1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở giúp học sinh lớp 4 hình thành kiến thức mới trong dạy học nội dung phân số

58 3,1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Đề xuất hệ thống câu hỏi gợi mở giúp học sinh lớp 4 hình thành kiếnthức mới trong dạy học nội dung phân số.. Cấu trúc khoá luận - Khoá luận gồm 3 phần : Phần mở đầu Phần nội dung Phần k

Trang 1

Mở đầu

1.Lý do chọn đề tài

Với yêu cầu mới đặt ra cho giáo dục những nhiệm vụ mới: Xem xét lạimục tiêu, nội dung chơng trình giáo dục ở mọi bậc học Bậc Tiểu học là bậchọc nền tảng nên sự đổi mới lại càng cần thiết và quan trọng Chính vì vậy đã

từ nhiều năm nay, GDTH đã có những thay đổi mạnh mẽ: Nội dung ngày cànghiện đại, thiết thực, tinh giản, cập nhật đợc các vấn đề mới; tính hệ thống ngàycàng sâu rộng, còn phơng pháp dạy học ngày càng phong phú, đa dạng theo h-ớng tích cực hoá hoạt động của học sinh

ở trờng Tiểu học, môn Toán cung cấp những kiến thức mở đầu choToán học, tuy sơ giản nhng lại là kiến thức cơ bản và nền tảng cho quá trìnhhọc tập tiếp tục sau này đối với mỗi học sinh Tiểu học Căn cứ vào kết quảnghiên cứu thử nghiệm về khả năng học tập Toán của học sinh Tiểu học ViệtNam đầu thế kỉ XXI, việc dạy học Toán ở Tiểu học theo chơng trình Tiểu họcmới đợc phân chia làm hai giai đoạn: Nếu gọi giai đoạn 1 gồm các lớp 1, 2, 3

là giai đoạn học tập cơ bản thì giai đoạn 2 gồm các lớp 4, 5 là giai đoạn họctập sâu Và Toán 4 mở đầu cho giai đoạn học tập sâu với ý nghĩa là vẫn dạyhọc các kiến thức và kĩ năng cơ bản của môn Toán nhng ở mức độ sâu sắchơn, khái quát hơn, tờng minh hơn Với 4 mạch kiến thức cơ bản của Toán 4thì số học đóng vai trò trọng tâm, thời lợng dành cho mạch số học chiếmkhoảng 70% tổng thời lợng Toán 4 Trong đó dạy học nội dung phân số làtuyến kiến thức chủ yếu, cốt lõi của dạy học số học trong học kì II lớp 4 Dạyhọc nội dung về phân số không chỉ cung cấp cho học sinh một lợng kiến thứcmới lạ, mà nhờ nó học sinh có những ứng dụng thực tế thú vị nh: học sinh biết

về tỉ lệ bản đồ, giải các bài toán về tỉ số, có thể viết thơng là một số hữu tỉ dớidạng một phân số Vì vậy để học sinh nắm đợc mảng kiến thức cơ bản nàygiáo viên cần có những phơng pháp dạy học thích hợp là điều rất cần thiết vàquan trọng Một trong các phơng pháp đó là phơng pháp gợi mở - vấn đáp màcốt lõi của phơng pháp này là hệ thống câu hỏi gợi mở giúp học sinh hìnhthành kiến thức

Xuất phát từ ý nghĩa lí luận và thực tiễn trên tôi đi sâu nghiên cứu việc

“Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở giúp học sinh lớp 4 hình thành kiến thức mới trong dạy học nội dung phân số” Sử dụng hệ thống câu hỏi hợp lí

Trang 2

sẽ phát huy đợc tính tích cực của học sinh, tạo đợc hứng thú học tập, rèn luyện

t duy, suy nghĩ độc lập và cũng là điều kiện để học sinh phát triển, củng cốkhả năng giao tiếp Từ đó thực hiện đợc mục tiêu trong dạy học: giáo viên làchủ thể tổ chức, điều khiển và học sinh là chủ thể của hoạt động học tích cực,chủ động và sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức

2.Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu việc sử dụng phơng pháp gợi mở - vấn đáp trong dạy học nộidung phân số đối với học sinh lớp 4 Trên cơ sở ấy đề xuất hệ thống câu hỏigợi mở giúp học sinh lớp 4 hình thành kiến thức mới trong dạy học nội dungphân số

3 Phạm vi nghiên cứu

Sách giáo khoa Toán 4 và thực tiễn giảng dạy đối với học sinh lớp 4

4 Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể

1 Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng phơng phápgợi mở - vấn đáp

2 Đề xuất hệ thống câu hỏi gợi mở giúp học sinh lớp 4 hình thành kiếnthức mới trong dạy học nội dung phân số

3 Thực nghiệm sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở đó với học sinh lớp4A3 trờng Tiểu học Lu Quý An - Phúc Yên - Vĩnh Phúc

5 Cấu trúc khoá luận

- Khoá luận gồm 3 phần : Phần mở đầu

Phần nội dung Phần kết luận

- Phần nội dung của khoá luận gồm 3 chơng :

 Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn

 Chơng 2: Đề xuất hệ thống câu hỏi gợi mở giúp học sinh lớp 4hình thành kiến thức mới trong dạy học nội dung phân số

 Chơng 3: Thực nghiệm s phạm

Trang 3

Chơng 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn

1.1 Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học Toán ở Tiểu học

1.1.1 Sự cần thiết phải đổi mới phơng pháp dạy học Toán ở Tiểu học :

Sự cần thiết phải đổi mới trong giáo dục đã đợc ghi trong Nghị quyết40/2000/QH10 về đổi mới chơng trình Giáo dục phổ thông và thể hiện trongchỉ thị 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tớng Chính phủ về thực hiệnNghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc Hội

Việc dạy học Toán ở các trờng Tiểu học của nớc ta đã có một quá trìnhphát triển lâu dài Trong những năm qua, với sự cố gắng chung của đội ngũgiáo viên tâm huyết có hiểu biết sâu sắc về bộ môn, có tay nghề khá và nhạycảm trớc yêu cầu của xã hội, các phơng pháp dạy học đã vận dụng và thờngxuyên cải tiến cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của nhà trờng Tiểu học ViệtNam Việc làm đó đã góp phần nâng cao chất lợng dạy học Toán ở Tiểu học

Trong thực tiễn ở Tiểu học những năm qua, phơng pháp dạy học Toán

về cơ bản đợc đổi mới, đáp ứng đợc một phần những đổi mới về mục tiêu, nộidung giáo dục.Tuy nhiên để sự đổi mới diễn ra một cách mạnh mẽ sâu rộnglàm thay đổi tận gốc nếp nghĩ, nếp làm của các thế hệ học trò thì cần sự nỗ lực

Trang 4

rất lớn với thời gian khá dài của cả thầy và trò.Hiện nay ở một số nơi,việc đổimới phơng pháp dạy học vẫn cha triệt để:

- Một số giáo viên thờng chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu cósẵn trong sách giáo khoa, sách hớng dẫn giảng dạy Vì vậy, một số giáo viênthờng làm việc một cách máy móc và thờng ít quan tâm tới việc phát huy khảnăng sáng tạo của học sinh

- Còn có một vài học sinh học tập một cách thụ động, chủ yếu nghegiảng, ghi nhớ và làm việc theo mẫu Do đó việc học tập thờng ít hứng thú, nộidung các hoạt động học tập thờng đơn điệu, nghèo nàn ít quan tâm tới việcphát triển cá nhân học sinh

- Một số giáo viên và học sinh đều phụ thuộc vào tài liệu có sẵn

Dạy học Toán theo phơng pháp nh vậy đang cản trở việc đào tạo nhữngngời lao động năng động, tự tin, linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng đối vớinhững đổi mới diễn ra hàng ngày Yêu cầu giáo dục mới đòi hỏi phải chuyểnsang phơng pháp nhằm tích cực hoá các hoạt động học tập của học sinh tạo

điều kiện cho giáo viên và học sinh đều tham gia tích cực vào quá trình dạyhọc

1.1.2 Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học Toán ở Tiểu học

1.1.2.1 Trong quá trình dạy học Toán, giáo viên là ngời tổ chức và hớng dẫn

hoạt động của học sinh, mọi học sinh đều hoạt động học tập để phát triển nănglực của cá nhân

Theo định hớng này:

- Giáo viên tổ chức hớng dẫn học sinh huy động vốn hiểu biết kinhnghiệm của bản thân để tự học sinh chiếm lĩnh tri thức mới rồi vận dụng cáctri thức mới vào thực hành

Vì vậy, giáo viên nói ít, giảng giải ít, làm mẫu ít nhng lại thờng xuyênlàm việc với từng nhóm học sinh hoặc từng học sinh Cách làm nh vậy đòi hỏigiáo viên phải biết cách tổ chức các hoạt động của học sinh Đồng thời phảikhông ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để có thể đáp ứng kịpthời những tình huống có thể xảy ra trong quá trình hoạt động học tập của họcsinh Nhờ cách dạy học nh vậy mà giáo viên nắm đợc khả năng của từng họcsinh, từ đó có thể giúp học sinh phát triển năng lực, sở trờng của cá nhân

- Mọi học sinh đều phải hoạt động, phải độc lập suy nghĩ và làm việctích cực Tổ chức đợc cách nh vậy thì không cần đặt ra các biện pháp để giữ

Trang 5

cho học sinh thói quen làm việc tự giác, chủ động, không dập khuôn, biết tự

đánh giá và đánh giá kết quả học tập của mình, của bạn, đặc biệt là tạo chohọc sinh có niềm tin và niềm vui trong học tập

- Mọi hoạt động của lớp học do học sinh thực hiện một cách chủ động,tích cực theo sự hớng dẫn, tổ chức của giáo viên Học sinh trở thành trung tâmcủa quá trình dạy học, nghĩa là học sinh phải hoạt động nhiều, hoạt động để

đạt đợc yêu cầu của bài học, giáo viên thay đổi cách hoạt động để cả giáo viên

và học sinh đều làm việc tích cực, có hiệu quả nhằm vào sự phát triển của cánhân học sinh

