Một số kinh nghiệm về x
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM
TIỂU LUẬN
MÔN: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Đề tài: Một số kinh nghiệm về xây dựng bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội
ngũ giáo viên của trường THPT hiện nay
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
1- Lí do chọn đề tài:
Hiện nay,toàn đảng,toàn dân ta đã và đang thực hiện công cuộc đổi mới với mụctiêu là công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước,xây dựng một xã hội công bằng,dânchủ,văn minh nhằm thực hiện lý tưởng dân giàu,nước mạnh,xã hội phát triển bềnvững.Thực chất,dân tộc ta đang chuyển từ nền văn minh lúa nước sang nền văn minhcông nghiệp,tiếp cận từng bước hội nhập vào nền văn minh hậu công nghiệp-văn minhcủa nền kinh tế tri thức.Đây là một thực trạng mà chúng ta phải đối mặt trong quá trìnhhoạch định chiến lược phát triển của đất nước,
Chúng ta chỉ có thể giải quyết được những thách thức tên bằng cách làm cho nềngiáo dục có những bước chuyển căn bản,có tính cách mạng,phải phát triển toàn diện conngười,phát triển nguồn nhân lực-nguồn tài nguyên vô giá để phát triển kinh tế xã hội.Hiến pháp điều 35 ghi rõ:" Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu" và điều36"nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục khuyến khích các nguồn đầu tư khác" vì pháttriển nguồn lực người là bí quyết,là chìa khoá dẫn đến thành công của mọi quốc giatrong thời đại ngày nay.Phát triển nguồn lực con người nhằm tạo nên những con ngườimới, những con người của nền văn minh hậu công nghiệp,của nền kinh tế tri thức
Để thực hiện được mục tiêu giáo dục,đòi hỏi phải có rất nhiều yếu tố,trong đó yếu
tố quan trọng,căn bản là đội ngũ giáo dục.Nghị quyết hội nghị ban chấp hành trungương đảng 2,khoá 8 khẳng định:"giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giaó dục vàđược xã hội tôn vinh"
Trong thời đại ngày nay,một đất nước muốn phát triển hưng thịnh,bền vững thìkhông chỉ nhờ vàp tài nguyên,vốn kinh tế, mà yếu tố quyết định chính là nguồn lựccon người nói chung và đội nhũ giáo dục phổ thông trung học nói riêng là rất quantrọng và cấp thiết.Chỉ thị của ban bí thư trung ương đảng về việc xây dựng,nâng caochất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trong giai đoạn 2005-2010trong đó mục tiêu tổng quát nêu:"Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
Trang 3được chuẩn hoá,đảm bảo chất lượng đủ về số lượng,đồng bộ về cơ cấu,đặc biệt chútrọng nâng cao bản lĩnh chính trị,phẩm chất,lối sống,lương tâm,tay nghề của nhà giáothông qua việc quản lý,phát triển đúng định hướng và hiệu quả sự nghiệp giáo dục đểnâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực,đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của
sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước"
Thực tế chất lượng và hiệu quả của giáo dục nước ta trong những năm gần đây tuy
có những bước khởi sắc nhưng chưa đáp ứng được với yêu cầu của thời kỳ công nghiệphoá hiện đại hoá đất nước trong xu thế hội nhập quốc tế.Điều này đã được chỉ rõ trongnghị quyết trung ương 2,khoá 8 của ban chấp hành trung ương đảng:"giáo dục và đàotạo nước ta còn yếu kém,bất cập cả về quy mô,cơ cấu,nhất là chất lượng và hiệu quả,chưa đáp ứng kịp thời với những đòi hỏi ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổimới về kinh tế xã hội và bảo vệ tổ quốc, thực hiện công nghiệp hoá hiện đaị hoá đấtnước theo định hướng xã hội chủ nghĩa"
Từ những vấn đề nêu trên đã đặt ra cho ngành giáo dục đào tạo cả nước nói chung
và trường trung học phổ thông Chương Mỹ A nói riêng một nhiệm vụ vô cùng quantrọng,cấp thiết đó là: Phát triển đội ngũ giáo viên có trình độ,năng lực,phẩm chất đápứng được nhu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ hội nhập
Trong những năm qua,cấp học THPT của Hà Tây nay là Hà Nội có nhiều cố gắng
về nhiều mặt,nhất là công tác bồi dưỡng,phát triển đội ngũ giáo viên.Nhưng trước yêucầu đòi hỏi ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới về kinh tế xã hội và bảo
vệ tổ quốc,trước yêu cầu,nhiệm vụ của giáo dục của giáo dục hiện tại và trong thời giantới cho thấy đội ngũ giáo viên THPT trên địa bàn còn nhiều bất cập về chất lượng, sốlượng cơ cấu Vì vậy có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và hiệu quả đào tạo
Từ thực tế và yêu cầu đòi hỏi phát triển kinh tế xã hội như hiện nay nhất thiết phảixây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THPT đủ về số lượng mạnh về chất lượng,đồng bộ về cơ cấu góp phần tích cực thực hiện mục tiêu của sự nghiệp giáo dục:" Nângcao dân trí, đào tạo nhân lực,bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá
Trang 4hiện đại hoá đất nước".Vì những lý do như vậy tôi chọn đề tài" một số kinh nghiệm bồidưỡng giáo viên của trường THPT làm đề tài nghiên cứu.
2- Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ
sư phạm cho giáo viên trường THPT,đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồidưỡng nghiệp vụ sư phạm trong bối cảnh hiện nay,góp phần nâng cao chất lượng đàotạo
3- Đối tượng nghiên cứu.
- Kinh nghiệm bồi dưỡng giáo viên ở trường THPT
4- Nhiệm vụ nghiên cứu.
4.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc quản lý QTDH ở trườngTHPT
4.2 Phân tích thực trạng quản lý QTDH ở trường THPT X
4.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng QTDH ở trườngTHPT X
5- Phương pháp nghiên cứu.
