1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

RỦI RO KIỂM TOÁN và HOẠT ĐỘNG LIÊN tục

35 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 589 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: RỦI RO KIỂM TOÁN 2 1.1. Các khái niệm về rủi ro kiểm toán. 2 1.2. Các loại rủi ro kiểm toán 2 1.2.1 Rủi ro tiềm tàng ( Inherent Risk IR ) 2 1.2.2. Rủi ro kiểm soát (control RiskCK) 4 1.2.3 Rủi ro phát hiện (Detection RiskDR) 7 1.3. Đánh giá rủi ro trong kiểm soát nội bộ 9 1.3.1 Nhận diện rủi ro 9 1.3.2 Đánh giá rủi ro 11 1.3.3 Tư vấn DN quản lý rủi ro 13 1.4. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro 15 1.5. Mô hình rủi ro kiểm toán: 16 1.6. Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán 17 1.6.1 Khái niệm trọng yếu. 17 1.6.2 Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro. 18 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC TRONG KIỂM TOÁN 20 2.1 Khái Niệm Về Hoạt Động Liên Tục Trong Kiểm Toán 20 2.2. Các dấu hiệu ảnh hưởng đến hoạt động liên tục 20 2.2.1 Các dấu hiệu về mặt tài chính 20 2.2.2. Các dấu hiệu về hoạt động liên tục. 21 2.2.3 Các dấu hiệu khác 21 2.2. Nguyên tắc hoạt động liên tục ảnh hưởng đến hoạt động kiểm toán 22 2.2.1 Các nguyên tắc hoạt động liên tục 22 2.2.2 Nội Dung Các Nguyên Tắc Hoạt Động Liên Tục Và Ảnh Hưởng Đến Thủ Tục Kiểm Toán 23 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG KIỂM TOÁN 28 KẾT LUẬN 30 LỜI MỞ ĐẦU Ngày 7112006 Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Có thể nói đây là mốc đánh dấu sự thay đổi lớn trong tiến trình phát triển nền kinh tế của Việt Nam. Bên cạnh sự kiện này, sự phát triển, mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa của nền kinh tế thị trường đã tạo ra nhiều cơ hội lớn cho các cá nhân, tổ chức kinh tế tại Việt Nam, đồng thời thì việc phải đối mặt với những rủi ro thách thức là điều không thể tránh khỏi. Sự hình thành và lớn mạnh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước trong một môi trường kinh doanh nhiều rủi ro tạo nên nhiều kênh thông tin tài chính khác nhau. Những người sử dụng thông tin tài chính để đánh giá tình hình kinh doanh của các tổ chức kinh tế ngày càng nhiều và đa dạng. Yêu cầu về tính chính xác và kịp thời của những thông tin tài chính cũng ngày càng tăng. Trong xu thế phát triển tất yếu đó có thể nói rằng, dịch vụ kiểm toán là dịch vụ có uy tín nhất trong việc thẩm định thông tin tài chính doanh nghiệp. Những người quan tâm đến tình hình tài chính doanh nghiệp coi báo cáo kiểm toán là ý kiến cuối cùng trong việc thẩm định, xác minh tính trung thực , hợp lý của các báo cáo tài chính. Bất cứ ngành nào cũng chứa đựng những yếu tố rủi ro, không mong muốn. Hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán cũng không nằm ngoài quy luật đó. Rủi ro mà các công ty kiểm toán phải đối mặt trong khi kiểm toán nói chung và kiểm toán tài chính nói riêng là yếu tố cần xem xét trong bất kỳ một cuộc kiểm toán nào. Hoạt động liên tục là một nguyên tắc cơ bản trong kế toán, và đồng thời quan trọng trong lĩnh vực kiểm toán,. Trong thực tế, hằng năm đều có một số chấm dứt hoạt động vì những lý do khác nhau như phá sản, hết hạn hoạt động. vì vậy chuẩn mực kế toán ban hành nguyên tắc hoạt động liên tục như một trong những hoạt động liên tục. Nắm bắt được tầm quan trọng và dưới sự hướng dẫn của cô giáo hạnh nên chúng em chọn đề tài : “ Rủi ro kiểm toán và hoạt động liên tục “ Trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận , chúng em không thể tránh khỏi những thiếu xót mong cô và các bạn đóng góp ý kiến cho chúng em. Chúng em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG 1: RỦI RO KIỂM