1.1.2.2 Khi tổ chức và hớng dẫn các hoạt động của học sinh, giáo viên phải

vận dụng một cách hợp lý mặt tích cực của các phơng pháp dạy học cũ để giúphọc sinh huy động các kiến thức của mình, tham gia tích cực vào các hoạt

động nh quan sát, điều tra, đóng vai, thảo luận từ đó mà phát hiện ra và thamgia vào việc giải quyết các tình huống có thể có trong đời sống Nh vậy:

- Đổi mới phơng pháp dạy học Toán ở Tiểu học không loại bỏ các

ph-ơng pháp dạy học truyền thống mà phải vận dụng các phph-ơng pháp đó để tổchức cho học sinh hoạt động học tập theo kiểu mới (hoạt động cá nhân, hoạt

động theo nhóm ) tạo điều kiện cho từng học sinh đợc tham gia giải quyếtvấn đề (thờng là bài toán có nội dung gần gũi với đời sống hàng ngày) Từ đó

mà thu nhận tri thức mới và rèn luyện kỹ năng mới

- Kết quả của việc dạy học Toán không chỉ đem lại cho học sinh nhữngtri thức mới, kỹ năng cơ bản, cần thiết của môn Toán mà còn góp phần hìnhthành phơng pháp học tập, phơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề tronghọc tập và trong cuộc sống

1.1.2.3 Đổi mới phơng pháp dạy học Toán là một quá trình lâu dài, nó gắn bó

chặt chẽ với đổi mới mục tiêu, nội dung, cơ sở vật chất và thiết bị, đào tạogiáo viên, chỉ đạo và đánh giá của môn học ở mỗi địa phơng, mỗi trờng,mỗi lớp Tiểu học, tuỳ điệu kiện hoàn cảnh cụ thể đều có thể tự xác định mức

độ, cách thức thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học theo khả năng và sự cốgắng của đơn vị mình

1.2 Phơng pháp gợi mở - vấn đáp (đàm thoại)

1.2.1 Phơng pháp gợi mở - vấn đáp trong dạy học Toán ở Tiểu học

1.2.1.1 Phơng pháp gợi mở - vấn đáp là phơng pháp dạy học không trực tiếp

đa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà sử dụng một hệ thống câu hỏi để hớngdẫn học sinh suy nghĩ và lần lợt trả lời từng câu hỏi, từng bớc tiến dần đến kếtluận cần thiết, giúp học sinh tự tìm ra kiến thức mới

Trang 6

1.2.1.2 Phơng pháp gợi mở - vấn đáp rất cần thiết và rất thích hợp với các

dạng bài học Toán ở Tiểu học Vì:

- Phơng pháp này tạo điều kiện cho học sinh tích cực, chủ động, độc lậpsuy nghĩ trong học tập để tìm ra kiến thức mới

- Sử dụng phơng pháp này sẽ góp phần làm cho học sinh học Toán ở lớpsôi nổi, gây hứng thú học tập, tạo niềm tin vào khả năng học tập của mình, rènluyện cho học sinh học cách suy nghĩ, cách diễn đạt bằng lời, làm cho kết quảhọc tập vững chắc

- Khi dạy học kiến thức mới, thực hành luyện tập, kiểm tra đánh giá, ôntập củng cố kiến thức đều có thể sử dụng phơng pháp gợi mở – vấn đáp

Muốn đảm bảo kết quả việc sử dụng phơng pháp gợi mở – vấn đáp thìcần chú ý tới việc thiết kế hệ thống câu hỏi Trong dạy học câu hỏi đợc chiathành 3 loại: câu hỏi đóng, câu hỏi mở và câu hỏi có vấn đề

+ Câu hỏi đóng là câu hỏi mà câu trả lời là “có” hoặc “không” hoặc làcâu hỏi mà chỉ có một câu trả lời đúng duy nhất Dạng câu hỏi này để gợi nhớthông tin và gợi nhớ kiến thức cần thiết đòi hỏi rất ít t duy, câu trả lời mangtính chính xác Nó có thể đợc dùng để kiểm tra bài cũ, đánh giá mức độ hiểucủa học sinh (trong phần kết luận hoặc cuối phần giới thiệu bài), để phát triểnbài học Ví dụ: “5 cộng 3 bằng mấy?”

+ Câu hỏi mở là câu hỏi mà học sinh có thể đa ra nhiều câu trả lời vàcâu trả lời chi tiết hơn, yêu cầu học sinh đa ra quan điểm, ý kiến của mình, đòihỏi t duy nhiều Dạng câu hỏi mở có chức năng hớng dẫn, gợi mở, kích thích

và mở rộng t duy, giúp học sinh phát triển ngôn ngữ nói, làm rõ và phát triển,mang tính chất dạy nhiều hơn đánh giá, rất hữu ích trong phấn giới thiệu vàphát triển bài Ví dụ: “Có bao nhiêu bạn có đợc 3 cái kẹo từ gói kẹo này?”