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu
là lực lượng nòng cốt có vai trò quan trọng.Và đội ngũ giáo viên là 1 yếu tố quyết định
sự phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo.Đảng,chính phủ,nhân dân ta luôn luôn đánh giácao công lao của thầy,cô giáo,của nhà trường đối với việc dạy dỗ thế hệ trẻ Hiện
Trang 5nay,đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục chiếm phần lớn trong đội ngũ nhữngngười ăn lương của nhà nước ( trên dưới 800.000 người ).Tuy nhiên trước yêu cầu đổimới của sự phát triển giáo dục trong thời kì CNH, HĐH,đội ngũ nhà giáo và cán bộquản lý Giáo dục còn những hạn chế bất cập.Về số lượng,giáo viên còn thiếu rất nhiều,
số lượng còn thiếu khoảng hơn 150.000 giáo viên bậc tiểu học, trung học cơ sở, trunghọc phổ thông Đặc biệt ở vùng sâu,vùng xa,vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chấtlượng chuyên môn, nghiệp vụ của độ ngũ nhà giáo chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mớigiáo dục và phát triển kinh tế - xã hội Đa số vẫn dạy theo lối cũ, nặng về truyền đạt lýthuyết, ít chú ý đến sự phát triển tư duy, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành củangười học Nước ta hiện đang tiến hành công cuộc cải cách sách giáo khoa và được tiếnhành ở tất cả các cấp, ngành, bậc học sách giáo khoa mới liệu có đáp ứng được với sựthay đổi của đất nước không cũng phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp giảng dạy cũngnhư chuyên môn của giáo viên, với trình độ giáo viên hiện nay thì không thể đáp ứngđược việc truyền tải kiến thức mới tới người học một cách tốt nhất Nên phải có chươngtrình bồi dưỡng giáo viên để dạy theo chương trình và sách giáo khoa mới Yêu cầu củangành giáo dục đặt ra là phải xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên để bồi dưỡng đội ngũgiáo viên đạt hiệu quả cao
2. Cơ sở pháp lí.
Bước vào thể kỷ 21, giáo dục Việt Nam đã trải qua 15 năm đổi mới và đã thu đượcmột số thành tựu quan trọng: Mở rộng quy mô, đa dạng hoá hình thức giáo dục, nângcấp cơ sở vật chất cho nhà trường…Bên cạnh những thành tựu đó nền giáo dục ViệtNam cũng còn rất nhiều yếu kém, một trong số yếu kém là chất lượng của đội ngũ giáoviên còn thấp: Thấp về chuyên môn, thấp về phương pháp giảng dạy… Đứng trước bốicảnh quốc tế và trong nước dần một cải tiến đã đặt ra những thách thức không nhỏ chođội ngũ giáo viên cần phải nâng cao chất lượng mới đáp ứng được nhu cầu ngày cànglớn của mọi tầng lớp xã hội
Tiếp tục khai triển Nghị quyết số 40/GH 10 của Quốc hội, chỉ thị số TTg của Thủ tường chính phủ về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
Trang 614/2001/CT-Thực hiện chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của ban Bí thư về việc xây dựng,nâng cao chất lượng độ ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, Chỉ thị số 22/2003/CT-BGD&ĐT ngỳa 05/6/2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc bồi dưỡng nhà giáo vàcán bộ quản lí giáo dục, Bô GD&ĐT chỉ đạo các đơn vị, các địa phương thực hiện cóhiệu quả kế hoạch bồi dưỡng CBQL giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
3- Cơ sở thực tế.
Trước những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thời kì này, đội ngũ giáoviên của nhà trường có những hạn chế, bất cập Số lượng giáo viên còn thiếu, cơ cấugiáo viên còn mất cân đối giữa các môn học Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ củađội ngũ nhà giáo có mặt chưa đáp ứng yêu cầu và truyền đạt lí thuyết, ít chú ý đến pháttriển tư duy, năng lực sáng tạo, kĩ năng thực hành của người học Chế độ, chính sáchcòn bất hợp lí, chưa tạo được động lực đủ mạnh để phát huy tiềm năng của đội ngũ này.Tình hình trên đòi hỏi phải phải xây dựng đội ngũ nhà giáo một cách toàn diện.Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dàinhằm thực hiện thành công Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 Mục tiêu là xâydựng độ ngũ nhà giáo được chuẩn hóa, đảm bảo về chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ
về cơ cấu, đặc biệt nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tân, tay nghềcủa nhà giáo Dưới đây là chương trình và nội dung bồi dưỡng nâng cao chất lượng độingũ giáo viên của trường THPT
Chương 2: Thực trạng bồi dưỡng giáo viên THPT.
1- Mục đích bồi dưỡng:
- Nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn và quản lí giáo dục để đáp ứngnâng cao chất lượng giáo dục
Trang 7- Nắm vững mục tiêu đổi mới chương trình, sách gíáo khoa theo tinh thần
NQ 40/QH 10 của Quốc hội, Chỉ thị 14/2001/CT-TTg của Thủ tướng chính phủ vàChỉ thị số 40-CT/TW của ban Bí thư về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhàgiáo và quản lí giáo dục
- Tăng cường kiến thức, hiểu và nắm vững được những điểm mới trongchương trình, sách giáo khoa, nắm được chương trình, nội dung tìa liệu BDTX chu
kỳ III
- Tăng cường năng lực sư phạm, nắm vững yêu cầ đổi mới phương pháp dạyhọc, bước đầu vận dụng được quá trình chỉ đạo, dạy học, tích cực đổi mới phươngpháp dạy học để thực hiện tốt các yêu cầu đổi mới giáo dục
- Củng cố các kết quả bồi dưỡng của các giai đoạn, các chu kì BDTX trứơc
và tinh thần tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên
Trên đây là những mục đích về bồi dưỡng giáo viên của nhà nước Việt Nam trongthời kì đổi mới Đó chỉ là một mô hình chung hay nói cách khác đó là những ý kiến chỉđạo chung nhất Mỗi trường đều có một thế mạnh riêng cũng như đều có những đặcđiểm khác nhau về đội ngũ giáo viên, hay học sinh trong trường Do đó mỗi trường cầnphải cụ thể hoá mục đích chung đó thành một mục tiêu bồi dưỡng riêng để phù hợp vớihoàn cảnh mổi trường Ở đây em chỉ muốn bàn luận đến kinh nghiệm để đưa ra đượcmục đích bồi dưỡng sao cho mục đích đó phù hợp với từng hoàn cảnh của từng trường.Mục đích cần phải rõỏàng vì nếu mục đích đúng thì hướng đi sẽ đúng và sẽ nâng caođược chất lượng giáo dục, nếu mục đích sai thì hướng phát triển sẽ không tốt điều nàylàm ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục Cụ thể emxin đưa ra một vài ý kiến để xây dựng mục đích bồi dưỡng giáo viên sao cho hiệu quả:
- Đối với giáo viên việc quan trọng đó là phải nâng cao trình độ chuyênmôn Đây là mục đích hàng đầu của mỗi người giáo viên khi tham gia vào công tácgiảng dạy Có nâng cao trình độ chuyên môn lúc đó các kiến thức cung cấp cho học
Trang 8sinh cũng như phương pháp giảng dạy dễ hiểu sẽ giúp cho học sinh học hiệu quảhơn, yêu thích môn học hơn.
- Giáo viên cần phải nắm rõ nội dung chương trình sách giáo khoa Cần phảinắm rõ và bám sát nội dung sách mới có thể giúp các học sinh ôn tập tốt Tránh lanman những phần không cần thiết, chú trọng vào các nội dung quan trọng, phươngpháp sạy phải phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm khách quan, tránh học tủ, họclệch
- Giáo viên luôn phải tự học hỏi, luôn tự bồi dưỡng bản thân để nâng caotrách nhiệm nghề nghiệp Một người dù có trình độ đến đâu mà khôngcó tinh thầntrách nhiệm với công việc làm việc phất phơ thì sẽ không bao giờ được trọng dụng.Đồng thời học sinh sẽ không tin tưởng vào giáo viên, lời nói của giáo viên sẽ không
có trọng lượng
Tóm lại mục đích bồi dưỡng cần phải rõ ràng cụ thể, và có thể không phải làmục đích nữa mà nên chuyển mục đích bồi dưỡng thành mục tiêu bồi dưỡng để càng
cụ thể vấn đề hơn thì sẽ càng đạt hiệu quả cao hơn
2- Phương châm bồi dưỡng:
- Kết hợp bồi dưỡng nội dung với bồi dưỡng về phương pháp dạy học và sử dụngthiết bị dạy học
- Kết hợp bồi dưỡng trong hè với tự bồi dưỡng trong năm học
- Đa dạng hoá hình thức bồi dưỡng
- Phương pháp bồi dưỡng tại các lớp bồi dưỡng tập trung phải phù hợp với nộidung, kết hợp với các hình thức nghe giảng,thảo luận và thực hành,đảm bảo 70%thời lượng bồi dưỡng dành cho việc trao đổi,thảo luận,thực hành soạn bài,tậpgiảng,sử dụng TBDH,thiết kế kiểm tra đánh giá theo hướng đổi mới
Hiện nay không phải ngôi trường nào cũng đều có các thiết bị dạy học đầy đủ, nhất
là ở vùng nông thôn cơ sở vật chất còn rất thiếu thốn.Do đó phương châm bồi dưỡng
Trang 9không thể nào bồi dưỡng cho giáo viên biết sử dụng các thiết bị tiên tiến trong dạy học.Điều này hoàn toàn chưa cần thiết.Vậy phương châm bồi dưỡng ở đây là gì? Phươngchâm bồi dưỡng ở đây chính là bồi dưỡng về nội dung và phương pháp dạy học.Công
cụ dạy học cũng chỉ là các thiết bị hỗ trợ cho người giáo viên trong quá trình giảng dạy,chứ nó không quyết định đến chất lượng học tập của học sinh
Học là một sự nghiệp cả đời,cũng giống như giáo viên bồi dưỡng cũng là một quátrình liên tục và lâu dài.Nhất là trong giai đoạn còn trẻ,khi sinh viên mới ra trường đidạy học thì càng phải tự học tập,tự bồi dưỡng,một mặt để lấy kinh nghiệm,một mặt đểkhẳng định vị thế của bản thân trong công việc.Còn thông thường khi dạy học càng lâunăm thì khả năng tự học,tụ bồi dưỡng để nâng cao trình độ cũng giảm đi rất nhiều.Lí do
có lẽ trong suốt quá trình bồi dưỡng của bản thân giáo viên đã có những kinh nghiệmnhất định,và bản thân mỗi con người đều có tính cứng nhắc,bảo thủ nhất định, do đó đểlàm thay đổi phương pháp dạy của giáo viên đó là rất khó.Cho nên kinh nghiệm bồidưỡng ở đây là: phải tận dụng sức trẻ để tự học,tự bồi dưỡng và học cách chấp nhậnhoàn cảnh để có thể thay đổi đôi chút về bản thân để thích nghi,đáp ứng yêu cầu củaviệc đổi mới trong giáo dục
