Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Phú An - một doanh nghiệpchuyên gia công và xuất khẩu ngành hàng may mặc nằm trong khu côngnghiệp Kim Động trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, tôi nhận
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Hòa mình vào xu thế phát triển chung của nền kinh tế toàn thế giới, Việt
Nam cũng đang từng bước nỗ lực để nâng cao vị thế của mình trên trườngquốc tế Bằng nhiều nỗ lực như cả cách hành lang pháp lí, chú trọng đến việccải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh và tận dụng các nguồn lực sẵn cócủa đất nước, Việt Nam đang dần trỏ thành điểm đến hấp dẫn của các nguồnvốn đầu tư nước ngoài Với chính sách thông thoáng và sự tạo điều kiện củaNhà nước và chính quyền các cấp, các doanh nghiệp Việt Nam cũng lấy được
đà riêng cho sự phát triển của mình Trong hai thập niên trở lại đây, hệ thốngcác khu công nghiệp bắt đầu hình thành và lớn mạnh dọc theo chiều dài củađất nước Sự phát triển của các khu công nghiệp này cũng đóng góp một phầnkhông nhỏ cho sự phát triển của nền kinh tế vĩ mô Không chỉ thu hút đượcnguồn vốn đầu tư nước ngoài và cả trong nước, các khu công nghiệp còn tạođiều kiện tập trung các ngành sản xuất phát triển, tạo công ăn việc làm chongười lao động, cung cấp sản phẩm hàng hóa cho tiêu dùng nội địa và xuấtkhẩu Các ngành hàng xuất khẩu tại các khu công nghiệp trong đó có ngànhdệt may cũng là một trong những trọng điểm được Nhà nước khuyến khíchphát triển
Chiến lược phát triển ngành dệt may đã được Thủ tướng Chính phủphê duyệt vào năm 2008 có nêu rõ trước mắt ngành dệt may tập trung pháttriển và nâng cao năng lực về nguồn nhân lực; nguồn nguyên, phụ liệu để cónguồn nhân lực chuyên môn cao, tạo nên sản phẩm chất lượng cao gắn vớithương hiệu uy tín; bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, khuyến khích mọi thànhphần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư phát triển ngành dệt may phục vụ
Trang 216-18%, xuất khẩu tăng 20%/năm (giai đoạn 2008-2010) và tăng sản lượng từ12-14%, xuất khẩu tăng 15% trong giai đoạn 2011-2020 Doanh thu toànngành đạt khoảng 14,8 tỷ USD vào năm 2010; 22,5 tỷ USD năm 2015 và 31
tỷ USD vào năm 2020
Khuyến khích xuất khẩu hàng hóa nói chung và khuyến khích xuất khẩungành hàng dệt may nói riêng là một định hướng đúng đắn của Đảng và Nhànước nhằm thu về nguồn ngoại tệ phục vụ cho nhập khẩu, đồng thời cũngthực hiện được các mục đích phát triển ở tầm vĩ mô khác Và một trongnhững công việc mà các cơ quan chức năng đã cố gắng thực hiện là cải cáchtrong các quy trình thực hiện thủ tục Hải quan nhằm tạo thuận lợi cho cácdoanh nghiệp Mặc dầu vậy các vướng mắc khó khăn vẫn còn tộn tại khánhiều cả đối với cơ quan Nhà nước ở vai trò quản lí và cả tại các doanhnghiệp khi tiến hành các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Phú An - một doanh nghiệpchuyên gia công và xuất khẩu ngành hàng may mặc nằm trong khu côngnghiệp Kim Động trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, tôi nhận thấy trong quá trìnhthực hiện thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu của công ty vẫn cònnhiều vướng mác cần được giải quyết Cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình và
tận tâm của Thạc sĩ Thái Bùi Hải An, tôi đã quyết định chọn đề tài “ Thực hiện thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu thương mại tại công ty TNHH Phú An trong khu công nghiệp Kim Động” để làm luận văn tốt
nghiệp cuối khóa của mình
Mục đích nghiên cứu của đề tài
Về lí thuyết, đề tài đưa ra những kiến thức cơ bản về Thủ tục Hải quan,
mục đích ý nghĩa của Thủ tục Hải quan, các nhận thức cơ bản về các Khucông nghiệp, doanh nghiệp khu công nghiệp, tầm quan trọng của các khu
Trang 3công nghiệp đối với sự phát triển của đất nước và quy trình thủ tục Hải quanđối với hàng hóa xuất khẩu của các doanh nghiệp nằm trong khu công nghiệp.
Về thực tiễn, đề tài cũng đưa ra những đánh giá về thực trạng và những
hạn chế của việc thực hiện thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩuthương mại của công ty TNHH Phú An, từ đó dưa ra những kiến nghị về phíadoanh nghiệp và cả các cơ quan Nhà nước nhằm mục đích việc thực hiện cácthủ tục này sẽ hiệu quả hơn
Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu của đề tài
Về đối tượng và phạm vi nghiên cứu : Đề tài được giới hạn nghiên cứu
về quá trình thực hiện thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu thươngmại của công ty TNHH Phú An, chú trọng đến các bước tiến hành thủ tục ởdoanh nghiệp, các văn bản pháp luật hiện hành của Nhà nước được áp dụng,định hướng phát triển của công ty,từ đó đưa ra các giải pháp khả thi để côngtác thực hiện thủ tục Hải quan được tốt hơn
Kết cấu của đề tài
Kết cấu của đề tài được bố cục gồm ba phần như sau:
Chương 1 : Lí luận chung về thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuấtkhẩu thương mại của doanh nghiệp trong khu công nghiệp
Chương 2 : Phân tích quy trình thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuấtkhẩu thương mại tại công ty TNHH Phú An
Chương 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện thủ tụcHải quan đối với hàng hóa xuất khẩu thương mại tại công ty TNHH Phú An
Do thời gian có hạn và những khó khăn trong quá trình nghiên cứu nên
đề tài không thể không tránh khỏi những hạn chế cả về hình thức và nội dung.Tôi rất mong nhận được sự lưu tâm và đóng góp ý kiến của quý thầy cô để đềtài của tôi được hoàn thiện hơn
Trang 41.1.Tổng quan về thủ tục hải quan
Theo luật hải quan Việt Nam “ Thủ tục hải quan là các công việc mà người
khai hải quan và công chức hải quan phải thực hiện theo quy định của Pháp luật đối vớ hàng hóa, phương tiện vận tải”.
