1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Assessing learning needs and improving english language proficiency among academic and non academic staff at UEL (đánh giá nhu cầu học tập, bồi dưỡng nâng cao năng lực ngoại ngữ cho cán bộ, viên chức trường đại học kinh tế

17 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 58,92 KB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ NHU CẦU HỌC TẬP, BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CỦA CÁN BỘ, VIÊN CHỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Châu Ngọc Thảo Nguyên1 Võ Văn Trọng2 Nguyễn Tường Châu3 Đặt vấn đề Hiện nay, Trường Đại học Kinh tế - Luật ngày mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế, thường xun tiếp đón phái đồn quốc tế sang thăm làm việc Trường sinh viên nhiều nước khác đến tham gia chương trình trao đổi học thuật giao lưu văn hóa Do lực giao tiếp tiếng Anh trở thành yêu cầu công việc ngày thiết cán bộ, viên chức Trường Ngoài ra, để hội nhập giáo dục toàn cầu, Trường xây dựng lộ trình tham gia đánh giá chương trình đào tạo đạt chuẩn khu vực quốc tế Trong đó, trình độ giao tiếp đội ngũ chuyên viên cán quản lý, để điều hành chương trình có yếu tố nước ngồi, tiêu chí đánh giá cần đạt Thêm vào đó, thân cá nhân có lực giao tiếp Anh ngữ tốt có nhiều hội việc làm thu nhập tăng lên tham gia vào mơi trường lao động quốc tế Thêm vào đó, theo Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020, Trường triển khai chương trình tiếng Anh tăng cường cho sinh viên, nhiên phía cán bộ, viên chức chưa có chương trình bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ với qui mơ tổng thể có quản lý chặt chẽ mặt hiệu để đạt đến mục tiêu đề án đến năm 2020 toàn thể cán bộ, viên chức Trường giao tiếp văn nói lẫn văn viết cơng việc Hơn nữa, học ngoại ngữ trình thực hành giao tiếp ngơn ngữ, phụ thuộc nhiều yếu tố môi trường nhu cầu cá nhân để trì cách lâu dài tự nhiên Mơi trường thân thiện việc giao tiếp diễn dễ dàng Ngoài ra, động định ý thức học tập làm việc cá nhân, chương trình tập huấn cần dựa vào nhu cầu thực tế, điều kiện khả học tập người để đạt đồng tình tham gia cao Nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu định tính, thơng qua việc thu thập số liệu từ bảng thiết kế sẵn để khảo sát 110 đối tượng cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên, nhân viên Trường Dữ liệu thu thập từ khảo sát tổng hợp ThS, Bộ môn Ngoại ngữ ThS, Phịng Cơng tác sinh viên ThS, Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học phân tích để tìm tranh tồn cảnh thực trạng trình độ tiếng Anh, động lực nhu cầu học tiếng Anh cán bộ, viên chức Trường, từ xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đưa giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng tiếng Anh cho cán bộ, viên chức Trường Kết khảo sát nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng nhu cầu học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ cán bộ, viên chức Trường, từ nhóm đề xuất số ý kiến đóng góp cho kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực ngoại ngữ đội ngũ Trường vừa mang tính thiết thực vừa mang tính khả thi Tổng quan nghiên cứu 2.1 Nhu cầu ngoại ngữ phân tích nhu cầu Khi nói đến nhu cầu, chúng ta cần phải xét đến chủ thể nhu cầu (tức nhu cầu ai), nhu cầu cấp cá nhân người sử dụng hay nhu cầu cấp thể chế (người sử dụng lao động) hai? Nhu cầu ngoại ngữ trường đại học bao gồm nội dung (đối tượng nhu cầu)? Nhu cầu liên quan đến sử dụng ngoại ngữ thời điểm hay tương lai (khung quy chiếu thời gian nhu cầu)? Chúng