Để đi đến một cái đích có rất nhiều con đường không chỉ có một con đường duynhất.Ở đây cũng thế có nhiều hình thức bồi dưỡng khác nhau.Mỗi hình thức đều mangnhững đặc thù riêng và có những thế mạnh riêng.Do đó kinh nghiệm ở đây là cần bồidưỡng vấn đề gì rồi xem xét có bao nhiêu hình thức bồi dưỡng và lựa chọn cho bản thânmột hình thức bồi dưỡng phù hợp nhất.Đây có thể được cho là vấn đề quan trọng nhấttrong phương châm bồi dưỡng giáo viên.Nó giống như một kim chỉ nam cho mỗi giáoviên để giáo viên có thể bồi dưỡng nâng cao thế mạnh của bản thân, rèn luyện các kĩnăng còn yếu để phục vụ tốt cho nghề nghiệp sau này.Những sinh viên mới ra trường đa
số kinh nghiệm chưa hề có nhiều,các kĩ năng còn chưa thành thạo,phương pháp giảngdạy đôi khi còn hạn chế,công tác quản lí lớp học còn chưa khoa học…điều này làm chocác giáo viên trẻ khi ra trường thường kém tự tin trong công việc và đôi lúc có nhữnggiáo viên còn không chịu nổi những sự đùa nghịch của học sinh đối với mình Đã từng
Trang 10có nhiều giáo viên phải chảy nước mắt khi mà không thể nói nổi học sinh và còn bị họcsinh quậy phá lại chính giáo viên.Do đó giáo viên cần phải xác định rõ mục tiêu,phươngchâm bồi dưỡng là gì để đó có thể tìm được cách bồi dưỡng sao cho đạt được mục tiêu
đề ra
Cần phải chú trọng vào vấn đề thảo luận,thực hành khi tham gia vào các lớp bồidưỡng.Nhiều khi cách học và cách dạy ở Việt Nam vẫn còn mang tính lí thuyết khácao,còn khả năng thực hành thì dường như là chưa hề có chuyên môn.Tại sao học sinh
từ cấp 1 đến học sinh cấp 3 đều không có kĩ năng thực hành? Vâng có lẽ lí do đơn giản
là vì cháy giáo án nên không có thời gian dành cho các tiết thực hành,hay một lí docũng khá đơn giản khác là giáo viên cũng chưa có kĩ năng thực hành cao.Ví dụ trongcác thí nghiệm hoá sinh,hoá học…cần phải có một độ chính xác nhất định vì nếu không
sẽ gây sai số rất lớn,điều này yêu cầu đòi hỏi một trình độ kĩ năng nhất định.Do đó bêncạnh việc bbồi dưỡng chuyên môn về kiến thức cũng cần phải có bồi dưỡng chuyênmôn về thực hành.Và theo em các trường cũng nên tuyển giáo viên dạy thực hành riêngnhư vậy sẽ nâng cao chất lượng giáo dục cho các em học sinh trong trường hơn.Để làmđược điều này các lớp mở bồi dưỡng sẽ phải nâng cao các giờ thực hành lên mức tối đa,
ít nhất là 70% giờ thực hành,có như vậy mới đảm bảo tốt cho rèn luyện kĩ năng.Đồngthời thông qua các vấn đề thực hành và seminar các giáo viên cũng có thể trao đổi cáckinh nghiệm,sáng kiến cho nhau tù đó sẽ tìm ra được các biện pháp thích hợp nhất.3- Loại hình,hình thức,phương thức bồi dưỡng.
3.1 Bồi dưỡng về nhận thức tư tưởng chính trị :
- Đối tượng : Toàn thể CBQLGD và giáo viên các cấp, bậc học
- Nội dung,thời gian bồi dưỡng :
Các Phòng Giáo dục,các trường THPT,Chuyên nghiệp phối hợp với Ban Tuyêngiáo Quận,Huyện ủy để có kế hoạch triển khai học tập cho tất cả CBQLGD và giáo viênthuộc phạm vi quản lý theo nội dung và kế hoạch hướng dẫn chung của Ban Tư tưởngVăn hoá Thành ủy
Trang 113.2 Bồi dưỡng về chuyên môn,nghiệp vụ.
- Tiếp tục tổ chức cho giáo viên các bộ môn ôn tập,củng cố nội dung bồi dưỡng cácchuyên đề học phần II theo tài liệu hướng dẫn của trường ĐH Sư phạm Thành phố HồChí Minh.Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với trường ĐH Sư phạm tổ chức kiểm tra,đánh giá kết quả bồi dưỡng của giáo viên - dự kiến vào qúi IV năm 2008
3.3 Bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên THPT :
Bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình - sách giáo khoa mới lớp 12 THPTnăm học 2008-2009 :
Đối tượng : Tất cả giáo viên đang trực tiếp giảng dạy THPT,Bổ túc THPT,giáoviên dạy các môn văn hoá ở các trường TCCN và cán bộ phụ trách thiết bị dạy họcTHPT
Các chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu các ngành học :
Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng các chuyên đề bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp
vụ cho CBQLGD, giáo viên thuộc các ngành học do các phòng, ban chức năng và đơn
vị trực thuộc Sở tổ chức trong tháng 7,8/2008 tùy theo đối tượng và đặc điểm từngngành học theo kế hoạch cụ thể đính kèm văn bản này
3.4 Loại hình bồi dưỡng giáo dục khác :
Ngoài các loại hình bồi dưỡng chung theo chỉ đạo của Bộ và kế hoạch hướng dẫncủa Sở,các Phòng Giáo dục,trường BDGD quận,huyện; các trường THPT,trườngChuyên nghiệp và các đơn vị trực thuộc Sở cần chú ý :
- Tiếp tục có kế hoạch bồi dưỡng sau tập huấn và bồi dưỡng trong năm học đối vớigiáo viên dạy các lớp theo chương trình-sách giáo khoa mới
- Chủ động phối hợp với các trường Sư phạm, các đơn vị chức năng để tổ chức bồidưỡng về tin học, ngoại ngữ; bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ khác theo cácchuyên đề phù hợp với yêu cầu của quận, huyện hoặc của trường nhằm thường xuyên
Trang 12nâng cao kiến thức, phương pháp dạy học cho CBQLGD và giáo viên theo chủ trươngchung của ngành.
