1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN 8 HK II (SL)

148 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngữ Văn lớp 8 học kì hai Tuần 19 - Bài 18. Kết quả cần đạt * Cảm nhận đợc niềm khát vọng tự do mãnh liệt và tâm sự yêu nớc đợc diễn tả sâu sắc Qua lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú. Thay đợc bút pháp lãng mạn, đầy truyền cảm của tác giả. * Cảm nhận đợc tình cảnh tàn tạ của ông đồ đồng thời thấy đợc lòng thơng cảm và niềm hoài cổ của nhà thơ đợc thể hiện qua lối viết bình dị và gợi cảm. * Củng cố và nâng cao KT của câu nghi vấn đã học ở tiểu học, nắm vững đặc điểm hình thức, chức năng chính của câu nghi vấn. * Biết cách viết một đoạn văn thuyết minh . Soạn 09/01/2008 giảng, thứ : / 01 / 2008 Tiết 73 : Văn bản : Nhớ rừng ( Thế Lữ ) A. Phần chuẩn bị : I. Mục tiêu bài học *Giúp học sinh cảm nhận đợc niềm khát khao tự do, mãnh liệt. Nỗi chán ghét Sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thờng, giả dối đợc thể hiện trong bài thơ qua lời Con hổ bị nhốt trong vờn bách thú. Thấy đợc bút pháp lãng mạn của nhà thơ * Rèn kĩ năng phân tich tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ lãng mạn * HS thấy đợc vẻ đẹp, giản dị ngân vang của bài thơ. Tránh xa cuộc sống Tầm thờng, tù túng. II. Chuẩn bị 1. Thầy : CB chân dung nhà thơ Thế Lữ, tài liệu về ông. 2. Trò : CB bài theo yêu cầu của GV tiết 71. B. Phần thể hiện trên lớp I. ổn định lớp ( 1 ph ) II. Liểm tra bài cũ ( không kiểm tra ) III. Dạy bài mới ( - GV khái quát về phong trào thơ mới Giới thiệu bài thơ ) I. Đọc và tìm hiểu chung H Em hãy giới thiệu đôi nét vê tác giả Thế Lữ ? ( 11 ph ) HS Theo SGK trả lời GV Bổ sung: TL lầ một trong những ngời cắm ngọn cờ đầu và cũng là lá cờ đầu cho trong trào thơ mới - Bút danh Thế Lữ ( ( ông chỉ nhận mình là lữ khách trên trần thế , chỉ biết đi tìm cái đẹp ) : Tôi là ngời bộ hành phiêu lãng Đờng trần gian xuôi ngợc để vui chơi ( Cây đàn muôn điệu ) Thơ ông mang nặng tâm sự vè thời thế, về đất nớc. 1 ( kiếp no lệ khi đát nớc sa cơ - hình ảnh con hổ ) H Em hiẻu thế nào là thơ mới ? ( HS phát biểu ) GV GT : Lúc đầu thơ mới chỉ là hai chữ dùng để gọi thơ tự do. Nhng đến năm 1930, một loạt thi sĩ trẻ xuất thân Từ tầng lớp Tây học đã lên án thơ cũ chủ yếu là thơ Đờng luật vì nó mang tính chất khuôn sáo, trói buộc Họ đòi đổi mới thơ ca -> nên họ sáng tác nhiều bài thơ Tự do ( số chữ số câu không hạn định ) thơ mới không chỉ để gọi thể thơ tự do mà chủ yếu dùng gọi phong trào thơ mới có tính lãng mạn TTS ( bột phát Vào 1932 kết thúc vào 1945 ) Tên tuổi một số nàh thơ mới : thế lữ, Vũ Đình Liên, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính Thơ mới thờng phóng khoáng, linh hoạt, tự do không giàng buộc bởi qui tắc của thi pháp thơ cổ điển. H Em hãy giới thiệu bài thơ Nhớ rừng ? Tác giả mợn lời con hổ trong vờn bách thú để bộc lộ tâm sự củacmột lớp ngời lúc báy giờ ( thế hệ thanh niên, tầng