ta lựa chọn đánh giá nội dung nhu cầu (đặc điểm nhu cầu: ngoại ngữ nào, sử dụng chức nào, kĩ )? Nội hàm khái niệm nhu cầu ngoại ngữ mục đích nghiên cứu định Trong nghiên cứu này, với mục đích xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực ngoại ngữ cho cán bộ, nhân viên, giảng viên trường đại học Kinh Tế Luật, chủ thể nhu cầu hiểu cán bộ, viên chức làm việc nhà trường, khái niệm nhu cầu ngoại ngữ hiểu cấp độ thể chế, tức nhu cầu công việc theo yêu cầu nhà tuyển dụng Nội dung nhu cầu kĩ cần thiết cho hoạt động chuyên môn Theo Van Hest & Oud-de Glas (1990), phân tích nhu cầu sử dụng để (i) cải tiến chương trình giảng dạy ngoại ngữ, (ii) xác định mục tiêu dạy - học ngoại ngữ phù hợp cho chương trình đào tạo tổ chức, cá nhân, (iii) phát triển chương trình đào tạo ngoại ngữ phù hợp, (iv) hoạch định sách ngoại ngữ quốc gia, (v) khởi tạo mối liên hệ kĩ ngoại ngữ nhu cầu chuyên môn thúc đẩy nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực Ở cấp độ chi tiết Dudley-Evans & St John (1998) cung cấp khung phân tích nhu cầu với thành phần sau: A Những thông tin nghề nghiệp người sử dụng/ người học ngoại ngữ (nhu cầu khách quan: ngoại ngữ dùng cho hoạt động cơng việc) B Những thơng tin cá nhân người sử dụng/ người học ngoại ngữ - nhân tố tác động đến việc học họ kinh nghiệm học ngoại ngữ thông tin văn hóa khác mong muốn, phương tiện học tập, nhu cầu chủ quan C Những thông tin lực ngoại ngữ người sử dụng/ người học (họ biết ngoại ngữ gì, kĩ ) Những thông tin giúp cho nhà nghiên cứu xác định nhu cầu người học D Khoảng cách (C) (A), tức thiếu hụt lực ngoại ngữ người sử dụng/ người học so với nhu cầu khách quan nghề nghiệp E Những thông tin học ngoại ngữ: học cho hiệu quả, nhu cầu học F Những thông tin A người sử dụng lao động thông báo đến người lao động (phân tích văn bản, sách) G Những mong muốn người sử dụng/ người học H Những thông tin môi trường học tập ngoại ngữ người sử dụng/ người học Khung phân tích nhu cầu ngoại ngữ Dudley-Evans & St John (1998) vận dụng để tìm hiểu thực trạng sử dụng, lực ngoại ngữ, khoảng cách lực yêu cầu ngoại ngữ cán bộ, viên chức làm việc đại học Kinh Tế Luật Những kết nghiên cứu có ích cho việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực ngoại ngữ nhà trường 2.2 Các yếu tố liên quan đến chất lượng học ngoại ngữ Có ba nhóm yếu tố giả định có ảnh hưởng đến thành cơng hay thất bại việc học ngoại ngữ, là: - Bối cảnh người học hay điều kiện học tập bao gồm điều kiện học tập Trường bên Trường, điều kiện tiếp xúc với môi trường ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ học (Gass Madden, 1985) - Bối cảnh xã hội bao gồm thái độ động lực học tập xuất phát từ môi trường trị, văn hóa ngơn ngữ-xã hội (Gardner, 1980) - Đặc tính người học bao gồm yếu tố nhận thức khiếu ngơn ngữ, trình độ hiểu biết sử dụng tiếng mẹ đẻ, chỉ số thơng minh đặc điểm mang tính cá nhân khác (Cummins, 1979) Tương tự, Willis (1996) cho để học ngoại ngữ thành cơng, người học cần có bốn điều kiện sau đây: - Thứ nhất, tiếp xúc với ngơn ngữ học dạng ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết phù hợp với trình độ người học để họ hiểu cố gắng - Thứ hai, hội để sử dụng ngoại ngữ hình thức nghe, nói, đọc, viết để thực mục đích giao tiếp - Thứ ba, động lực học ngoại ngữ bao gồm động lực tìm cách xử lý ngơn ngữ họ thu nhận từ người khác mà thân chưa hiểu hết động lực sử dụng ngoại ngữ cách tích cực - Thứ tư, học hướng dẫn giáo viên Willis (1996) cho bốn điều kiện ba điều kiện đầu cốt yếu, điều kiện thứ tư - hướng