1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công tác kiểm tra sau thông quan về phân loại và áp mã hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chi cục kiểm tra sau thông quan cục hải quan thanh hóa

68 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 450 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong tiến trình hội nhập kinh tế giới, Chính Phủ Việt Nam thực nhiều biện pháp cải cách đại hóa cơng tác quản lý hành khu vực cơng, thể cam kết trình đàm phám gia nhập tổ chức thương mại giới WTO năm 2007, có việc quản lý Hải quan Những năm gần đây, tình hình hoạt động thương mại – đầu tư vào Việt Nam tăng nhanh với tốc độ tăng trung bình 20% hàng năm (giai đoạn 2003-2009), năm sau Việt Nam gia nhập WTO (năm 2007 kim ngạch xuất nhập tăng 23,2%, lượng doanh nghiệp xuất nhập tăng 13,5% so với kỳ năm 2006), đòi hỏi ngành Hải quan phải nhanh chóng cải thiện chế quản lý cho phù hợp với quy định WTO Đồng thời, ngành Hải quan phải góp phần tạo thuận lợi cho đầu tư, thương mại nhằm tận dụng hội hỗ trợ phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc gia lợi ích cơng cộng Với nguồn lực hạn hẹp áp lực cân đối “tạo thuận lợi thương mại” “kiểm soát Hải quan hiệu quả” đồng nghĩa với việc Hải quan Việt Nam phải thực chuyển đổi từ phương thức quản lý truyền thống “tiền kiểm” (Gate - keeper) sang “hậu kiểm” (Post Clearance Audit) cho phép Hải quan kiểm tra thức giai đoạn sau, đảm bảo tính tuân thủ cộng đồng doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế hoạt động “hậu kiểm” (kiểm tra sau thơng quan) Hải quan chưa thật hiệu chưa hỗ trợ hữu hiệu cho hệ thống quản lý rủi ro khâu “tiền kiểm” Dưới áp lực hội nhập kinh tế giới, áp lực tăng trưởng 20% kim ngạch xuất nhập năm, ngành Hải quan nhanh chóng cải cách thủ tục hành chính, giảm đáng kể tỷ lệ kiểm tra thực tế trung bình từ 63% tổng số tờ khai xuất nhập năm 2003 xuống 15,72% năm 2010, giảm thời gian thông quan cửa từ (tối đa với hàng nhập khẩu) năm 2003 xuống 2,5 năm 2008, cho thấy khâu “tiền kiểm” tương đối thơng thống Việc tạo thơng thống khâu “tiền kiểm” làm tăng vai trị, áp lực cơng việc khâu “hậu kiểm” Nhưng kết hoạt động khâu “hậu kiểm” – kiểm tra sau thông quan (PCA) lại vô khiêm tốn với số vụ kiểm tra thực trung bình hàng năm 479 vụ, kể từ năm 2003 đến 2010, trung bình khoảng 34 vụ (0,11%) tiến hành trụ sở doanh nghiệp tổng số 35.306 doanh nghiệp xuất nhập hàng năm (trung bình từ 2006-2010) Một khía cạnh quan trọng hàng hóa xuất nhập mã số hàng hóa Nó coi “thẻ cước” hàng hóa, giúp phân biệt nhanh chóng xác loại hàng hóa khác Khơng quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến số thuế phải nộp hàng hóa Chính việc phân loại, áp mã hàng hóa ln khâu nghiệp vụ quan trọng ngành Hải quan, góp phần thiết thực việc thực khơng sách thuế, mà cịn sách mặt hàng, thống kê đàm phán thương mại Thế việc phân loại, áp mã hàng hóa xuất nhập Việt Nam cịn nhiều khó khăn bất cập, lượng hàng hóa ngày đa dạng, phong phú việc áp mã cho hàng hóa khơng khó cho doanh nghiệp mà cịn gây khơng khó khăn cho cơng chức hải quan Cũng lĩnh vực phức tạp nên chứa nhiều rủi ro, khơng doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở quy định mã hàng VN để gian lận thuế Và tổng số thuế thất thu hàng hóa xuất nhập thất thu áp mã sai chiếm tỉ trọng lớn Trong tháng đầu năm 2009, Tổng cục hải quan VN phải đưa lời khuyến cáo tình trạng áp mã sai nhiều (ví dụ: mặt hàng máy nén nhập dùng cho hệ thống máy nén lạnh phải điều chỉnh thuế suất từ 0% thành 13%, hay mặt hàng hóa chất điều chỉnh từ 5% thành 40% ) Việc thực kiểm tra sau thông quan mã số hàng hóa hết trở nên vơ quan trọng Nó khơng giúp phát sai sót mà cịn sở cho trình áp mã sau Qua trình học tập nghiên cứu Học viện, thực tập Chi cục kiểm tra sau thông quan – Cục hải quan Thanh Hóa, em lựa chọn đề tài: “Cơng tác kiểm tra sau thông quan phân loại áp mã hàng hóa xuất khẩu, nhập Chi cục Kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan Thanh Hóa” làm luận văn cuối khóa Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận kiểm tra sau thông quan phân loại áp mã hàng hóa, văn pháp lý liên quan đến hoạt động quản lý sau thông quan phân loại áp mã hàng hóa - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra sau thông quan phân loại áp mã hàng hóa xuất khẩu, nhập Chi cục Kiểm tra sau thơng quan Thanh Hóa - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kiểm tra sau thông quan Chi cục Kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan Thanh Hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động kiểm tra sau thông quan phân loại áp mã hàng hóa xuất khẩu, nhập - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động kiểm tra sau thông quan phân loại áp mã hàng hóa xuất nhập Chi cục KTSTQ - Cục Hải quan Thanh Hóa từ thành lập tới (2003-2012) Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với tổng hợp, phân tích, so sánh nhằm giải vấn đề đặt cách có hệ thống Luận văn sử dụng nguồn liệu từ báo cáo tổng kết Chi cục Kiểm tra sau thơng quan Thanh Hóa, thơng tin mạng Internet… Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, , luận văn kết cấu làm chương gồm: Chương 1: Một số vấn đề lý luận kiểm tra sau thông quan phân loại áp mã hàng hóa xuất khẩu, nhập Chương 2: Thực trạng công tác kiểm tra sau thông quan phân loại áp mã hàng hóa xuất khẩu, nhập