Đặc biệt đánh giá các môn học phục vụ cho giảng dạy lí luận chính trị lí thuyết và thực tập giảng dạy - Đánh giá về các môn cụ thể được giảng dạy: nội dung, thời lượng, thời gian, phương
Trang 1Đề tài: Nhu cầu học tập các môn chuyên ngành của sinh viên ngành quản lý kinh tế tại Học viện Báo chí và
Tuyên truyền
Phần I: Đề cương nghiên cứu
1 Lý do lựa chọn đề tài
Học viện Báo chí Tuyên truyền, được thành lập ngày 16/01/1962 theo Nghị quyết
số 36/NQ-TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng trên cơ sở hợp nhất 3 trường:Trường Tuyên huấn TW, trường Đại học Nhân dân và trường Nguyễn Ái Quốcphân hiệu II Suốt 50 năm tồn tại và phát triển, nhiệm vụ của Học viện Báo chí vàTuyên truyền là đào tạo cán bộ lý luận chính trị và cán bộ báo chí truyền thông.Trong đó lĩnh vực đào tạo cán bộ, giảng viên lý luận chính trị là nhiệm vụ vô cùngquan trọng trên mặt trận tư tưởng của Đảng Nhận thức được vai trò của mình Họcviện Báo chí và tuyên truyền hiện nay đã có tới 11 ngành đào tạo lý luận chính trị.Trong đó, ngành Quản lý kinh tế (thuộc khoa Kinh tế) cũng trở thành một trongnhững ngành đào tạo lý luận quan trọng của Học viện Mục tiêu đào tạo của ngànhQuản lý kinh tế được chia ra thành 2 mục tiêu sau: mục tiêu tổng quát và mục tiêu
cụ thể:
- Mục tiêu tổng quát
Đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ đại học để giảng dạy và nghiên cứu Quản
lý kinh tế ở các trường chính trị tỉnh, thành phố, trung tâm giáo dục lý luận chínhtrị các quận, huyện, thị xã và các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyênnghiệp, dạy nghề, ngoài ra còn có khả năng làm việc trong các cơ quan, ban, ngànhcủa Đảng và Nhà nước ở trung ương và địa phương đối với chuyên ngành được
Trang 2đào tạo; đồng thời có thể tự học để nâng cao trình độ hoặc tiếp tục được đào tạo ởtrình độ sau đại học.
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Trung thực và thẳng thắn, khiêm tốn, giản dị,lời nói đi đôi với việc làm Có quan điểm quần chúng đúng đắn Có ý thức tổ chức kỷluật và tinh thần trách nhiệm trong công tác, có tình yêu nghề nghiệp
+ Về trình độ lý luận chính trị và tri thức khoa học:
Được đào tạo cơ bản, hệ thống về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
Có sự hiểu biết nhất định về những quan điểm, tư tưởng khác nhau và cáchthức, phương pháp đấu tranh với quan điểm tư tưởng sai trái, thù địch, đi ngượclợi ích dân tộc và đối lập với hệ tư tưởng Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Có kiến thức văn hoá tổng hợp, nhất là kiến thức về khoa học xã hội và nhânvăn, về thế giới hiện đại, về đất nước và con người Việt Nam trên các phươngdiện: lịch sử, truyền thống, tâm lý, văn hoá…
Có trình độ ngoại ngữ và tin học theo yêu cầu đào tạo
+ Về năng lực:
Có tri thức khoa học, đặc biệt là tri thức chuyên sâu về quản lý kinh tế, đồngthời am hiểu rộng các khoa học có liên quan, đủ khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụgiảng dạy lý luận chính trị theo mục tiêu tổng quát đã nêu
Trang 3Có trình độ nghiệp vụ sư phạm cơ bản, vững chắc để giảng dạy quản lý kinh tếđáp ứng yêu cầu cụ thể.