dẫn giáo viên- chỉ điều kiện mong muốn, hướng dẫn giáo viên chỉ giúp người học học ngữ pháp mà thơi Nhìn chung từ nghiên cứu, chia yếu tố thành nhóm: nhóm yếu tố liên quan đến người học thái độ động lực học tiếng Anh, nhóm yếu tố liên quan đến người dạy gồm trình độ chuyên môn (khả sử dụng tiếng Anh) phương pháp giảng dạy lớp họ, cuối nhóm yếu tố điều kiện vật chất phục vụ dạy học tiếng Anh trạng lớp học, số lên lớp, điều kiện tiếp xúc với ngoại ngữ, sách giáo khoa Thái độ, động lực người học mơn học hình thành, phát triển môi trường học tùy theo điều kiện học có tốt hay khơng, chất lượng giảng giáo viên Chất lượng giảng giáo viên chịu ảnh hưởng thái độ, động lực trình độ ngoại ngữ người học sở vật chất môi trường học tập Môi trường học tập lại chịu tác động người học người dạy Các nghiên cứu dựa quan điểm cho ngôn ngữ vừa mang tính cá nhân người vừa mang tính xã hội Việc tiếp thu ngôn ngữ diễn môi trường xã hội cụ thể chịu tác động mơi trường xã hội Trong mơi trường xã hội yếu tố xã hội, văn hóa, kinh tế, trị sinh hoạt hàng ngày điều kiện tiếp xúc ngôn ngữ điều kiện quan trọng để xem xét vấn đề chất lượng dạy học ngoại ngữ xây dựng chương trình 2.3 Tổng quan các nghiên cứu trước Vũ Thị Thanh Hương (2012) tiến hành nghiên cứu “Nhu cầu ngoại ngữ nà thái độ cơng chức sách ngoại ngữ Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp công chức tỉnh Thái Bình thành phố Đà Nẵng” Nghiên cứu trình bày tranh khái quát thực trạng sử dụng, nhu cầu ngoại ngữ thái độ sách sử dụng dạy - học ngoại ngữ Việt Nam 285 cán công chức làm việc số quan đóng tỉnh Thái Bình thành phố Đà Nẵng Kết nghiên cứu cho thấy đại đa số cơng chức biết ngoại ngữ chủ yếu tiếng Anh Tuy nhiên khả mức độ sử dụng ngoại ngữ họ điều đáng lo ngại, đa số họ không sử dụng ngoại ngữ cho cơng việc, có thỉnh thoảng sử dụng giới hạn số lĩnh vực họ thực gặp nhiều khó khăn Kết nghiên cứu thái độ cán công chức nhà nước Thái Bình Đà Nẵng sách sử dụng dạy - học ngoại ngữ cho thấy để thực nâng cao lực ngoại ngữ cho cơng chức, cần có sách vừa khuyến khích vừa bắt buộc cơng chức học ngoại ngữ, cần tạo môi trường công việc thuận lợi cho việc sử dụng ngoại ngữ, cần có hình thức đào tạo đa dạng, phương pháp dạy - học phù hợp với đặc trưng lứa tuổi công việc Lưu Quý Khương Trương Thị Phương Chi (2008) nghiên cứu “Khảo sát nhu cầu người học chương trình môn học tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên ngành điện tử Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Huế” Với mục đích cung cấp liệu cần thiết làm sở cho việc đề xuất chương trình học tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên điện tử Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Huế, nghiên cứu khảo sát nhu cầu sinh viên điện tử Trường Cao Đẳng Cơng Nghiệp Huế thơng số mục đích học tập, kiến thức ngữ pháp, kỹ ngôn ngữ, chủ điểm, từ vựng, dạng hoạt động lớp học hình thức kiểm tra, đánh giá Bài viết đưa số khuyến nghị việc thiết kế chương trình tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên điện tử Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Huế Trên sở nghiên cứu, tác giả đưa số khuyến nghị chương trình mơn tiếng Anh cho sinh viên ngành điện tử dựa nhu cầu người học Phương pháp nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu Mục tiêu chung: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực ngoại ngữ cho cán bộ, viên chức Trường Đại học Kinh tế - Luật Để đạt mục tiêu đó, đề tài cần đạt mục tiêu cụ thể sau đây: 1) Đánh giá vấn đề khó khăn nhu cầu học tập ngoại ngữ cán bộ, viên chức Trường; 2) Đề xuất kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực ngoại ngữ cho cán bộ, viên chức Trường 3.