI(3cot)
Hình vu ông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau (Trang 45)
Hình thoi cần thêm - giao an hinh 8 - HKI(3cot)
Hình thoi cần thêm (Trang 46)
Hình bình hành  AEDF muốn trở  thành hình thoi cần  thêm đk gì? - giao an hinh 8 - HKI(3cot)
Hình b ình hành AEDF muốn trở thành hình thoi cần thêm đk gì? (Trang 47)
Hình thang - giao an hinh 8 - HKI(3cot)
Hình thang (Trang 48)
Hình có tâm đ.x là : hình bình hành , hình thoi ,  hình chữ nhật , hình  vuông ( Tân đx là giao - giao an hinh 8 - HKI(3cot)
Hình c ó tâm đ.x là : hình bình hành , hình thoi , hình chữ nhật , hình vuông ( Tân đx là giao (Trang 50)
Hình gồm 5 đoạn thẳng: - giao an hinh 8 - HKI(3cot)
Hình g ồm 5 đoạn thẳng: (Trang 54)
Bảng phụ : - giao an hinh 8 - HKI(3cot)
Bảng ph ụ : (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w