lớp tây học ) thức tỉnh cá nhân , bất hòa với xã hội tù túng ngột ngạt khát khao cái tôi đợc khẳng định và phát triển một cuộc sống rộng lớn, tự do -> Tâm sự chung của những con ngời VN mất nớc GV tác phẩm ra đời gây đợc tiếng vang lớn . Nhớ rừng đợc coi là một áng thơ yêu nớc nối tiếp mạch thơ trữ tình yêu nớc trong áng thơ văn hợp pháp đầu thế kỉ XX. * Đọc bài thơ GV Nêu yêu cầu đọc giọng mạnh mẽ, pha chút uất ức khi thẻ hiện tâm trạng con hổ bị giam hãm tù túng. H Bài thơ đợc làm theo thể thể thơ gì ? Bố cục của bài thơ ? + thể thơ tự do + Bó cục : Đ1 : khối căm hờn và nièm uất hận Đ2,3,4 : khao khaqts giấc mộng ngàn Đ5 : nỗi nhớ thời oanh liệt H Phơng thức biểu đạt chính của văn bản ? Biểu cảm trực tiếp HS Thảo luận nhóm ( 2 ph ) Chỉ ra những điểm mới của hình thức bài thơ nhớ rừng So với một số bài thơ đã học ( thơ đờng luật ) ( HS thảo luạn phát biểu ) GV ĐHKT + Số câu không hạn định + số chữ trong các dòng là 8 tiéng + Nhịp ngắt tự do + vần không cố định 2 + giọng thơ ào ạt, phóng khoáng Cấu trúc bài thơ phù hợp với tam trạng của con hổ vừa tập trung thể hiện chủ đề của tác phẩm II. Phân tích ( 22 ph ) HS Đọc khổ thơ 1+4 1. Con hổ ở v ờn bách thú H Con hổ cảm nhận đợc những nõi khổ nào khi nó bị nhốt reong cũi sắt của vờn bách thú? - Không đợc tự do, bị giam hãm Ta nằm dài - Bị biến thành trò chơi tầm thờng thứ đồ chơi giơng cặp mắt - Bị nhốt chung cùng bọn tầm thờng, thấp kém chịu ngang bầy cùng bọn gấu.báo. H Em hiểu khối căm hờn ở đây NTN ? thái độ con hổ Trớc thực yại đó ? - cảm xúc căm hờn kết đọng trong tâm hồn đè nặng , nhức nhối, không có cách nào khác. Gv Con hổ nằm trong cũi sắt gậm khối căm hờn chán ghét, bất lực trớc hiện tại tù túng, khát vọng tự do, đợc sống với đúng mình. HS Đọc khổ thơ 4 H Nhận xét của em về giọng diệu thơ ở khổ thơ này ? Giọng thơ giễu nhại + nhịp thơ ngắn, liệt kê ( 2 câu đầu ) -> hai câu sau giọng kéo dài -> tâm trạng u uất của con hổ trớc cảnh tầm thờng giả dối. Hoa chăm, cỏ xén, Dải nớc đen giả suối -> thái độ u uất của con hổ khi phải sống chung với mọi htứ tầm thờng giả dối. H Từ hai đoạn thơ trên, em hiểu gì về tâm sự của con hổ ở vờn bách thú ? Con hổ chán nghét sâu sắc thực tại, tù túng, tầmm th- ờng, khao khát cuộc sống tự do chân thực. Gv Liên hệ : Cảnh vờn bách thú tàm thờng, giả dối Và tù túng trớc mắt con hổ đó chính là cái thực tại của xã hội đen tối đơng thời. Thái độ ngạo mạn, Chán ghét cao độ đối với cảnh vờn bách thú của con hổ cính lầ thái độ của tác giả ( đại diện cho TNTTS có t tởng tiến bộ đối với xã hội. 2. Cảnh con hổ sống chốn giang sơn hùng vĩ của nó. HS Đọc khổ thơ 2,3 GV Đây là hai đoạn thơ hay, duy nhất của bài thơ miêu tả cảnh sơn lâm hùnh vĩ và con hổ đợc tung hoành trong cảnh đó ( đó là vơng quốc của nó ) H Cảnh sơn lâm hùng vĩ đợc diễn tả qua hình ảnh chọn lọc nào ? - Bóng cả cay già, gió ngòa ngàn giọng 3 nguồn hét núi thét khúc trờng ca dữ dội Chốn