- Các trường Chuyên nghiệp cần chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyênmôn, nghiệp vụ cho CBQL, giáo viên của trường trong hè phù hợp với đặc điểm ngànhnghề đào tạo và yêu cầu cụ thể của trường trên cơ sở “Quy định về bồi dưỡng nâng caotrình độ giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp” ban hành theo Quyết định số0/2008/QĐ-BGDĐT ngày 09/01/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Chú trọng bồidưỡng những nội dung thiết thực nhằm giúp giáo viên giải quyết những vấn đề cònvướng mắc, tồn tại về kiến thức, phương pháp (dạy lý thuyết và thực hành) trong việcthực hiện chương trình, môn học ở đơn vị theo tinh thần “Quy chế đào tạo trung cấpchuyên nghiệp” ban hành theo Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/08/2007của Bộ Giáo dục và Đào tạo Chọn cử CBQL, giáo viên tham gia đầy đủ các lớp tậphuấn do Bộ, Sở tổ chức
3.5 Hình thức bồi dưỡng giáo viên theo mô hình liên trường hoặc theo cụm trường
Tổ chức các nhóm tự bồi dưỡng giáo viên theo mô hình liên môn và liên trường làmột trong những con đường tự bồi dưỡng thiết thực và hiệu quả
Từ 1995 đến nay, đội ngũ giáo viên phổ thông đã trải qua 3 chu kỳ bồi dưỡng thườngxuyên Bên cạnh đó, việc bồi dưỡng thay sách, bồi dưỡng chuyên đề, bồi dưỡng nângcao năng lực gần như diễn ra liên tục hàng năm Kết quả là trình độ chuyên môn vànghiệp vụ ngày càng được nâng cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhiệm vụ giáo dụctrước nhiều yêu cầu mới của chương trình, sách giáo khoa nói riêng và việc đổi mớigiáo dục nói chung Việc tự bồi dưỡng được xem là một nhu cầu tự thân của mỗi giáoviên, được diễn ra thường xuyên liên tục trong suốt cả quá trình công tác của mỗingười Ngoài các đợt bồi dưỡng được thực hiện theo kiểu “từ trên xuống”, việc bồidưỡng phải được tiến hành mọi nơi, mọi lúc theo kiểu “từ dưới lên” Giúp nhau trong tựbồi dưỡng là một trong những con đường có hiệu quả trong tự bồi dưỡng chuyên môn,nghiệp vụ
Trang 13Ngoài việc bồi dưỡng theo tổ chuyên môn, hình thức bồi dưỡng theo mô hình “liêntổ” trong mỗi trường có tác dụng thiết thực theo từng nội dung tự bồi dưỡng Chẳnghạn, để nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, các giáo viên
bộ môn Tin học có nhiều ưu thế hơn trong trường Một tổ tự nguyện giúp đỡ nhau vềcông nghệ thông tin được thành lập với hạt nhân là giáo viên bộ môn Tin học sẽ có ýnghĩa rất thiết thực, đặc biệt đối với nhiều giáo viên đang còn hạn chế về sử dụng máytính trong dạy học
Hình thức bồi dưỡng “liên trường” hoặc theo “cụm trường” có tác dụng rất lớntrong việc giúp đỡ nâng cao năng lực chuyên môn giáo viên giữa các trường Hàngtháng, hàng quý, các tổ “liên trường” hoặc “cụm trường” cùng tiến hành dự giờ, trao đổi
về một chủ đề chuyên môn,… Trong năm, thường xuyên trao đổi tài liệu, thông tinchuyên môn,… Những việc làm ấy rất có ích đối với mỗi giáo viên Các giáo viên giỏi
có điều kiện để trau dồi chuyên môn và giúp đỡ đồng nghiệp; các giáo viên khác cóđiều kiện học hỏi thêm, hoặc được giải đáp bằng ý kiến thống nhất của tập thể về nhữngđiều còn băn khoăn,…
Tự bồi dưỡng là công việc thiết yếu của từng giáo viên Thành lập các tổ tự bồidưỡng liên môn, liên trường cần nhiều đến vai trò của các tổ trưởng chuyên môn Xâydựng các tổ bồi dưỡng “cụm trường” cần nhiều đến vai trò của hiệu trưởng Định hướngcác chủ đề tự bồi dưỡng, hoặc sinh hoạt chuyên môn cần đến các phòng chức năng của
Sở Giáo dục và Đào tạo Sự phối hợp có hiệu quả giữa các thành phần trên sẽ làm choviệc tự bồi dưỡng của giáo viên ngày càng có hiệu quả hơn
3.6 Hình thức giáo viên tự bồi dưỡng năng lực, kiến thức của bản thân.
Sự nghiệp học tập là vô cùng,Lênin đã từng nói:״học,học nữa,học mãi”.Người giáoviên cũng vậy,phải không ngừng học tập nâng cao kiến thức thông sách vở,các tài liệutrên mạng,thông qua các đồng nghiệp khác…Đặc biệt với môn sinh học,là môn có rấtnhiều những thành tựu khoa học,những phát minh mới,do đó người giáo viên phải biết
Trang 14cập nhật thông tin,đưa chúng vào trong bài giảng,làm cho bài giảng thêm sinh động,lôicuốn được học sinh.
3.7 Phương thức bồi dưỡng giáo viên trực tiếp
Tổ chức các lớp bồi dưỡng cho giáo viên về kiến thức,năng lực sư phạm.Các lớpbối dưỡng này thường do sở giáo dục hay do bộ tổ chức,diễn ra vào kì nghỉ hè.Qua các
kì bồi dưỡng này,người giáo viên được trực tiếp giao lưu học hỏi,được giải đáp thắcmắc của mình trong công tác giảng dạy Thường các trường sẽ cắt cử một số giáo viênđi,mỗi người sẽ được tập huấn ít nhất một lần trong năm Thời gian tập huấn ngắn dàitùy vào từng đợt, thường là một tháng, có khi chỉ là một tuần hay vài ngày.Phươngchâm bồi dưỡng là:
- Kết hợp bồi dưỡng về nội dung với bồi dưỡng về phương pháp, sử dụng thiết bịdạy học
- Kết hợp bồi dưỡng trong hè và tự bồi dưỡng trong năm học
- Đa dạng hoá hình thức bồi dưỡng, thông qua các lớp bồi dưỡng tập trung kết hợpvới các sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, hội thi giáo viên và tự bồi dưỡng của cán bộ,giáo viên; tổ chức tham quan học tập trao đổi kinh nghiệm quản lý