TOÁN 1.1. Các khái niệm về rủi ro kiểm toán. Theo VAS 400 – Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, thì “rủi ro kiểm toán là ro do kiểm toán viên và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp, khi báo cáo tài chính đã được kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu”. Như vậy, khái niệm rủi ro kiểm toán cho rằng rủi ro kiểm toán là rủi ro của kiểm toán viên công bố ý kiến chấp nhận toàn phần đối với các báo cáo tài chính được trình bày có sai sót trọng yếu. Điều này sảy ra khi hai sự kiện độc lập diễn ra: một là trình bày sai lệch trọng yếu xảy ra trong quá trình ghi chép và lập báo cáo tài chính, hai là kiểm soát viên thất bại trong việc phát hiện ra sự trình bày thông tin sai lệch này. Đối với việc trình bày sai lệch trọng yếu sảy ra trong quá trình ghi chép và lập báo cáo tài chính thuộc loại rủi ro tiềm tàng hoặc rủi ro kiểm soát. Kiểm soát viên thất bại trong việc phát hiện ra sự trình bày thông tin sai lệch này là rủi ro phát hiện. 1.2. Các loại rủi ro kiểm toán Có 3 loại rủi ro kiểm toán : Rủi ro tiềm tàng. Rủi ro kiểm soát Rủi ro phát hiện.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA KINH TẾ - CƠ SỞ THANH HÓA  BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KIỂM TOÁN PHẦN 1 ĐỀ TÀI: RỦI RO KIỂM TOÁN VÀ HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC GIẢNG VIÊN HD: ĐỖ THỊ HẠNH SINH VIÊN TH : NHÓM 04 Lớp : DHKT7ATH THANH HÓA, THÁNG 10 NĂM 2014 DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN TT Họ và tên MSSV Ghi chú 1 Nguyễn Thị Phương Phú 11010543 Nhóm trưởng 2 Lê Thị Hải Yến 11011203 3 Lê Thị Thùy Dương 11021523 4 Vũ Thị Phương 11011823 5 Lê Thị Duyên 11015153 6 Nguyễn Thị Hương 11027993 7 Lê Thị Thu 11024913 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Thanh Hóa, ngày … tháng … năm 2014 Giảng viên MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN 2 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 3 MỤC LỤC 4 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: RỦI RO KIỂM TOÁN 2 1.1. Các khái niệm về rủi ro kiểm toán 2 1.2. Các loại rủi ro kiểm toán 2 1.2.1 Rủi ro tiềm tàng ( Inherent Risk- IR ) 2 1.2.2. Rủi ro kiểm soát (control Risk-CK) 4 1.2.3 Rủi ro phát hiện (Detection Risk-DR) 7 1.3. Đánh giá rủi ro trong kiểm soát nội bộ 9 1.3.1 Nhận diện rủi ro 9 1.3.2 Đánh giá rủi ro 11 1.3.3 Tư vấn DN quản lý rủi ro 13 1.4. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro 15 1.5. Mô hình rủi ro kiểm toán: 16 1.6. Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán 17 1.6.1 Khái niệm trọng yếu. 17 1.6.2 Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro 18 CHƯƠNG 2 20 HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC TRONG KIỂM TOÁN 20 2.1 Khái Niệm Về Hoạt Động Liên Tục Trong Kiểm Toán 20 2.2. Các dấu hiệu ảnh hưởng đến hoạt động liên tục 20 2.2.1 Các dấu hiệu về mặt tài chính 20 2.2.2. Các dấu hiệu về hoạt động liên tục 21 2.2.3 Các dấu hiệu khác 21 2.2. Nguyên tắc hoạt động liên tục ảnh hưởng đến hoạt động kiểm toán 22 2.2.1 Các nguyên tắc hoạt động liên tục 22 2.2.2 Nội Dung Các Nguyên Tắc Hoạt Động Liên Tục Và Ảnh Hưởng Đến Thủ Tục Kiểm Toán 23 CHƯƠNG 3 28 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG KIỂM TOÁN 28 KẾT LUẬN 30 LỜI MỞ ĐẦU Ngày 7/11/2006 Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Có thể nói đây là mốc đánh dấu sự thay đổi lớn trong tiến trình phát triển nền kinh tế của Việt Nam. Bên cạnh sự kiện này, sự phát triển, mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa của nền kinh tế thị trường đã tạo ra nhiều cơ hội lớn cho các cá nhân, tổ chức kinh tế tại Việt Nam, đồng thời thì việc phải đối mặt