Khi thực hiện TTHQ cả người khai hải quan và công chức hải quan phải tuân thủ các nguyên tắc nhất định,các nguyên tắc đó được quy định tại Điều 15,Luật Hải quan,bao gồm các nguyên tắc sau:
-Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh phải được làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan
-Kiểm tra hải quan được thưc hiện dựa trên cơ sở phân tích thông tin, đánh giá việc chấp hành pháp luật của chủ hàng, mức độ rủi ro về vi phạm pháp luật hải quan để đảm bảo quản lí nhà nước về hải quan và không gây khó khăn cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu
-Hàng hóa xuất, nhập khẩu được thông quan sau khi đã làm thủ tục hải quan
-Thủ tục hải quan phải được thực hiện công khai, nhanh chóng, thuận tiện
và theo đúng quy định của Pháp luật
-Việc bố trí nhân lực, thời gian làm việc phải đáp ứng yêu cầu hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu
Trang 5Mục đích của thủ tục hải quan
Hải quan tiến hành thủ tục hải quan, thực hiện chế độ kiểm tra ,giám sát hảiquan đối với các đối tượng kiểm tra hải quan nhằm:
+Thực hiện chức năng quản lí nhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, mượn đường Việt Nam khi qua biên giới Việt Nam
+Bảo đảm thực hiện chính sách của Nhà nước về phát triển quan hệ kinh tế,văn hóa với nước ngoài, góp phần tăng trưởng sự giao lưu và hợp tác quốc tế,bảo vệ sản xuất trong nước, bảo vệ lợi ích, chủ quyền và an ninh quốc gia +Phát hiện, ngăn ngừa những hành vi vi phạm pháp luật hải quan và các luật lệ khác có liên quan đến xuất nhập khẩu
Quy định chung về TTHQ
-Đối với người khai hải quan:
+Khai và nộp tờ khai hải quan, nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan;
+Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định cho việc kiểm tra thực tế hàng hóa,phương tiện vận tải;
+Nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của Pháp luật; +Thực hiện thông quan hàng hóa,phương tiện vận tải;
-Đối với công chức hải quan
+ Tiếp nhận và đăng kí hồ sơ hải quan Trong trường hợp thực hiện thủ tục hải quan điện tử, việc tiếp nhận và dăng kí hồ sơ hải quan được thực hiện thông qua hệ thống xử lí dữ liệu điện tử của hải quan
+ Kiểm tra hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải;
+ Thu thuế và khoản thu khác theo quy định của pháp luật
Trang 61.2 Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu thương mại
- Trình tự thực hiện:
- Đối với cá nhân, tổ chức:
Khi làm thủ tục hải quan người khai hải quan nộp, xuất trình cho cơquan hải quan hồ sơ hải quan
- Đối với cơ quan hành chính nhà nước:
Bước 1 Cơ quan hải quan tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra điều kiện và đăng
ký tờ khai hải quan; kiểm tra hồ sơ và thông quan đối với lô hàng miễn kiểmtra thực tế hàng hoá
+ Tiếp nhận hồ sơ hải quan từ người khai hải quan theo qui định tại Điều
+ Đăng ký tờ khai (ghi số tờ khai do hệ thống cấp lên tờ khai)
+ In Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra hải quan
+ Kiểm tra hồ sơ hải quan
+ Duyệt hoặc quyết định thay đổi hình thức kiểm tra thực tế hàng hoátheo khoản 2 Điều 29 Luật Hải quan và duyệt kết quả kiểm tra hồ sơ hải quan
Trang 7+ Nhập thông tin trên Lệnh vào hệ thống và xử lý kết quả kiểm tra saukhi được lãnh đạo chi cục duyệt, chỉ đạo
+ Xác nhận đã làm thủ tục hải quan và chuyển sang Bước 3 đối với hồ
sơ được miễn kiểm tra thực tế hàng hoá hoặc chuyển hồ sơ phải kiểmtra thực tế hàng hoá sang Bước 2
Bước 2: Kiểm tra thực tế hàng hóa và thông quan đối với lô hàng phảikiểm tra thực tế:
+ Đề xuất xử lý việc khai bổ sung khi người khai hải quan có yêu cầutrước thời điểm kiểm tra thực tế hàng hoá
+ Kiểm tra thực tế hàng hóa
+ Ghi kết quả kiểm tra thực tế hàng hoá và kết luận kiểm tra
+ Xử lý kết quả kiểm tra
Trang 8+ Tờ khai hải quan: nộp 02 bản chính, đây là hồ sơ cơ bản bắt buộc đốivới tất cả hình thức xuất khẩu hàng hóa Trong đó 1 bản chính nộp cho cơquan hải quan trực tiếp quản lí và 01 bản chính lưu tại người khai hải quan
+ Hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý tươngđương hợp đồng: nộp 01 bản sao (trừ hàng hoá nêu tại khoản 5, khoản 7,khoản 8 Điều 6 Thông tư này); hợp đồng uỷ thác xuất khẩu (nếu xuất khẩu uỷthác): nộp 01 bản sao;
Hợp đồng mua bán hàng hoá phải là bản tiếng Việt hoặc bản tiếng Anh,nếu là ngôn ngữ khác thì người khai hải quan phải nộp kèm bản dịch ra tiếngViệt và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung bản dịch
+ Tuỳ trường hợp cụ thể dưới đây, người khai hải quan nộp thêm, xuấttrình các chứng từ sau:
++ Bản kê chi tiết hàng hoá đối với trường hợp hàng hoá có nhiềuchủng loại hoặc đóng gói không đồng nhất: nộp 01 bản chính;
++ Giấy phép xuất khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép xuất khẩutheo quy định của pháp luật: nộp 01 bản chính nếu xuất khẩu một lần hoặcbản sao khi xuất khẩu nhiều lần và phải xuất trình bản chính để đối chiếu, lậpphiếu theo dõi trừ lùi;
+ Các chứng từ khác có liên quan theo quy định của pháp luật: nộp 01bản chính;
