Kỹ thuật phân tách tế bào cell separation Kích thước và phương pháp tách dựa vào vận tốc lắng: Định luật Stoke Vt: Vận tốc lắng của tế bào; R: bán kính của tế bào a: gia tốc ly tâm của m
Trang 1CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
Khởi đầu việc nuôi cấy
Trang 2CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
• Tách một loại hay nhiều loại tế bào từ một quần thể gồm
nhiều loại tế bào khác nhau
• Ứng dụng:
- Tạo nguồn tế bào cho nuôi cấy
- Chẩn đoán và điều trị bệnh
- Nghiên cứu cho liệu pháp miễn dịch
- Nghiên cứu cho liệu pháp tế bào gốc
- Nghiên cứu ung thư
Trang 3CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
Phương pháp
Kích thước
Phương pháp lọc
(Filtration))
vật lí
thước Hình dạng
Tỉ trọng
)
Phương pháp li tâm (Centrifugation))
Trang 4CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
Trang 5CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
Trang 6CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
Trang 7CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
Trang 8CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
Trang 9CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
Trang 10CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
Phương pháp ly tâm theo gradient tỉ trọng
Trang 11CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
Kích thước và phương pháp tách dựa vào vận tốc lắng
Trang 12CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
Kích thước và phương pháp tách dựa vào vận tốc lắng:
Định luật Stoke
V(t): Vận tốc lắng của tế bào; R: bán kính của tế bào
a: gia tốc ly tâm của máy ; p(s): tỉ trọng tế bào
p: tỉ trọng của môi trường ; µ: độ nhớt của môi trường
Trang 13CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
Li tâm r ửa (Centrifulgal Elutriation)
Trang 14CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
T ế bào trong buồng phân tách chịu tác động bởi 2 lực Khi 2 lực này
cân b ằng nhau thì tế bào sẽ cố định ở vị trí xác định Bởi các tế bào
khác nhau v ề kích thước, bề mặt cấu hình do đó các tế bào sẽ có xu
h ướng cân bằng tại những vị trí khác nhau trong buồng phân tách.
h ướng cân bằng tại những vị trí khác nhau trong buồng phân tách.
Trang 15CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
B ởi vì buồng phân tách được thiết kế nhỏ dần về phía biên của rotor
nên t ốc độ dòng chảy sẽ tăng dần về phía biên Như vậy cộng với lực ly
tâm, m ột dãy liên tục về tốc độ dòng chảy được hình thành.
Trang 16CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
Trang 17CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
• Ái lực và các phương pháp tách dựa vào kháng thể
- CD (Cluster of differentiation): Marker bề mặt tế bào
- Có hơn 300 loại CD (người)
-Ví dụ:
Trang 18CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
• Ái lực và các phương pháp tách dựa vào kháng thể
G ắn kết miễn dịch (Immune panning)
Trang 19CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
• Tách bằng Cryogel
Trang 20CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
• Tách bằng Cryogel
Trang 21CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
• Tách dựa vào hạt có từ tính -Magnetic activated cell sorting
(MACS)
Trang 22CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
Trang 23CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
Trang 24CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
Tách d ựa vào hạt được kích hoạt huỳnh quang - Flourescent
activated cell sorting (FACS)
Trang 25CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
Tách d ựa vào hạt được kích hoạt huỳnh quang - Flourescent
activated cell sorting (FACS)
Trang 26CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
Trang 27CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
Trang 28CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
Trang 29CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
Trang 30CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
Trang 31CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
FACS Calibur
Trang 32CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
Trang 33CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.1 Kỹ thuật phân tách tế bào (cell separation)
Chọn phương pháp phân tách tế bào phù hợp:
Trang 34CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.2 Kỹ thuật cấy truyền tế bào lớp đơn
• là kỹ thuật chọn lọc và tách các tế bào dạng lớp đơn từ kết quả nuôi cấy sơ cấp, chuyển sang nuôi cấy các loại tế bào khác
nhau
• Giai đoạn cấy chuyển vào gần cuối pha log
Trang 35CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.2 Kỹ thuật cấy truyền tế bào lớp đơn
V ật liệu
Các bình nuôi cấy tế bào sơ cấp
dung dịch HBSS (Hanks' balanced salt solution) không có
Ca2+ và Mg2+, 37 °C
Ca và Mg , 37 °C
Dung dịch Trypsin/EDTA, 37°C
Môi trường được bổ sung huyết thanh, vd: DMEM
(Dulbecco's Modified Eagle's Medium ) với 10% - 15% (V/ V)
d/d FBS (Fetal bovine serum) với DMEM-10 hay -15, 37°C
Pipet, đầu côn vô trùng
Khay ấm 37°C hoặc máy ủ
Bình nuôi cấy 25cm2 hoặc đĩa petri
Trang 36CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.2 Kỹ thuật cấy truyền tế bào lớp đơn
Trang 37CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.2 Kỹ thuật cấy truyền tế bào lớp đơn
Hút bỏ môi trường cũ
- Loại bỏ tất cả các môi trường từ nuôi
cấy sơ cấp với một ống pipet vô trùng.