hoang vu bí mật, chốn ngàn năm, cao cả âm u, nớc non hùng vĩ, oai linh ghê gớm > núi rừng đại ngàn , lớn lao phi thờng. H Trên cái phông nền đó, hình ảnh con hổ hiện lên NTN - T thế : bớc dõng dạc, đờng hoàng Lợn tấm thân Vờn bóng âm thầm. - Say mồi đứng uống ánh trăng tan - Lặng ngắm giang sơn ta đổi mới - bình minh, cây xanh nắng gội, nghe tiếng chim Những kỉ niệm khó quên. H Hai khổ thơ 3,4 đợc coi là hai khổ thơ hay nhất trong Bài em hãy phan tích giá trị NT độc đáo đợc sử dụng Trong hai đoạn thơ đó ? - SD hàng loạt điệp ngữ - Câu cảm thán : Than ôi Những câu hỏi tu từ Nào đâu những đêm vàng. đâu những ngày ma - Nhình ảnh độc đáo , từ ngữ chọn lọc => Cảnh tợng núi rừng hùng vĩ tráng lệ. Con hổ hiện lên với t thế lẫm liệt kiêu hùng, đó là một vị chúa sơn lâm đầy uy lực. GV Tất cả những cảnh trên chỉ là một dĩ vãng huy hoàng, chỉ hiện ra trong nỗi nhớ da diết đau đớn của con hổ qua câu Than ôi còn đâu? H Để làm nổi bật hai cảnh tợng đối lập của khổ thơ 1,4><khổ 2,3tác giả SD NTN ? phân tích tác dụng của nó ? NT tơng phản >< => hai cảnh đời, hai cảnh t- ợng sâu sắc với thực tại và niềm khát khao tự do mãnh liệt của nhân vật trữ tình GV Đó là tâm trạng của nhà thơ lãng mạn , đồng thời cũng của ngời dân VN mất nớc lúc đó. Nó chạm tới huyệt thần kinh nhạy cảm của ng- ời Dân VN đang sống trong cảnh nô lệ, nhục nhằn tù hãm cũng gậm khối căm hờn trong cũi sắt cũng nhớ tiếc thời oanh liệt với những chiến công vang dội trong lịch sử DT. Bài thơ đợc công chúng đón nhận nồng nhiệt . Lời con hổ chính là tiếng lòng sâu kín trong họ. H Tâm sự của ngời dan VN đơng thời? Con ngời Vn căm ghét cuộc sống bất công, giả dối, tầm thờng, khát vọng mãnh liệt 4 Cuộc sống tự do, cao cả chân Thật. Gv Đó chính là khát vọng đợc giải phóng giấc mộng ngàn to lớn. ( khổ thơ thứ 5 ) III. Tổng kết ( 4 ph ) 1. NT HS Thảo luận câu 4 ( SGK/ 7 ) - đại diện nhóm phát biểu GV ĐHKT : + Bài thơ tràn đày cảm xúc lãng mạn ( lúc sôi Nổi , lúc cuồn cuộn, lúc buồn chánchi phối toàn bộ bài thơ +Xây dựng hình tợng con hổ bị nhốt trong cũi sắt . hình tợng thích hợp thể hiện chủ đề bài thơ . Nó là biểu tợng của ngời anh hùng chiến bại mang tâm sự u uát. + Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình + Ngôn ngữ giàu nhạc điệu , cách ngắt nhịp linh hoạt . 2. ND IV. luyện tập HS Thực hiện ở nhà IV/ Củng cố bài ( 3 ph ) GV treo bảng phụ ghi câu hỏi tắc nghiệm. Câu 1. ý nào nói đúng nhất tâm sự của tác giả đợc gửi gắm trong bài thơ Nhớ rừng? A. Niềm khát khao tự do mãnh liệt B. Niềm căm phẫn trớc cuộc sống tầm thờng giả dối C. Lòng yêu nớc kín dáovà sâu sắc D. Cả ba ý trên. Câu 2. Hoài Thanh cho rằng : Ta tởng chừng thấy nhữngchữ bị xô đẩy, bị dằn vặt Bởi một sức mạnh phi thờng Theo em , ý kiến đó nói về đặc điểm nào của bài Thơ Nhớ rừng ? A. Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt B. Giàu nhịp điệu C. Giàu hình ảnh D. Giàu giá trị tạo hình. ĐA : câu1 : D Câu2 : A V/ HDHS học bài và CB bài ở nhà ( 1 ph ) - Học thuộc lòng bài thơ, nắm ND và NT - CB bài thơ Ông đồ : + Học thuộc lòng bài thơ + Trả lời câu hỏi trong SGK + ST tài liệu phục vụ cho bài học. Soạn 09/01/ 2008 giảng, thứ : / 01 / 2008 Tiết 74 : Văn bản : Ông đồ ( Vũ Đình Liên ) APhần chuẩn bị : I. Mục tiêu bài học *Giúp học sinh cảm nhận đợc tình cảnh tàn tạ của nhân vật ông đồ qua đó thấy Niềm thơng cảm và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả với cảnh cũ ngời xa Gắn liền với một nét đẹp văn hóa cổ truyền. Thấy đợc sức truyền cảm NT đặc sắc của bài thơ 5 * Rèn kĩ năng phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ lãng m * HS thấy đợc vẻ đẹp, giản dị ngân vang của bài thơ. Trân trọng những con Ngời từng làm đẹp cho xã hội cho dân tộc. II. Chuẩn bị 3. Thầy : CB chân dung nhà thơ Vũ Đình Liên , tài liệu về ông. 4. Trò : CB bài theo yêu cầu của GV tiết 73. C. Phần thể hiện trên lớp I. ổn định lớp ( 1 ph ) II. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra ) III. Dạy bài mới Vào bài : Bài thơ ông đồ của nhà thơ Vũ Điình Liên , từ khi ra đời đến nay luôn đợc độc giả mến mộ . Lí do nào khiến bài thơ có một sức sống mãnh liệt nh vậy ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ làm rõ. I. Đọc, tìm hiểu chung H Em hãy giới thiệu đôi nét về nhà thơ Vũ Đình Liên ? ( 10 ph ) ( HS giới thiệu theo SGK ) GV Treo chân dung nhà thơVũ Đình Liên cho HS quan sát + GT thú chơi câu đối tết của nhân dân Việt Nam + Tình cảnh Hán hoc suy tàn Từ đầu thế kỉ XX nền Hán học và chữ nho ngày càng mất vị trí trong đời sông văn hóa VN. CĐ khoa cử bị bỏ ( khoa thi lơng cuối cùng ở Bắc kì - 1915 ) Cả một thành trì của nền văn hóa cũ bị sụp đổ. Các nhà Nho từ chỗ là nhân vật trung tám của đời sống văn hóa DT luôn đợc xã hội qua tâm bỗng trở lên lạc bớc Trong thời đại mới, bị cuộc đời lãng quên và cuối cùng vắng bóng. H Tìm đại ý của bài thơ ? Đại ý : Tâm trạng day dứt trớc sự tàn tạ rồi vắng bóng của một lố ngời một thời vang bóng. H Xác định thể thơ và tìm bố cục của bài thơ ? + Thẻ thơ ngũ ngôn tự do + Bài thơ chia làm 3 phần P1 ; Hai khổ đầu : Hình ảnh ông đồ thời đắc ý P2 : Hai khổ thơ tiếp : Hình ảnh ông đồ thời tàn P3: Còn lại : sự vắng bóng của ông đồ và nỗi bâng khuâng nhớ tiếc cảnh cũ ngời xa của nhà thơ. H Phơng thức biểu cảm trực tiếp. II. Phân tích ( 29 ph ) 1. Hình ảnh ông đồ trong thời đắc ý. HS Đọc hai khổ thơ đầu H Hình ảnh ông đồ thời đắc ý hiện lên nh thế nào ? Tết đến, xuân về , hoa đào nở -> ông đồ xuất hiện viết thuê câu đối cho mọi ngời. . Với cây bút 6 lông, Nghiên mực, tàu, giấy đỏ ông xuất hiện nh góp vào cái không khí đông vui của ngày tết ở phố ph- ờng ở mọi nhà . ông đã trở thành hình ảnh thân quen , không thẻ thiểu đợc trong mỗi dịp xuân về. => Ông đồ trr thành trung tâm của sự chú ý, là dối tợng của sự ngỡng môk của mọi ngời. 2. Hình ảnh ông đồ thời tàn HS Đọc hai khổ thơ tiếp H Em nhận thấy hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ này có điiều gì khác ở 2 khổ thơ trớc ? + Ơr khổ thơ 1,2 ông đồ với câu đối, mực tàu, giấy đỏ, bao ngời thuê viết. + ở khổ 3,4 hình ảnh đó không còn nữa. Mỗi năm mỗi vắng. Ngời thuê viết nay đâu Ông đồ ngồi đó chẳng còn cầm bút, chẳng chạm đến giấy Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu Nỗi buồn lan tỏa sang cả cảnh vật vô tri, vô giác. màu đỏ tơi thắm xa nay trở nên vô nghĩa => NT nhân hóa đợc tác giả sử dụng đắt giá -> tâm trạng Của nhân vật ông đồ H Có ý kiến cho rằng: Những câu thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc , đúng hay sai , hãy phân tích ? - MT cảnh để gửi tâm trạng - ( ý tại ngôn ngoại trong thơ trữ tình ) Hình ảnh lá vàng gợi sợ tàn tạ, buồn bã Lá vàng rơi trên giấy đỏ mà ông đồ thờng dùng viết câu đối tết song vì ế khách nên tờ giấy đỏ cứ phơi ra đấy hứng lấy lá vàng ông cũng mặc kệ Ma bụi bay gợi não nề buồn thảm, . Tuy ma nhẹ sao lòng ngời ảm đạm , lạnh lẽo, buốt giá. ( ma ngoài trời hay ma trong lòng ngời ) Gv Một thi sĩ thơ đờng viết bài thanh minh có hai câu Thanh minh lất phât ma phùn Khach đi đờng thấm nỗi buồn xót xa => Cai ma phùn chỉ lất phất , cái ma bụi chỉ nhẹ bay làm ngời buồn nẫu ruột ma trong lòng ngời cho nên đất trời sẻ chia cảm thông. H Tâm trạng của ông đồ ở khổ thơ 3,4 ? Nỗi sầu khổ của ông đồ khi bị xã hội lãng quên H Nêu N/X của em về kết cấu của bài thơ ? Kết cấu đặc biệt Mở đàu : Mỗi năm- hao đào nở lại thấy Năm nay hao đào nở - không thấy Ngồi đó không ai hay => Kết cấu đầu cuối tơng ứng, chặt chẽ => thể 7 hiẹn rõ chủ đề của tác phẩm. Khổ thơ gợi tứ cảnh cũ ngời xa đâu -> điều đó thờng gặp trong thơ cổ H Tình cảm của tác giả với một lớp ngời nh ông đồ ? Niềm thơng cảm chân thành Của tác giả với lớp ngời có số phạn bất hạnh nh onng đồ . Gv Bài thơ trữ tình với cảm xúc sâu lắngmới là cốt lõ của tác phẩm . nếu có sự miêu tả thì cũng vẫn h- ớng tới việc bộc lộ cảm xúc , tâm trạng của nhà thơ , vẫn đậm sắc thái biểu cảm . bài thơ xây dựng hai hình ảnh>< => tâm trạng của ngời trong cảnh. Điều khiến cho nhà thơ Vũ Đình Liên và ngời đọc day dứt so xã hội vội lãng quên những con ng- ời đã từng có một thời làm đẹp cho xã hội, đã từng gắn bó với mỗi gia đình ? đó là ý nghĩa nhân văn của bài thơ ( một tinh thần nhan ái, một tinh thần dân tộc đáng trân trọng ) III. Tổng kết ( 3 ph ) GV Treo bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm 1 NT H Trong các yếu tố sau , yếu tố nàocủa bài thơ làm thành sức mạnh cảm háo ngời đọc ? A. Niềm thơng cảm ( cảnh cũ ngời xa ) B. Lời thơ giả dị, hàm xúc, có sức gợi liên tởng C. Nhạc điệu âm vang của lời thơ D. Cả A, B, C Đáp án D GV H Yếu tố A là quan trọng vì đó là yếu tố làm nên sức mạnh của bài thơ Em cần ghi nhớ gì về nội dung ? ( Ghi nhớ SGK ) 2. Nội dung IV/ Củng cố bài ( 3 ph ) Hỏi ( thảo luật nhóm ) Từ hai văn bản Nhớ rừng và Ông đồ, chúng thêm điểm mới nào của thơ ca lãng mạn ? ( HS thả luânk phát biểu ) GV ĐHKT : Lời thơ thờng phản ánh nỗi chán ghét thực tại, hờng tới một cuộc sống Tự do chân thật. Thờng thể hiện nội dung nhân đạo. niềm hoài cổ Tình cảm chân thành Giọng thơ khi khỏe khoắn, khi buồn thơng , hình ảnh ngôn ngữ đầy Sức gợi cảm V/ HDHS h0ọc bài và làm bài ở nhà ( 1 ph ) - Học thuộc lòng bài thơ - CB bài câu nghi vấn + trả lời câu hỏi trong SGK - Nắm sơ lợc bài học ********************************************* Soạn 18/01/2008 Giảng, thứ 3/ 22/ 01 / 2008 8 Tiết 75 : Tiéng Việt : Câu nghi vấn D. Phần chuẩn bị : I. Mục tiêu bài học *Giúp học sinh hiểu rõ đặc diẻm, hình thức của câu nghi vấn . Phân biệt câu nghi Với các loại câu khác . Chức năng của câu nghi vấn dùng để hỏi. * Rèn kĩ năng SD câu nghi vấn * Biết cách sử dụng đúng câu hỏi nghi vấn II. Chuẩn bị 5. Thầy : CB bảng phụ ghi ví dụ, HS thảo luận nhóm 6. Trò : CB bài theo yêu cầu của GV tiết 74 E. Phần thể hiện trên lớp I. ổn định lớp ( 1 ph ) II. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra ) III. Dạy bài mới Vào bài : ở Tiểu học các em đã đợc học câu nghi vấn . Vậy câu chi vấn có những chức năng gì ? giờ học hôm nay chúng ta tìm hiểu. I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính ( 15 ph ) HS Nhắc lại KT về câu nghi vấn đã học ở bậc TH 1. Đặc điểm của câu nghi vấn GV Treo bảng phụ có ghi ví dụ a. Ví dụ H Tìm các câu nghi vấn trong đoạn trích ? Sáng naykhông ? => câu nghi vấn Thế nàokhoải ? Hay làquá ? = > từ chỉ quan hệ H Căn cứ vào đặc điểm hình thức nào để ta nhận biết đó là câu nghi vấn ? b. Bài học Câu nghi vấn là câu có những từ ngữ nghi vấn ( ai, gì, nào, đâu, bao nhiêu ) hoặc có từ hay nối kết các vế có quan hệ lựa chọn 2. Chức năng H Câu nghi vấn có chức năng: + hỏi khi đối thoại + tự hỏi Ví dụ : Truyện Kiều Ngời đâu gặp gỡ làm chi Trăm năm biết có duyên gì hay không? H Khi viết cần chú ý NTN về dấu câu ? 3. Khi viết : Câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi HS Làm bài tập nhanh Đặt hai câu nghi vấn theo hai chức năng trên ? + Bạn đi đâu về đấy ? ( hỏi ngời khác ) + Mình có mơ không nhỉ ? ( tự hỏi ) Ghi nhớ HS Đọc nghi nhớ II. Luyện tập ( 25 ph ) 1. Bài tập 1 9 HS Làm bài tập 1, điền kết quả bài tâp vào bảng nhóm. Đoạn trích có những câu nghi vấn a. Chị khất.không ? GV N/X bài làm và đa ra kết quả đúng b. Tại saonh thế ? c. Văn là gì ? d. Chơng là gì ? đ. Chú mình khồng ? đùa trò gì ? Cái gì thế ? Chị cốchả ? Căn cứ vào các từ in đậm và dấu hỏi ở cuối câu HS Thực hiện bài tập hai theo yêu cầu 2. Bài tập 2 Căn cứ vào từ ngữ đợc sử dụng trong câu nghi vấn ( từ hay ) Lu ý từ hay cũng có thể xuất hiện trong các kiểu Cau khác nhau , song trong câu nghi vấn từ hay Có thể thay bằng từ hoặc đợc. Nếu thay từ hay Bằng từ hoặc xảy ra hai trờng hợp - Câu sai ngữ pháp - câu đó có ý nghĩa khác ( biến thành câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn) 3. Bài tập 3 . HS Thực hiện