Chi cục Kiểm tra sau thơng quan Cục Hải quan Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tra sau thơng quan phân loại áp mã hàng hóa Chi cục Kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan Thanh Hóa CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN VỀ PHÂN LOẠI VÀ ÁP MÃ HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU 1.1 MỘT SỐ NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÂN LOẠI VÀ ÁP MÃ HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU 1.1.1 Tìm hiểu chung phân loại áp mã hàng hóa Phân loại hàng hóa cơng việc cần thiết gắn liền với công việc ngành hải quan, thương mại, mơi trường sách thương mại khác liên quan tác động đến kinh tế theo nhiều góc độ Vì vậy, phân loại hàng hóa phải rõ ràng, xác khơng tách rời HS Phân loại hàng hóa xuất khẩu, nhập việc vào tên gọi, mô tả tính chất, thành phần, cấu tạo, cơng dụng, quy cách đóng gói thuộc tính khác hàng hóa để xác định, xếp hàng hóa, Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam quy định khác pháp luật có liên quan Theo thuật ngữ Tổ chức hải quan giới WCO áp mã hàng hóa hay áp mã thuế hàng hóa (Tarriff classification of goods) việc xác định dịng thuế Danh mục biểu thuế mà theo hàng hóa cụ thể phân loại Việc phân loại, áp mã hàng hóa lĩnh vực hải quan nhằm mục đích xác định mã số hàng hóa xuất khẩu, nhập thông qua hồ sơ hải quan, qua thực tế hàng hóa thơng tin khác hàng hóa; từ tìm mức thuế suất thuế nhập (xuất khẩu), thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hóa Đối với kiểm tra sau thơng quan nghiệp vụ nhằm kiểm tra chuẩn xác việc khai báo mã thuế suất hàng hóa chủ hàng Hiện nay, việc phân loại áp mã hàng hoa xuất khẩu, nhập xác định theo Nghị định số 06/2003/NĐ-CP Chính Phủ 22/01/2003 quy định việc phân loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; Thông tư số 49/2010/TT-BTC quy định hướng dẫn việc phân loại, áp dụng mức thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập Như vậy, lĩnh vực hải quan, phân loại hàng hóa hiểu nghiệp vụ thực cách đối chiếu lời khai, hồ sơ hàng hóa với thực tế hàng hóa để xếp mặt hàng vào Nhóm Phân nhóm Danh mục biểu thuế theo quy tắc Công ước HS theo quy định hành Việt Nam 1.1.2 Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa danh mục hàng hóa Tổ chức Hải quan giới ban hành, bao gồm danh sách nhóm hàng, phân nhóm hàng mã số tương ứng nhóm, phân nhóm hàng Hệ thống cịn bao gồm giải phần, chương, nhóm, phân nhóm quy tắc giải thích cho hệ thống, ban hành kèm Công ước Quốc tế Hệ thống hài hồ mơ tả mã hố hàng hoá (International Convention on the Harmonized Commodity Description anh Coding System) (Cơng ước HS) Theo thơng cáo báo chí WCO, danh mục phân loại hàng hoá HS 2012 thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2012 Danh mục HS 2012 đưa chuẩn mực phân loại 98% mặt hàng thương mại quốc tế Hiện có 200 quốc gia, vùng lãnh thổ tổ chức quốc tế Phòng Thống kê Liên hợp quốc Tổ chức thương mại giới sử dụng Danh mục HS Cho đến nay, Hiệp định HS coi công cụ thành công WCO với 141 bên ký kết tham gia Danh mục HS 2012 phiên sửa đổi lần thứ kể từ Danh mục HS Hội đồng WCO thông qua năm 1983 Phiên HS 2012 bao gồm 220 nội dung sửa đổi: 98 nội dung thuộc phần nông nghiệp, 27 nội dung thuộc phần hoá chất, nội dung thuộc phần giấy, 14 nội dung thuộc phần sản phẩm dệt, nội dung thuộc phần kim loại bản, 30 nội dung thuộc phần máy móc, bổ sung mục 37 áp dụng cho số phần khác Các nội dung sửa đổi tập trung vào vấn đề môi trường xã hội, cụ thể việc sử dụng Danh mục HS công cụ chuẩn việc phân loại áp mã hàng hoá đặc biệt quan trọng vấn đề an toàn thực phẩm hệ thống cảnh báo sớm Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO) Danh mục HS 2012 bao gồm quy định phân loại cho loại hố chất cụ thể nêu Cơng ước Rotterdam chất huỷ hoại tầng ozon theo Nghị định thư Montreal nhằm góp phần vào nỗ lực chung việc bảo vệ môi trường Danh mục HS cơng nhận tồn giới công cụ đa mục tiêu, sử dụng rộng rãi làm sở cho việc tính thuế xuất nhập thống kê thương mại nước quốc tế 1.1.3 Hệ thống danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam 1.1.3.1 Quá trình hình thành Vào cuối năm 2006 Việt Nam thực công tác chuẩn bị cho việc tham gia Tổ chức Thương mại giới WTO, để tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho thương mại theo tinh thần hội nhập VN cần phải có danh mục hàng hóa XNK Biểu thuế XNK đạt tiêu chuẩn quốc tế Đặc biệt thỏa mãn chuẩn mực khoa học Biểu thuế quan hài hòa ASEAN để đảm bảo việc thực AHTN Nghị định thư thực AHTN Ngày 21/06/2006, Tổng cục Hải quan tổ chức Hội thảo danh mục Biểu thuế hài hoà ASEAN với tinh thần xây dựng danh mục hàng hóa XNK Việt Nam thỏa mãn tiêu chuẩn AHTN, trở thành danh mục thuế quan nước thành viên; phương tiện thu thuế phân tích số liệu thống kê thương mại Quốc tế; đàm phán thương mại; kiểm tra giám sát Hải quan.Hội thảo đưa chương trình cơng tác, phối hợp tích cực Bộ ngành, quan chức phủ q trình chuẩn bị, nghiên cứu xây dựng sách, đảm bảo yếu tố bản, cần thiết cho trình hội nhập khu vực quốc tế Việt nam Theo đó, nhóm chun viên kỹ thuật hàng hóa Tổng cơng ty/Cơng ty có trình độ chun mơn hàng hóa nhóm chuyên viên Danh mục Biểu thuế (chuyên viên Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thuế) phối hợp, hiệu đính dịch AHTN Ngày 13/6/2003, Bộ trưởng Bộ Tài Chính ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam kèm theo Quyết định 82/2003/QĐ-BTC, dựa sở HS 2002 hoàn toàn thống với AHTN ; làm sở xây dựng danh mục mặt hàng Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu; thống kê Nhà nước xuất nhập thực sách quản lý Nhà nước hàng hóa xuất nhập Hiện nay, Việt Nam, Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập xác định theo Thông tư số 156/2011/TT-BTC ngày 14/11/2011 quy định việc ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam 1.1.3.2 Cấu trúc danh mục hàng hóa xuất nhập Danh mục gồm phần tiếng Việt tiếng Anh, với nội dung gồm quy tắc tổng quát; chủ giải phần, chương, giải nhóm, phân nhóm ; 21 phần, 97 chương (trong có 1244 nhóm hàng, 5225 phân nhóm hàng cấp độ số, 10.681 phân nhóm số) Trong chương, phần đầu có giải phần, chương; giải xác định phạm vi phần, chương nhóm hàng Các giải bao gồm loại: Chú giải loại trừ (loại trừ hàng hóa khơng thuộc vào phần, chương, nhóm phân nhóm); giải định nghĩa (nêu lên khái niệm phạm vi từ, nhóm từ hay diễn đạt khác); giải định hướng (định hướng làm để phân loại hàng hóa cụ thể); giải bao trùm (bao trùm danh sách hàng hóa điển hình phân loại vào nhóm cụ thể) Danh mục chia làm cột: Mã hàng; mơ tả hàng hóa; đơn vị tính Như danh mục hàng hóa xuất nhập loại hàng hóa phân vào chương, nhóm, phân nhóm cụ thể có mã số định 1.1.4 Mã số hàng hóa Mã số hàng hóa dãy số dùng đê phân biệt hàng hóa với hàng hóa khác, số đặc trưng cho hàng hóa Mỗi loại hàng hóa nhận diện dãy số dãy số tương ứng với loại hàng hóa Với hàng hóa, danh mục biểu thuế có mã số cho hàng hóa đó, ứng với mã số có mức thuế suất định Việc xác định mức thuế suất hàng hóa thơng qua mã hàng gọi áp mã thuế cho hàng hóa Ví dụ : Phân nhóm “cừu” mã hóa mã hiệu 0104.10, hai chữ số đầu (01) mã hiệu chương (chương thứ 01), hai chữ (04) mã hiệu xác định vị trí nhóm chương (nhóm thứ chương), chữ số (10) xác định vị trí phân nhóm nhóm (phân nhóm thứ nhóm) 1.1.5 Sáu quy tắc giải thích việc phân loại hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam dựa Hệ thống hài hịa mã hóa hàng hóa (HS) Tổ chức Hải quan giới Theo Thông tư số 156/2011/TT-BTC việc ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Thơng tư số 49/2010/TT-BTC quy định hướng dẫn việc phân loại, áp dụng mức thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập nêu lên Sáu quy tắc giải thích việc phân loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu: - Quy tắc 1: Tên phần chương phân chương đưa nhằm mục đích tra cứu Để đảm bảo tính pháp lý, việc phân loại hàng hóa phải theo nội dung nhóm giải phân, chương liên quan theo qui tắc nhóm giải khơng có u cầu khác - Quy tắc 2: + Một mặt hàng phân loại vào nhóm hàng mặt hàng dạng chưa hoàn chỉnh chưa hoàn thiện thuộc nhóm đó, có đặc tính hàng hóa hồn chỉnh hồn thiện Cũng phân loại hàng hóa dạng hồn chỉnh hay hồn thiện có đặc tính hàng hóa dạng hồn chỉnh hay hoàn thiện (hoặc phân loại vào dạng hàng hóa hồn chỉnh hay hồn thiện theo nội dung Qui tắc này), chưa lắp ráp tháo rời + Một nguyên liệu, chất phân loại nhóm hỗn hợp hay hợp chất nguyên liệu chất với nguyên liệu chất khác thuộc nhóm Hàng hóa làm toàn loại nguyên liệu hay chất, làm phần nguyên liệu hay chất phân loại nhóm Việc phân loại hàng hóa làm hai loại nguyên liệu hay hai chất trở lên phải tuân theo Qui tắc - Quy tắc 3: Khi áp dụng Qui tắc 2(b) lý khác, hàng hóa nhìn phân loại vào hai hay nhiều nhóm, phân loại sau: + Những nhóm có mơ tả cụ thể ưu tiên nhóm có mơ tả khái qt thực việc phân loại hàng hóa Tuy nhiên, hai hay nhiều nhóm mà nhóm liên quan đến phần nguyên liệu chất chứa hàng hóa hỗn hợp hay hợp chất, liên quan đến phần hàng hóa trường hợp hàng hóa dạng đóng gói để bán lẻ, nhóm coi thể đặc trưng ngang hàng hóa nói trên, số nhóm có mơ tả đầy đủ xác hàng hóa + Những hàng hóa hỗn hợp bao gồm nhiều nguyên liệu khác hàng hóa làm từ nhiều phận cấu thành khác nhau, hàng hóa dạng để bán lẻ, không phân loại theo Qui tắc 3(a), phân loại theo nguyên liệu phận cấu thành tạo đặc tính chúng + Khi hàng hóa khơng thể phân loại theo Qui tắc 3(a) 3(b) nêu phân loại vào nhóm cuối theo thứ tự đánh số số nhóm tương đương xem xét - Quy tắc 4: Hàng hóa khơng thể phân loại theo qui tắc phân loại vào nhóm phù hợp với loại hàng hóa giống chúng Quy tắc 5: Những qui định sau áp dụng cho hàng hóa đây: + Bao đựng máy ảnh, máy quay phim, hộp đựng nhạc cụ, bao súng, hộp đựng dụng cụ vẽ, hộp tư trang loại bao hộp tương tự, thích hợp có hình dạng đặc biệt để chứa hàng hóa hàng hóa xác định, dùng thời gian dài kèm với sản phẩm bán, phân loại với sản phẩm Tuy nhiên, nguyên tắc không áp dụng bao bì mang tính chất trội so với hàng hóa mà chứa đựng + Ngồi Qui tắc 5(a) nêu trên, bao bì đựng hàng hóa phân loại với hàng hóa bao bì loại thường dùng cho loại hàng hóa Tuy nhiên, nguyên tắc không áp dụng loại bao bì mà rõ ràng phù hợp để dùng lặp lại Quy tắc : Để đảm bảo tính pháp lý, việc phân loại hàng hóa vào phân nhóm nhóm phải xác định phù hợp theo nội dung phân nhóm, giải phân nhóm có liên quan, qui tắc với sửa đổi chi tiết cho thích hợp, điều kiện có phân nhóm cấp độ so sánh Theo Qui tắc giải phần chương có liên quan áp dụng, trừ nội dung mơ tả phân nhóm có u cầu khác 1.2 KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN VỀ PHÂN LOẠI VÀ ÁP MÃ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 1.2.1 