Trang 38CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.2 Kỹ thuật cấy truyền tế bào lớp đơn
Trypsin là một serine protease tìm thấy trong hệ tiêu hóa của
nhiều động vật có xương sống, có vai trò thủy phân các protein.
Môi trường hoạt động
pH: 6-9 (tối ưu ở pH 8-9)
Rửa và tách các tế bào
- Đặt đĩa trên một khay ấm 37°C từ 1-2 phút
- Gõ nhẹ đáy đĩa trên mặt bàn để tách các tế bào
- Kiểm tra quá trình nuôi cấy bằng kính hiển vi hồng ngoại.
- Thêm huyết thanh hoặc môi trường có chứa huyết thanh để ức chế trypsin.
pH: 6-9 (tối ưu ở pH 8-9)
Trang 39CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.2 Kỹ thuật cấy truyền tế bào lớp đơn
Chọn các tế bào thích hợp chuyển sang môi trường mới
- Thêm một lượng bằng nhau dung dịch huyền phù tế bào cho các đĩa hoặc bình nuôi cấy đã được dán nhãn thích hợp.
- Thêm 4 ml môi trường mới vào, bảo quản trong tủ nuôi cấy điều
kiện 37 0 C, CO 5%.
kiện 37 0 C, CO2 5%.
- Cung cấp dinh dưỡng cho các mảng nhỏ nuôi cấy (subconfluent cultures) sau 3 hoặc 4 ngày bằng cách loại bỏ môi trường cũ và thay môi trường mới, 37 0 C.
- Chuyển qua lần nuôi cấy tiếp theo khi môi trường nghèo chất dinh dưỡng.
Trang 40CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.3 Kỹ thuật cấy truyền trong nuôi cấy huyền phù tế bào
• Nuôi cấy huyền phù tế bào là
phương thức nuôi cấy các tế bào
trong môi trường lỏng trong bình
nuôi có dung tích phù hợp và lắc
nhẹ nhàng.
• C ấy chuyển các dung dịch huyền
phù ít phức tap hơn cấy chuyển
nuôi cấy lớp đơn do không cần thiết
trước khi khi cấy chuyển.
Trang 41CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.3 Kỹ thuật cấy truyền trong nuôi cấy huyền phù tế bào
VẬT LIỆU
• Các bình nuôi cấy chứa dung dịch
huyền phù tế bào
• Bình Shaker mà không có vách
ngăn hoặc bình spinner
• Môi trường sinh trưởng hoàn chỉnh,
được làm ấm tới 37 0 C
• Tủ ủ 37 0 C với nồng độ CO2 5%
• Máy khuấy từ, giá đựng bình
• Hóa chất và trang thiết bị để xác
định kết quả và đếm tổng số tế bào.
Trang 42CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.3 Kỹ thuật cấy truyền trong nuôi cấy huyền phù tế bào
trường để duy trì mật độ 1 × 106 tế bào /ml Nhẹ nhàng lắc bình để làm phân tán các tế bào.
• Đặt bình vào buồng ủ:
Vmt <15ml: đặt bình nằm ngang
Vmt ≥15ml: đặt bình đứng.
Trang 43CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.3 Kỹ thuật cấy truyền trong nuôi cấy huyền phù tế bào
Các bước thực hiện
Trong những ngày nuôi cấy không cung cấp dinh dưỡng, kiểm tra tế bào thông qua quá trình làm vẩn đục bình và quan sát sự thay đổi màu sắc trong môi trường để phát hiện sự sinh trưởng phát triển các
tế bào là tốt
Khi các tế bào nuôi cấy kết tụ (~2.5 × 10 2cell/ml) sẽ cấy chuyển như sau:
• Lấy bình từ buồng ủ và lắc bình cho tới khi các tế bào tách rời
nhau trong môi trường
• Lấy 1/2 thể tích tế bào huyền phù và chuyển sang một bình mới
• Cung cấp dinh dưỡng cho mỗi bình 7-10 ml môi trường đã được làm ấm và tiếp tục đưa vào buồng ủ.
Trang 44CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.3 Kỹ thuật xác định số lượng tế bào
Sử dụng buồng đếm hồng cầu và thuốc nhuộm trypan blue
Cấu tạo buồng đếm hồng cầu:
Buồng đếm hồng cầu là một bản
kính dầy với phần trung tâm là
buồng đếm, được dùng để định
lượng tế bào.