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp: Nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp định tính Thơng qua việc khảo sát (Bảng khảo sát Phụ lục đính kèm) thống kê mơ tả nghiên cứu tìm yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học ngoại ngữ cán bộ, viên chức Phương pháp thu thập xử lý thông tin: nghiên cứu chọn mẫu với tỷ lệ 50% cán bộ, viên chức khoa phịng, trung tâm Phân tích diễn giải số liệu thu được: Kết khảo sát trình bày theo phương pháp thống kê miêu tả, sử dụng phần mềm thống kê SPSS Sau đó, kết hợp với yêu cầu chương trình đào tạo xây dựng mơ hình cụ thể kế hoạch thực 3.3 Công cụ đối tượng nghiên cứu Bảng khảo sát gồm có phần là: thơng tin cá nhân người khác sát gắn với vị trí cơng việc tại, thực trạng sử dụng lực tiếng Anh người khảo sát cuối phần thăm đề xuất chương trình, thời gian đào tạo, bồi dưỡng tiếng Anh Phiếu khảo sát triển khai gửi trực tiếp giấy đến đối tượng cán quản lý, giảng viên – nghiên cứu viên chuyên viên – nhân viên Thời gian tiến hành khảo sát vòng tuần Tổng số phiếu trả lời nhận 71 phiếu, tổng số 110 phiếu gửi khảo sát (đạt tỷ lệ 71,82%) với đối tượng tham gia khảo sát đầy đủ theo nhóm tuổi, học hàm học vị vị trí cơng tác như: 39 nữ, 32 nam; 15 cử nhân, 47 thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư; 11 cán quản lý, 34 giảng viên, nghiên cứu viên, 25 chuyên viên, nhân viên Số lượng mẫu khảo sát thu có giới hạn, với quy mô cán bộ, viên chức công tác Trường quy mơ đề tài số lượng mẫu khảo sát tương đối phù hợp Kết khảo sát 4.1 Đánh giá thực trạng tiếng Anh cán bộ, viên chức (chia theo nhóm đới tượng cán quản lý, giảng viên – nghiên cứu viên, chuyên viên – nhân viên chia theo thâm niên công tác) với kỹ nghe – nói – đọc – viết a) Trình độ nghe tiếng Anh Ở trình độ nghe tiếng Anh cán bộ, viên chức Trường, thấy mặt chung kỹ nghe chưa thực tốt Mức độ yếu chưa tốt chiếm tỷ lệ 26.9%, tỷ lệ tương đối cao Trong đó, kỹ nghe kỹ quan trọng để cải thiện kỹ khác tiếng Anh giao tiếp kỹ nói Nhân loại giới sinh muốn nói, đọc, viết phải nghe điều tiên Cũng từ kết khảo sát cho thấy, thâm niên cơng tác gần khơng có mối tương quan với khả nghe Kỹ nghe tốt tốt nhóm thâm niên cơng tác năm cao so với mức thâm niên lại Nhóm thâm niên 6-10 năm có kỹ nghe thuộc loại yếu chưa tốt chiếm tỷ lệ cao (19%) b) Trình độ nói tiếng Anh Ở kỹ nói, tỷ lệ yếu chưa tốt cao so với kỹ nghe tất đối tượng mức thâm niên khảo sát (35%) Việc cho thấy kỹ nói thực hoạt động công tác chuyên môn giao tiếp hàng ngày Hay nói cách khác khơng có mơi trường để tạo động lực cho kỹ nói c) Trình độ đọc tiếng Anh Trái ngược với kỹ nghe nói kỹ đọc mức độ tốt cao nhiều: trình độ theo đối tượng thâm niên cao chiếm 38% Việc lý giải khả tiếp cận thông tin qua hoạt động chuyên môn đọc sách, báo, tạp chí, thơng tin quốc tế mà chủ yếu tiếng Anh có tần suất mức độ tương tác thường xuyên d) Trình độ viết tiếng Anh Nhưng ngược lại với trình độ viết cán bộ, viên chức phân theo đối tượng hay nhóm thâm niên yếu tỷ lệ chiếm tới 31.8% 31% Nói chung, trình độ nghe, nói viết cán bộ, viên chức cịn yếu chưa tốt Chỉ có kỹ đọc có dấu hiệu tích cực 4.2 Mức độ thường xuyên sử dụng ngoại ngữ cán bộ, viên chức Do phần khơng có mơi trường xúc tác tạo động lực để nói tiếng Anh kỹ giao tiếp, viết báo cáo cán bộ, viên chức khơng có nhiều Vì vậy, mức độ không sử dụng ngoại ngữ (giao tiếp: 21%, viết báo cáo: 42%) sử dụng