+ Trường hợp hàng hoá thuộc đối tượng được miễn thuế xuất khẩu,ngoài các giấy tờ nêu trên, phải có thêm:
Trang 9++ Danh mục hàng hóa miễn thuế kèm theo phiếu theo dõi trừ lùi đãđược đăng ký tại cơ quan hải quan, đối với các trường hợp phải đăng ký danhmục theo hướng dẫn tại khoản 1 Điều 101 Thông tư này: nộp 01 bản sao,xuất trình bản chính để đối chiếu và trừ lùi;
++ Giấy báo trúng thầu hoặc giấy chỉ định thầu kèm theo hợp đồngcung cấp hàng hoá, trong đó có quy định giá trúng thầu hoặc giá cung cấphàng hoá không bao gồm thuế xuất khẩu (đối với trường hợp tổ chức, cá nhântrúng thầu xuất khẩu); hợp đồng uỷ thác xuất khẩu hàng hoá, trong đó có quyđịnh giá cung cấp theo hợp đồng uỷ thác không bao gồm thuế xuất khẩu (đốivới trường hợp uỷ thác xuất khẩu): nộp 01 bản sao, xuất trình bản chính đểđối chiếu;
++ Giấy tờ khác chứng minh hàng hóa xuất khẩu thuộc đối tượng miễnthuế;
++ Bảng kê danh mục, tài liệu của hồ sơ đề nghị miễn thuế
- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
+ Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Hải quan
+ Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấpthực hiện (nếu có): Chi cục Hải quan
+ Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Hải quan
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Xác nhận thông quan
Trang 10- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục):
+ Tờ khai hàng hóa xuất khẩu HQ/2002-XK;
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Luật Hải quan sửa đổi năm 2005
+ Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính phủ quy địnhchi tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sáthải quan
+ Thông tư số 79/2009/TT-BTC ngày 20/4/2009 của Bộ Tài chínhHướng dẫn về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
+ Quyết định 1171/QĐ-TCHQ ngày 16/5/2009 của Tổng cục Hải quan
về việc ban hành quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhậpkhẩu thương mại
+ Quyết định 1257/QĐ-TCHQ ngày 04/12/2001 v/v ban hành mẫu tờkhai hải quan hàng hóa XK, NK, giấy thông báo thuế và quyết định điềuchỉnh thuế
1.3 Khu công nghiệp và hàng hóa xuất khẩu thương mại của doanh nghiệp trong khu công nghiệp
Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp khu công nghiệp
chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàngcông nghiệp,có ranh giới địa lí xác định,không có dân cư sinh sống do Chính phủhoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập
Trang 11Vai trò của khu công nghiệp
KCN là khu vực có những điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng cùng với nhiềuchính sách ưu đãi đầu tư được áp dụng Đây chính là điểm đến lý tưởng của cácnhà đầu tư, trong đó có đầu tư nước ngoài Một số công nghệ tiên tiến, hiện đạitrên thế giới cùng trình độ quản lý cao của đội ngũ cán bộ doanh nghiệp, trình độtay nghề của công nhân theo các chuẩn mực quốc tế đã được áp dụng tại ViệtNam Đây cũng là những nhân tố quan trọng góp phần để nước ta thực hiện việcchủ động hội nhập kinh tế quốc tế
KCN là nơi tiếp nhận công nghệ mới, tập trung những ngành nghề mới, gópphần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Cùng với dòng vốn đầu
tư nước ngoài đầu tư vào các dự án sản xuất kinh doanh trong KCN, các nhà đầu
tư còn đưa vào Việt Nam những dây chuyền sản xuất với công nghệ tiên tiến,hiện đại, trong đó có cả những dự án công nghiệp kỹ thuật cao (phần lớn củaNhật Bản), như Công ty TNHH Canon Việt Nam, Mabuchi Motor, OrionHanel…, những lĩnh vực mà chúng ta còn yếu kém và cần khuyến khích pháttriển như cơ khí chính xác, điện tử…
Các dự án đầu tư vào KCN tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp nhẹnhư dệt may, da giầy, công nghiệp chế biến thực phẩm (chiếm trên 50% tổng số
dự án), đây là các dự án thu hút nhiều lao động, có tỷ lệ xuất khẩu cao và đã gópphần nâng cấp các ngành này về dây chuyền công nghệ, chất lượng sản phẩm… Tuy nhiên, các KCN cũng đã thu hút được các dự án có quy mô và yêu cầu vốnlớn, công nghệ cao như dầu khí, sản xuất ô tô, xe máy, dụng cụ văn phòng, cơ khíchính xác, vật liệu xây dựng… Mặc dù số lượng các dự án này trong KCN mớichiếm khoảng 5 – 10% số dự án, nhưng cũng đã góp phần phát triển và đa dạng
Trang 12Các doanh nghiệp trong KCN, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài đã góp sức đào tạo được đội ngũ lao động công nghiệp sử dụng và vậnhành thành thạo các trang thiết bị phục vụ quản lý và sản xuất, nắm vững côngnghệ, có tác động lan tỏa và nâng trình độ tay nghề của đội ngũ lao động ViệtNam lên một bước Một lượng đáng kể người lao động Việt Nam được đảm nhậncác vị trí quản lý doanh nghiệp, được tiếp xúc với phương thức quản trị doanhnghiệp tiên tiến, hiện đại, kỹ năng marketing, quản lý tài chính, tổ chức nhânsự… Việc được trực tiếp làm việc trong môi trường có kỷ luật cao, yêu cầu taynghề cao, dã rèn luyện được những kỹ năng và bản lĩnh làm việc giúp người laođộng Việt Nam thích ứng với một nền công nghiệp tiên tiến, hiện đại.