+ Câu hỏi có vấn đề là câu hỏi dùng để tạo tình huống gợi vấn đề cótính chất toán học Có thể đặt câu hỏi để gợi ý cho học sinh dự đoán nhờ nhậnxét trực quan và thực nghiệm; lật ngợc vấn đề; xem xét tơng tự; khái quát hoá;tìm lời giải mà cha biết thuật giải để giải đợc trực tiếp; tìm, phát triển nguyênnhân và cách sửa chữa sai lầm

Nh vậy trong quá trình dạy học, giáo viên có thể sử dụng linh hoạt cácdạng câu hỏi để khai thác triệt để nội dung bài học giúp học sinh dễ dàng tiếpthu.Trong giảng dạy, không loại bỏ dạng câu hỏi nào vì mỗi loại đều có u nh-

ợc diểm riêng, biết lồng ghép các loại câu hỏi này thì bài học đa dạng phong

Trang 7

dạy.Vì loại câu hỏi này phát huy đợc khả năng t duy, hoạt động tích cực sángtạo nhất của học sinh.

1.2.2 Một số yêu cầu cơ bản khi sử dụng phơng pháp gợi mở vấn đáp

1.2.2.1 Xây dựng một hệ thống câu hỏi gợi mở sao cho:

- Các câu hỏi phù hợp với từng loại đối tợng học sinh, không quá khóhoặc quá dễ

- Mỗi câu hỏi đều phải có nội dung chính xác, phù hợp với mục đíchyêu cầu, nội dung bài học, câu hỏi phải gọn, rõ ràng, không mập mờ, khó hiểuhoặc theo nhiều cách trả lời

- Cùng với một nội dung có thể đặt câu hỏi dới nhiều hình thức khácnhau để giúp học sinh nắm vững kiến thức và linh hoạt trong suy nghĩ

- Câu hỏi phải gợi ra vấn đề để học sinh suy nghĩ, giải quyết vấn đề.Nên hạn chế những câu hỏi mà học sinh chỉ cần trả lời “có” hoặc “không”

- Căn cứ vào kinh nghiệm dạy học Toán ở Tiểu học, nên dự đoán nhữngkhả năng trả lời câu hỏi của học sinh (trong đó có thể có những câu trả lời sai)

để chuẩn bị sẵn các câu hỏi phụ nhằm dẫn dắt học sinh tập trung vào nhữngvấn đề chủ yếu trọng tâm của hệ thống câu hỏi

1.2.2.2 Khi dạy học tập trung cả lớp, giáo viên nêu câu hỏi với giọng ôn tồn,

nhẹ nhàng, khuyến khích, cần thu hút sự chú ý của học sinh trớc khi nêu câuhỏi, và dành thời gian để học sinh suy nghĩ Giáo viên chú ý phân bố hợp lí sốhọc sinh đợc chỉ định trả lời Có thể tổ chức cho học sinh hoạt động theonhóm

Khi học sinh trả lời cả giáo viên và học sinh đều cần theo dõi và nhậnxét bổ sung (nếu cần thiết) Mỗi câu trả lời của học sinh đều cần đợc đánh giá,nhận xét hoặc bổ sung ngắn gọn Giáo viên nên thờng xuyên khuyến khíchhọc sinh Giáo viên có thể mở rộng câu hỏi đã cho bằng cách đa thêm ra cáccâu hỏi phụ, gợi ý học sinh nếu học sinh gặp khó khăn khi trả lời

Giáo viên cũng cần khuyến khích học sinh đặt câu hỏi để học sinh kháctrả lời Điều này sẽ giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc hơn về bài học

Phơng pháp gợi mở-vấn đáp có thể đợc tiến hành trong mọi thời điểmcủa giờ học, với mọi loại hình lớp Tuy nhiên phơng pháp này tốn thời gian vàkết quả còn phụ thuộc vào việc giáo viên lựa chọn nội dung câu hỏi, thiết kếcâu hỏi, cách đa câu hỏi và lắng nghe câu trả lời Vì vậy giáo viên cần chuẩn

bị chu đáo, sử dụng đúng lúc, đúng mức độ phơng pháp gợi mở - vấn đáp

Trang 8

1.3 Nội dung phân số trong chơng trình Tiểu học

 với a b, ,b0 Tập số hữu tỉ  có thể đơc xây dựng theo hai con đờng: Con đờng thứnhất là từ tập số tự nhiên  xây dựng tập số nguyên.Từ đó mở rộng ra tập

số hữu tỉ : .Con đờng thứ hai là tập số hữu tỉ  đợc xây dựngdựa trên tập hợp số hữu tỉ không âm 

 ,tức là từ tập    Trongchơng trình Toán Tiểu học giới thiệu về số hữu tỉ trớc khi đa ra khái niệm về

số âm là phù hợp với nhận thức của học sinh Tiểu học

Ví dụ: Với bài toán: Khoảng cách từ mặt đất lên ngọn cây là 3m Đểbiểu diễn chiều sâu của một cái giếng đào từ mặt đất xuống là -5m có thể cónhiều cách khác nhau mà không phải giới thiệu về số âm Tính từ mặt đất trởlên cây cao 3m, tính từ mặt đất trở xuống giếng sâu 5m Vậy chiều cao củacây kém chiều sâu của giếng là 2m Một ví dụ khác: Có 3 cái bánh, chia đềucho 4 em.Hỏi mỗi em đợc bao nhiêu phần của cái bánh? Để biểu diễn chia

đều 3cái bánh cho 4 em, có thể sử dụng đồ dùng trực quan nh sau:

Nhng cách này mất thời gian, không tiện lợi Do không còn cách biểu

diễn nào khác nên việc giới thiệu về phân số là hợp lí: Mỗi em đợc 3

4cái bánh.