Có năng lực nghiên cứu khoa học phục vụ giảng dạy và hoạt động thực tiễn
Có khả năng tham gia vào hoạt động tư tưởng của Đảng và các nhiệm vụ chínhtrị xã hội của Đảng và Nhà nước
+ Có đủ sức khoẻ để hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao
Thời gian đào tạo của ngành Quản lý kinh tế (thuộc khoa kinh tế) là 4 năm vớikhối lượng kiến thức toàn khóa là 195 đơn vị học trình, chưa kể phần nội dung vềGiáo dục Quốc phòng (165 tiết) Tuy nhiên, trên thực tế, khối lượng các kiến thức
và hình thức giảng dạy của khoa chính trị học được sinh viên tiếp thu và đánh giá
ra sao vẫn là một ẩn số Khi mà tư duy và quản điểm học tập của các thế hệ sinhviên ngày một thay đổi theo thời gian còn hình thức và tổ chức đào tạo vẫn đượcgiữ nguyên thì liệu có còn phù hợp và hiệu quả đối với việc học tập của sinh viênnữa hay không ? Với mục đích nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ngành Quản
lý kinh tế cần có những đánh giá chính xác, cụ thể, chi tiết từng môn học củangành học này, mới có thể đưa ra được những phương pháp đào tạo phù hợp Vàmuốn phù hợp với nhu cầu học tập của sinh viên thì cần thiết phải có đánh giá củasinh viên về các môn học được đào tạo trong khoa Ngoài ra qua quá trình học tập
có lẽ chỉ có sinh viên mới hiểu học mong muốn một môi trường học tập và phươngpháp giảng dạy như thế nào mới đạt được hiệu quả học tập tốt nhất Đó là lý do tại
sao cần có một đề tài nghiên cứu Nhu cầu học tập các môn chuyên ngành của
sinh viên ngành quản lý kinh tế tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền để có thể
có được cái nhìn chính xác nhất về quan điểm và mong muốn của sinh viên đối vớingành học Trên cơ sở đó phân tích này đề xuất một số khuyến nghị cho nhàtrường thay đổi xây dựng chương trình đào tạo phù hợp cho sinh viên ngành Quản
lý kinh tế
Trang 42 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đánh giá về tổng thể chương trình học của ngành Quản Lý Kinh Tế, cấu
trúc sắp xếp/ trật tự các môn học theo lộ trình đào tạo 4 năm Số lượngmôn học cần thiết/ không cần thiết Đặc biệt đánh giá các môn học phục
vụ cho giảng dạy lí luận chính trị (lí thuyết và thực tập giảng dạy)
- Đánh giá về các môn cụ thể được giảng dạy: nội dung, thời lượng, thời
gian, phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá sinh viên
- Nhu cầu về tổng thể chương trình học của ngành quản lý kinh tế, cấu trúc
sắp xếp/ trật tự các môn học theo lộ trình 4 năm Số lượng môn học cầnthiết/ không cần thiết Đặc biệt tìm hiểu nhu cầu cuả sinh viên về cácmôn học phục vụ cho giảng dạy lí luận chính trị (lí thuyết và thực tậpgiảng dạy: thực tập trên lớp và thực tập tại địa phương, đánh giá của nơi
đi thực tập)
- Nhu cầu về các môn cụ thể được giảng dạy: nội dung, thời lượng, thời
gian, phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá sinh viên về cácmôn của ngành Quản lý kinh tế
Trang 53 Đối tượng nghiên cứu
Nhu cầu học tập các môn chuyên ngành của sinh viên ngành quản lý kinh tếtại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
4 Khách thể nghiên cứu
Các sinh viên khoa kinh tế năm thứ 4 và năm thứ 3, ưu tiên sinh viên nămthứ 4
5 Phạm vi, thời gian nghiên cứu
Phạm vi về nội dung: Nội dung nghiên cứu chủ yếu tập trung vào những điểm
sau:
Đánh giá chung về nhu cầu học tập của sinh viên đối với các môn chuyên ngànhđược đào tạo cho khối cử nhân ngành quản lý kinh tế tại Học viện Báo chí vàTuyên truyền:
- Nhu cầu đối với nội dung các môn học (nhu cầu với tỷ lệ lý thuyết/ thựchành, nội dung các môn học)
- Nhu cầu đối với hình thức học các môn học (nhu cầu đối với cấu trúc sắpxếp, thời lượng các môn, phương pháp giảng dạy, tỷ lệ các phương pháp,hinh thức đi thực tế năm 3&4)
- Nhu cầu đối với mức độ tiếp thu (tăng/giảm tốc độ giảng dạy, khối lượngkiến thức so với khả năng tiếp thu của sinh viên)
- Nhu cầu đối với hình thức đánh giá sinh viên (giữ nguyên/ thay đổi cáchình thức kiểm tra học trình, hình thức kiểm tra điều kiện, hình thức thi họcphần, nội dung thi tốt nghiệp…)
Trang 6 Phạm vi về thời gian khảo sát:
- Bảng hỏi Anket: Trong vòng 1 tuần từ 28/3/2012 – 05/4/2012
- Nhập dữ liệu: Trong vòng 4 ngày từ 6/4/2012 -9/4/2012
- Làm sạch CSDL: trong vòng 2 ngày 10/4/2012-11/4/2012
- Viết báo cáo: từ 12/4/2012-27/4/2012
Phạm vi không gian :khoa kinh tế học viện báo chí tuyên truyền.