với những rủi ro thách thức là điều không thể tránh khỏi. Sự hình thành và lớn mạnh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước trong một môi trường kinh doanh nhiều rủi ro tạo nên nhiều kênh thông tin tài chính khác nhau. Những người sử dụng thông tin tài chính để đánh giá tình hình kinh doanh của các tổ chức kinh tế ngày càng nhiều và đa dạng. Yêu cầu về tính chính xác và kịp thời của những thông tin tài chính cũng ngày càng tăng. Trong xu thế phát triển tất yếu đó có thể nói rằng, dịch vụ kiểm toán là dịch vụ có uy tín nhất trong việc thẩm định thông tin tài chính doanh nghiệp. Những người quan tâm đến tình hình tài chính doanh nghiệp coi báo cáo kiểm toán là ý kiến cuối cùng trong việc thẩm định, xác minh tính trung thực , hợp lý của các báo cáo tài chính. Bất cứ ngành nào cũng chứa đựng những yếu tố rủi ro, không mong muốn. Hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán cũng không nằm ngoài quy luật đó. Rủi ro mà các công ty kiểm toán phải đối mặt trong khi kiểm toán nói chung và kiểm toán tài chính nói riêng là yếu tố cần xem xét trong bất kỳ một cuộc kiểm toán nào. Hoạt động liên tục là một nguyên tắc cơ bản trong kế toán, và đồng thời quan trọng trong lĩnh vực kiểm toán,. Trong thực tế, hằng năm đều có một số chấm dứt hoạt động vì những lý do khác nhau như phá sản, hết hạn hoạt động. vì vậy chuẩn mực kế toán ban hành nguyên tắc hoạt động liên tục như một trong những hoạt động liên tục. Nắm bắt được tầm quan trọng và dưới sự hướng dẫn của cô giáo hạnh nên chúng em chọn đề tài : “ Rủi ro kiểm toán và hoạt động liên tục “ Trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận , chúng em không thể tránh khỏi những thiếu xót mong cô và các bạn đóng góp ý kiến cho chúng em. Chúng em xin chân thành cảm ơn! 1 CHƯƠNG 1: RỦI RO KIỂM TOÁN 1.1. Các khái niệm về rủi ro kiểm toán. Theo VAS 400 – Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, thì “rủi ro kiểm toán là ro do kiểm toán viên và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp, khi báo cáo tài chính đã được kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu”. Như vậy, khái niệm rủi ro kiểm toán cho rằng rủi ro kiểm toán là rủi ro của kiểm toán viên công bố ý kiến chấp nhận toàn phần đối với các báo cáo tài chính được trình bày có sai sót trọng yếu. Điều này sảy ra khi hai sự kiện độc lập diễn ra: một là trình bày sai lệch trọng yếu xảy ra trong quá trình ghi chép và lập báo cáo tài chính, hai là kiểm soát viên thất bại trong việc phát hiện ra sự trình bày thông tin sai lệch này. Đối với việc trình bày sai lệch trọng yếu sảy ra trong quá trình ghi chép và lập báo cáo tài chính thuộc loại rủi ro tiềm tàng hoặc rủi ro kiểm soát. Kiểm soát viên thất bại trong việc phát hiện ra sự trình bày thông tin sai lệch này là rủi ro phát hiện. 1.2. Các loại rủi ro kiểm toán Có 3 loại rủi ro kiểm toán : - Rủi ro tiềm tàng. - Rủi ro kiểm soát - Rủi ro phát hiện. 1.2.1 Rủi ro tiềm tàng ( Inherent Risk- IR ) a) Khái niệm Rủi ro tiềm tàng là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng khoản mục, từng nghiệp vụ trong báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng lẻ hoặc gộp lại, mặc dù có hay không có hệ thống kiểm soát nội bộ. Ở mỗi doanh nghiệp, mỗi loại hình kinh doanh và tính chất ngành nghề khác nhau thì rủi ro tiềm tàng khác nhau.Việc phân tích, đánh giá rủi ro tiềm tàng có vai trò rất quan trọng trong việc lập kế hoạch kiểm toán. Trên cơ sở đánh giá rủi ro tiềm tàng, giúp cho kiểm soát viên lựa chọn các phương pháp (thủ tục) thích hợp, khối lượng công việc, thời gian nhân sự và chi phí kiểm soát cần thiết. b) Cơ sở đánh giá rủi ro tiềm tàng. Kiểm