Nh vậy ở chơng trình Toán Tiểu học, hoc sinh đợc làm quen với số hữu

tỉ theo con đừơng thứ hai là phù hợp với đặc điểm nhận thức, tâm sinh lí lứa

Trang 9

Tập hợp số biểu diễn bởi phân số 

 đợc xây dựng qua hai bớc: Đa rakhái niệm phân số và xây dựng sự bằng nhau của các phân số Trong cả hai b-

ớc này, ta cần phối hợp giữa các yếu tố toán học mang tính hình thức với cácyếu tố trực quan thực tế Chẳng hạn, ở Tiểu học phân số đợc nêu khái quát:

“Mỗi phân số có tử số và mẫu số Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang.Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dới gạch ngang”, ta cần lấy ví dụ về sự chiacắt các vật (hình tròn đợc chia thành 6 phần bằng nhau, ta tô màu 5 phần ).Các ví dụ đó có tác dụng lí giải ý nghĩa thực tế của phân số: để biểu thị các l-ợng vật chất chia cắt theo một lợng nào đó đợc qui ớc là đơn vị

Cũng vậy, sự bằng nhau của hai phân số đợc dẫn dắt từ lợng vật chất mà

các phân số có biểu thị là nh nhau a c

b  Ví dụ: Có hai băng giấy bằng nhau.d

Băng giấy thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần Băng giấythứ hai chia thành 8 phần bằng nhau và tô màu 6 phần Ta nhận thấy: phần tômàu của hai băng giấy bằng nhau, từ đó ta có phân số chỉ số phần tô màu của

hai băng giấy là bằng nhau: 3 6

4 8 Một số biểu diễn bởi phân số là một lớp tất cả các phân số bằng nhau

Mỗi phân số thuộc một lớp có thể thay thế cho cả lớp, phân số a

Trang 10

Nội dung phân số chính thức dạy ở lớp 4, nhng ngay ở lớp 2,3, phân số

- Sau khi dạy học bài “Tìm một trong các phần bằng nhau của một số”

(trang 26 –Toán 3 ), học sinh đợc sử dụng kiến thức này trong thực hànhtính, giải toán có lời văn

Đến lớp 4, nội dung phân số mới chính thức đợc dạy Kiến thức chủ yếucủa học kì II lớp 4 là phân số và các phép tính về phân số Đầu học kì I củalớp 5 có bổ sung thêm về phân số thập phân, hỗn số, để chuẩn bị cho dạyhọc số thập phân

1.3.3 Dạy học nội dung phân số trong chơng trình Toán 4

Một trong trọng tâm của dạy học số học trong học kì II của Toán lớp 4

là dạy học nội dung phân số và các phép tính về phân số Thời lợng dạy họcnội dung phân số và các kiến thức có liên quan với phân số là 34 tiết (khôngtính tiết luyện tập) chiếm 40% tổng thời lợng dạy học toán ở học kì II

1.3.3.1 Nội dung dạy học phân số trong Toán 4 sắp xếp thành hai nhóm bài:

- Nhóm bài thứ nhất gồm các bài học về:

+ Giới thiệu khái niệm ban đầu về phân số Phân số và phép chia

+ Phép nhân và phép chia phân số

Trang 11

1.3.3.2 Trong SGK Tiểu học, các tính chất của phép toán trên phân số đợc đa

vào phần luyện tập thực hành

- Tính chất giao hoán của phép cộng, của phép nhân

- Tính chất kết hợp của phép cộng, của phép nhân

- Các bớc giảng rõ ràng, lợng kiến thức đi từ dễ đến khó, từ đơn giản

đến phức tạp giúp học sinh dễ dàng tiếp thu

- Các kiến thức về phân số dựa trên kiến thức cơ bản về số tự nhiên

Ví dụ: + 3

4chính là 3:4+ Rút gọn phân số 6

8 ta chia cả tử số và mẫu số cho 2 (6:2 ; 8:2)+ Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân mộttổng hai phân số với một phân số của phân số tơng tự nh với số tự nhiên

- Kiến thức về phân số đã đợc học sơ qua ở các lớp dới làm cơ sở, nền

tảng để lớp 4 chính thức học về nội dung phân số Ví dụ: Tiết 125 “Tìm phân

số của một số” dựa trên dạng toán đã học ở lớp 3 “Tìm một phần mấy của một số”.