Qua 15 năm hình thành và phát triển KCN ở Việt Nam, nhiều KCN đã và đangđóng vai trò quan trọng và tạo ra một khí thế phát triển mới cho nền kinh tế cảnước Tại các vùng hay địa phương có các KCN hoạt động mạnh thì mức độ tăngtrưởng kinh tế ở đó cao hơn những nơi KCN chưa phát triển
Tính đến hết năm 2005 cả nước có 130 KCN phân bố ở 45 tỉnh, thành phố vớiquy mô bình quân khoảng 205 ha/KCN Trong đó có 75 khu đã đi vào hoạt độngvới tổng diện tích đất tự nhiên 16.381 ha Tỷ lệ điền đầy của các KCN đang hoạtđộng đạt khoảng 71,4% diện tích đất có thể cho thuê Theo số liệu của Đề cươngHội nghị gửi kèm công văn số 104/BKH-KCN&KCX ngày 23/2/2006 của BộKH&ĐT
Về thu hút đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cả nước hiện đã có khoảng 130 dự
án xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN
Việc phát triển các KCN trong thời gian qua không những thúc đẩy các ngànhdịch vụ phát triển, thúc đẩy CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn, mà còn đẩy
Trang 13nhanh tốc độ đô thị hóa, góp phần đáng kể vào việc hiện đại hóa hệ thống kết cấu
hạ tầng trong và ngoài KCN Điều này được thể hiện qua một số khía cạnh sau:
- Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng các KCN có tác dụng kích thích sự pháttriển kinh tế địa phương, góp phần rút ngắn sự chênh lệch phát triển giữa nôngthôn và thành thị, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân Điều này cóthể dễ dàng nhận nhất ở những vùng có KCN phát triển mạnh như Biên Hòa,Nhơn Trạch (Đồng Nai), Thuận An (Bình Dương), Tiên Sơn (Bắc Ninh)… cùngvới quá trình phát triển KCN, các điều kiện về kỹ thuật hạ tầng trong khu vực đãđược cải thiện đáng kể, nhu cầu về các dịch vụ gia tăng, góp phần thúc đẩy hoạtđộng kinh doanh cho các cơ sở dịch vụ trong vùng
- Cùng với các chính sách ưu đãi về tài chính và công tác quản lý thuận lợi củanhà nước, có thể nói việc thu hút nguồn vốn để đầu tư xây dựng hoàn thiện vàđồng bộ các kết cấu hạ tầng trong KCN có vai trò quyết định trong việc thu hútđầu tư Việc các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế (doanh nghiệpquốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp ngoài quốcdoanh) tham gia đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN không những tạo điều kiệnthuận lợi cho các doanh nghiệp trong KCN hoạt động hiệu quả, mà còn tạo sự đadạng hóa thành phần doanh nghiệp tham gia xúc tiến đầu tư góp phần tạo sự hấpdẫn trong việc thu hút doanh nghiệp công nghiệp vào KCN
- Việc đầu tư hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật trong KCN không những thu hút các
dự án đầu tư mới mà còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô đểtăng năng lực sản xuất và cạnh tranh, hoặc di chuyển ra khỏi các khu đông dân
cư, tạo điều kiện để các địa phương giải quyết các vấn đề ô nhiễm, bảo vệ môitrường đô thị, tái tạo và hình thành quỹ đất mới phục vụ các mục đích khác của
Trang 14cộng đồng trong khu vực như KCN Tân Tạo (thành phố Hồ Chí Minh), ViệtHương (Bình Dương)….