Một số nhận thức kiểm tra sau thông quan hàng hóa xuất khẩu, nhập 1.2.1.1 Khái niệm kiểm tra sau thông quan : Hiện nay, quốc gia giới khái niệm kiểm tra sau thơng quan cịn có khác biệt lại chúng có điểm chung là: - Kiểm tra sau thông quan nghiệp vụ quan hải quan, cụ thể công chức hải quan thực - Mục đích kiểm tra sau thơng quan thẩm định lại tính trung thực độ xác việc khai hải quan người khai hải quan - Kiểm tra sau thông quan phương pháp kiểm tra ngược thời gian, diễn sau trình thơng quan Tại Việt Nam theo luật Hải quan, kiểm tra sau thông quan hiểu: “Kiểm tra sau thông quan hoạt động kiểm tra quan Hải Quan nhằm thẩm định lại tính xác mức độ trung thực nội dung chứng từ mà người khai hải quan khai, nộp, xuất trình với quan Hải Quan hàng hóa xuất khẩu, nhập thông quan” Từ nhận xét nêu hiểu kiểm tra sau thông quan phân loại áp mã hàng hòa xuất khẩu, nhập sau: “Kiểm tra sau thơng quan phân loại áp mã hàng hịa xuất khẩu, nhập hoạt động kiểm tra quan hải quan nhằm thẩm định lại tính xác mức độ trung thực việc phân loại áp mã hàng hóa nội dung chứng từ mà người khai hải quan khai, nộp, xuất trình với quan Hải Quan hàng hóa nhập thông quan” 1.2.1.2 Nguyên tắc, mục đích phạm vi kiểm tra sau thơng quan Về nguyên tắc, Kiểm tra sau thông quan hàng hóa xuất nhập áp dụng phương pháp quản lý rủi ro để định việc kiểm tra không kiểm tra, kiểm tra trước kiểm tra sau, kiểm tra theo kế hoạch, kiểm tra chọn mẫu kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm pháp luật đối tượng kiểm tra - Kiểm tra theo kế hoạch: việc quan hải quan thực kiểm tra trụ sở doanh nghiệp theo kế hoạch xác định cho năm Mỗi năm có 10 + Thống kê số lượng nhập linh kiện theo tờ khai theo năm lấy tổng cộng giai đoạn kiểm tra(x) + Lấy tổng số lượng linh kiện nhập nhân với định mức để tổng cộng số lượng linh kiện khác cần để sản xuất sản phẩm giai đoạn kiểm tra (y) + Nếu x > y : Lấy số lượng theo thứ tự thời gian theo phương pháp nhập trước xuất trước + Nghiên cứu kỹ, sử dụng linh hoạt Quy tắc phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu, văn liên quan nhằm đảm bảo môi trường đầu tư, giải việc làm cho người lao động, tránh thất thu cho ngân sách nhà nước Chuẩn bị kỹ tài liệu thuận lợi công tác kiểm tra đối chiếu, đấu tranh, tránh rủi ro cho khâu thông quan, Đặc biệt trọng đến việc, đề nghị Doanh nghiệp chuẩn bị tài liệu, thống kê số liệu phục vụ nội dung kiểm tra 54 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN VỀ PHÂN LOẠI VÀ ÁP MÃ HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU TẠI CHI CỤC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN – CỤC HẢI QUAN THANH HĨA 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VỀ CƠNG TÁC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN VỀ PHÂN LOẠI VÀ ÁP MÃ HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU TẠI CHI CỤC KIỂM TRA SAU THƠNG QUAN - CỤC HẢI QUAN THANH HĨA NĂM 2013 3.1.1 Chương trình nhiệm vụ năm 2013 Chi cục kiểm tra sau thông quan - Cục Hải quan Thanh Hóa thời gian tới - Tăng cường cơng tác kiểm tra sau thông quan, đặc biệt trọng kiểm tra sau thông quan doanh nghiệp có tỷ lệ cao hồ sơ thuộc luồng xanh, vàng điện tử - Đẩy mạnh kiểm tra sau thông quan trụ sở doanh nghiệp - Tăng cường hướng dẫn, đạo, kiểm tra để nâng cao hiệu công tác phúc tập hồ sơ (phúc tập hồ sơ giấy hồ sơ điện tử) - Thực chế độ doanh nghiệp ưu tiên đặc biệt quản lý hải quan: Lựa chọn từ đến doanh nghiệp đủ điều kiện áp dụng sách chế độ doanh nghiệp ưu tiên; Thành lập phận doanh nghiệp ưu tiên - Xây dựng lực lượng kiểm tra sau thông quan phân loại áp mã hàng hóa xuất nhập thành lực lượng chuyên sâu, chuyên nghiệp, hoạt động có hiệu - Thẩm định tính xác nội dung chứng từ thuộc hồ sơ hải quan việc tuân thủ pháp luật trình làm làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập người khai hải quan, góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý nhà nước Hải quan, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cộng đồng doanh nghiệp - Phát vấn đề bất cập sách, pháp luật kiến nghị với quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung 3.1.2 Định hướng nâng cao hiệu công tác kiểm tra sau thông quan phân loại áp mã hàng hóa xuất nhập Ngày 23/02/2013, Tổng cục trưởng Tổng Cục Hải Quan có Thơng báo số 984/TB-TCHQ giao cho lực lượng kiểm tra sau thông quan “phấn đấu số 55 thu qua công tác kiểm tra sau thông quan tăng 30% so với số thực thu năm 2012 Trên sở kết công tác kiểm tra sau thông quan năm 2012, tổng hợp, phân tích khả thực tế Cục Hải quan tỉnh, thành phố cục kiểm tra sau thơng quan Theo kế hoạch Cục kiểm tra sau thông quan giao với số thực thu ngân sách nhà nước năm 2013 15 tỷ đồng Theo đó, Chi cục kiểm tra sau thơng quan phải thực kế hoạch năm 2013 với 5,2 tỷ đồng Với kế hoạch giao trên, Chi cục kiểm tra sau thông quan dự định năm 2013 kiểm tra 45 doanh nghiệp Vì vậy, cơng tác kiểm tra sau thông quan dựa định hướng chủ yếu sau: - Đề tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp để kiểm tra Năm 2013, Chi cục kiểm tra sau thông quan đề kế hoạch thực kiểm tra sau thông quan 45 doanh nghiệp, dựa vào tiêu chí sau: + Doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, ổn định, thường xuyên, liên tục + Doanh nghiệp có số thuế khai báo lớn + Doanh nghiệp xuất khẩu, nhập mặt hàng có khả vi phạm cao, mặt hàng cần tăng cường quản