1.3.4.2 Khó khăn

- Một số quy tắc, tính chất quá dài nếu giáo viên không hớng dẫn kĩ đểhọc sinh nắm rõ bản chất thì dễ gây nhầm lẫn

Ví dụ: Tính chất cơ bản trong bài tiết 100 “Phân số bằng nhau”

Các bớc qui đồng mẫu số hai phân số tiết 103 “Qui đồng mẫu sốcác phân số”

- Vì một số tính chất, phép toán của phân số tơng tự tính chất phép toáncủa số tự nhiên nên học sinh có thể nhầm lẫn với nhau

Trang 12

- Sau khi học hết các phép tính về phân số: +, -, x, :, nếu không đợcnhắc lại các qui tắc, học sinh dễ bị nhầm lẫn phép cộng với phép nhân.

- Học sinh thờng có thói quen làm nhanh ra kết quả trong 1 phép toán

nh ở số tự nhiên Vì đặc trng của phân số là cần đa kết quả về phân số tốigiản hoặc đổi ra hỗn số nên giáo viên cần nhắc đi nhắc lại hầu nh trong tất cảcác tiết dạy cho đến khi học sinh thành thục

- Khác với số tự nhiên, cấu tạo một phân số gồm tử số, mẫu số, dấugạch ngang nên học sinh thờng trình bày theo thói quen nh ở số tự nhiên:

- Trong bài toán có lời văn, học sinh cha hiểu đợc ý nghĩa của 1 phân

số nên giáo viên thờng phải giảng giải nhiều lần để học sinh hiểu rõ bản chất

Ví dụ: “Một lớp học có 35 học sinh, trong đó3

5 số học sinh đợc xếp loạikhá Tính số học sinh xếp loại khá của lớp học đó?”

Khi giáo viên hỏi “Phân số3

5cho ta biết điều gì?” thì đa số học sinh cònlúng túng, thờng chỉ có một vài học sinh giỏi trả lời: “Nếu coi số học sinh cảlớp là 5 phần bằng nhau thì số học sinh khá là 3 phần nh thế”

- Kiến thức trong một bài học đợc huy động, vận dụng rất nhiều kiếnthức của các bài trớc đó, nếu học sinh chỉ nắm không vững kiến thức một tiếthọc nào đó sẽ gặp nhiều khó khăn ở các bài sau

Ví dụ: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, học sinh cần nắm vữngcách qui đồng mẫu số, tính chất cơ bản của hai phân số bằng nhau, cách sosánh hai phân số cùng mẫu

Trang 13

- Hầu hết các tiết dạy, thầy và trò cùng thao tác hoạt động với đồ dùngtrực quan (thao tác trên băng giấy , tô màu ) nếu không khéo, học sinh dễ bịphân tâm, cha chú ý vào nội dung chính của bài học.

- Sau khi đa ra quy tắc, giáo viên nên đa ra ví dụ cho học sinh làm hoặccho học sinh lấy ví dụ tránh tình trạng học sinh chỉ thuộc quy tắc, cha hiểucốt lõi của vấn đề

1.4 Kết luận.

Những cơ sở lí luận và thực tiễn trên cho thấy việc sử dụng phơng phápgợi mở-vấn đáp là cần thiết khi dạy học phát huy tính tích cực và tơng tác củahọc sinh Đặc biệt,trong dạy học nội dung phân số giúp học sinh hình thànhkiến thức mới, đó là cơ sở chính cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở

cụ thể trong từng bài dạy Với những u thế nổi bật của hệ thống câu hỏi gợi

mở, ngời dạy sẽ coi đó nh là một phơng tiện để kích thích học sinh tự học, tựsuy nghĩ và làm việc nhiều hơn Điều đó sẽ giúp các em nắm vững và hiểu sâukiến thức cơ bản từ đó vận dụng làm các bài tập, đồng thời phát huy đ ợc tiềmnăng sáng tạo, khả năng thể hiện mình của các em

Hệ thống câu hỏi gợi mở:

 Câu hỏi 1: Hình tròn đợc chia làm mấy phần bằng nhau?

Trang 14

 Trả lời: Hình tròn đợc chia làm 6 phần bằng nhau.

 Câu hỏi 2: Có mấy phần đợc tô màu?

 Trả lời: Có 5 phần đợc tô màu

 Câu hỏi 3: Nhìn vào phân số 5

6 , hãy cho biết mẫu số đợc viết trênhay dới gạch ngang và mẫu số cho ta biết điều gì?

 Trả lời: Mẫu số viết ở dới gạch ngang và cho ta biết hình tròn đợcchia làm 6 phần bằng nhau

 Câu hỏi 4: Khi viết phân số 5

6, tử số đợc viết ở đâu? Và nó cho tabiết điều gì?

 Trả lời: Tử số đợc viết trên gạch ngang và nó cho ta biết 5 phầnbằng nhau đợc tô màu

 Câu hỏi 5: Tử số và mẫu số của phân số 5

6 là loại số nào đã học?

 Trả lời: Tử số là 5 và mẫu số là 6 Đó là các số tự nhiên

* Giáo viên lần lợt đa ra từng hình ở phần b

 Câu hỏi 6: Chúng ta đã tô màu ở bao nhiêu phần hình tròn? Vì sao?