- Quá trình xây dựng kết cấu hạ tầng trong và ngoài hàng rào KCN còn đảmbảo sự liên thông giữa các vùng, định hướng cho quy hoạch phát triển các khudân cư mới, các khu đô thị vệ tinh, hình thành các ngành công nghiệp phụ trợ,dịch vụ… các công trình hạ tầng xã hội phục vụ đời sống người lao động và cưdân trong khu vực như: nhà ở, trường học, bệnh viện, khu giải trí…
- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đón bắt và thu hút đầu tư các ngành nhưđiện, giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc, cảng biển, các hoạt động dịch
vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, xúc tiến đầu tư, phát triển thị trường địa ốc…đáp ứng nhu cầu hoạt động và phát triển của các KCN
Doanh nghiệp khu công nghiệp là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động
trong khu công nghiệp,gồm doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp dịch vụ
Doanh nghiệp sản xuất khu công nghiệp là doanh nghiệp sản xuất hàng công
nghiệp được thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp
Doanh nghiệp dịch vụ khu công nghiệp là doanh nghiệp đuuọc thành lập và
hoạt độngtrong khu công nghiệp,thực hiện dịch vụ các công trình kết cấu hạ tầngkhu công nghiệp,dịch vụ sản xuất công nghiệp
Trong quá trình hoạt động,doanh nghiệp khu công nghiệp phải đăng kí với ban
quản lí khu công nghiệp cấp tỉnh,thành phố liên quan về số lượng,khối lượng sản phẩm xuất khẩu và tiêu thụ tại thị trường trong nước
Doanh nghiệp khu công nghiệp có thể làm thủ tục hải quan xuất khẩu cho lôhàng tại bất kì đơn vị hải quan nào mà doanh nghiệp thấy thuận tiện nhất tronghoạt động của mình
1.4 Mục đích quản lí hải quan khu công nghiệp
Trang 15- Quản lí đúng và thong thoáng là điều kiện kích thích thương mại và sản xuấtphát triển, tạo môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi, thu hút các nhà đầu tư,đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài đưa kjhjoa học công nghệ và cách thức quản lítiên tiến vào Việt Nam.
- Quản lí đúng chế độ chính sách mặt hàng của Nhà nước đối với những hànghóa cấm xuất hẩu,cấm nhập khẩu và hàng hóa xuất nhập khẩu có điều kiện hayhàng hóa hạn chế xuất khẩu nhập khẩu
1.5 Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu của doanh nghiệp trong khu công nghiệp
Đối với hàng hóa tại khu công nghiệp khi xuất khẩu nhập khẩu thủ tục hảiquan được thực hiện theo quy trình đối với từng loại hình hàng hóa xuất nhậpkhẩu Tùy vào khai báo và đăng kí loại hình hàng hóa của doanh nghiệp tươngứng với đó công chức hải quan sẽ làm thủ tục hải quan cho lô hàng theo đúng loạihình mà doanh nghiệp khai báo Doanh nghiệp trong khu công nghiệp có thể làmthủ tục hải quan xuất khẩu hàng tại bất kì đơn vị hải quan nào mà doanh nghiệpthấy thuận tiện nhất cho hoạt động của mình
1.6 Vai trò của xuất khẩu
a) Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế vĩ mô
Xuất khẩu là một trong những yếu tố tạo đà, thúc đẩy sự tăng trưởng vàphát triển kinh tế của mỗi quốc gia
- Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước Xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu, nó quyết địnhđến quy mô tốc độ tăng trưởng của hoạt động nhập khẩu ở một số nước mộttrong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng kém phát triển là do thiếu tiềmnăng về vốn do đó họ cho nguồn vốn ở bên ngoài là chủ yếu, song mọi cơ hội đầu
tư vay nợ và viện trợ của nước ngoài chỉ thuận lợi khi chủ đầu tư và người cho
Trang 16vay thấy được khả năng sản xuất và xuất khẩu – nguồn vốn duy nhất để trả nợthành hiện thực
- Thứ hai, xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuấtphát triển Dưới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới
đã và đang thay đổi mạnh mẽ Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cácquốc gia từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dịch vụ
- Thứ ba, xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việclàm, cải thiện đời sống nhân dân.Đối với công ăn việc làm, xuất khẩu thu húthàng triệu lao động thông qua việc sản xuất hàng xuất khẩu Mặt khác, xuất khẩutạo ra ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng đáp ứng yêu cầu ngay càng đa dạng
và phong phú của nhân dân
- Thứ tư, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mốiquan hệ kinh tế đối ngoại
b)Vai trò của xuất khẩu đối với các doanh nghiệp
Cùng với sự bùng nổ của nền kinh tế toàn cầu thì xu hướng vươn ra thịtrường quốc tế là một xu hướng chung của tất cả các quốc gia và các doanhnghiệp Xuất khẩu là một trong những con đường quen thuộc để các doanhnghiệp thực hiện kế hoạch bành trướng, phát triển, mở rộng thị trường của mình
- Thứ nhất, xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Nhờ có xuất khẩu mà têntuổi của doanh nghiệp không chỉ được các khách hàng trong nước biết đến màcòn có mặt ở thị trường nước ngoài
-Thứ hai, xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp, tăng dự trữ
qua đó nâng cao khả năng nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc, thiết
bị, nguyên vật liệu… phục vụ cho quá trình phát triển
-Thứ ba, xuất khẩu phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của cán bộ
XNK cũng như các đơn vị tham gia như: tích cực tìm tòi và phát triển các mặt
Trang 17trong khả năng xuất khẩu các thị trường mà doanh nghiệp có khả năng thâmnhập.