lý theo thời điểm; + Doanh nghiệp làm thủ tục loại hình: gia công, sản xuất xuất khẩu, nhập kinh doanh, nhập đầu tư… + Doanh nghiệp làm thủ tục xuất nhập Chi cục trở lên - Tăng cường góp phần vào kế hoạch thu ngân sách, khắc phục khoảng trống quản lý hải quan Nâng cao hiệu kiểm tra sau thông quan, tập trung vào kiểm tra khoảng trống hải quan Trong lên lĩnh vực: Phí quyền, phí kỳ vụ, ưu đãi đầu tư, hàng gia công, sản xuất xuất khẩu, giá, linh kiện điện tử, máy móc thiết bị ; tiếp cận vấn đề khác; tăng cường kiểm tra khoản giao dịch toán doanh nghiệp; Qua kiểm tra sau thông quan, đánh giá tuân thủ pháp luật doanh nghiệp, nhờ doanh nghiệp tuân thủ pháp luật tốt hơn, tạo môi trường bình đẳng, lành mạnh hoạt động thương mại Đồng thời nâng cao tính tuân thủ pháp luật khâu thông quan, cung cấp thông tin doanh nghiệp, mặt hàng, thủ đoạn gian lận để khâu thông quan kiểm tra ngay, phát sớm không để gian lận tràn lan khó thu phát chậm đảm bảo thực quản lý rủi ro Phấn đấu thu tăng tối thiểu 30% so với năm 2012 Dự kiến số thu nộp NSNNqua công tác KTSTQ năm 2013 đạt 5.200.000.000 đồng Mặt khác, 56 Chi cục tiếp tục đẩy mạnh việc đơn đốc, thu địi nợ đọng thuế; thu nhập thông tin đối tượng nợ đọng thuế - Đẩy mạnh công tác phối kết hợp chi cục kiểm tra sau thông quan với quan, ban, ngành: Tham mưu cho Lãnh đạo Cục xây dưng triển khai thực hiên kế hoạch kiểm tra sau thơng quan theo kế hoạch năm 2013 Theo đó, để nâng cao hiệu kiểm tra sau thông quan, góp phần vào việc hồn thành tiêu thu nộp NSNN, năm 2013 Chi cục tập trung kiểm tra doanh nghiệp làm thủ tục loại hình: Gia cơng, sản xuất xuất khẩu, nhập kinh doanh, nhập đầu tư…Số lượng doanh nghiệp dự kiến kiểm tra: 45 doanh nghiệp Ngoài ra, hoàn thành KTSTQ tất hồ sơ rút từ năm 2012 trở trước 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN VỀ PHÂN LOẠI VÀ ÁP MÃ HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU TẠI CHI CỤC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN - CỤC HẢI QUAN THANH HÓA Xuất phát từ định hướng; từ kinh nghiệm rút từ thực tế khó khăn, yếu cịn tồn cơng tác kiểm tra sau thông quan phân loại vào áp mã hàng hóa Chi cục Kiểm tra sau thơng quan Chi cục kiểm tra sau thơng quan cần có giải pháp để nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra tránh tình trạng thất thu ngân sách nhà nước 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống sở pháp lý cho kiểm tra sau thông quan phân loại, áp mã hàng hóa xuất khẩu, nhập Thứ phải khắc phục mâu thuẫn văn Luật, mà cụ thể mấu thuẫn Luật Hải quan Luật Quản lý thuế; Luật Quản lý thuế với Bộ luật Hình Như nói trên, thời hạn phép kiểm tra sau thông quan thời hạn truy thu thuế quy định khác Luật Hải quan Luật Quản lý thuế Vậy để giải mâu thuẫn cần phải đưa quy định cuối cho thời hạn kiểm tra sau thông quan thời hạn truy thu thuế Quy định phải nêu văn Luật – có giá trị pháp lý thay cho quy định cũ Luật Hải quan Luật Quản lý thuế Xét theo tình hình thực tế thời hạn kiểm tra sau thông quan truy thu thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập thông quan nên giới hạn khoảng thời gian cụ thể, quy định Luật hải quan Vì 57 kiểm tra sau thông quan thực lô hàng thông quan lâu trước, việc kiểm tra gặp khơng khó khăn việc lật lại thơng tin hàng hóa thời gian, cơng sức, sở liệu thông tin lại hạn chế, chí sai lệch; hay hàng hóa tiêu thụ lâu mua bán trao đổi qua nhiều chủ thể; doanh nghiệp khơng thực sản xuất kinh doanh hàng hóa khơng thể kiểm tra quy trình sản xuất được…Như kiểm tra vừa tốn kinh phí, lại khơng có hiệu Hơn nữa, dù có kiểm tra phát sai sót gian lận mà dẫn đến việc truy thu thuế việc thực truy thu số thuế khơng khả thi Hơn việc quy định thời gian kiểm tra sau thơng quan q dài địi hỏi doanh nghiệp phải lưu trữ hồ sơ thời gian dài, doanh nghiệp thường xuyên có hoạt động xuất nhập số lượng hồ sơ lưu trữ khổng lồ Thứ hai phải hoàn thiện quy định pháp lý KTSTQ Đây gọi xương sống cho hoạt động kiểm tra sau thơng quan nói chung kiểm tra sau thông quan phân loại, áp mã hàng hóa xuất khẩu, nhập nói riêng Hiện tiến hành kiểm tra sau thông quan theo quy trình 1383 sửa đổi bổ sung số điều định 2579 cơng chức hải quan gặp số khó khăn nêu Vì việc xây dựng quy trình kiểm tra sau thơng quan hàng hóa xuất khẩu, nhập chuẩn, thực sát thực, cho phải tuân thủ theo chuẩn mực quốc tế, đồng thời phải tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, phù hợp với đặc điểm tình hình xuất nhập nước ta; không gây phiền hà, tốn nhiều thời gian chi phí địi hỏi thúc bách, thiết thực từ thực tế Quy trình cần khắc phục hạn chế quy trình lập nhiều loại giấy tờ, biên gây thời gian Ví dụ kiểm tra sau thơng quan doanh nghiệp, nên bỏ việc lập biên làm việc sau nội dung kiểm tra sau ngày kiểm tra Vì q trình kiểm tra, đồn kiểm tra ln phải ghi lại nhật kí kiểm tra, nội dung kiểm tra thể chứng từ lưu hồ sơ kiểm tra doanh nghiệp, giải trình hay tài liệu xác minh Nên việc lập Bản kết luận kiểm tra nên dựa vào nhật kí kiểm tra chứng từ hồ sơ kiểm tra, tránh việc lập nhiều biên hành Một điểm mà quy trình cần khắc phục thời hạn giải trình cho doanh nghiệp trường hợp hải quan phát nghi vấn cần tiến 58 hành xác minh tổ chức, cá nhân khác có liên quan Việc xác định thời hạn cho doanh nghiệp khơng tính thời gian tiến hành xác minh, mà xác định tiếp từ thời điểm hải quan tiến hành xác minh xong vấn đề