ngoại ngữ không thường xuyên cao (giao tiếp: 52%, viết báo cáo: 27%), chỉ có điểm sáng mức độ sử dụng thường xuyên kỹ đọc (đọc báo cáo, tài liệu chuyên môn thường xuyên: 55%) Điều hạn chế nhiều khả tìm tịi, học hỏi, giao tiếp trực tiếp nhằm tăng tính hiệu việc tiếp cận tri thức nhân loại hội nhập quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa Đặc biệt, khó thể tiếng nói giới khoa học hạn chế việc cơng bố cơng trình nghiên cứu tầm quốc tế Việc cản trở cho việc phát triển Trường thành trường định hướng nghiên cứu uy tín giáo dục, đào tạo, chuyển giao công nghệ khu vực giới 4.3 Đánh giá cán bộ, viên chức các khóa đào tạo tiếng Anh Trường được tổ chức thời gian qua Qua số liệu thấy đối tượng chun viên khơng hài lịng nội dung khóa học, giảng viên giáo trình đối tượng cán quản lý giảng viên đánh giá cao nội dung Kết hợp số liệu thực tế công tác đào tạo bồi dưỡng tiếng Anh Trường đối tượng chuyên viên tham gia cách đánh giá khác so với hai nhóm cịn lại Tuy nhiên, nội dung sở vật chất, địa điểm thời gian học nhóm giảng viên đánh giá không cao Đặc biệt, hỏi kết quả, mức độ cải thiện trình độ sau khóa học nhóm giảng viên đánh giá thấp 2.4% Đa phần khóa đào tạo Trường khóa ngắn hạn có thời gian ngắn chủ yếu chú trọng giao tiếp ban đầu, chưa thực có chương trình bồi dưỡng chuyên sâu tiếng Anh chuyên môn Trong khi, giảng viên cần tiếng Anh chuyên ngành nhiều hoạt động giảng dạy nghiên cứu Vì vậy, kỳ vọng giảng viên việc cải thiện trình độ tiếng Anh sau học không cao 4.4 Những ́u tớ cần có để học tập tiếng Anh Các yếu tố kết hợp ngồi nước có tác động tích cực việc học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ kết hợp giảng viên ngồi nước (36.9%), mơi trường học tập, thực hành có yếu tố nước ngồi (35.9%) Bên cạnh yếu tố sở vật chất (20.9%), thời gian học (14.1%), giáo trình (31.8%) số lượng học viên (31.7%) đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu khóa đào tạo, bồi dưỡng tiếng Anh Nhưng thấy, dù có yếu tố nước ngồi hay điều kiện thuận tiện khác mà người học không chủ động khơng thể cải thiện trình độ Yếu tố định để cải thiện, nâng cao trình độ ngoại ngữ tính chủ động người học chiếm tới 48.5% 4.5 Cán bộ, viên chức quan tâm đến hình thức đào tạo phù hợp để học tập nâng cao tiếng Anh Về hình thức đào tạo, cán bộ, viên chức quan tâm nhiều đến hình thức tập trung đào tạo nước ngồi Các hình thức khơng tập trung bán tập trung lựa chọn đào tạo hay ngồi ngồi có tỷ lệ tương đối ngang khơng có chênh lệch hình thức đào tạo tập trung, tỷ lệ nước 35.60% 64.40% 4.6 Chương trình đào tào cán bộ, viên chức mong ḿn Trường đầu tư Cán bộ, viên chức quan tâm nhiều đến chương trình đào tạo tiếng Anh giao tiếp thơng dụng so với chương trình đào tạo khác như: tiếng Anh chuyên ngành; tiếng Anh học thuật phục vụ nghiên cứu khoa học; luyện thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế để du học Trong ba nhóm đối tượng thấy quan tâm đến chương trình đào tạo tiếng Anh phục vụ nghiên cứu khoa học, luyện thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế để du học phương pháp giảng dạy tiếng Anh/chun mơn tiếng Anh nhóm giảng viên cao so với nhóm cán quản lý chuyên viên 4.7 Địa điểm thời gian đề xuất để bồi dưỡng Cán bộ, viên chức thích đào tạo Singapore, Philippines Mỹ so với nhóm khảo sát cịn lại Nhóm giảng viên thích học tập hành ngược lại, nhóm chun viên thích việc học ngồi hành hơn, điều dễ hiểu tính chất cơng việc, hoạt động chun mơn có khác nhóm đối tượng Ở kết khảo sát, nhóm cán quản lý khơng cho thấy rõ mức độ thích hay