-Thứ tư, xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và
hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh Đồng thời giúp các doanh nghiệp kéo dàituổi thọ của chu kỳ sống của một sản phẩm
-Thứ năm, xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi lần nhau giữa
các đơn vị tham gia xuất khẩu trong và ngoài nước Đây là một trong nhữngnguyên nhân buộc các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu phải nâng cao chất lượnghàng hoá xuất khẩu, các doanh nghiệp phải chú ý hơn nữa trong việc hạ giá thànhcủa sản phẩm, từ đó tiết kiệm các yếu tố đầu vào, hay nói cách khác tiết kiệm cácnguồn lực
-Thứ sáu, sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được thu
hút được nhiều lao động bán ra thu nhập ổn định cho đời sống cán bộ của côngnhân viên và tăng thêm thu nhập ổn định cho đời sống cán bộ của công nhân viên
và tăng thêm lợi nhuận
Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hội mở rộng quan hệbuôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngoài dựa trên cơ sở đôi bên cùng cólợi
Như vậy, vai trò to lớn của hoạt đông xuất khẩu đối với nền kinh tế vĩ mô
và với từng doanh nghiệp là không thể phủ nhận Nhận thức được điều đó, Nhànước và các bộ ngành liên quan cần có các chính sách quan tâm thỏa đáng để thúcđẩy sự gia tăng hoạt động xuất khẩu.Đồng thời các doanh nghiệp cũng cần khôngngừng phát triển để nâng cao hiệu quả kinh doanh, mang nguồn lợi về cho đấtnước
Trang 18javascript:history.back(); CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHÂU THƯƠNG MẠI TẠI CÔNG TY TNHH PHÚ AN
1.Giới thiệu về công ty TNHH Phú An
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Từ khoảng giữa năm 2002, tiền thân của công ty TNHH Phú An là mộtxưởng may nhỏ nằm ở xã Nghĩa Dân,ven đường quốc lộ 39 địa phận chạy quatỉnh Hưng Yên Từ chỗ là một xưởng may nhỏ chuyên nhận gia công lại mặthàng may mặc cho các công ty đóng trên cùng địa bàn thì đến năm 2007,Công ty TNHH Phú An được thành lập (cấp phép thành lập lần 1 vào08/01/2007,thay đổi lần 2 vào 06/12/2007) theo giấy chứng nhận đăng kí kinhdoanh số 0502000664 của Phòng đăng kí kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tưtỉnh Hưng Yên với các thông tin sau:
- Tên công ty viết bằng tiếng Việt: Công ty TNHH Phú An
- Tên công ty bằng tiếng nước ngoài: Phu An Company Limited
- Tên công ty viết tắt: PA Co.,Ltd
ty là sản xuất và kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc
1.2 Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của công ty
Trang 19Chức năng : là đơn vị chuyên sản xuất, kinh doanh xuất khẩu hàng may
mặc,gia công hàng may mặc xuất khẩu
Nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu của công ty
- Kinh doanh đúng ngành nghề mà công ty đã đăng kí
- Xây dựng, tổ chức và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh xuấtnhập khẩu của công ty
- Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất, tinhthần của cán bộ ,công nhân viên,bồi dưỡng và nâng cao trình độvăn hóa, khoa học kĩ thuật và trình độ chuyên môn cho cán bộcông nhân viên
- Tuân thủ các chính sách và chế độ quản lí kinh tế của Nhà Nước,báo cáo thực tế kết quả sản xuất kinh doanh theo chế đọ kế toánthống kê theo quy định của Nhà Nước
Trang 20SƠ ĐỒ 2.1 : SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH PHÚ AN
BAN GIÁM ĐỐC
CÔNG TY
Phòng thiết bị
Phòng KCS
Bộ phận khoPhòng
kĩ thuật
Trang 21- Bảo vệ và tài xế : 8 người
- Thủ kho : 3 người
- Cấp dưỡng :7 người
Bảng 2.1 : Các xí nghiệp trực thuộc công ty
Xí nghiệp Số lượng CNV Diện tích (m2) Địa chỉ Tâ
2.123
Thôn Tân Hiệp,xãNghĩa Dân Trú
2.368
Thôn TrúcĐộng,xã NghĩaDân
b) Chức năng của các phòng ban và bộ phận
* Phòng hành chính
- Tham mưu cho Ban giám đốc về tổ chức và bố trí nhân sự
- Quản lí bộ máy nhân sự : tuyển dụng nhân sự, đề xuất và giải quyết cácvấn đề chính sách như : khen thưởng cán bộ công nhân viên, phân công đàotạo, tổ chức thuê lao động ngắn hạn,dài hạn cho các chi nhánh, bộ phận,phòng ban của công ty
- Tính toán hao phí lao động cho từng đơn vị sản phẩm, xây dựng chínhsách tiền lương đảm bảo quyền lợi công nhân viên
- Chịu trách nhiệm công tác văn thư ,bảo vệ, phòng cháy chũa cháy, quản
lí các phương tiện phục vụ cho công tác xuất khẩu và sản xuất kinh doanhtrong toàn công ty
*Phòng kế toán
- Tham mưu cho Ban giám đốc về tất cả các hoạt động tài chính phát sinh
ở các đơn vị phòng ban dựa vào kế hoạch sản xuất và xuất nhập khẩu củaphòng xuất nhập khẩu nhằm phát hiện khả năng tiềm tàng cũng như khắc
Trang 22- Báo cáo định kì hàng tháng, quý, năm cho Ban giám đốc về tình hình tàichính của công ty đúng theo quy định của Nhà nước.
- Quản lí tài chính và chỉ đạo nghiệp vụ cho các đơn vị trực thuộc và thựchiện các quy định của pháp luật về tài chính
- Tham mưu tư vấn về mặt kĩ thuật cho khách hàng
* Phòng KCS
- Quản lí ,giám sát và kiểm tra chất lượng sản phẩm trong từng khâu
- Xử lí các sản phẩm sai ,hỏng, không đúng quy trình kĩ thuật
Trang 23- Kiểm tra thông số, chất lượng đường may, đóng gói bao bì, vệ sinh và antoàn lao động.