nghi vấn Thứ ba việc hoàn thiện danh mục hàng hóa xuất nhập Việt Nam Trước hết cần thống Danh mục hàng hóa tiếng Anh tiếng Việt, hạn chế tối đa việc sử dụng từ ngữ dễ gây hiểu theo nhiều nghĩa Ví dụ mã hàng 8535 8536 cần quy định rõ thiết bị điện có cơng suất Vơn Hay mã hàng 85291030, hải quan cần phối hợp với quan chuyên môn kỹ thuật mặt hàng này, quan dịch thuật để xác định xem thuật ngữ tiếng anh telescopic thực tế đề cập đến loại ăng ten nào; cần xác định rõ ràng hệ phát trực tiếp đa phương tiện có chức thu hay khơng hay có chức phát tên gọi nó? Tiếp theo cần hồn thiện danh mục hàng hóa thuộc quản lý Bộ chuyên ngành Để làm điều ban ngành cần chủ động cử cán đầu mối, chuyên trách quản lý danh mục hàng hóa xuất nhập Các cán cần phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Hải quan để xây dựng chế phối hợp, tránh trường hợp có chồng chéo mâu thuẫn văn ban hành nhanh chóng giải vướng mắc phát sinh trình thực danh mục quản lý chuyên ngành Bên cạnh đó, cán cịn có trách nhiệm xây dựng danh mục hàng hóa xuất nhập có yêu cầu quản lý chuyên ngành ban hành thời gian tới thống xây dựng phần mềm quản lý sở liệu danh mục hàng hóa xuất nhập có điều kiện phục vụ cho phương pháp quản lý đại 3.2.2 Hoàn thiện chế tài xử phạt doanh nghiệp vi phạm quy định hải quan, thuế Để tăng tuân thủ cộng đồng doanh nghiệp, chế tài xử phạt vi phạm hành cần có tính răn đe hơn, cần quy định mức phạt lớn Tuy nhiên riêng mức phạt số thuế trốn nên nới lỏng, giảm mức phạt, gia hạn thời gian nộp cho doanh nghiệp Các biện pháp áp dụng để thu hồi nợ thuế, nợ phạt : Chi cục kiểm tra sau thông quan cần triển khai thực giải pháp thu NSNN đơn vị gồm : + Điện thoại, gửi công văn đôn đốc nộp thuế, nộp phạt + Thành lập đồn đến doanh nghiệp đơn đốc thu hồi nợ thuế, nợ phạt 59 + Ra định cưỡng chế làm thủ tục hải quan hàng nhập Nếu Chi cục kiểm tra sau thông quan áp dụng tất biện pháp pháp luật quy định để thu hồi nợ thuế, nợ phạt phát sinh, cịn doanh nghiệp chây ì, cố tình không nộp đề nghị Lãnh đạo Cục xử lý doanh nghiệp cố tình, chây ì khơng nộp thuế sau : Thông báo lên phương tiện thông tin đại chúng chuyển hồ sơ sang quan Điều tra để khởi tố hình 3.2.3 Nâng cao nhận thức trình độ chun mơn cho cơng chức hải quan Việc nâng cao nhận thức cần thiết kiểm tra sau thông quan quan trọng Khi nhận thức tầm quan trọng kiểm tra sau thơng quan nói chung kiểm tra sau thông quan phân loại, áp mã hàng hóa xuất khẩu, nhập nói riêng, cơng chức hải quan khâu thông quan sau thông quan có thái độ tích cực hơn, có trách nhiệm trình kiểm tra Vì cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, bồi dưỡng cho công chức hải quan, mở hội thảo thảo luận mở, để mặt truyền bá sâu kiến thức kiểm tra sau thông quan cho cán hải quan, đồng thời tiếp thu ý kiến kinh nghiệm thực tế cán hải quan để hoàn thiện quy định pháp lý kiểm tra sau thông quan Ngồi ra, cần trọng cơng tác đào tạo chun sâu cho cán kiểm tra sau thơng quan nói chung cán kiểm tra sau thông quan phân loại, áp mã hàng hóa xuất khẩu, nhập nói riêng nghiệp vụ kiểm tốn, nghiệp vụ phân loại, áp mã hàng hóa; đào tạo ngoại ngữ, tin học,…; tích cực phối hợp với hải quan nước, tổ chức buổi thảo luận với chuyên gia lĩnh vực phân loại, áp mã buổi chia sẻ kinh nghiệm… 3.2.4 Hoàn thiện sở liệu doanh nghiệp, hàng hóa xuất khẩu, nhập Trong cơng tác kiểm tra sau thơng quan nói chung KTSTQ phân loại áp mã HHXNK nói riêng thơng tin vơ quan trọng; nói khởi đầu cho kiểm tra, q trình kiểm tra thơng tin nguyên liệu thiếu Việc tạo sở liệu đầy đủ, xác mục tiêu quan trọng, đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro, 60 quản lý tuân thủ ; giúp công tác KTSTQ mang lại hiệu cao Qua hệ thống liệu xác, cho phép xác định đối tượng kiểm tra sau thơng quan cách xác, hiệu Chính việc xác định đối tượng KTSTQ mang ý nghĩa quan trọng; giảm khối lượng kiểm tra không cần thiết, tránh kiểm tra tràn lan, hiệu Hay nói cách khác sở liệu tác động trực tiếp đến bước trình KTSTQ – bước thu thập, xử lý thơng tin, từ ảnh hưởng đến kết tất bước sau trình Để tạo sở liệu phong phú có độ tin cậy cao, thơng tin update từ nguồn: - Các sở liệu ngành (cơ sở liệu tờ khai hải quan, sở liệu quản lý rủi ro, sở liệu kế toán thuế xuất nhập khẩu, sở liệu vi phạm pháp luật hải quan, thông báo kết phân tích, phân loại hàng hóa) - Thơng tin từ khâu thơng quan (đăng kí, giám sát, kiểm tra thực tế hàng hóa, phúc tập hồ sơ, kết giám định hàng hóa); từ phận nghiệp vụ khác ngành hải quan (điều tra chống buôn lậu, kiểm tra thu thuế, xử lý vi phạm hành chính) - Văn đạo quan cấp cấp - Các phương tiện thông tin đại chúng (báo chí, phát thanh, truyền hình, internet) - Từ ngành ngồi (thuế, cơng an, kho bạc, ngân hàng) - Các nguồn thơng tin khác Ngồi ra, nên đẩy mạnh hợp tác trao đổi kinh nghiệm thông tin với nước khác, đặc biệt nước khối ASEAN, nối mạng sở liệu với nước khối để thông tin quản lý rủi ro cập nhật nhanh chóng xác 3.2.5 Chú trọng đầu tư, tăng kinh phí cho cơng tác kiểm tra sau thông quan phân loại, áp mã hàng hóa xuất khẩu, nhập Hàng hóa xuất nhập đa dạng, nhiều hàng hóa lại mang tính chất kỹ thuật chuyên ngành nên việc phân loại hàng hóa dựa vào Danh mục hàng hóa xuất nhập khó khăn, có nhiều thuật ngữ chuyên ngành Do cần đầu tư xây dựng danh mục hàng hóa xuất nhập điện tử, có kèm theo hình ảnh, giúp hải quan doanh nghiệp dễ dàng 