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp luận
- Phương pháp luận chung : Đề tài thực hiên trên cơ sở phương pháp luận củaChủ nghĩa Mác –Lênin là Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch
sử
- Phương pháp luận chuyên biệt: Đề tài vận dụng lý thuyết xã hội học
6.2 Phương pháp thu thập và sử lý số liệu
- Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phỏng vấn bảng hỏi Ankét
- Kỹ thuật xử lý và phân tích dữ liệu: Xử lý số liệu định lượng (bảng mã địnhlượng phân tích nội dung) bằng phần mềm xử lý số liệu định lượng SPSS
- Dung lượng mẫu nghiên cứu: 60 sinh viên, được tiến hành với ngành đào tạo
cử nhân chính trị học
- Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên phân chăm
Trang 77 Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết
7.1 Giả thuyết nghiên cứu
- Đa số sinh viên đều có nhu cầu không thay đổi về nội dung , thời lượnghọc các môn chuyên ngành
- Đa số sinh viên có nhu cầu giữ nguyên các hình thức kiểm tra, thi cử vàphương pháp giảng dạy
- Đa số sinh viên có nhu cầu đi thực tế trong quá trình học tập các mônchuyên ngành
7.2 Khung lý thuyết
Trang 8Biến số
* Biến số độc lập
Nhu cầu học tập của sinh viên ngành quản lý kinh tế về các môn chuyên ngành giảng dạy tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Nhu cầu đối với nội dung các môn học (nhu cầu với tỷ lệ lý thuyết/ thực hành)
Nhu cầu đối với hình thức học các môn học ( cấu trúc sắp xếp, thời lượng các môn,
phương pháp giảng dạy, tỷ lệ các phương pháp, hinh thức
đi thực tế năm 3&4)
Nhu cầu đối với mức độ tiếp thu
Đặc điểm của đối
Trang 9Đặc điểm của đối tượng phỏng vấn
- Nhu cầu đối với mức độ tiếp thu (tăng/giảm tốc độ giảng dạy, khối lượngkiến thức so với khả năng tiếp thu của sinh viên)
- Nhu cầu đối với hình thức đánh giá sinh viên (giữ nguyên/ thay đổi cáchình thức kiểm tra học trình, hình thức kiểm tra điều kiện, hình thức thi họcphần, nội dung thi tốt nghiệp…)
8 Ý nghĩa của đề tài
8.1 Ý nghĩa lý luận.
Đề tài góp phần cung cấp dữ liệu, thông tin khoa học để bổ xung vào nhữngnghiên cứu về vấn đề đào tạo lý luận cho cử nhân ở bậc đại học mà hiện naymới chỉ có những đề tài mang tính tổng quát
8.2 Ý nghĩa thực tiễn.
Vấn đề đánh giá chương trình đào tạo rất quan trọng và từ lâu đã được thựchiện song việc đánh giá từ góc độ sinh viên về một ngành học thì vẫn cònthiếu, vì vậy đề tài cung cấp một số cơ sở khoa học nhằm giúp nhà giáo dục
Trang 10từ đó đưa ra những phương pháp đổi mới trong chương trình đào tạo thực sựphù hợp với nhu cầu của sinh viên và được sinh viên đánh giá tốt hơn.