* Phòng thiết bị
- Quản lí bảo trì toàn bộ máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất
- Điều động máy cho xưởng sản xuất theo từng đơn đặt hàng
- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện sửa chữa nhà xưởng, mở rộng mặtbằng xây dựng cơ sở hạ tầng của công ty
* Bộ phận kho
- Thực hiện việc xuất nhập hàng hóa trong kho theo yêu cầu của phòngxuất nhập khẩu
- Có trách nhiệm bảo quản và quản lí hàng hóa trong kho
Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ quy trình sản xuất
Trang 24CHUẨN BỊ SẢN XUẤT
NHẬP NPL KIỂM TRA,PHÂN
ĐO SƠ ĐỒ MAY MẪU
SẢN XUẤT
Trải vải Cắt vải Đánh số Ủi ép chi tiết Kiểm tra bán thành phẩm
Vô bao,kiện Ủi sp Kiểm soát May thành sp Đưa vào dây chuyền
1.4.Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm 2008-2010 a) Tình hình thực hiện kim ngạch xuất nhập khẩu
Trang 25so với 2009
XK 2.875.802,5 62.53 2.437.092,6 65.7 2.421.492,9 61.8 (15.3) (0.64)
NK 1.723.453,8 37.47 1.272.116,8 34.3 1.497.421,1 38.2 (26.2) 17.17 Tổng 4.599.256,3 100 3.709.209,4 100 3.918.917,1 100 (41.5) 17.07
Nguồn: Báo cáo XNK của công tyBiểu đồ 2.1 : Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty (đvt : USD)
So với năm 2008, kim ngạch xuất nhập khẩu trong năm 2009 giảmxuống đáng kể Nguyên nhân do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tếtoàn cầu bắt đầu từ năm 2008 và sang năm 2009 vẫn tác động mạnh mẽđến nền kinh tế các nước.Công ty đã cố gắng khắc phục, đưa ra chiến lượckinh doanh mới để né tránh rủi ro có thể xảy ra bằng cách thu hẹp kinhdoanh với những bạn hàng nằm trong khu vực bị ảnh hưởng của cuộckhủng hoảng,đồng thời thiết lập mối quan hệ với bạn hàng nước khác Tuyvậy công ty vẫn không thể nâng được kim ngạch xuất nhập khẩu tăng lên
mà ngược lại giảm hơn năm 2008 là (41.45%) Ngoài nguyên nhân kháchquan trên thì có nguyên nhân chủ quan khác như do sự cạnh tranh quá gay
Trang 26Năm 2010 so với năm 2009 kim ngạch xuất khẩu tiếp tục giảm(0.64%),ngược lại kim ngạch nhập khẩu tăng lên +17.71%, nâng tổng kimngạch tăng +17.07% do công ty vẫn duy trì mối quan hệ với bạn hàng nênkhối lượng hàng đặt gia công tăng dẫn đến kim ngạch nhập khẩutăng,nhưng trị giá hàng hóa thấp và các hợp đồng xuất khẩu hàng hóa cógiá trị thấp hơn so với các năm trước nên hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty không tốt, không thuận lợi so với năm trước.
b) Tình hình thực hiện doanh thu
Công ty tiến hành song song 2 hoạt động là may gia công xuất khẩu vàxuất khẩu trực tiếp ngành hàng may mặc ,sản phẩm của công ty được bántrong nước rất ít nên doanh thu nội địa không đáng kể
Doanh thu của công ty năm 2008 là : 53.941.644.294 VNĐ
Doanh thu của công ty năm 2009 là : 72.068.926.962 VNĐ
Doanh thu của công ty năm 2010 là : 69.786.939.821 VNĐ
Trong 3 năm qua doanh thu của công ty thay đổi theo chiều hướngtiêu cực do các nguyên nhân chủ quan và khách quan sau đây :
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới có tác động mạnh mẽ tới tất cảcác nền kinh tế , làm giảm cầu của các bạn hàng ở các thị trường truyềnthống của công ty
- Sức cạnh tranh hàng xuất khẩu của công ty không cao do giá cao hơngiá của các đối thủ trong khu vực như Trung Quốc, Thái Lan…
- Sự cạnh tranh quá gay gắt của các đối thủ trong và ngoài nước đãảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của công ty
c) Tình hình thực hiện lợi nhuận
Lợi nhuận trong năm 2008 là 5.256.759.542 VNĐ
Lợi nhuận trong năm 2009 là 7.672.563.104 VNĐ
Lợi nhuận trong năm 2010 là 6.358.192.089 VNĐ
Trang 27Từ kết quả trên cho thấy trong những năm gần đay công ty hoạt độngkinh doanh không hiệu quả do:
- Một phần do sự cạnh tranh quá gay gắt trên thương trường
- Một phần công ty phải chi phí quá nhiều cho hoạt động xuất nhậpkhẩu,thay đổi máy móc thiết bị hiện đại
- Một phần chi trả chi phí nhân công lao động và cán bộ công nhânviên.Đây là chi phí bắt buộc nhưng công ty lại chưa khai thác hếttiềm năng lao động nên ảnh hưởng đến năng suất, kéo theo lợinhuận giảm xuống
1.5 Đánh giá chung thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty
a) Các mặt thuận lợi
- Bộ máy tổ chức quản lí của công ty rất gọn nhẹ,linh động theo mô hìnhtrực tuyến chức năng nên Ban giám đốc công ty rất dễ quản lí nhân viên củamình
- Cán bộ công nhân viên là những người trẻ,trình độ chuyên môn nghiệp vụphù hợp yêu cầu công việc, năng động , sang tạo và rất nhiệt tình với côngviệc
b) Những vướng mắc, khó khăn
- Công ty TNHH Phú An là công ty có quy mô nhỏ, thiếu vốn đầu tư nêncông ty phải đi vay và chiếm dụng vốn Mặc dù hình thức chiếm dụng vốn làhợp pháp, công ty dung nguồn vốn này để phục vụ duy trì quá trình hoạt độngcủa công ty nhưng khi chiếm dụng vốn quá lớn thì tính tự chủ về tài chính củacông ty bị suy giảm,công ty luôn phải đối đầu với công nợ mà nếu khôngthanh toán được thì hoạt động kinh doanh bị đình đốn và dễ dẫn đến tìnhtrạng bị phá sản
- Do thiếu vốn nên trang thiết bị hiện nay của công ty còn hạn chế Mặc dù
Trang 28nguồn lực hạn chế nên cơ sở vật chất của công ty vẫn chưa thể đáp ứng đượcnhu cầu sử dụng cho sản xuất.