tính phù hợp thời gian đào tạo Kết luận Kiến nghị Kết thu cho thấy giảng viên Trường có trình độ tiếng Anh tương đối tốt so với khối cán quản lý chuyên viên Đồng thời, cán quản lý giảng viên có nhiều hội để sử dụng tiếng Anh hoạt động chun mơn Ngồi ra, việc tổ chức khoá học tiếng Anh Trường thời gian qua cần tiếp tục đầu tư, quan tâm qua khảo sát kết chung toàn Trường cán bộ, viên chức tham gia khoá bồi dưỡng tiếng Anh thời gian qua chỉ mức trung bình so với thang điểm đánh giá (từ đến 5) Từ đó, nhóm đề xuất số giải pháp giải vấn đề tồn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng tiếng anh cho cán bộ, viên chức nhà trường 5.1 Về giải pháp tài - Kinh phí tham gia lớp học ngắn hạn để nâng cao trình độ ngoại ngữ nhà trường hỗ trợ Nhà trường trích phần từ nguồn thu học phí nguồn thu khác để hỗ trợ kinh phí dự thi đạt chứng chỉ IELTS, TOEFL cho cán bộ, giảng viên thi đạt theo quy định - Mức hỗ trợ quy định triệu đồng cán bộ, giảng viên đạt chứng chỉ ngoại ngữ trước ngày 30/6/2020 - Xây dựng nguồn tài sở khai thác từ nguồn hỗ trợ khác Đề án ngoại ngữ quốc gia - 2020, nguồn hỗ trợ từ đơn vị khác, tổ chức nước để phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng ngoại ngữ Trường 5.2 Nâng cao nhận thức vai trò trách nhiệm đơn vị cá nhân việc thực công tác đào tạo bồi dưỡng chuẩn hóa lực ngoại ngữ - Các khoa, phịng ban, trung tâm cần phổ biến quán triệt sâu rộng tới đơn vị, cá nhân để nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao lực ngoại ngữ Cần có phối hợp chặt chẽ Đảng, quyền đồn thể để triển khai cơng tác chuẩn hóa lực ngoại ngữ đạt kết tốt - Các khoa, phòng, trung tâm coi việc hồn thành chuẩn hóa lực ngoại ngữ làm tiêu chí thi đua để đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ cá nhân đơn vị xét thu nhập tăng thêm, xét thi đua, đánh giá cán viên chức hàng năm - Phòng Tổ chức – Hành xây dựng tiêu chí thi đua gắn với việc hồn thành cơng tác chuẩn hóa lực ngoại ngữ cá nhân đơn vị để tạo động lực thi đua hoàn thành nhiệm vụ cho đơn vị cá nhân toàn Trường 5.3 Các quy định trách nhiệm nghĩa vụ cán bộ, giảng viên - Căn Kế hoạch số 808/KH-BGDĐT ngày 16/8/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai Đề án Ngoại ngữ 2020 sở giáo dục đại học giai đoạn 2012 – 2020, giảng viên giảng dạy ngoại ngữ đến hết 2020, khơng đạt trình độ C1 không phân công giảng dạy Các giảng viên giảng dạy ngoại ngữ có trách nhiệm cam kết việc nâng cao kết học tập sinh viên - Đối với cán bộ, giảng viên tích cực học ngoại ngữ, thi đạt chuẩn ngoại ngữ theo quy định ưu tiên việc xét đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ, tham gia khóa bồi dưỡng ngắn hạn chuyên môn bồi dưỡng ngoại ngữ ngồi nước - Áp dụng bình xét thi đua hàng năm, xét nâng lương sớm, việc thực chuẩn hóa lực ngoại ngữ cán giảng dạy, đặc biệt cán bộ, giảng viên trẻ PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Kính chào Quý Thầy, Cô Trường Đại học Kinh tế - Luật! Chúng tơi đến từ nhóm nghiên cứu đề tài cấp sở Trường Đại học Kinh tế - Luật, với đề tài nghiên cứu “Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực ngoại ngữ cho CBVC Trường Đại học Kinh tế - Luật” Để tăng chất liệu nguồn liệu tin cậy phục vụ cho trình nghiên cứu nhằm tìm giải pháp tích cực, hiệu cho việc cải thiện việc học tập, giao tiếp, trao đổi nghiên cứu học thuật tiếng Anh CBVC Trường Sử dụng thành thạo tiếng Anh xu tất yếu thời kỳ hội nhập đặc biệt sở đào tạo trình độ đại học, sau đại học theo định hướng nghiên cứu Vì vậy, nhóm tác giả mong nhận giúp đỡ, hỗ trợ từ quý Thầy, Cô thơng qua việc trả lời câu hỏi phía Sự giúp đỡ q Thầy, Cơ góp phần khơng nhỏ vào thành công khả áp dụng vào thực tế đề tài Mọi thắc mắc, phản hồi bảng hỏi góp ý cho đề tài, q Thầy, Cơ vui lịng liên hệ ThS Châu Ngọc Thảo Nguyên (Chủ nhiệm đề tài, email: nguyencnt@uel.edu.vn) Một lần nữa, chân thành cảm ơn hỗ trợ quý Thầy, Cô I Thông tin cá nhân Tuổi: …………………… Giới tính: …………………… Học hàm/ học vị: a Cử nhân b Thạc sỹ c Tiến sỹ d Giáo sư / Phó giáo sư Vị trí cơng tác Trường anh/ chị: a Cán quản lý b Giảng viên c Nghiên cứu viên d Chuyên viên, nhân viên Thâm niên công tác Trường: a Dưới năm d Từ đến 10 năm b Từ đến năm c Từ đến năm e Trên 10 năm Lĩnh vực tham gia hoạt động chuyên môn: a Kinh tế & quản lý rõ…………………… b Luật c Khác, II Thực trạng sử dụng lực tiếng Anh Anh/ chị đánh giá trình độ tiếng Anh mình? (Vui lịng đánh giá từ thấp đến cao theo thang điểm từ đến 5) a) Nghe: ……… điểm b) Nói: ……… điểm c) Đọc : ……… điểm d) Viết: ……… điểm vui lịng ghi Trình độ tiếng Anh cao tính đến (Có chứng chỉ trình độ tương đương): …………………………………… Anh/ chị đánh giá tầm quan trọng ngoại ngữ việc học ngoại ngữ: a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Khơng quan trọng 10 Các mục tiêu sử dụng ngoại ngữ mức độ thường xuyên sử dụng: (Đánh dấu X) Mức độ thường xun Thường Có sử dụng Khơng sử Lĩnh vực xuyên không thường dụng xuyên 10.1 Giao tiếp với đối tác nước ngồi 10.2 Trình bày báo cáo, thảo luận hội thảo, hội nghị, họp… 10.3 Viết công văn, thư từ giao dịch 10.4 Viết báo cáo, nghiên cứu 10.5 Đọc công văn, thư từ giao dịch 10.6 Đọc báo cáo, tài liệu chuyên môn 10.7 Giảng dạy 11 Anh chị cảm nhận quan điểm sách tiếng Anh Trường (Đánh dấu X) Quan điểm Đồng ý Khơng Khơng có đồng ý ý kiến 11.1 Tất cán bộ, giảng viên giao tiếp tiếng Anh 11.2 Sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh tại Trường bắt buộc phải đạt chuẩn tiếng Anh quốc tế 11.3 Các ứng viên chức danh PGS GS bắt ḅc phải có khả giao tiếp tiếng Anh 11.4 Nhà trường phải giảng dạy đa số môn học tiếng Anh 11.5 Tất cán bộ, giảng viên phải tham gia khóa học tiếng Anh Trường tổ chức 12 Đánh giá khóa học đào tạo, bồi dưỡng tiếng Anh Trường thời gian qua Quý Thầy, Cô cho điểm theo cảm nhận thân cách tích vào điểm từ -> (tương ứng với mức 0: Không ý kiến; Từ -> mức độ Không đồng ý đến Hồn tồn đồng ý) (Nếu Thầy, Cơ chưa tham gia vui lòng bỏ qua câu này) Thang điểm 12 Các khóa học đa dạng phù hợp với trình độ người học 12 Giảng viên có trình độ chun mơn cao 12 Giáo trình đáp ứng nhu cầu việc học tập, bồi dưỡng 12 Cơ sở vật chất hỗ trợ tốt cho việc học 12 Địa điểm học thuận tiện 12 Thời gian tổ chức lớp học phù hợp 12 Thời gian khóa học đủ để truyền tải hết nội dung 12 Người học cải thiện trình độ sau khóa học 13 Những yếu tố cần có để học tập, bồi dưỡng hiệu tiếng Anh Quý Thầy, Cô cho điểm theo cảm nhận thân cách tích vào ô điểm từ -> (tương ứng với mức 0: Không ý kiến; Từ -> mức độ Khơng đồng ý đến Hồn tồn đồng ý) Thang điểm 13 Giảng viên có trình độ chuyên sâu dạy tiếng Anh giao tiếp, học thuật Giảng viên nước Giảng viên nước 13 Kết hợp giảng viên nước 13 Giáo trình uy tín 13 Thời gian học dài 13 Số lượng học viên khóa học 13 Mơi trường học tập, thực hành Trong nước Nước 13 Kết hợp nước 13 13 Cơ sở vật chất phục vụ học tập Tính chủ động học viên 14 Bản thân quý Thầy, Cô cần yếu tố để cải thiện trình độ thân (Có thể chọn nhiều phương án) a Giảng viên b Giáo trình c Thời gian d Mơi trường e Khác: ……… 15 Theo q Thầy, Cơ hình thức đào tạo phù hợp Thầy/ Cô nhất: 15.1 Tập trung: a