III. Bài mới : Chúng ta đã thực hiện bài văn số 5. Quagiờ học hôm nay,các em thấy rõ u nhợc điểm trong bài làm…..
I. đề bài ( 2 ph ) HS Đọc đề bài
GV Chép đề bài lên bảng II. Tìm hiểu đề ( 4 ph )
H đề bài thuộc thể loại gì ? yêu cầu KT ? - TL : TM một thể loại văn học - yêu cầu : TM thẻ thơ TNTT CM bằng một tác phẩm văn học cụ thể
III. Dàn bài ( 10 ph ) 1. MB :
GV Cùng HS xây dựng đề bài
( xem dàn bài của tiết 87,88 ) 2. TB : 3. KB :
IV. Nhận xét bài làm của HS ( 12 ph )
GV Nhận xét u điểm của HS 1. Ưu điểm :
đa số lớp nắm đợc cách TM một thể loại VH Nắm đợc đợc điểm của thể thơ TNTT
Nh đáp án
CM đợc bằng một tác phẩm cụ thể
Bài viết có bố cục rõ ràng, chữ viét có tiến bộ Tri thức khá tỉ mỉ theo yêu cầu của đề bài đa
ra
( Bùi Yến, Hạnh, Doanh Hơng…. )
2. Tồn tại Gv Nhận xét tồn tại
- một số em cha hiểu về thể loại TNTT nên bài
TM còn sơ sài
- Một số em TM một tác phẩm văn học cụ thể còn quá sơ lợc
- bài viết cẩu thả, không đọc kĩ yêu cầu của đề bài nên trình bày lộn xộn
( Khoa, Hải nam, …..)
Tổng số 47 bài, trong đó : 3. Kết quả bài làm Giỏi : 5 bài Khá : 20 bài
TB : 18 bài yếu : 4 bài
IV. Lỗi và sửa lỗi 1. Lỗi chính tả HS Thống kê lỗi chính tả trong bài làm
Lớp cùng sửa ( chú ý không đợc viết số )
2. SD từ ngữ câu HS đọc những KT sai phạm trong bài làm theo
yêu cầu trên=> GV hơnmgs dẫn HS sửa chữa
3. Kiến thức HS Thống kê những kiến thức sai phạm -> sửa
chữa
* Đọc bài khá: ( Bùi Yến ) * Đọc bài yếu : ( khoa ) * Rút kinh nghiệm chung IV/ Củng cố bài ( 2 ph )
Nhắc lại kiến thức chung về văn TM V/ HDHS học bài và làm bài ở nhà ( 1 ph )
- Xem lại KT về văn TM
- CB bài : Nớc đại Việt ta ( ST toàn bộ BNĐC, trả lời câu hỏi trong SGK Nắm sơ lợc ND của đoạn trích )
Tuần 25 - Bài 24 Kết quả cần đạt
* Thấy đợc ý thức dân tộc đã phát triển tới trình độ cao, phần nào hiểu đợc vài nét đặc sắc về NT của áng thiên cổ hùng văn “ BNĐC” qua đoạn trich “ Nớc đại Việt ta” * Nắm đợc các kiểu câu để thực hiên hành động nói
* Nắm vững luận điểm và mối quan hệ giữa luận điểm trong một bài văn
Soạn: 02/03/2008 Giảng:thứ 6 ngày 07/03/2008 Tiết 97 : Văn bản : Nớc Đại Việt ta Tiết 97 : Văn bản : Nớc Đại Việt ta
( Trích “ BNĐC” - Nguyễn Trãi )
A Phần chuẩn bị
* Giúp học sinh thấy đợc đoạn văn có ý nghĩa nh lời tuyên ngôn độc lập của dân Tộc ta ở thế kỉ XV
Thấy đợc phần nào sức thuyết phục NT của loại văn chính luận ( lập luận Chặt chẽ , sự kết hợp giữa lý và tình
*Rèn luyện kĩ năng đọc văn biền ngẫu và PT lối văn này * Bồi dỡng lòng tơ hào DT, tinh thần đại nghĩa.