soát viên phải dụa vào việc xem xét đoán chuyên môn của mình để đánh 2 giá rủi ro tiềm tàng trên những nhân tố chủ yếu sau: + Trên phương diện báo cáo tài chính: Sự liêm khiết, kinh nghiệm hiểu biết của ban giám đốc cũng như sự thay đổi thành phần ban quản lý xảy ra trong niên đọ kế toán Trình độ và kinh nghiệm chuyên môn của kế toán trưởng, của các nhân viên kế toán chủ yếu, của kiểm toán viên nội bộ và sự thay đổi (nếu có ) của họ Những áp lực bất thường đối với ban giám đốc, đối với kế toán trưởng, nhất ìa những hoàn cảnh thúc đẩy ban giám đốc, kế toán trưởng phải trình bày báo các tài chính không chung thực Đặc điểm hoạt động của đơn vị như: quy trình công nghệ, cơ cấu vốn các đơn vị phụ thuộc phạm vi địa lý, hoạt động theo mùa vụ Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của đơn v, như: các biiens động về kinh tế, về cạnh tranh, sự thay đổi về thị trường mư, thị trường bán và sự thay đổi của hệ thống kế toán đối với lĩnh vực hoạt động của đơn vị + Trên phương điện số dư tài khoản và loại nghiệp vụ: Báo các tài chính có thể chứa đựng những sai sót, như: bá cáo tài chính có những điều chỉnh lien quan đến niên đọ trước, báo các tài chính có nhiều ướ tính kế toán, hoặc trong năm tài chính có sự thay đổi chính sách kế toán Việc xác định số dư và số phát sinh của các tài khoản và nghiệp vụ kinh tế như: số dư các tài khoản dự phòng nghiệp vụ kinh tế đối với chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ tính vào chi phí hay tính tăng nguyên giá tài sản cố định… Mức độ dễ bị mất mát, biển thủ tài sản như: phát sinh nhiều nghiệ vụ thu, tiền mặt, tạm ứng tiền với số lượng lớn thời gian thanh toán dài Mức độ phức tạp của các nghiệp vụ hay sự kiên quan trọng đỏi hỏi phải có ý kiến của chuyên gia như: sảy ra kiện tụng hoăc trộm cắp… Việc ghi chếp các nghiệp vụ bất thường và phức tạp đặc biệt là gần thời điểm kết thúc niên độ Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính bất thường khác c) Mức độ rủi ro tiềm tàng phụ thuộc vào các nhân tố sau: Đặc điểm hình thành kinh doanh (loại sản phẩm và dịch vụ, môi trường kinh tế, chính sách nhà nước…); 3 Bản chất của cá bộ phận, khoản mục, nghiệp vụ được kiểm toán trong báo cáo tài chính; Bản chất hệ thống kế toán và thông tin trong đơn vị (múc hiệu quả và tính chất phức tạp của hệ thống điện toán, bản chất và phương pháp kế toán đang áp dụng, trình độ nhân viên…); d) Nguồn thông tin đánh giá rủi ro tiềm tàng: Kết quả các cuộc kiểm toán những năm trước, thu thập các thông tin thông qua báo chí, khảo sát thực tế trước khi tiến hành kiểm toán. e) Trình tự phân tích đánh giá rủi ro tiềm tàng f, Ý nghĩa của việc nghiên cứu rủi ro tiềm tàng: Việc nghiên cứu, phân tích đánh giá rủi ro tiềm tàng có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán. Mức rủi ro tiềm tàng ở mỗi doanh nghiệp mà KTV dự kiến cao thấp khác nhau sẽ là căn cứ và là cơ sở để KTV xác định về khối lượng, quy mô, phạm vi công việc kiểm toán cần thực hiện. Đây sẽ là căn cứ để KTV dự kiến biên chế, thời gian, chi phí và các phương tiện cần thiết khác cho một cuộc kiểm toán. Khi phân tích đánh giá rủi ro tiềm tàng ở một doanh nghiệp mà KTV kiểm toán đòi hỏi KTV phải có một sự hiểu biết sâu sắc, toàn diện và đầy đủ về thực trạng hoạt động của doanh nghiệp và các yếu tố tác động đến rủi ro tiềm tàng, cũng như đòi hỏi KTV phải có một sự xét đoán nghề nghiệp với những kinh nghiệp khá tốt mới có thể có được một kết quả sát thực 1.2.2. Rủi ro kiểm soát (control Risk-CK) a) Khái niệm Rủi ro kiểm soát là “rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong tưng nghiệp vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng lẻ hay tinh gộp lại mà hệ thống kế 4 Tổng cty Công ty B Công ty A Công ty C CCCCCC CCCCCC C Toàn bộ BCTC toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không ngăn ngừa hết hoặc không phát hiện sửa chữa kịp thời” (VAS 400). Rủi ro kiểm toán cũng như rủi ro tiềm tàng tồn tại khách quan nằm ngay trong doanh nghiệp không phụ thuộc vào công việc kiểm toán có tiến hành được hay không b) Các bước tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát: - Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát. Là việc đánh giá hiệu quả hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ đơn vị trong việc ngăn ngừa hoặc phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu. Rủi ro kiểm soát thường không hoàn toàn được loại trừ do sự hạn chế tiềm tàng của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ. Dựa trên sự hiểu biết hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ, KTV và công ty kiểm toán phải đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với cơ sở dẫn liệu cho từng số dư tài khoản hoặc các loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu. - Lưu giữ tài liệu về đánh giá rủi ro kiểm soát: + KTV phải ghi chép, lưu giữ lại trong hồ sơ kiểm toán: Những kết quả đạt được trong việc tìm hiểu hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán. Những nhận xét và đánh giá về rủi ro kiểm soát của KTV. Trường hợp rủi ro kiểm soát được đánh giá không cao thì KTV cũng phải ghi chép và lưu lại các tài liệu làm cơ sở cho việc đánh giá này. + KTV có quyền lựa chọn kỹ thuật khác nhau để lưu trữ thông tin liên quan hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ. - Thử nghiệm kiểm soát: Thử nghiệm kiểm soát bao gồm: Kiểm tra chứng từ của các nghiệp vụ kinh tế và các sự kiện để thu được bằng chứng kiểm toán về hoạt động hữu hiệu của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ. VD: kiểm tra các chứng từ liên quan đến chi phiếu chi tiền có được phê duyệt đầy đủ hay không. Phỏng vấn, quan sát thực tế việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ kiểm soát của những người thực thi công việc kiểm soát nội bộ xem có để lại bằng chứng kiểm soát hay không. 5 [...]... rủi ro kiểm toán và tính trọng yếu cáo tài chính cho từng khoản mục Đánh giá rủi ro Từ mức đổủi ro kiểm toán ở mức độ chấp nhận được cho kiểm toán ở mức từng khoản mục, với kết quả đánh giá rủi ro tiềm tàng và độ từng khoản rủi ro kiểm soát, xác định mức độ rủi ro thích hợp làm cơ mục BCTC sở thiết kế thủ tục kiểm toán 19 CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC TRONG KIỂM TOÁN 2.1 Khái Niệm Về Hoạt Động Liên Tục. .. giában đầu về rủi ro kiểm soát c) Yếu tố ảnh hưởng: Trong một cuộc kiểm toán, với mức rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát là cố định Nếu rủi ro phát hiện càng tăng, tức là khả năng không phát hiện ra gian lận sai sót trọng yếu càng tăng thì rủi ro kiểm toán cũng càng tăng Ngược lại, để hạ thấp rủi ro kiểm toán, kiểm toán viên thường phải hạ thấp rủi ro phát hiện Để làm được điểu này, kiểm toán viên phải... sẽ giúp kiểm toán viên xác định được các khoản mục cần được kiểm tra và lựa chọn được những thủ tục kiểm toán thích hợp, việc kết hợp các thủ tục kiểm toán thích hợp đó với nhau sẽ làm giảm được rủi ro kiểm toán tới mức độcó thể chấp nhận được Trong một cuộc kiểm toán, mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ tỷ lệ nghịh vớinhau: mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm toán càng thấp và ngược... AR=IR x CR x DR ◊ DR =AR/ (IR*CR) Trong đó: AR : rủi ro kiểm toán CR : rủi ro kiểm soát DR : rủi ro phát hiện IR : rủi ro tiềm tang Với mô hình này, KTV có thể sử dụng để điều chỉnh rủi ro phát hiện dựa trên các loại rủi ro khác đã được đánh giá nhằm đạt được rủi ro kiểm toán thấp như mong muốn Ví dụ: KTV muốn thực hiện một cuộc kiểm toán cụ thể và muốn rủi ro kiểm toán đạt được ở mức tương đối thấp... bình và thấp Vùng tô đậm thể hiện mức độ rủi ro phát hiện Loại rủi ro phát hiện được chia thành 5 mức: Cao nhất, cao, trung bình, thấp và thấp nhất Mức độ rủi ro phát hiện tỷ lệ nghịch với mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm 15 soát Ví dụ: Trường hợp mức độ rủi ro tiềm tàng được kiểm toán viên đánh giá là cao và mức độ rủi ro kiểm soát được kiểm toán viên đánh giá là thấp thì mức độ rủi ro phát... đánh giá của KTV và công ty kiểm toán về rủi ro kiểm toán - Xem xét các đánh giá ban đầu của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán: KTV và công ty kiểm toán phải xem xét các sự kiện và điều kiện liên quan đến 23 giả định hoạt động liên tục trong suốt quá trình lập kế hoạch kiểm toán, bởi vì việc này giúp cho KTV và công ty kiểm toán có thể thảo luận với Ban giám đốc đơn vị được kiểm toán một cách kịp... công ty kiểm toán phải xem xét lý do của sự chậm trễ của các sự kiện hoặc điều kiện liên quan trực tiếp đến việc đánh giá khả năng hoạt động liên tục của đơn vị thì KTV và công ty kiểm toán phải thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung, cũng như xác định ảnh hưởng đến các rủi ro kiểm toán 27 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG KIỂM TOÁN Thực sự ra đời từ năm 1991, đến nay hoạt động kiểm toán độc... kiểm toán viên Kiểm toán viên phải dựa vào đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát để xác định nội dung, lịch trình và phạm vi thử nghiệm cơ bản để giảm rủi ro phát hiện và giảm rủi ro kiểm toán xuống thấp đến mức có thể chấp nhận được Để giảm rủi ro phát hiện và rủi ro kiểm toán, kiểm toán viên cần xem xét: Nội dung thử nghiệm cơ bản, ví dụ thủ tục thu thập tài liệu, hoặc xác nhận thông... hoạt động liên tục của đơn vị - Trường hợp giả định về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị được kiểm toán là không phù hợp tức là KTV và đơn vị kiểm toán sẽ đánh giá rằng đon vị kiểm toán sẽ đánh giá rằng đơn vị được kiểm toán chắc chắn sẽ không thể tiếp tục hoạt động được nữa: Thì KTV và công ty kiểm toán sẽ đưa ra ý kiến “ý kiến không chấp nhận” nếu BCTC vẫn được lập trên cơ sở giả định hoạt động. .. toán dù có hay không có kiểm toán Sự biến động của rủi ro phát hiện dựa theo đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được thể hiện trong bảng sau đây: Đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro tiềm tàng Cao Trung bình Thấp Cao Thấp nhất Thấp Trung bình Trung bình Thấp Trung bình Cao Thấp Trung bình Cao Cao nhất Trong đó: Mỗi loại rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đều được chia . RỦI RO KIỂM TOÁN 2 1.1. Các khái niệm về rủi ro kiểm toán 2 1.2. Các loại rủi ro kiểm toán 2 1.2.1 Rủi ro tiềm tàng ( Inherent Risk- IR ) 2 1.2.2. Rủi ro kiểm soát (control Risk-CK) 4 1.2.3 Rủi. tin sai lệch này là rủi ro phát hiện. 1.2. Các loại rủi ro kiểm toán Có 3 loại rủi ro kiểm toán : - Rủi ro tiềm tàng. - Rủi ro kiểm soát - Rủi ro phát hiện. 1.2.1 Rủi ro tiềm tàng ( Inherent. yếu tố rủi ro, không mong muốn. Hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán cũng không nằm ngoài quy luật đó. Rủi ro mà các công ty kiểm toán phải đối mặt trong khi kiểm toán nói chung và kiểm toán tài

Ngày đăng: 11/10/2014, 10:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG TỔNG HỢP RỦI RO - RỦI RO KIỂM TOÁN và HOẠT ĐỘNG LIÊN tục
BẢNG TỔNG HỢP RỦI RO (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w