Trang 45CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.3 Kỹ thuật xác định số lượng tế bào
Cấu tạo buồng đếm hồng cầu:
Trang 46CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.3 Kỹ thuật xác định số lượng tế bào
Thuốc nhuộm trypan blue
Trang 47CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.3 Kỹ thuật xác định số lượng tế bào
Màng tế bào của những tế bào
sống có khả năng thấm chọn
lọc, ngăn không cho trypan
blue xâm nhâp vào tế bào →
không bắt màu.
Đối với những tế bào chết hay
mô chết, màng tế bào không có
khả năng thấm chọn lọc, trypan
blue có thể vượt qua màng →
bắt màu xanh
Trang 48CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.3 Kỹ thuật xác định số lượng tế bào
Vật liệu
Ethanol 70 % (v/v)
Huyền phù tế bào
Thuốc nhuộm trypan blue 0.4% (w/v) hoặc nigrosin 0.4% (w/v)
được chuẩn bị trong HBSS
được chuẩn bị trong HBSS
Buồng đếm hồng cầu có lá kính đậy
Máy đếm cầm tay
Trang 49CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.3 Kỹ thuật xác định số lượng tế bào
Các bước thực hiện:
Chuẩn bị buồng đếm hồng cầu
Chuẩn bị huyền phù tế bào
Trang 50CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.3 Kỹ thuật xác định số lượng tế bào
Chuẩn bị buồng đếm hồng cầu:
- Làm sạch lá kính đậy và buồng đếm hồng cầu bằng cồn 70 %.
- Làm ướt mép của lá kính đậy (lamen) và ấn thành đường rãnh trên buồng đếm hồng cầu
Chuẩn bị huyền phù tế bào
- Đối với các tế bào phát triển trong nuôi cấy lớp đơn, tách tế bào từ bề mặt của đĩa bằng cách sử dụng trypsin.
- Pha loãng tế bào cần thiết để thu được huyền phù đồng nhất hoặc phân tán một số cụm tế bào.
Trang 51CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.3 Kỹ thuật xác định số lượng tế bào
Nạp buồng đếm hồng cầu
- Sử dụng một pipet Pasteur vô trùng
để chuyển huyền phù tế bào tới cạnh
để chuyển huyền phù tế bào tới cạnh
buồng đếm.
- Giữ đầu pipet dưới lá kính đậy và
nạp đầy huyền phù vào buồng đếm.
Trang 52CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.3 Kỹ thuật xác định số lượng tế bào
Tính tổng số lượng tế bào
- Xác định số tế bào/ ml sử dụng công thức sau:
Tế bào/ml = (số lượng trung bình tế bào ở mỗi ô vuông) x (hệ số pha loãng) x 104
10 4 là h ệ số điều chỉnh thể tích buồng đếm hồng cầu
10 4 là h ệ số điều chỉnh thể tích buồng đếm hồng cầu
Tổng số tế bào = (tế bào/ml) x (tổng thể tích ban đầu của huyền phù tế bào)
Trang 53CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.3 Kỹ thuật xác định số lượng tế bào
• Nhuộm tế bào để xác định sức sống của tế bào:
- Thêm 0,5ml thuốc nhuộm trypan
blue 0,4%; 0,3ml HBSS; 0,1 ml
huyền phù tế bào vào 1ống nhỏ
- Trộn thật kỹ và để yên trước khi nạp
buồng đếm hồng cầu 0,4 % thuốc
nhuộm trypan blue hoặc 0,4 %
nigrosin có thể được sử dụng để xác
định số lượng tế bào có khả năng
tồn tại và phát triển độc lập
- Các tế bào chết sẽ bắt màu nhuộm,
các tế bào sống sẽ không bắt màu
nhuộm.
Trang 54CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.3 Kỹ thuật xác định số lượng tế bào
Trang 55CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.4 Kỹ thuật tạo dòng tế bào
Khái niệm
Trang 56CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.4 Kỹ thuật tạo dòng tế bào
Khái niệm: phân biệt giữa cell clones và cell lines
Trang 57CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.4 Kỹ thuật tạo dòng tế bào
Khái niệm: phân biệt giữa cell clone và cell lines
Trang 58CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.4 Kỹ thuật tạo dòng tế bào
Khái niệm: phân biệt giữa cell clone và cell lines
• Cell clone: là 1 nhóm các tế bào giống hệt nhau và chúng có cùng tổ tiên (phát sinh từ cùng 1 tế bào)
• Cell line: một tập hợp tế bào được nuôi cấy được lựa chọn trên
cơ sở đồng nhất của các tế bào và chúng thường xuất phát từ một nguồn mô đồng nhất
Trang 59CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.4 Kỹ thuật tạo dòng tế bào
Khái niệm:
Trang 60CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.4 Kỹ thuật tạo dòng tế bào
Trang 61CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.4 Kỹ thuật cơ bản trong nuôi cấy tế bào
3.4.4 Kỹ thuật tạo dòng tế bào