độc lập * Câu a,b : Có những từ ngữ nghi vấn : có, không. Trình bày kết quả Tại sao ? Kết cấu của câu nh vậy chỉ là chức năng bổ ngữ trong một câu. * Câu c,d từ nào, ai, là những từ phiếm chỉ 4. Bài tập 4. HS Làm bài tập 4 Hai câu khác nhau: GV N/X đa ra KT đúng + Hình thức : Có không đã cha + ý nghĩa : Câu 2 có giả định :ngời đợc hỏi đó có vấn đề về sức khỏe , néu điều giả định này đung thì câu hỏi trở nên vô lí. Câu 3 không hề có giả định Ví dụ : Cái áo này cũ( lắm ) không ? Đ Cái nón này đã cũ ( lắm ) cha ? Đ Cái áo này có mới ( lắm ) không ? Đ Cái áo này đã mới ( lắm ) cha ? S HS Thực hiện bài tập 5 5. Bài tập 5 Gv GV N/ X đa ra KT đúng Hai câu khác nhau ở trật tự từ a. bao giờ -> đầu câu b. bao giờ -> cuối câu Hai câu khác nhau vè ý nghĩa a. hỏi thời điểm hành động diễn ra trong 10 [...]... học - Ôn tạp văn TM ( làm đáp án cho câu hỏi phần lí thuyết, phần luyện tập thực hiện đề a,b Viết các đề văn theo phần LT ở bài số 2 **************************************************** Soạn 02/02/20 08 20 08 Giảng thứ ngày / 02/ 35 Tiết 84 - Tập làm văn: Ôn tập văn thuyết minh A.Phần chuẩn bị : I Mục tiêu bài học *Giúp học sinh văn TM một cách có hệ thóng Phơng pháp làm một bài văn bài văn TM theo... nớc ) Đọc đoạn văn b Tìm các câu chủ đề hoặc từ ngữ chủ đề ? Từ ngữ chủ đề : Phạm Văn Đồng Nhiệm vụ của các câu khác trong đoạn văn ? Các câu khác cung cấp thông tin về phạm Văn Đồng theo lối liệt kê các hành động mà ông đã làm Khi làm văn TM cần lu ý điều gì ? * Khi làm văn TM - Xác định các ý lớn - mỗi ý viết thành đoạn văn Các câu trong đoạn văn cần bổ sung và làm rõ - Khi viết đoạn văn càn trình... CB bài mới : Viết đoạn văn trong bài văn tự sự ( đọc bài, thực hiện câu hỏi ở các Phần theo SGK ) ************************************************** Soạn 19/01/20 08 23/01/20 08 giảng, thứ 4 ngày Tiết 76 : Tập làm văn : Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh A.Phần chuẩn bị : I Mục tiêu bài học *Giúp học sinh biết cáhc sắp xếp ý trong đoạn văn TM cho hợp lí * Rèn kĩ năng làm văn TM cho HS * HS có ý... văn càn trình chủ đề bày rõ chủ đề 2.Sửa lại các đoạn văn TM Đọc lại đoạn văn a cha chuẩn Nêu nhợc điểm của đoạn văn a ? sửa chữa ? ( có thể tách đaọn văn a và viết lại NTN ) Tách đoạn văn ra làm hai đoạn văn nhỏ Đ1 Cấu tạo của bút bi Đ2 Cáhc sử dụng Viét lại hai đoạn văn theo bố cục vừa sửa và dọc cho lớp nghe ? Viết bài và đọc trớc lớp Đọc đoạn văn b Nên GT chiếc đèn bàn bằng cách nào? Tách ra làm... vấn đề có liên quan Vn thuyt minh II Chuẩn bị 7 Thầy : ST thêm một số đoạn văn TM theo yêu cầu của bài học 8 Trò : CB bài theo yêu cầu của GV tiết 75 B.Phần thể hiện trên lớp I ổn định lớp ( 1 ph ) II Kiểm tra bài cũ (kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ) ( 3 ph ) Có nhận xét đánh giá bài làm III Dạy bài mới Vào bài : Để có đợc một bài văn TM theo yêu cầu việc dựng các đoạn văn TM là cần thiết Bài học hôm... loại * Rèn