3.8 Phương thức bồi dưỡng gián tiếp.
- Cho giáo viên tự tìm hiểu sách để nghiên cứu.Có thể tổ chức theo mô hình:tổchức các nhóm tự bồi dưỡng giáo viên theo mô hình liên môn và liên trường là mộttrong những con đường tự bồi dưỡng thiết thực và hiệu quả.Qua đó giáo viên có thểgiao lưu,học hỏi kinh nghiệm,các cách giảng dạy hay,từ đó năng cao được chuyên mônnghiệp vụ.Theo tôi,đây là cách bồi dưỡng có hiệu quả nhất,không gì có thể bằng việc cóthể phát huy tính sáng tạo,chủ động học tập tích cực trong bản thân chính chúng ta
- Phương thức dạy học cũ:giáo viên đọc,học sinh chép,do đó không phát huy đượckhả năng tư duy,tính chủ động của học sinh.Ngày nay,phương thức dạy học truyềnthống được thay bằng cách dạy học theo cách lấy người học làm trung tâm,giáo viên chỉ
Trang 15là người hướng dẫn cho học sinh cách học,cách lãnh hội kiến thức,người giáo viên cónhiệm vụ định hướng,giải đáp các thắc mắc.Đây là phương thức dạy học mới và đangđược áp dụng vào trong các trường học,tuy nhiên còn gặp nhiều khó khăn vì giáoviên<nhất là các giáo viên lâu năm rất ngại thay đổi cách dạy cũ>
Kết luận: Tuy có những đặc thù riêng, nhưng giáo dục và đào tạo,bồi dưỡng nănglực bản thân đều nằm trong quá trình học tập suốt đời của con người Học ở trường lớp,học trong cuộc đời là một quá trình phát triển liên tục Có thể hiểu giáo dục được thựchiện ở các bậc học phổ thông nhằm trang bị cho con người những kiến thức cơ bản về
tự nhiên và xã hội để nhận thức thế giới Giáo dục là giai đoạn cần thiết để hình thànhnhân cách, tạo lập cho con người trở thành một cá nhân có ích trong cộng đồng Đào tạo
là khâu nối tiếp của giai đoạn giáo dục, chuẩn bị cho con người những hành trang cầnthiết để lao động sáng tạo Đào tạo trang bị cho con người những kiến thức và kỹ năngnghề nghiệp thích hợp với mỗi cá nhân để bước vào cuộc sống Như vậy, giáo dục vàđào tạo là một quá trình thống nhất hữu cơ Giáo dục là nền tảng của đào tạo Conngười phải có những kiến thức phổ thông nhất định thì đào tạo mới hiệu quả Đến lượtmình, đào tạo đòi hỏi giáo dục phải có những cải cách thích ứng, phục vụ cho việc trang
bị tiếp tục những kiến thức nghề nghiệp.Bồi dưỡng là khâu sau giáo dục và đào tạo,cónhiều hình thức,phương pháp,nội dung,hình thức…bồi dưỡng khác nhau nhưng chúngđều có mục đích duy nhât là giúp củng cố,mở rộng kiến thức cho con người,giúp nângcao tầm hiểu biết
4- Thời gian và đối tượng tham gia bồi dưỡng.
- Thời gian bồi dưỡng thường mỗi năm là 1 tháng, kết hợp với các hình thức bồidưỡng tập trung, sinh hoạt chuyên đề và tự học có hướng dẫn
- Đối tượng bồi dưỡng: Toàn thể cán bộ công chức, nhà giáo ngành giáo dục
- Các cá nhân tham gia bồi dưỡng phải có thu hoạch về các nội dung trên và lưutrong hồ sơ chuyên môn
a- Bồi dưỡng thường xuyên.
Trang 16- Thực hiện bồi dưỡng tập trung kết hợp với sinh hoạt chuyên môn từ 5 – 7 ngày
theo tài liệu của Bộ (tài liệu này do các trường khoa ĐHSP được giao nhiệm vụ BDGVTHPT biên soạn)
- Chương trình Bồi dưỡng về nhận thức tư tưởng chính trị
Đối tượng: là cán bộ Quản lý Giáo Dục, Giáo viên và Công nhân viên toàn ngành.Thời gian: được tiến hành trong hè
- Chương trình BDTX phần chuyên môn, nghiệp vụ được thiết kế thành 4 phần:Phần 1: Các bài giới thiệu (từ bài 1 đến bài 3)
Phần 2: Phương pháp dạy học tích cực và tương tác (từ bài 4 đến bài 9)
Phần 3: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực và tương tác (từ bài 10 đến bài 19).Phần 4: Thực hành và đánh giá giảng dạy (từ bài 20 đến bài 21)
Sở Giáo Dục v à Đào Tạo đã tiến hành phối hợp với trường ĐHSP Huế (Trung tâmnghiên cứu Giáo Dục và Bồi Dưỡng Giáo Viên) tổ chức tập huấn cho đội ngũ cốt cáncác trường về nâng cao năng lực cho Giáo viên giảng dạy Chương trình thay SGK Lớp
10 (tháng 1/2007) và Lớp 11 (tháng 12/2007) Sở Giáo Dục Đào Tạo yêu cầu các trườngbáo cáo về quá trình tổ chức triển khai tại Đơn vị về Sở Giáo Dục Và Đào Tạo và tiếptục tổ chức cho các tổ chức chuyên môn bồi dưỡng thường xuyên theo tài liệu hướngdẫn bồi dưỡng các chuyên đề về đổi mới giáo dục THPT (đổi mới phương pháp DạyHọc và Kiểm tra đánh giá ở THPT) trong năm học 2007 – 2008 theo tài liệu của BộGiáo Dục Đào Tạo đã gửi về cho các trường từ tháng 9/2007
- Thời gian gửi về báo cáo và kế hoạch của trường chậm nhất là 31/3/2008
- Các trường BTTH, Trung tâm GD thường xuyên, trường TCCN (có GV dạng vănhoá) tổ chức cho Giáo viên nghiên cứu theo Bộ môn thông qua sinh hoạt chuyên môn từ
5 – 7 ngày và hướng dẫn tự học trong thời gian còn lại HK II năm học 2007 – 2008 vàtrong hè 2008 theo tài liệu hướng dẫn của Bộ Giáo Dục Đào Tạo
Trang 17- Phòng GDCN & TX tiến hành tập hợp kết quả Bồi dưỡng thường xuyên của Giáoviên trung học theo chu kì III và đăng kí mua phôi giấy chứng nhận từ Bộ Giáo DụcĐào Tạo (dự kiến cấp chứng chỉ BDTX CK III cho GV vào quý 4 năm 2008 ).
