Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật Các ph ương pháp chuyển gen • Phương pháp chuyển gen sử dụng virus • Phương pháp chuyển gen không sử dụng virus - Phương pháp hóa học -- Ph
Trang 1CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
Trang 2CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
Các ph ương pháp chuyển gen
• Phương pháp chuyển gen sử dụng virus
• Phương pháp chuyển gen không sử dụng virus
- Phương pháp hóa học
Phương pháp vật lí
Trang 3CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
Trang 4CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
Trang 5CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
Trang 6CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
Trang 7CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
Trang 8CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
Trang 9CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
Trang 10CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
Chuy ển gen không sử dụng virus
Trang 11CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
• Phương pháp hóa học
- Sử dụng lần đầu tiên vào năm 1965
- Giúp cho DNA dễ dàng bám và di chuyển qua màng tế bào, màng nhân
- Hiệu quả thấp hơn so với các phương pháp chuyển gen sử
dụng virus
- Yêu cầu nghiêm ngặt về hóa chất sử dụng
- Không liên quan đến các vấn đề về an toàn sinh học
Trang 12CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
• Phương pháp hóa học
Trang 13CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
• Phương pháp hóa học
Trang 14CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
• Phương pháp hóa học
Trang 15CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
• Phương pháp hóa học
Trang 16CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
• Phương pháp hóa học
Trang 17CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
• Phương pháp hóa học
Trang 18CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
• Phương pháp hóa học
Trang 19CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
• Phương pháp vật lý
- Thường sử dụng khi các phương pháp chuyển gen bằng hóa học kém hiệu quả
- Không phụ thuộc vào loại tế bào
- Không có giới hạn về kích cỡ DNA chuyển
- Yêu cầu có các dụng cụ chuyên biệt (Súng bắn gen, Máy điện biến nạp, Hệ thống vi thao tác, …)
Trang 20CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
• Phương pháp vật lý
- Phương pháp điện biến nạp
Sử dụng dòng điện tạo một điện trường tác động lên màng tế bào trong thời gian cực ngắn (us – ms)
Xuất hiện các lỗ (pore) trên màng tế bào → vector dễ dàng di chuyển xuyên qua màng tế bào
Thông số điện biến nạp giữa các dòng tế bào rất khác nhau
Thường gây chết tế bào !!!
Trang 21CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
- Trộn tế bào với DNA trong cuvette điện biến nạp
- Thực hiện kích điện với các thông số thích hợp
- Nuôi cấy tiếp tục, sau 2 – 3 ngày kiểm tra sự biểu hiện của protein
Trang 22CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
• Phương pháp vật lý
- Phương pháp điện biến nạp
Trang 23CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
Thường áp dụng cho tế bào thực vật (Bắp, Lúa mạch, Đậu nành, …)
Trang 24CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
• Phương pháp vật lý
Trang 25CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
• Ứng dụng
- Bệnh ung thư và liệu pháp sử dụng virus oncolytic
o Chuyên biệt receptor
o Chuyên biệt sao chép
Không có sự xuất hiện của protein kháng virus
Sử dụng promoter thích hợp
Trang 26CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.6 Các k ỹ thuật chuyển gen vào tế bào động vật
• Ứng dụng
Trang 27CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.7 Các k ỹ thuật bảo quản tế bào
a/ Ky ̃ thuật Đông lạnh Tế bào
• Đông lạnh tế bào động vật là sử dụng môi trường đông lạnh, nhiệt độ thấp (-800C, -1960C) để lưu giữ các tế bào động vật phục
vụ cho nghiên cứu và ứng dụng
• Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông lạnh gồm:
- Tốc độ đông lạnh
- Kỹ thuật đông lạnh
- Chất bảo quản lạnh
- Môi trường dinh dưỡng
- Nhiệt độ bảo quản
- Đặc trưng của tế bào đông lạnh…
Trang 28CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.7 Các k ỹ thuật bảo quản tế bào
a/ Ky ̃ thuật Đông lạnh Tế bào
• Quy trình bảo quản đông lạnh
Chuẩn bị
- Môi trường đông lạnh và các ống đông lạnh chuyên dụng
- Môi trường này thường là môi trường dinh dưỡng, bổ sung khoảng 20-90 % huyết thanh và khoảng 5-10 % chất bảo quảnlạnh ( DMSO, Glycerol…)
Trang 29CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.7 Các k ỹ thuật bảo quản tế bào
a/ Ky ̃ thuật Đông lạnh Tế bào
Ghi nhãn, dùng giấy nến, bao gói và các ống đông lạnh có
huyền phù vào tủ đông lạnh -800C trong một vài giờ, và chuyểnvào giữ trong bình chứa Nitơ lỏng
Trang 30CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.7 Các k ỹ thuật bảo quản tế bào
b/ Ky ̃ thuật Giải Đông Tế bào
Mục đích: Khôi phục lại trạng thái hoạt động, đặc điểm, tính
chất của tế bào trong nuôi cấy tế bào động vật
Kỹ thuật giải đông có ảnh hưởng đến chất lượng tế bào:
- Nếu quá trình giải đông chậm, các tế bào bị tổn thương hoặc
bị chết nhiều, ảnh hưởng đến kết quả nuôi cấy
- Nếu giải đông càng nhanh, đúng kỹ thuật, chất lượng tế bàocàng tốt
Trang 31CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.7 Các k ỹ thuật bảo quản tế bào
b/ Ky ̃ thuật Giải Đông Tế bào
Quy trình giải đông tế bào động vật có vú trữ lạnh theo quy trình của Schrieber ’ s gồm có các bước chủ yếu sau:
Lấy ống tế bào đông lạnh từ trong
bình Ni tơ lỏng, đặt ngay vào bình
ổn nhiệt có lắc ở 37oC
Chuyển dịch huyền phù tế bào
trong ống đông lạnh sang ống ly
tâm 15ml vô trùng
Bổ sung huyết thanh bê bào thai
FBS
Trang 32CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.7 Các k ỹ thuật bảo quản tế bào
b/ Ky ̃ thuật Giải Đông Tế bào
Ly tâm trong 5 phút với tốc độ
1000 vòng/phút
Bổ sung 5 - 6ml môi trường
dung dịch đã làm ấm
Chuyển sang bình nuôi, ủ ở
37 o C trong điều kiện nồng độ
CO2 5 %.
Sau 24h thì kiểm tra kết quả
nuôi cấy, bỏ môi trường cũ và
bổ sung 5 - 6ml môi trường mới
đã làm ấm và tiếp tục nuôi cấy
Trang 33CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.7 Các k ỹ thuật bảo quản tế bào
c/ Chu ẩn bị tế bào cho vận chuyển
Loại bỏ môi trường cũ trong
bình nuôi, cho môi trường mới
Trang 34CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
3.7 Các k ỹ thuật bảo quản tế bào
c/ Chu ẩn bị tế bào cho vận chuyển
V ận chuyển đông lạnh
Lấy các lọ có chứa tế bào
đông lạnh ra khỏi tủ nitơ lỏng
Đặt lên băng khô trong thùng
Đặt lên băng khô trong thùng
cách nhiệt
Trang 35CHƯƠNG 3: NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
Gi ới thiệu 1 số môi trường nuôi cấy tế bào động vật