Trang 15

 Trả lời: Chúng ta đã tô màu 1

2 hình tròn Vì hình tròn đợc chiathành 2 phần bằng nhau và tô màu 1 phần

 Câu hỏi 7 : 1

2 đợc gọi là gì ? Cấu tạo của nó nh thế nào ?

 Trả lời: 1

2 đợc gọi là phân số với tử số là 1, mẫu số là 2.

Tơng tự, giáo viên đa ra các hình vuông, hình zich zắc

 Câu hỏi 9: Hãy nêu cấu tạo của một phân số?

 Trả lời: Phân số gồm tử số và mẫu số Tử số đợc viết trên gạchngang và mẫu số đợc viết dới gạch ngang

 Câu hỏi 10: Có thể viết đợc một phân số với mẫu số bằng 0 haykhông? Từ đó hãy cho biết tử số và mẫu số là các số nh thế nào?

 Trả lời: Không viết đợc phân số nếu mẫu số bằng 0

Vậy tử số là các số tự nhiên, mẫu số là các số tự nhiên khác 0

 Bài Phân số và phép chia số tự nhiên (tiết 1)“ ”

Hệ thống câu hỏi gợi mở:

Trang 16

 Câu hỏi 1: Có 8 quả cam chia đều cho 4 em Hỏi mỗi em đợc mấyquả cam?

 Trả lời: Mỗi em có số quả cam là 8:4=2 (quả)

 Câu hỏi 2: 8,4 và 2 đợc gọi là các số gì?

 Trả lời: Đó là các số tự nhiên

*Giáo viên đa ra bài toán: “Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em Hỏi mỗi

em đợc bao nhiêu phần của cái bánh”.

 Câu hỏi 3: ở bài toán này ta có thể chia tơng tự nh bài toán trênkhông? Vì sao?

 Trả lời (đa số): Không chia đợc vì 8 chia hết cho 4 còn 3 không chiahết cho 4

 Câu hỏi 4 (thảo luận nhóm): Có cách nào để chia đều 3 cái bánh cho

4 em không? Nếu cắt để chia thì ta sẽ cắt nh thế nào?

 Trả lời: Cắt mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau và chia cho mỗi emmột phần Sau 3 lần chia bánh nh thế mỗi em sẽ có 3 phần bánh bằng nhau

 Câu hỏi 6: Nêu phân số chỉ số phần bánh mỗi em nhận đợc sau 3 lầnchia bánh?

 Trả lời: Sau 3 lần chia, mỗi em nhận đợc 3

4 chiếc bánh.

Trang 17

 Câu hỏi 7: Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em, mỗi em có 3

4 chiếcbánh Vậy 3 chia 4 bằng mấy? Đọc thơng nh thế nào?

 Trả lời: Thơng trong phép chia 3

3: 4

4

 là một phân số

Thơng trong phép chia 8:4=2 là một số tự nhiên

 Câu hỏi 9: Trong phép chia 3

3: 4

4

 em có nhận xét gì về tử số,mẫu số của thơng và số bị chia, số chia trong phép chia này?

 Trả lời: Số bị chia là tử số của thơng, số chia là mẫu số của thơng(hoặc nói ngợc lại )

Hệ thống câu hỏi gợi mở trong nội dung bài tập 3:

 Câu hỏi 1: 9 đợc gọi là số gì? 9

Trang 18

 Trả lời: Gạch ngang đó đợc hiểu là phép tính chia.

 Bài Phân số và phép chia số tự nhiên (tiết 2)“ ”

Hệ thống câu hỏi gợi mở:

*Giáo viên đa ra ví dụ: Có hai quả cam, chia mỗi quả cam thành 4 phần

bằng nhau Vân ăn một quả cam và 1

4 quả cam Viết phân số chỉ số phần quảcam Vân đã ăn?

 Câu hỏi 1: Vân ăn một quả cam tức là Vân đã ăn đợc mấy phần quả

 Câu hỏi 2: Nh vậy Vân đã ăn tất cả mấy phần số cam đó? Hãy nêuphân số chỉ số phần cam mà Vân đã ăn?

Trang 19

 Trả lời: Vân đã ăn tất cả 3 phần trong số cam đó Và phân số chỉ số

 Câu hỏi 4 (thảo luận nhóm 4): Hãy tìm cách chia đều 5 quả cam cho

4 ngời (Giáo viên có thể gợi ý: dựa vào cách chia bánh của tiết trớc: 3 chiếcbánh chia đều cho 4 ngời)?

 Trả lời: Chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau, lần lợt chia chomỗi ngời một phần Sau 5 lần chia nh thế thì mỗi ngời đợc 5 phần

Trang 20

 Tr¶ lêi: Tö sè lµ 5 lín h¬n mÉu sè lµ 4 trong ph©n sè5

Trang 21

11

HÖ thèng c©u hái gîi më:

* Gi¸o viªn ®a ra hai b¨ng giÊy:

Trang 22

 Câu hỏi 1: Em có nhận xét gì về hai băng giấy này?

 Trả lời: Hai băng giấy bằng nhau

 Câu hỏi 2: Băng giấy thứ nhất đợc chia làm mấy phần bằng nhau và

4 băng giấy thứ nhất đợc tô màu.