- Chương trình Bồi dưỡng các chứng chỉ sau Đại học:
Đối tượng: CBQLGD, Giáo viên THPT không có điều kiện học sau Đại học
Môn bồi dưỡng: Văn, Toán và Ngoại ngữ
b- Bồi dưỡng thực hiện CT-SGK mới.
* Đối với cán bộ QLGD :
- Hiệu trưởng các trường THPT tham dự hội nghị bồi dưỡng theo kế hoạch của BộGD&ĐT Phó hiệu trưởng tham gia các lớp bồi dưỡng cho giáo viên theo chuyên môn
- Bồi dưỡng cốt cán và CBQLGD: Từ cuối tháng 6 đến đầu tháng 7/2008 theo lịch
cụ thể của Bộ Giáo Dục Đào Tạo
* Đối với giáo viên :
- Sở GD&ĐT tổ chức các lớp bồi dưỡng cho giáo viên theo các môn giảng dạy ởlớp 11 phổ thông : (theo kế hoạch cụ thể đính kèm):
Thời gian : từ 01/8 đến 17/8/2008
- Các môn : Toán, Ngữ văn, Vật lý, Hoá học, Sinh học : 7 ngày
- Các môn : Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ, Công nghệ : 6 ngày
- Các môn còn lại : 5 ngày
- Địa điểm : Lớp đặt tại các trường THPT (theo cụm địa bàn quận, huyện)
- Đặc biệt, đối với bộ môn Hoạt động ngoài giờ lên lớp, Phó hiệu trưởng phụ tráchcông tác chủ nhiệm (hoặc theo phân công của Hiệu trưởng) tham dự lớp bồi dưỡng, sau
đó về trường trực tiếp triển khai cho toàn thể giáo viên chủ nhiệm lớp 11 của trường
- Đối với Bồi dưỡng Giáo viên dạy thay sách lớp 12 THPT năm học 2008 -2009
Trang 18- Đối tượng: Tất cả các Giáo viên đang trực tiếp giảng dạy THPT, Bổ túc THPT.
- Thời gian tổ chức bồi dưỡng: Từ giữa tháng 7 đến cuối tháng 7 năm 2008
* Thành phần Ban quản lý lớp bồi dưỡng :
- Sở GD&ĐT ủy nhiệm cho Hiệu trưởng trường THPT nơi có địa điểm đặt lớp(theo kế hoạch kèm theo văn bản này) lập danh sách Ban Quản lý lớp bồi dưỡng gồm : + Trưởng ban và 01 Phó trưởng ban : là thành viên trong Ban giám hiệu trường.+ Các thành viên : 03 cán bộ, nhân viên của trường phụ trách về cơ sở vật chất, vềkinh phí và các phương tiện kỹ thuật khác phục vụ cho lớp bồi dưỡng
- Danh sách Ban quản lý lớp gởi về Sở trước ngày khai mạc lớp bồi dưỡng để Sở raquyết định công nhận, làm cơ sở cho việc tổ chức lớp ở đơn vị
* Ban quản lý lớp bồi dưỡng có trách nhiệm :
- Chuẩn bị địa điểm đặt lớp, các điều kiện cần thiết cho việc tổ chức lớp học, thamgia tổ chức, quản lý các lớp bồi dưỡng đặt tại đơn vị - khai mạc lớp học, kiểm diện họcviên trong thời gian tham dự lớp gởi về Sở để làm cơ sở xác nhận cho giáo viên sau đợttập huấn
- Thanh, quyết toán kinh phí tổ chức lớp (theo hướng dẫn của Phòng KHTC Sở) vàbáo cáo kịp thời về Sở tình hình triển các lớp học sau đợt bồi dưỡng
- Ngoài loại hình bồi dưỡng chung theo chỉ đạo của Bộ và kế hoạch hướng dẫn của
Sở, còn có một số các đơn vị tổ chức bồi dưỡng về Tin học, Ngoại ngữ, bồi dưỡng vềchuyên môn nghiệp vụ khác theo các chuyên đề phù hợp với yêu cầu của đơn vị nhằmthường xuyên nâng cao kiến thức, phương pháp dạy học cho CBQLGD và Giáo viêntheo chủ trương chung của ngành
- Đối tượng tham gia bồi dưỡng này là: những Giáo viên đang giảng dạy tại cáctrường THPT và các CBQLGD
Trang 19- Thời gian tham gia bồi dưỡng: theo quy định mở lớp của Sở Giáo Dục Đào Tạo
và các khoá đào tạo này thường là loại hình ngắn hạn
5 Chương trình và nội dung bồi dưỡng
Việc đầu tiên là phải tiến hành rà soát, sắp xếp lại đội ngũ nhà giáo để có kế hoạchđào tạo, bồi dưỡng bảo đảm đủ số lượng và cân đối về cơ cấu; nâng cao trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo
- Tổ chức điều tra, đánh giá đúng thực trạng đội ngũ nhà giáo về tình hình tưtưởng, đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy
- Trên cơ sở kết quả điều tra, căn cứ vào chiến lược phát triển giáo dục tiến hànhxây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũnhà giáo, đảm bảo số lượng, nâng cao chất lượng, cân đối về cơ cấu đạt chuẩn, đáp ứngyêu cầu của thời kì mới
- Rà soát, bố trí sắp xếp lại những giáo viên không đáp ứng yêu cầu bằng các giảipháp thích hợp như: luân chuyển, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ Ưu tiên việcđào tạo, bồi dưỡng giáo viên các môn học còn thiếu ở các lĩnh vực mũi nhọn hoặc cónhu cầu cấp bách
Chương trình, nội dung bồi dưỡng đối với giáo viên dạy CT – SGK mới:
Nâng cao chất lượng nhận thức tư tưởng chính trị, tăng cường kỉ cương nền nếptrong quản lí giáo dục và dạy học
Mục tiêu bồi dưỡng giáo viên:
Sau khi bồi dưỡng xong, giáo viên phải:
- Giải thích được vì sao phải đổi mới chương trình giáo dục phổ thông Xác địnhđược các nguyên tắc và căn cứ để thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
- Chỉ ra được những kết quả đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
- Nghiên cứu kế hoạch giáo dục THPT, vấn đề phân ban ở THPT
Trang 20- Xác định được mục tiêu, các nguyên tắc xây dựng, cấu trúc chương trình và SGK.