luyện kĩ năng làm văn TM cho HS *HS có ý thức đọc sách, tra cứu tài liệu, quan sát trực tiếp danh lam thắng cảnh để phục vụ cho bài văn TM II Chuẩn bị 1.Thầy : CB một số văn bản TM theo ND của bài học 2.Trò : CB bài theo yêu cầu của GV tiết 82 B.Phần thể hiện trên lớp I ổn định lớp ( 1 ph ) II Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( 3 ph ) N/X sự chuẩn bị bài của HS III Dạy bài mới Vào bài : Chúng... Soạn 02/02/20 08 Giảng thứ ngày / 02/ 20 08 Tiết 83 - Tập làm văn: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh A.Phần chuẩn bị : I Mục tiêu bài học *Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm HT , cáhc thức TM một danh lam thắng cảnh *Rèn kĩ năng TM một danh lam thắng cảnh *HS có ý thức đọc sách, tra cứu tài liệu, quan sát trực tiếp danh lam thắng cảnh để Phục vụ cho bài văn TM II Chuẩn bị 1.Thầy : CB một số văn bản TM... ************************************************************** Soạn 24/01/20 08 Giảng thứ ngày / 01 /2 088 Tiết 82 - Tiếng Việt : Câu cầu khiến A.Phần chuẩn bị : I Mục tiêu bài học *Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm của câu cầu khiến Phân biệt câu cầu khiến với Các loại câu khác Nắm vững các chức năng của cầu khiến *Rèn kĩ năng SD câu cầu khiến khi tạo văn bản *HS có ý thức SD câu cầu khiến đúng hoàn cảnh giao tiếp II Chuẩn bị 1.Thầy : CB báng phụ... tứ tuyệt bình dị - Củng cố và nâng cao KT về câu cầu khiến đã học ở TH - Biết cáhc quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu, viết bài GT một danh lam thắng cảnh Hệ thống đợc KT về văn TM Soạn 24/01/20 08 là Giảng thứ ngày / 01/ 2 088 Tiết 81 - Văn bản : Tức cảnh Pác Bó ( Hồ Chí Minh ) A.Phần chuẩn bị : I Mục tiêu bài học *Giúp học sinh cảm nhận đợc niềm thích thú thực sự của HCM trong những Ngày gian khổ ở Việt... ************************************************* Soạn23/01/20 08 Giảng thứ ngày / 01 / 20 08 ăn Tiết 80 - Tập làm văn : Thuyết minh về một phơng pháp ( cách làm ) A.Phần chuẩn bị : I Mục tiêu bài học *Giúp học sinh biết cáhc TM về một phơng pháp , một cách làm *Rèn kĩ năng trình bày một cách thức , 1 phơng pháp làm việc với một mục đích nhất định *DG HS có ý thức quan sát suy ngẫm, tri thức một cách làm II Chuẩn bị 1.Thầy : ST một . giá bài làm III. Dạy bài mới Vào bài : Để có đợc một bài văn TM theo yêu cầu việc dựng các đoạn văn TM là cần thiết. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu I. Đoạn văn trong văn bản thuyết. 2.Sửa lại các đoạn văn TM HS Đọc lại đoạn văn a. ch a chuẩn H Nêu nhợc điểm của đoạn văn a ? sửa chữa ? ( có thể tách đaọn văn a và viết lại NTN ) Tách đoạn văn ra làm hai đoạn văn nhỏ Đ1. Cấu. H Khi làm văn TM cần lu ý điều gì ? * Khi làm văn TM - Xác định các ý lớn - mỗi ý viết thành đoạn văn Gv Các câu trong đoạn văn cần bổ sung và làm rõ chủ đề - Khi viết đoạn văn càn trình

Ngày đăng: 18/10/2014, 15:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w