61 trình phân loại.Mặt khác, kinh phí cho kiểm tra sau thơng quan nhu kinh phí mua tin, trích thưởng, trang bị phương tiện kiểm tra chưa có, có nhỏ giọt Vậy lấy đâu nguồn kinh phí để đầu tư? Câu trả lời tiến hành vụ kiểm tra sau thông quan số tiền thuế truy thu nộp vào ngân sách nhà nước số tiền khơng nộp tồn vào ngân sách nhà nước mà phép trích lại phần để khen thưởng cán tiến hành kiểm tra sau thơng quan đó, phần tạo lập quỹ để phục vụ cho kiểm tra sau thông quan khác trang thiết bị, phương tiện kiểm tra sau thơng quan , xây dựng danh mục hàng hóa xuất nhập điện tử có kèm theo hình ảnh….Với giải pháp giảm gánh nặng cho NSNN, tạo nguồn kinh phí cho kiểm tra sau thơng quan, tạo động lực giảm thiểu tham nhũng cán tiến hành kiểm tra sau thông quan 3.2.6 Tăng cường phối kết hợp với quan ngành Tăng cường phối kết hợp với Cục Kiểm tra sau thơng quan; Trung tâm phân tích, phân loại; Cục hải quan tỉnh, thành phố; Chi cục hải quan cửa khẩu, cửa khẩu; Cục Kiểm tra thu thuế XNK; Cục giám sát quản lý; Cục Điều tra chống bn lậu; Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam; ngân hàng; với doanh nghiệp - Với Cục KTSTQ: nhận đạo, ý kiến định hướng, thông tin phối kết hợp việc KTSTQ - Với Cục Giám sát quản lý – quan xây dựng văn pháp quy phân loại hàng hố; đầu mối thực Cơng ước HS Tổng cục hải quan Chi cục KTSTQ cần phối hợp chặt chẽ, thường xuyên để dược giải thích nội dung quy định hành phân loại hàng hoá, hướng dẫn việc áp dụng kết phân loại hàng hoá Trung tâm mặt hàng mới, giúp Chi cục đào tạo chuyên sâu cho công chức KTSTQ phân loại, áp mã hàng hóa xuất nhập - Với Trung tâm phân tích, phân loại hàng hóa: phối hợp yêu cầu trung tâm thực phân tích mẫu hàng, sở xác định tên hàng mã số hàng hoá mặt hàng mặt hàng khó - Phối hợp với Chi cục hải quan đặc biệt Chi cục địa bàn quản lý, việc trao đổi thơng tin hàng hóa XNK, tình hình chấp hành pháp luật DN; trao đổi sở liệu; phối hợp xác định tên hàng, 62 mã hàng, xuất xứ hàng hóa; phối hợp việc xác minh, thu thập thông tin… - Phối hợp quan ban hành pháp luật việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng văn pháp quy cho sát thực nhất, tham mưu cho lãnh đạo cấp vấn đề sửa đổi thuế suất mặt hàng (ví dụ mặt hàng sản phẩm chưa hồn thiện có hình phác sản phẩm hoàn thành, hoàn thiện), đảm bảo cho việc phân loại hàng hoá xác định thuế suất minh bạch , dễ làm giảm chi phí - Phối hợp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho cơng chức KTSTQ lĩnh vực phân loại hàng hóa… - Đối với doanh nghiệp: giúp đỡ DN việc phân loại, áp mã, tạo điều kiện cho DN tuân thủ pháp luật; tăng cường tuyên truyền cho DN cần thiết KTSTQ, mục đích KTSTQ để soi sét sai phạm DN cho biết lợi DN có tuân thủ pháp luật Tuyên truyền, hướng dẫn cho doanh nghiệp quy định phân loại hàng hóa; thơng báo rộng rãi Website Hải quan thông tin liên quan đến danh mục quản lý chuyên ngành hàng hóa xuất nhập 3.2.7 Giải pháp khác (1) Tiếp tục rà sốt cơng việc trùng lặp khâu trước, sau thông quan để đề xuất sửa đổi quy định, quy trình cho phù hợp (2) Giải pháp đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật doanh nghiệp sau kiểm tra sau thông quan: Cần quán triệt lại cho cán công chức yêu cầu công tác kiểm tra sau thông quan phải đánh giá tuân thủ doanh nghiệp, kiểm tra xem có sai hay khơng sai tưng tờ khai số tờ khai Kết luận kiểm tra trước hết phải kết luận tuân thủ doanh nghiệp Mạnh dạn thực kiểm tra doanh nghiệp đến loại bỏ hết nghi vấn để khẳng định doanh nghiệp chấp hành tốt (3) Đẩy mạnh công tác kiểm tra sau thông quan trụ sở doanh nghiệp: Trước tiên cần nhận thức cần thiết kiểm tra sau thông quan trụ sở doanh nghiệp: Có điều kiện để xác minh hồ sơ, thu thập thêm nhiều thông tin để phục vụ công tác, xác minh dấu hiệu nghi vấn thuận lợi hơn, phát lỗi doanh nghiệp mà kiểm tra trụ sở Hải quan phát được; Kiểm tra trụ sở doanh nghiệp rút ngắn thời gian so với kiểm tra trụ sở Hải quan; Làm tốt công tác 63 kiểm tra trụ sở doanh nghiệp làm giảm áp lực khâu thông quan có tính chất răn đe doanh nghiệp có ý định gian lận giảm tiêu cực khâu thơng quan; Có điều kiện tun truyền cho doanh nghiệp hiểu rõ sách pháp luật, phát bất cập, sơ hở sách, từ phản hồi đề xuất khắc phục; Từ cơng tác phát thêm nhiều Công ty chấp hành tốt pháp luật để đưa vào diện doanh nghiệp ưu tiên; Kiểm tra trụ sở doanh nghiệp mơi trường đào tạo có hiệu cho công chức Hải quan làm công tác kiểm tra sau thơng quan nói chung cơng tác kiểm tra sau thông quan phân loại áp mã hàng hóa nói riêng Xuất phát từ cần thiết cần tăng cường cơng tác kiểm tra sau thơng quan trụ sở doanh nghiệp: Một số ngun nhân tình trạng kiểm tra sau thơng quan trụ sở doanh nghiệp cịn tâm lý thiếu tự tin Vì cần chuẩn bi thật kỹ cho kiểm tra đơn vị 3.3 MƠT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN NHẰM THỰC HIỆN THÀNH CÔNG CÁC GIẢI PHÁP - Đảm bảo đủ số lượng công chức theo quy định - Công chức phân công, luân chuyển đến Chi cục KTSTQ nên trải qua thời gian công tác Chi cục Hải quan (tối thiểu năm) - Bố trí diện tích làm việc đầy đủ để đảm bảo chỗ làm việc cho cán công chức lưu giữ hồ sơ Điều ngày cần thiết số lượng cán số lượng công việc ngày tăng; diện tích làm việc khơng thay đổi; - Trang bị đầy đủ công cụ, dụng cụ máy móc thiết bị văn phịng Cụ thể: + Tất cơng chức phải có máy tính để bàn (đang thiếu) + Trang bị USB 3G