Trong nước b Nước ngồi 15.2 Khơng tập trung: a.Trong nước b Nước 15.3 Bán tập trung: a Trong nước b Nước ngồi 16 Q Thầy, Cơ có tiếp cận nhiều thơng tin tính ưu việt việc học tập, bồi dưỡng ngoại ngữ Philippines? a Có b Khơng 17 Nếu lựa chọn học tập, bồi dưỡng (tự túc, hỗ trợ phần học phí) q Thầy, Cơ chọn đất nước nào: a Mỹ b Úc c Canada d Singapore e Anh f Philippines g Khác, vui lòng ghi rõ: ………… 18 Mức độ đáp ứng yêu cầu công tác chuyên môn hoạt động học thuật chứng chỉ ngoại ngữ Quý Thầy, Cô cho điểm theo cảm nhận thân cách tích vào điểm từ -> (0: Không ý kiến; Từ -> mức độ Khơng đồng ý đến Hồn tồn đồng ý) Thang điểm 18.1 TOEIC 18.2 IELTS 18 TOEFL ibt 18.4 BEC (tiếng Anh thương mại) 19 Quý Thầy, Cô lựa chọn chương trình đào tạo muốn bồi dưỡng: a Tiếng Anh giao tiếp thông dụng b Tiếng Anh chuyên ngành c Tiếng Anh học thuật phục vụ nghiên cứu khoa học d Luyện thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế để du học e Phương pháp giảng dạy tiếng Anh/ chuyên môn tiếng Anh f Ý kiến khác: …………… 20 Thời gian học tập phù hợp với Thầy/ Cơ: a Trong hành chính, buổi/ tuần, tiếng/ buổi b Ngồi hành chính, 16g15-17g15, buổi/ tuần, tiếng/ buổi c Ngoài hành chính, Sáng thứ Bảy, tiếng/ buổi d Ý kiến khác: ……… Trân trọng cảm ơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Cummins, J (1979) Linguistic interdependence and the educational development of bilingual children Review of educational research, 49(2), 222-251 Dudley-Evans T., & St, John M (1998), Development in ESP: A multi-disciplinary Approach, Cambridge University Press, Cambridge Fasold W.(1984), The Sociolinguistics of Society, Oxford-Blackwell Gardner, R C (1980) On the validity of affective variables in second language acquisition: Conceptual, contextual, and statistical considerations Language learning, 30(2), 255-270 Gass, S M., & Madden, C G (1985) Input in Second Language Acquisition Newbury House Publishers, Inc., Rowley, MA 01969 Koster C., (ed) (2004), A Handbook on Language Auditing, Editions "de Werelt", Amsterdam Lưu Quý Khương Trương Thị Phương Chi (2008), Khảo Sát Nhu Cầu Người Học Đối Với Chương Trình Mơn Học Tiếng Anh Chun Ngành Cho Sinh Viên Ngành Điện Tử Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Huế TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(27).2008 Van Hest & Oud-de Glas (1990), A Survey of Techniques Used in the Diagnosis and Analysis of Foreign Language Needs in Industry, Lingua, Brussels Vũ Thị Thanh Hương (2012), Nhu Cầu Ngoại Ngữ Và Thái Độ Của Cơng Chức Đối Với Chính Sách Ngoại Ngữ Hiện Nay Ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp công chức tỉnh Thái Bình thành phố Đà Nẵng Tạp chí Ngơn ngữ số năm 2012 Willis, J (1996) A flexible framework for task-based learning Challenge and change in language teaching, 52-62 ... hoạch bồi dưỡng nâng cao lực ngoại ngữ cho cán bộ, nhân viên, giảng viên trường đại học Kinh Tế Luật, chủ thể nhu cầu hiểu cán bộ, viên chức làm việc nhà trường, khái niệm nhu cầu ngoại ngữ hiểu... đánh giá thực trạng nhu cầu học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ cán bộ, viên chức Trường, từ nhóm đề xuất số ý kiến đóng góp cho kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực ngoại ngữ đội ngũ Trường. .. hoạch bồi dưỡng nâng cao lực ngoại ngữ cho cán bộ, viên chức Trường Đại học Kinh tế - Luật Để đạt mục tiêu đó, đề tài cần đạt mục tiêu cụ thể sau đây: 1) Đánh giá vấn đề khó khăn nhu cầu học tập ngoại

Ngày đăng: 27/07/2022, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w