Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.

Một phần của tài liệu giao an hinh 8 - HKI(3cot) (Trang 54 - 56)

II chuẩn bị :

GV: Bảng phụ , thớc thẳng, eke . HS : Thớc thẳng , eke.

III. Tiến trình bài dạy:

1.Ôn định tổ chức(1“):

2.Kiểm tra bài cũ(3“) : Gv giới thiệu qua chơng II và tiết học

GV: Trong chơng I , ta đã tìm hiểu về tứ giác, ở tiểu học các em đã biết công thức tính diện tích một số hình. Vậy tam giác, tứ giác còn có tên gọi nào khác, các công thức

tính diện tích đã biết chứng minh nh thế nào thì trong chơng II ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về các vấn đề đó

3. Bài mới:

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng

Hoạt động 1 : Xây dựng khái niệm đa giác lồi(20“)

GV- Treo bảng phụ có các hình từ 112 đến 117 và giới thiệu: mỗi hình trong các hình 112 – 117 là một đa giác Em có nhận xét gì về các hình đã cho ? Y/c Hs làm ?1 SGK Q/sát lại các hình 115, 116, 117 và nêu nhận xét Hs nêu nhận xét: Các hình đã cho gồm nhiều đoạn thẳng khép kín tạo thành , trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có 1 điểm chung cũng không cùng nằm trên một đờng thẳng Hs trả lời ?1 SGK

Hs: Các đa giác đó luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng

1. Khái niệm về đa giác

- Mỗi hình 112 đến 117 SGK là một đa giác ?1 D C B A E Hình gồm 5 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA ở hình118 không phải là đa giác vì 2 đoạn thẳng DE và EA có điểm chung E nhng hai đoạn

G.thiệu : Các hình 115, 116, 117 là các đa giác lồi Nêu đ/n đa giác lồi .

Các hình 112, 113 , 114 có phải là đa giác lồi không , vì sao ?

GV nêu chú ý : Từ nay khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm , ta hiểu đó là đa giác lồi.

Y/c Hs làm ?3 - Các đỉnh là các điểm : A,B ... - Các đỉnh kề nhau là : A và B , hoặc B và C , hoặc... - Các cạnh là các đoạn thẳng : AB , BC , ... - Các đờng chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau : AC, CG, .. - Các góc là : Â, ....

- Các điểm nằm trong đa giác (các điểm trong đa giác) là M, N, ....

- Các điểm nằm ngoài đa giác ( các điểm ngoài của đa giác ) là : Q, ....

Với n = 3, 4, 5, 6, 8 ta gọi nh thế nào ?

Với n = 7, 9 ,10 ,... ta gọi nh thế nào ?

chứa bất kì cạnh nào của đa giác

Hs phát biểu đ/n

Hs trả lời : Không , vì có cạnh chia đa giác đó thành 2 phần thuộc nửa mặt phẳng đối nhau, trái với định nghĩa. Hs hoàn thành ?3 -...C, D, E - .. hoặc C và D, hoặc D và E, hoặc E và G, hoặc G và A - ... CD, DE , EG, GA - ... AD; AB ; BG;BE; BD; CE; - B C D E Gà à à à à, , ; ; -...P -... R

Quen gọi là : Tam giác , tứ giác , ngũ giác , lục giác , bát giác.

-... gọi là hình 7 cạnh , 9 cạnh , 10 cạnh .

thẳng này cùng nằn trên 1 đờng thẳng .

Định nghĩa đa giác lồi:

Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác

Chú ý : SGK ?3 ( Bảng phụ ) - Đa giác có n đỉnh ( n≥ 3) gọi là hình n- giác hay hình n cạnh

Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm da giác đều (10“)

Quan sát các hình 120, đọc tên các hình và nêu nhận xét .

G. thiệu các hình 120 là các ví dụ về đa giác đều . Nêu đ/n đa giác đều ? Hình chữ nhât , hình thoi có phải là đa giác đều không , vì sao ? Gv : g. thiệu đó chính là nội dung b.tập 2 SGK Y/c hs làm ?4 SGK N1: Vẽ hình 120a N2 : Hình 120b N3 : Hình 120c N4: Hình 120d.

Những đa giác đều nào vừa có tâm đx, vừa có trục đối xứng ? .

Xác định số trục đx của những đa giác đều n cạnh ?

Hs đọc tên các hình , và nêu n.xét : Các hình 120 có đặc điểm : Là đa giác có các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau .

Hs trả lời .

Hs trả lời : Không và giải thích.

Hs : hoạt động nhóm vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng của các hình 120 a,b,c,d .

Các nhóm nhận xét đánh giá k.quả của nhau .

.... Đa giác đều có số cạnh chẵn vừa có tâm đx , vừa có trục đx

... đa giác đều n cạnh có n trục đx

2. Đa giác đều :

Định nghĩa : Đa giác đều là các đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau .

- Các hình 120b,120d có tâm đối xứng là giao điểm của 2 trục đối xứng bất kì của hình .

- Tam giác đều có 3 trục đối xứng - hình vuông có 4 trục đối xứng - Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng - Lục giác đều có 6 trục đối xứng

Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác (10“)

Nêu tổng số đo các góc trong tam giác , tứ giác , tổng số đo các góc của đa

- Tổng sđ các góc trong tam giác bằng 1800, tổng

sđ các góc trong tứ giác Bài 4 SGK : ( Bảng phụ ) . E D C B A R M N Q P

giác x.định nh thế nào ? ta nghiên cứu bài tập 4 SGK . (Ghi ở bảng phụ )

Qua bài tập 4, vận dụng hãy tính sđ mỗi góc của ngũ giác đều , lục giác đều, n giác đều

bằng 3600 .

Hs xd bài tập 4 . Bài 5 SGK :

Mỗi góc của ngũ giác đềucó sđ là :

((5-2). 1800 ) : 5 = 5400: 5 = 1080 Mỗi góc của lục giác đềucó sđ là :

((6-2).1800) : 6 = 7200 : 6 = 1200 . Mỗi góc của n giác đều có sđ là : ((n-2).1800) : n Bảng phụ : Đa giác n cạnh Số cạnh 4 5 6 n Số đờng chéo xuất phát từ một đỉnh 1 2 3 n - 3

Số tam giác đợc tạo thành 2 3 4 n - 2

Tổng số đo các góc của đa

giác 2.180 0 = 3600 3.1800 = 5400 4.1800 = 7200 (n-2).1800 4. H ớng dẫn học bài ở nhà (2“):

- Học bài: Nắm chắc nội dung bài học - Bài tập : 1; 3 ; 5 SGK

- Soạn bài trớc bài “ Diện tích hình chữ nhật ”

Ngày soạn : 22/ 11/ 2010 Ngày dạy : .../ 11/ 2010

Tiết 27: diện tích hình chữ nhật

I. Mục tiêu : Hs cần đạt đợc :

Một phần của tài liệu giao an hinh 8 - HKI(3cot) (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w