- Phát hiện được những nội dung mới và khó cần được giải đáp
- Chỉ ra được những ưu nhược điểm của chương trình SGK mới Nghiên cứu mụctiêu của cấu trúc nội dung từng phần trong SGK ( chuẩn và nâng cao), tìm ra nhữngđiểm khác biệt so với chương trình SGK cũ ở điểm nào
- Phân tích được những ưu nhược điểm của SGK mới ( tính hiện đại, cập nhật, cấutrúc logic hợp lí, sự phong phú của kênh hình, tính định hướng đổi mới phương pháp…
- Đổi mới phương pháp và phương tiện dạy học
- Đổi mới kiểm tra, đánh giá
Mục tiêu dạy chương trình SGK mới:
- Mục tiêu quan trọng của đổi mới giáo dục là đổi mới phương pháp dạy học,nhưng chương trình bồi dưỡng còn tập trung nhiều cho các mục tiêu giới thiệu nội dungmới và khó của chương trình và SGK mới Trong khi đó, nhu cầu của giáo viên lại tậptrung nhiều hơn ở việc đòi hỏi được bồi dưỡng về thực hiện đổi mới phương pháp dạyhọc, hình thức phân ban, phân hóa trong dạy học theo các chủ đề tự chọn còn mới mẻ,nội dung chương trình chưa được đề cập thỏa đáng Do đó, mục tiêu lớn nhất để dạychương trình SGK mới có hiệu quả đó là phải bồi dưỡng phương pháp dạy học mới chogiáo viên của nhà trường Đồng thời phải kết hợp sử dụng công nghệ thông tin thànhthạo, hiệu quả
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; thực hiện giảm tải, có cơ cấu chươngtrình hợp lí vừa đảm bảo được chuẩn kiến thức phổ thông, cơ bản, vừa tạo điều kiện đểphát triển năng lự của mỗi học sinh, nâng cao năng lực tư duy, kĩ năng thực hanh, tăngtính thực tiễn, coi trọng kiến thức xã hội và nhân văn; bổ sung những thành tựu khoahọc và công nghệ hiện đại phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh và tiếp cận trình
độ giáo dục của các nước phát triển trong khu vực; quan tâm đầy đủ đến giáo dục phẩmchất đạo đức, ý thức công dân, giáo dục sức khỏe thẩm mĩ cho học sinh
Trang 21Những điểm mới và nội dung tích hợp trong chương trình SGK mới:
Yêu cầu phải chú ý đến nội dung giáo dục thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhânvăn do sự cân thiết phải đưa vào nhà trường một số nội dung dạy học mới, hoạt độnggiáo dục gắn với hoạt động thực tiễn xã hội, kế hoạch giáo dục THPT có một số thayđổi so với kế hoạch giáo dục THPT hiện hành Chỉ thị 30/1998/CT- TTg của Thủ tướngChính phủ yêu cầu nội dung giáo dục THPT phải dựa trên cơ sở một chương trìnhchuẩn và đảm bảo tính phổ thông, toàn diện, hướng nghiệp Chênh lệch về kiến thứccủa các môn học phân hóa giữa chương trình chuẩn và chương trình nâng cao khôngquá 20% Trong thông báo số 13/2006/VPCP của Văn phòng Chính phủ về ý kiến chỉđạo của Thủ tướng Phan Văn Khải, chủ tịch Hội đồng Quốc gia Giáo dục về phương ánđiều chỉnh phân ban ở THPT, Thủ tướng đã chỉ đạo chọn phương án phân thành ba ban:ban KHTN ( có các môn nâng cao Tóan, lí, Hóa, Sinh ) ; ban KHXH – NV ( có các mônnâng cao Ngữ văn, Sử, Địa, Tiếng nước ngoài ) và ban Cơ bản HS học theo chươngtrình chuẩn Đó là những căn cứ pháp lí quan trọng để xây dựng lại kế hoạch dạy họccho cấp học này
và các môn Ngữ văn, Sử, Địa, Tiếng nước ngoài ở ban KHXH- NV sẽ được nâng lên20% so với chương trình chuẩn
- Điều chỉnh giảm số tiết so với chương trình trung học phổ thông hiện hành ở một
số môn như Ngữ văn từ 11 tiết/ tuần trong cả 3 năm học xuống còn 9.5 tiết ; Toán từ 14tiết còn 10 tiết ; Lí từ 9 tiết còn 6 tiết ; Công nghệ từ 6 còn 5 Thay vào các tiết này làthời lượng dành cho các môn học mới, cho dạy học tư chọn và cho hoạt động giáo dục