Phần II: Nội dung nghiên cứu.
I Nhu cầu học tập các môn chuyên ngành của sinh viên
ngành quản lý kinh tế.
1 Nhu cầu đối với nội dung các môn học
Ngành quản lý kinh tế có chương trình giảng dạy theo 2 nội dung là lý thuyết và thực hành, có 26 môn học chuyên ngành quản lý kinh tế, nhu cầu của sinh viên khoa quản lý kinh tế đối với từng môn học về tỷ lệ lý thuyết và thực hành được thể hiện ở bảng sau:
Tỷ lệ nhu cầu lý thuyết so với thực hành của sinh viên đối với các môn chuyên
ngành
STT Môn học chuyên ngành %Lý
thuyết
ít hơn thực hành
%Lý thuyếtbằng thực hành
%Lý thuyếtnhiều hơn thực hành
%Hầuhết là
lý thuyết
1 Kinh tế chính trị Mác – Lenin (giai
Trang 1119 Quản trị tài chính công 0.0 6.7 13.3 80.0
20 Quản trị doanh nghiệp 0.0 6.7 16.7 76.7
21 Nguyên lý Marketing và quản trị
Marketing
0.0 10.0 6.7 83.3
22 Phân tích hoạt động kinh doanh 0.0 6.7 6.7 86.7
23 Lập và quản trị dự án đầu tư 0.0 13.3 3.3 83.3
Trang 12Để có được số liệu như trên ta lấy số % nhu cầu của sinh viên về lý thuyết các mônchuyên ngành để chia ra các mức độ nhu cầu khác nhau: từ 0-49% được xếp là lý thuyết ít hơn thực hành, từ 50-59% là lý thuyết bằng thực hành, từ 60-79% là lý thuyết nhiều hơn thực hành, hơn 80% thì được coi là hầu hết là lý thuyết Từ đó ta
có thể thấy rằng nhìn chung các tỷ lệ mong muốn về nội dung các môn học đại cương có sự chênh lệch khá lớn và nổi bật hơn cả là hầu hết nhu cầu và mong muốn của sinh viên đối với các môn chuyên ngành là học lý thuyết nhiều hơn (tỷ lệ
% hầu hết là lý thuyết chiếm đa số:82.4% so với các mức nhu cầu còn lại, lần lượt
là các mức lý thuyết nhiều hơn thực hành: 8.4% và mức lý thuyết bằng thực
hành:8.8%) Điều đáng nói là tỷ lệ lý thuyết ít hơn thực hành ở mức độ rất thấp: 0.4% Sở dĩ lại có kết quả này là bởi ngành quản lý kinh tế là một ngành có khổi kiến thức khá lớn, bao gồm rất nhiều những khái niêm, lý thuyết, phạm trù lớn nhỏ,chính vì vậy sinh viên thường có nhu cầu được tiếp cận với các lý thuyết nhiều hơn, hiểu được rõ lý thuyết họ mới có thể tiếp cận nội dung bằng các phương pháp thực hành khác nhau, chính vì vậy nhu cầu của sinh viên với các môn học là họ mong muốn được học lý thuyết nhiều hơn, ví dụ cụ thể như môn Lịch sử các học thuyết kinh tế, tỉ lệ hầu hết là lý thuyết chiếm tới 93.3% trong khi tỉ lệ lý thuyết bằng thực hành chỉ là 6.7%, hay như môn Lịch sử kinh tế quốc dân, tỉ lệ hầu hết là
lý thuyết chiếm tới 90% và chỉ có 6.7% tỉ lệ lý thuyết bằng thực hành, 3.3% tỉ lệ lýthuyết nhiều hơn thực hành Thực tế cho thấy hầu hết những môn học này đều có đầy đủ những quyển sách lý thuyết cũng như giáo trình tham khảo chính bởi vậy hầu hết sinh viên đều cho thấy việc nghiên cứu, học tập qua những cuốn sách như thế này là đủ Tuy nhiên ở môn học phương pháp nghiên cứu và giảng dạy QLKT (thực hành) có thể thấy tỉ lệ lý thuyết ít hơn thực hành cũng tăng lên đáng kể, còn