II/Chuẩn bị:
1.Thầy: Đọc BNĐC, ST tài liệu phục vụ bài học 2. Trò: CB bài theo Y/c của GV tiết 96
B Phần thể hiện trên lớp:
I / ổn định lớp ( 1ph) II/ Kiểm tra bài cũ (3ph)
Câu hỏi: 1) T tởng cốt lõi của HTS là gì? A. Quyết chiến quyết thắng B. Khích lệ lòng tự trọng C. T tởng trung quân D. Tình cảm tơsng sỹ
2) Cảm nghĩ của em về lòng căm thù giặc của TQT? Đáp án+ biểu điểm:
Câu1 đáp án A( 4đ)
Câu 2 H/s trình bầy cảm nghĩ về lòng yêu nớc “ ta thờng …vui lòng”
III. Bài mới : BNĐC- 1 bản tuyên ngôn độc lập, 1 bản anh hùng ca của DTĐV. Lời đánh gía đó quả không sai…ND, NT, t tởng của VBNớc ĐV ta NTN?..cùng tìm hiểu… H Nêu những hiểu biết của em về Nguyễn Trãi? I.Đọc, tìm hiểu chung Hs < theo SGK+ V7( Côn sơn ca)> ( 16 ph )
GV BS + NTrãi : 1 ngời yêu TN say đắm, yêu nớc nồng nàn, 1 anh hùng DT, 1 danh nhân VH TG,1 nhà chính trị lỗi lạc, quân sự tài ba
1. Tác giả, tác phẩm + Trong cuộc K/c chống quân Minh
- Từng dâng Bình ngô sách với chiến lợc tâm công - Thảo công văn, giấy tờ th pháp giao thiệp với quân Minh theo lệnh của Lê Lợi
- Cố vấn đắc lực cho Lê Lợi trong cuộc K/c chống QM
- Viết BNĐC b/c cho toàn dân biết cuộc K/c chống quân Minh thắng lợi
H Hoàn cảnh ra đời của bài Cáo bình Ngô ? HS Theo SGK để trả lời
H Bó cục của bài cáo ? 2. Bố cục của bài BNĐC
( HS trả lời theo SGK )
Gv đoạn trích “ Nớc đại Việt ta” nằm ở phần I của tác phẩm , tên do ngời biên soạn đặt.
3. Thể loại H Văn bản đợc làm theo thể loại văn học cổ nào ?
Em hiểu gì về thể loại văn học cổ đó ? - Thể cáo ( thể văn cổ )
- Cáo : thể văn nghị luận cổ ( SGK/ 67 )
- thờng viết theo lối văn biền ngẫu khác với chiếu biểu, hịch
Gv Cho HS phân biệt lại + BNĐC gồm 4 phần lớn P1 : nêu luận đề chính nghĩa
P3 : Quá trình KN Lam Sơn
P4 : Khẳng định nền độc lập vững chắc, đất nớc mở ra một kỉ nguyên mới , nêu bài học LS
Đoạn trích có hai ND chính : 1. Nguyên lí chính nghĩa
2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc
H Em hiểu gì về ten văn bản BNĐC ? ( HS nêu ý hiểu của mình )
GV - Đại cáo : công bố đạo lớn => muốn theo truyền thống
đạo lí lâu đời - bình : đánh dẹp, thảo thuật, hành động của ngời có chính nghĩa, lập lại trật tự.
- Ngô : ( tên nớc đông Ngô thời chiến quốc ) NT SD từ Ngô => tỏ sự khinh thờng với quân giặc phơng bắc
BNĐC : báo cáo với toàn thể dân tộc biết : cuộc kháng chiến chống quân Minh ( Ngô ) hoàn toàn thắng lợi ( đánh dẹp hiặc Ngô để thực hiện đạo lí đem lại độc lập cho DT )
H Tại sao BNĐC lại mang ý nghĩa lịch sử trọng đại ? Là baqài cáo lớn nhất trong lịch sử VN , “ Một thiên anh hùng ca bằng văn biền ngẫu tứ lục chữ Hán”
Bởi cách lập luận chặt chẽ, sắc bén, lối văn nghị luạn. đợc xem là một bản tuyên ngôn độc lập của nớc ta sau đại thắng quân Minh.
Gv Nêu yêu cầu đọc 3. Đọc bài
Giọng trang trọng tự hào , hùng hồn
Chú ý lối văn biền ngẫu , lối viuết cân xứng hài hoà đọc một đoạn
HS Đọc bài theo yêu cầu của GV
H Có thể xem BNĐC là VBNL đợc không ? - Viết theo thể văn nghị luận
- lập luận chặt chẽ, CD có sức thuyết phục II. Phân tích ( 20 ph ) 1. Nguyên lí nhân nghĩa HS đọc hai câu đầu
H Em hãy giải thích nghĩa của 4 từ : nhân nghĩa, yên dân
điếu phạt, trừ bạo . HS GT nghĩa của 4 từ trên theo SGK
GV Bổ sung * nhân nghĩa :
+ cách hiểu 1 : ( theo kháI niệm đạo đức của nho giáo
Nhân : ngời
nghĩa : khoan huệ, nhân ái, không bạo ngợc
=> Đạo lí : tình thơng của con ngời với con ngời + Cáhc hiểu 2 : nhân : thơng ngời
nghĩa : lẽ phải => điều phảI nên làm
+ Cách hiểu 3 Nhân : yêu
nghĩa : lí
=> thực hiện lẽ phải vì yêu ngời
* yên dân : đem lại cuộc sống ổn định cho dân
* điếu phạt : thơng dân đánh kẻ có tội * trừ bạo : tiêu diệt giặc ác tham tàn H Ngời dân là nói tới ai ? kẻ bạo ngợc là kẻ nào ?
Dân : dân Đại Việt
kẻ bạo ngợc : giặc Minh ( tội ác của chúng ) H Qua hai câu thơ em hiểu gì về cốt lõi nhân nghĩa
của bài cáo ?