để phục vụ việc kết nối internet kiểm tra sau thông quan trụ sở doanh nghiệp công tác; + Trang bị thêm máy tính xách tay - Kiến nghị với Tổng cục Hải quan báo cáo Bộ Tài Chính, Chính Phủ trích tỷ lệ phần trăm số tiền thuế lực lượng kiểm tra sau thông quan phát truy thu (như kiểm tốn nhà nước trích 2% số tiền phát kiến nghị) 64 65 KẾT LUẬN Kiểm tra sau thông quan phân loại áp mã hàng hóa xuất nhập lĩnh vực rộng công tác kiểm tra sau thông quan nhằm đảm bảo số thu cho ngân sách nhà nước, chống gian lận thương mại, bảo đảm cạnh tranh công cho doanh nghiệp nhập khẩu, doanh nghiệp nước Theo định hướng phát triển ngành hải quan chi cục kiểm tra sau thông quan tâm xây dựng chi cục mạnh mặt theo hướng chuyên sâu, chuyên nghiệp hiệu quả, thực kế hoạch đại hóa Hải quan năm 2011-2015 Vì chi cục kiểm tra sau thông quan cần phải nỗ lực nhiều nhằm phát huy đạt năm qua, đồng thời khắc phục hạn chế, yếu tồn để đưa kiểm tra sau thông quan nước ta hội nhập phát triển sánh ngang với nước khu vực giới Để hoàn thiện luận văn địi hỏi nỗ lực học hỏi thân em giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hướng dẫn đồng chí chi cục kiểm tra sau thơng quan Thanh Hóa, đặc biệt đồng chí đội kiểm tra sau thơng quan Luận văn hồn thành em mong muốn đóng góp phần nhỏ kiến thức qua trình học tập mái trường Học Viện Tài Chính thực tập Chi cục kiểm tra sau thông quan nhằm nâng cao công tác kiểm tra sau thông quan phân loại áp mã hàng hóa xuất nhập đơn vị Em xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp, tài liệu cô Thái Bùi Hải An đồng chí chi cục kiểm tra sau thơng quan giúp em hồn thiện luận văn 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình phân loại xuất xứ hàng hóa Học Viện Tài Chính xuất năm 2012 - Giáo trình kiểm tra sau thơng quan Học Viện Tài Chính xuất năm 2012 - Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29 tháng năm 2001; Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Hải quan số 42/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 - Thông tư số 194/2010/TT-BTC Hướng dẫn thủ tục Hải quan, kiểm tra giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập - Thông tư số49/2010/TT-BTC ngày 12/4/2010 Hướng dẫn việc phân loại, áp dụng mức thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập Nghị định số 06/2003/NĐ-CP Chính Phủ ngày 22 tháng 10 năm 2003 Quy định việc phân loại hàng hóa xuất khẩu, nhập - Thông tư số 156/2011/TT-BTC ngày 14/11/2011 Về việc ban hành danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập + Quyết định số1383/QĐ-Tổng cục hải quan ngày 14/7/2009 việc ban hành quy trình nghiệp vụ kiểm tra sau thơng quan, kiểm tra thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập + Quyết định số 2579/QĐ-TCHQ ngày 05/12/2011 Tổng cục Hải quan quy trình sửa đổi quy trình nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan, kiểm tra thuế hàng hóa xuất nhập + Quyết định số1323/QĐ-TCHQ ngày 22/6/2010 ban hành quy trình kiểm tra việc phân loại hàng hóa, áp dụng mức thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập làm thủ tục Hải quan Các trang web http://www.customs.gov.vn http://www thanhhoacustoms.gov.vn Các báo cáo tổng kết chi cục kiểm tra sau thông quan 67 ... luận kiểm tra sau thông quan phân loại áp mã hàng hóa xuất khẩu, nhập Chương 2: Thực trạng công tác kiểm tra sau thông quan phân loại áp mã hàng hóa xuất khẩu, nhập Chi cục Kiểm tra sau thông quan. .. kiểm tra sau thông quan phân loại áp mã hàng hóa xuất khẩu, nhập Chi cục Kiểm tra sau thông quan Thanh Hóa - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kiểm tra sau thông quan Chi cục Kiểm tra sau. .. trạng công tác kiểm tra sau thông quan phân loại áp mã hàng hóa xuất nhập khẩu, Chi cục KTSTQ- Cục Hải quan Thanh Hóa chương 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN VỀ PHÂN LOẠI VÀ

Ngày đăng: 14/10/2014, 21:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả ấn định thuế năm 2011 của Chi cục KTSTQ - công tác kiểm tra sau thông quan về phân loại và áp mã hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chi cục kiểm tra sau thông quan cục hải quan thanh hóa
Bảng 2.1 Tổng hợp kết quả ấn định thuế năm 2011 của Chi cục KTSTQ (Trang 27)
Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả ấn định thuế năm 2012 của Chi cục KTSTQ - công tác kiểm tra sau thông quan về phân loại và áp mã hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chi cục kiểm tra sau thông quan cục hải quan thanh hóa
Bảng 2.2 Tổng hợp kết quả ấn định thuế năm 2012 của Chi cục KTSTQ (Trang 28)
Sơ đồ 1: Quy trình thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan (loại chưa có dấu hiệu vi phạm) - công tác kiểm tra sau thông quan về phân loại và áp mã hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chi cục kiểm tra sau thông quan cục hải quan thanh hóa
Sơ đồ 1 Quy trình thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan (loại chưa có dấu hiệu vi phạm) (Trang 30)
Bảng 2.4:  Thống kê các doanh nghiệp bị truy thu thuế do khai sai mã số và thuế suất năm 2011 - công tác kiểm tra sau thông quan về phân loại và áp mã hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chi cục kiểm tra sau thông quan cục hải quan thanh hóa
Bảng 2.4 Thống kê các doanh nghiệp bị truy thu thuế do khai sai mã số và thuế suất năm 2011 (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w