 Câu hỏi 4: Hãy viết phân số chỉ số phần băng giấy đã tô màu ở bănggiấy thứ hai? Giải thích?

 Trả lời: Đã tô màu 6

8 băng giấy thứ hai vì: Băng giấy đợc chiathành 8 phần bằng nhau và đã tô màu 6 phần

 Câu hỏi 5: Hãy so sánh phần tô màu của hai băng giấy?

 Trả lời: Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau

 Câu hỏi 6: Vậy 3

4 băng giấy thứ nhất so với

Trang 23

4 .

 Câu hỏi 10: Từ đó ta có kết luận gì nếu cùng nhân hoặc cùng chiahết cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0?

 Trả lời: Nếu ta nhân hoặc chia hết cả tử số và mẫu số của một phân

số với cùng một số tự nhiên khác 0 ta sẽ đợc một phân số mới bằng phân số đãcho

Kiến thức cần hình thành:

- Tính chất cơ bản của phân số:

Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì đợc một phân số bằng phân số đã cho.

Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số

tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta đợc một phân số bằng phân số đã cho.

- Sự bằng nhau của hai phân số.

* *

*

Trang 24

 Bài Rút gọn phân số “ ”

Hệ thống câu hỏi gợi mở:

* Giáo viên nêu vấn đề: Cho phân số 10

15 Tìm phân số bằng phân số

1015nhng có tử số và mẫu số bé hơn?

 Câu hỏi 1: Phân số 10

15 có tử số và mẫu số cùng chia hết cho số nàolớn hơn 1?

 Trả lời: 10, 15 cùng chia hết cho 5

 Câu hỏi 2: Dựa vào tính chất cơ bản của phân số, để tìm phân số

2

3.

 Câu hỏi 3: Ta có thể nói: Phân số 10

15 đợc rút gọn thành phân sốnào? Và có cách nói khác không?

Trang 25

 Câu hỏi 5 (thảo luận nhóm đôi): Hãy tìm một phân số bằng phân số

*Giáo viên giảng về phân số tối giản

*Giáo viên đa ra ví dụ 2: Hãy rút gọn phân số 18

54.

 Câu hỏi 8: Phân số 18

54có tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tựnhiên nào lớn hơn 1?

 Trả lời: Đó là các số 2,3,6,9,18 (nhiều học sinh trả lời)

 Câu hỏi 9: Hãy thực hiện rút gọn phân số 18

54?Trả lời : Nhiều học sinh làm các trờng hợp khác nhau:

Trang 26

18 18: 2 9

54 54 : 2 27;

18 18:18 1

54 54 :18 3 

 Câu hỏi 10: Nếu phân số mới có tử số và mẫu số vẫn có thể chia hết

cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 thì tiếp tục rút gọn Vậy phân số 18

54rút gọntới khi nào? Và kết quả là bao nhiêu?

 Trả lời: Phân số 18

54rút gọn tới khi đợc phân số

1

3 Đây là phân sốtối giản

 Câu hỏi 11: Qua cách rút gọn hai phân số 6

Bớc 2: Chia cả tử và mẫu số cho số tự nhiên đó

Thực hiện rút gọn phân số cho tới khi thu đợc kết quả là một phân số tốigiản

 Bài Quy đồng mẫu số các phân số (tiết 1)“ ”

Hệ thống câu hỏi gợi mở:

Trang 27

* Giáo viên đa ra ví dụ: Cho 2 phân số 1

 Câu hỏi 3: Thế nào là qui đồng mẫu số hai phân số?

 Trả lời: Qui đồng mẫu số hai phân số là làm cho mẫu số của cácphân số đó bằng nhau mà mỗi phân số mới bằng phân số đã cho

 Câu hỏi 4: Em hãy nhận xét về mẫu số chung của hai phân số 5

Trang 28

 Câu hỏi 6: 5 có phải là một số bất kì không?

 Trả lời: 5 là mẫu số của phân số 2

 Trả lời: Khi qui đồng mẫu số hai phân số ta làm nh sau:

- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân sốthứ hai

- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân sốthứ nhất

Kiến thức cần hình thành:

Cách quy đồng mẫu số hai phân số:

- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân

 Bài Qui đồng mẫu số các phân số (tiết 2)“ ”

Hệ thống câu hỏi gợi mở:

 Câu hỏi 1: Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số 7

6 và

5

12?

 Trả lời : Mẫu số của phân số 5

12gấp đôi mẫu số của phân số

đợc không? Vì sao?

Trang 29

 Trả lời: Có thể chọn 12 là mẫu số chung của hai phân số 7

6và

5

12vì

12 chia hết cho 12 và cho 6

 Câu hỏi 3: Quy đồng mẫu số hai phân số7

 Trả lời:

-Xác định mẫu số chung

- Tìm thơng của mẫu số chung và mẫu số của phân số kia

- Lấy thơng tìm đợc nhân với tử số và mẫu số của phân số kia Giữnguyên phân số có mẫu số chung

Bài So sánh hai phân số cùng mẫu số “ ”

Hệ thống câu hỏi gợi mở:

Ngày đăng: 17/10/2014, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w