tỷ lệ hầu hết là lý thuyết vẫn ở mức cao dẫn đến sự mâu thuẫn kết quả Điều này cóthể lý giải qua quá trình phỏng vấn, có thể sinh viên chưa hiểu rõ bản chất của câu
Trang 13hỏi, nhầm lẫn giữa nhu cầu đối với môn học và thực tế nội dung môn học họ đang học dẫn tới sự sai sót trong kết quả
Nhìn chung thì nhu cầu của sinh viên đối với khối lượng lý thuyết và thực hành có
sự chênh lệch khá rõ rệt, chủ yếu vẫn là mong muốn được tiếp thu khối lượng kiến thức với nội dung nặng về lý thuyết Song bên cạnh đó nhu cầu về việc được thực hành nhiều hơn trong các môn học chuyên ngành cũng không hề ít điều này cho thấy chương trình học cần có sự kết hợp hợp lý giữa lý thuyết và thực hành sao chocác bộ môn chuyên ngành trở nên hấp dẫn và thiết thực hơn
2 Nhu cầu đối với hình thức học các môn chuyên ngành
Hình thức học các môn chuyên ngành nhu cầu của sinh viên được thể hiện ở các mặt đó là: nhu cầu về cấu trúc sắp xếp các môn học, thời lượng học các môn
chuyên ngành, phương pháp giảng dạy cũng như tỷ lệ các phương pháp giảng dạy được áp dụng và hình thức đi thực tế năm thứ 3 và năm thứ 4 Trong bảng hỏi thứ
tự các môn học được phân chia và sắp xếp như sau:
- Nhóm 1:các môn thuộc nhóm Khoa học Mác-Lênin
- Nhóm 2&3: Khoa học xã hội và nhân văn
Trang 14Nhu cầu sắp xếp cấu trúc các môn học chuyên ngành (%)
Qua bảng trên chúng ta có thể thấy nhu cầu sắp xếp cầu trúc các môn học chuyên ngành của sinh viên là chủ yếu ở thứ tự như bảng hỏi: 40%, tức là sinh viên có nhucầu học theo trình tự lần lượt các môn học đại cương trước sau đó mới học tới các môn chuyên ngành Điều này cho thấy rằng hầu hết các sinh viên được phỏng vấn đều muốn giữ thói quen với cơ cấu sắp xếp các môn học từ trước đến nay và họ không thay đổi cơ cấu đó Sở dĩ có kết quả này là bởi sinh viên đã quen với việc sắp xếp các môn học như vậy, họ ngại thay đổi mà họ chỉ muốn chú tâm vào nội dung cũng như phương pháp học Tuy nhiên cũng có 33.3% tỷ lệ sinh viên có nhu cầu học xen kẽ các môn học chuyên ngành với các môn học nhóm 1,2,3 (các môn thuộc nhóm Khoa học Mác-Lênin, Khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên) với nhóm các môn học 4, 5 (khoa học tự nhiên, Ngoại ngữ) và sau đó là các môn học nhóm 6,7 (các học phần cốt lõi), hầu hết các sinh viên chọn cấu trúc này đều giải thích rằng họ muốn có sự đa dạng trong việc sắp xếp các môn học, các môn chuyên ngành được sắp xếp xen kẽ với các môn đại cương sẽ giúp cho họ có thể liên hệ được các nội dung học với nhau, tạo nên sự đa dạng, giúp họ phải chịu khó tư duy, tìm tòi và phát triển các kỹ năng học tập của mình Ngoài ra, có 3.3%
Trang 15là ý kiến khác, đây cũng là một tỉ lệ rất nhỏ nhưng khi được hỏi thì nhu cầu của cácsinh viên lựa chọn là được học các môn chuyên ngành trước so với các môn học đại cương Đây là một ý kiến của tập hợp thiểu số nhưng nó cũng đã thể hiện là không phải không có nhu cầu được tổ chức lại cơ cấu môn học của sinh viên đối với các môn chuyên ngành.
