Thái độ: Rèn tính chính xác, yêu thích môn học II chuẩn bị :

Một phần của tài liệu giao an hinh 8 - HKI(3cot) (Trang 31 - 33)

II chuẩn bị :

GV: Bảng phụ , thớc thẳng, eke. HS : Thớc thẳng , eke.

III. Tiến trình bài dạy:

1.Ôn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ :

− HS 1: Phát biểu định nghĩa về hai điểm , hai hình đối xứng qua một điểm. Hình có tâm đối xứng . Cho đoạn AB và 1 điểm O nằm ngoài AB vẽ CD đối xứng với AB qua O.

− HS 2: Làm bài 53 SGK .

Dự kiến bài làm bài 53 của Hs : Ta có EM // AC và MD // AB (gt)

suy ra AEMD là hình bình hành (dấu hiệu 1)

Dó đó ED cắt AM tại trung điểm mỗi đờng Mà I là trung điểm của ED (gt)

⇒ I là trung điểm của AM hay A đối xứng với M qua I.

GV : Tổ chức chữa, đánh giá câu trả lời và bài tập 2 Hs lên bảng .

ĐVĐ : Tiết học này ta sẽ làm một số bài tập vận dụng kiến thức đối xứng

tâm, đối xứng trục .

3. Bài mới “ Tổ chức luyện tập :

H .động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng

Hoạt động 1 : Bài 54 SGK Y/c hs đọc đề , vẽ hình viết gt , kl Hãy phân tích bài toán để tìm hớng c/m . 1 Hs lên bảng vẽ hình viết gt của bài , cả lớp làm vào vở . B và C đx qua O 1. Bài 54 SGK: Gt xÔy = 900 , A và B đx qua Ox C và D đx qua Oy Kl B và C đx qua O Bài làm : O là trung điểm BC và B, O, C thẳng hàng. ã ã AOB + AOC = 1800 ã ã

AOB + AOC = Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4

IE E M A B C D

Y/c hs trình bày c/m.

Gọi AB ∩Ox = E, AC ∩Oy = F

Ta có thể phát triển bài toán ntn?

Y/c hs trình bày c/m cho các ý phát triển

O là trung điểm của BC ⇑

OB =OC ; O,B,C: t.hàng ⇑ ⇑

OA =OB Ô1+Ô2+Ô3+ Ô4=1800

OC = OA Hs trình bày lại c/m Dự kiến : a) C/m BCFE là hình thang b) Tìm đk điểm A để BEFC là hình thang cân?

c) c/m tứ giác BEFO, CFEO là hình bình hành.

Dự kiến :

b) BEFC là hình thang cân

⇔ B = Cà à ⇔ ∆ABC cân tại A ⇔ AB = AC ⇔AE = AF

⇔ A nằm trên tia phân giác của góc xOy.

c)Các tứ giác BEFO, CFEO là Hbh vì

EF //OB//OC, EF =OB = OC

Ô1 + Ô2 = 900; Ô3 + Ô4 = 900 Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô4

B đối xứng với A qua Ox nên Ox là đờng trung trực của AB

⇒ OA=OB ⇒ΔOAB cân tại

O ⇒ Ô2 = Ô4 = 2 2 1 AOBã

Oy là đờng trung trực của AC

⇒ OA=OC

⇒ΔOAC cân tại O ⇒ Ô1 = Ô3=

21 AOCã 1 AOCã

ã ã

AOB + AOC = 2( Ô2 + Ô1 ) = 2.900 = 1800

⇒ B,O,C thẳng hàng và OB = OC (= OA)

Vậy B đối xứng với C qua O.

Phát triển bài toán :

a)E, F lần lợt là trung điểm của AB, AC nên EF là đờng trung bình của ∆ABC nên

EF // AB và EF = 1 2BC ⇒ BEFC là hình thang Hoạt động 2: Bài 55 SGK Y/c hs đọc đề viết gt, kl bài 55 SGK Hãy phân tích bài toán để tìm hớng c/m. Y/c hs trình bày lại c/m . 1 Hs lên bảng vẽ hình viết gt,kl của bài .

Hs phân tích bài toán dới sự HD của Gv .

M và N đ.x qua O ⇑

O là trung điểm của MN ⇑ OM =ON ; M,O,N :t.hàng ⇑ ∆AOM = ∆CON ⇑ à à à ả 1 1; 1 2 A =C O =O ; OA =OC 2. Bài 55 SGK: Chứng minh : Xét ∆AOM và ∆CON , có : à à à ả 1 1( , / / ); 1 2 A =C slt AB CD O =O (đđ);

OA =OC⇒ ∆AOM = ∆CON

⇒OM = ON ;

mặt khác M,O,N :thẳng hàng nên O là trung điểm của MN

⇒ M và N đ.x qua O Hoạt động 3: Bài 56 , 57 SGK Y/c Hs trả lời bài tập 56 ; 57 SGK Btập 57 (sgk)

a.đúng; b.sai; c.đúng Bài 56: ( Sgk)

Hình a, c: có tâm đối xứng Hình b, d: không có tâm đx

4. H ớng dẫn về nhà :

- Học thuộc định nghĩa về hai điểm, hai hình đối xứng qua một điểm. - Làm các BT còn lại trong Sgk-96 và các bài tập trong SBT

- Đọc và nghiên cứu trớc bài “Hình chữ nhật“. – Giờ sau học.

Ngày soạn :18 / 10 / 2010 Ngày dạy : .../ 10./ 2010

Tiết 16: hình chữ nhật I. Mục tiêu : I. Mục tiêu :

Một phần của tài liệu giao an hinh 8 - HKI(3cot) (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w