Làm việc nhân nghiã cốt là để dân yên, làm cho dân
đợ hạnh phúc, đất nớc thái bình -> phải trừ thế bạo tàn=> phải diệt trừ giặc ác để đem lại thái bình cho đất nớc, thái bình cho dân
GV Đặt trong hoàn cảnh lịch sử , NT viết BNĐC -> t tởngcủa ông gắn liền với dân, yêu nớc gắn liền với
Bảo vệ nớc, bảo vệ dân tộc. Nh vậy mối quan hệ nhân nghĩa không còn bó hẹp giữa ngời với ngời -> mà đó là mối quan hệ Dt với DT ( đó chính là lòng nhân dạo cao cả trong con ngời NT ) => đó là sự phát triển nhân nghĩa lớn hơn, mới hơn so với t t- ởng nhân nghĩa nho giáo
=> t tởng nhân nghĩa này là sơik chỉ đỏ xuyên suốt trong lịch sử VN từ Triệu, Đinh , Trần … đời nào cũng có những anh hùng hào kiệt trừ bạo với mục đích yên dân
=> nhân nghĩa - yên dân - trừ bạo - yêu nớc -
Chống giặc ngoại xâm - bảo vệ tổ quốc và nhân dân là chân lí khách quan , là nguyên lí gốc, là tiền đề , là cơ sở lí luận và là nguyên nhân của mọi thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn , của dân tộc Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống quân Minh nói riêng , chống quân xâm lợc nói chung . đó
là linh hồn của BNĐC
2. Chân lí về sự tồn độc lập
Có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
H Để khẳng định chủ quyền của dân tộc Đại Việt tác giả dựa vào yếu tố nào ?
- Nền văn hiến lâu đời - Cơng vực lãnh thổ - Phong tục tập quán
H - Lịch sử riêng, chế độ riêng Nhận xét nghệ thuật đợc SD trong đoạn cáo trên ? - Từ ngữ mang tính chất hiển nhiên, vốn có lâu đời
của Đại Việt độc lập, tự chủ ( từ trớc, vốn xng
nền văn hiến, đã chia, cũng khác )
( chế độ , quản lí, quốc gia ) Triệu, Đinh, Lí, Trần
sánh cùng Hán , Đờng, Tống , Nguyên => Đại Việt có chủ quyền ngang Phơng Bắc HS Thảo luận nhóm ( 2 ph )
Có ý kiến cho rằng : “ ý thức dân tộc, ở đoạn trích “ Nớc Đại VIệt ta” là sự nối tiếp, phát triển ý thức dân tộc ở văn bản “ Sông núi nớc Nam” , Vì sao ? ( HS TL phát biểu )
GV ĐHKT : + Sông núi nớc Nam =>xác định hai yếu tố:
Lãnh thổ và chủ quyền
+Nớc Đại Việt ta => Nguyễn Trãi đã bổ sung thêm ba yếu tố : văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử dân tộc.
Nh vậy ở BNĐC ( đoạn trích “ Nớc Đại Việt ta”
Quan niệm dân tộc và quốc gia đã hoàn chỉnh. đủ 5 yếu tố ( đã nêu trên )
so với Nam quốc sơn hà => văn hiến và truyền thống LSDT là hai yếu tố cơ bản, là hạt nhân để xác định dân tộc
H Em nhận thấy sự sâu sắc của NT ở điểm nào? - kẻ thù luôn tìm cách phủ nhận nền văn hiến của ĐV
- tìm thấy sức mạnh của chính nghĩa
( đế là vua, con trời, là duy nhất ) => Đại Việt có vua
có chủ quyền GV Nguyên lí nhân nghĩa + sức mạnh dân tộc -> chiến
thắng bạo tàn ( qua đó khẳng định sự thất bại của kẻ
Thù là đơng nhiên
H đoạn văn cuối có tác dụng nh thế nào trong việc làm sáng tỏ chân lí trên ? so với “ Sông núi nớc Nam” ?
* “ Sông núi nớc Nam” : tác giả khẳng định sức mạnh của chính nghĩa, của dân tộc . Bon giặc bạo ngợc làm trái lẽ phải, phạm vào sách trời ( thiên thủ )
nghĩa là đI ngợc với chân lí khách quan sẽ chuốc lấy thất bại
* ở “ BNĐC” nguyên lí và sức mạnh của chính nghĩa đã đánh tan bọn bạo tàn ( DC cụ thể ) => tác giả nêu rõ thất bại của kẻ thù là đơng nhiên, CM cho sức mạnh
Của chính nghĩa, của DT => đó là niềm tự hào. H Hãy kháI quát quá trình lập luận của tác giả bằng
một sơ đồ ? III. Tổng kết ( 3 ph )
HS Thực hiện câu hỏi trên theo nhóm Trình bày vào bảng nhóm
GV Nhận xét và đa ra sơ đồ đúng cho HS tham khảo
T
70 Nguyên lí nhân nghĩa
GV : tích hợp với tập làm văn NL * Ghi nhớ ( SGK IV. Luyện tập
HS thực hiện ở nhà
( dựa theo câu hỏi đã CB ở trên lớp )