Vấn đề thứ hai cần phải xem xét đến đó là nhu cầu về thời lượng học tập các môn chuyên ngành của sinh viên khoa chính trị học Thời lượng học quyết định rất nhiều đến khả năng tiếp thu, khối lượng kiến thức được sinh viên đón nhận cũng như hiệu quả học tập Thời lượng học tập các môn chuyên ngành quá dài hay quá ngắn đều không đáp ứng được nhu cầu học tập của sinh viên, vì vậy, thông qua bảng phỏng vấn đã thu được kết quả như sau:
Thời lượng học các môn chuyên ngành theo mong muốn của sinh viên (%)
Stt Các môn học chuyên ngành Giảm Giữ
nguyên
Tăng Không
nhậnxét
Trang 1619 Quản trị tài chính công 0 81.7 18.3 0
20 Quản trị doanh nghiệp 0 93.3 6.7 0
21 Nguyên lý Marketing và quản
trị Marketing
0 86.7 13.3 0
22 Phân tích hoạt động kinh doanh 0 83.3 16.7 0
23 Lập và quản trị dự án đầu tư 0 85 15 0
24 Thị trường chứng khoán 0 86.7 13.3 0
25 Phương pháp nghiên cứu và
giảng dạy QLKT (lý thuyết)
lệ mong muốn giảm số tiết giảng dạy là 1.5% còn tăng là 13.1% Như vậy có thể thấy hầu hết sinh viên đều có mong muốn giữ nguyên thời lượng các môn học chuyên ngành Họ cho rằng khối lượng kiến thức như hiện tại là vừa đủ và cho
Trang 17rằng sự phân bố như vậy là hợp lý nhất Tuy nhiên không phải tất cả sinh viên đều
có mong muốn giữ nguyên thời lượng các môn học như hiện tại Có 13.1% tỷ lệ sinh viên có mong muốn tăng số tiết các môn học lên, điển hình các môn học như Kinh tế vi mô có tỷ lệ nhu cầu tăng số tiết là 28.3 %, Kinh tế vĩ mô có tỷ lệ nhu cầutăng số tiết là 26.7% và Kiểm toán có tỷ lệ nhu cầu tăng số tiết là 28.3% Cú thể nói rằng sinh viên khối lý luận và đặc biệt là ngành quản lý kinh tế là những sinh viên có ý thức học tập rất tốt, chuyên ngành đào tạo sẽ giúp họ tương lai sẽ trở thành những cán bộ chính trị hoặc giảng viên giảng dạy nên nhu cầu được tìm hiểu,học hỏi các kiến thức là rất cao trong khi thời lượng trên lớp là quá ít để họ có thể đạt được hiệu quả tối đa trong việc tiếp thu kiến thức Hơn nữa những môn học có nhu cầu tăng thời lượng học tập đều là những môn học khá hấp dẫn Sinh viên khi tiếp cận với những môn học này có hứng thú học tập và muốn được tăng số tiết hơn so với các môn học khác Ngoài ra đối với một số môn học như Kinh tế chính trị Mác – Lênin (thời kỳ quá độ lên CNXH), Lịch sử các học thuyết kinh tế lại có
tỷ lệ sinh viên có nhu cầu giảm thời lượng các môn học với tỷ lệ là 11.7% Điều này có thể lý giải rằng có thể sinh viên cho rằng hời lượng của 2 môn học này như hiện tại là không cần thiết, cũng có thể nói 2 môn học trên là 2 môn học thiên về lýthuyết chính vì vậy rất dễ gây ra sự nhàm chán cho sinh viên, khiến họ không có nhiều hững thú với môn học này dẫn đến việc họ có xu hướng muốn cắt giảm thời lượng 2 môn học này
Về hình thức đi thực tế đối với sinh viên năm thứ 3 và năm thứ 4, cụ thể là kiến tập
và thực tập có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình học tập của sinh viên Thông qua việc đi thực tế sinh viên có thể áp dụng những kiến thức mình đã học vào thực tiễn Hiện nay các chuyên ngành đào tạo lý luận nói chung và ngành chính trị học nói riêng cũng đã tổ chức đi thực tập cho sinh viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi
để sinh viên có thể hoàn thành tốt việc đi thực tế Trong quá trình phỏng vấn sinh