c) Phương hướng trong năm 2011
Ngay từ đầu năm công ty đã quyết tâm phấn đấu để nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh,nang cao doanh thu và lợi nhuận Sau đây là một số định hướng phát triển chủ yếu trong tương lai của công ty:
- Tăng cường kinh doanh sản xuất hàng có chất lượng,kĩ thuật cao Từ đố
có thể tạo từng bước tạo uy tín và thu hút được nhiều khách hàng
- Các hợp đồng mà công ty có được chủ yếu là từ các bạn hàng quen thuộc
Vì vậy khi bạn hàng gặp phải rủi ro trong kinh doanh thì cũng tác động mạnhđến doanh thu và lợi nhuận của công ty Để khắc phục tình trạng này công tycần có cá biện pháp tăng cường đội ngũ cán bộ có trình độ cao để có thể giớithiệu sản phảm của công ty thành công nhất thong qua các cuộc hội chợ vàtriển lãm…,từ đó tìm kiếm các khách hàng tiềm năng mới nhằm tránh các rủi
ro trong kinh doanh ở mức độ tối thiểu
- Từng bước mở rộng hoạt động kinh doanh trên thị trường nội địa nhằmtăng thêm doanh thu
1.6 Tóm lại
Công ty TNHH Phú An là công ty có quy mô nhỏ và thâm niên hoạt đôngchưa lâu nên còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động.Hoạt độngxuất nhập hàng ngày của công ty rất nhiều nên vấn đề làm thủ tục hải quanphải được nhân viên có sự am hiểu ngoại thương và thủ tục hải quan thựchiện.Mặt khác công ty muốn mở rộng thị trường xuất khẩu thì cần phải đi trựctiếp khảo sát,thăm dò thị trường, thường xuyên tham gia các hội chợ triển lãmquốc tế để giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm đối tác và đầu mối nhập khẩu.Thông qua cách thức tổ chức và hoạt động kinh doanh của công ty TNHHPhú An tôi nhận thấy khâu tổ chức và thực hiện quy trình thủ tục hải quan vẫn
Trang 29còn nhiều vướng mắc Chính vì vậy tôi xin đi sâu phân tích quy trình thựchiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu thương mại tại công tyTNHH Phú An trong phần tiếp theo như sau:
2 Tình hình thực hiện thủ tục hải quan tại công ty TNHH Phú An
2.1 Số lượng tờ khai tại công ty từ năm 2008-2010
Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nên số lượng tờkhai của công ty cũng khá nhiều Theo thống kê của công ty về số lượng tờkhai qua các năm như sau:
Bảng 2.6: Thống kê tờ khai từ năm 2008-2010
từ khi còn là xưởng may chuyên nhận gia công lại và sự nỗ lực của Ban Giámđốc công ty nên công ty vẫn kí được nhiều hợp đồng gia công và xuất khẩutrực tiếp hàng hóa mặc dù giá trị hợp đồng không quá lớn.Hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty gặp nhiều khó khăn trong năm 2008 do chịu ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới Tổng số lượng tờ khai chỉ đạt
840 bộ và tính trung bình mỗi ngày có 1.5 bộ nhập, 1 bộ xuất
Sang năm 2009 va 2010 hoạt đông sản xuất và kinh doanh của công tydần hồi phục.Trong 2 năm này doanh thu của công ty tăng đáng kể do công ty
Trang 30may đảm bảo chất lượng.Vì vậy số lượng tờ khai đạt đên 1000 bộ Tính riêngnăm 2010 trung bình mỗi ngày phải đăng kí 3 bộ trong đó có 1 bộ xuất và 2
và chỉ có 2 nhân viên có trình độ đại học Cùng với sự lớn mạnh của công tythì khối lượng công việc cũng ngày càng gia tăng, công việc khai báo hảiquan cũng ngày càng đòi hỏi phải chi tiết và chính xác, nhanh chóng hơn
2 Quy trình thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu thương mại tại công ty TNHH Phú An
Để có thể xuất khẩu một lô hàng thì khối lượng công việc mà các nhân
viên phòng xuất nhập khẩu của công ty phải làm là khá lớn Trước tiên, cácnhân viên sẽ phải căn cứ tình hình thực tế để đăng kí đặt chỗ trên tàu để xếphàng Việc liên hệ với hãng tàu nhằm mục đích yêu cầu họ gửi bản fax lịchtrình tàu chạy, ngày cập cảng( ETD - Estimated time of Delivery, ETA -Estimated time of Arival) Sau khi xác nhận lịch trình tàu chạy phù hợp vớiyêu cầu của đối tác thì cần thông báo cho đối tác và chờ đợi sự đồng ý của đốitác Khi đối tác đồng ý thì tiếp tục làm việc với hãng tàu về vấn đề cước phí
và giá Tiếp tục thông báo với đối tác về giá cước vận tải đồng thời tiến hànhđàm phán luôn về điều kiện giao hàng
Sau khi hoàn thành các thủ tục vận tải và kiểm tra hàng hóa thấy đã sẵnsàng thì tiến hành các bước công việc tiếp theo dưới đây :
Bước 1: Chuẩn bị và phát hành bộ chứng từ xuất khẩu:
- Bộ tờ khai hải quan ( mua tại hải quan )