MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 2 DANH SÁCH NHÓM 3 MỤC LỤC 4 LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỒ SƠ KIỂM TOÁN 2 1.1.Hồ sơ kiểm toán 2 1.1.1 Khái niệm: 2 1.1.2. Mục đích của hồ sơ kiểm toán 2 1.1.3.Nội dung và hình thức hồ sơ kiểm toán 4 1.1.4. Tổ chức hồ sơ kiểm toán 6 1.1.5. Phân loại hồ sơ kiểm toán 7 1.1.6. Yêu cầu đối với hồ sơ kiểm toán 10 1.1.6.1 Hồ sơ kiểm toán phải có đề mục rõ ràng 10 1.1.6.2.Hồ sơ kiểm toán phải có đầy đủ chữ ký của kiểm toán viên. 11 1.1.6.3 Hồ sơ kiểm toán phải được chú thích đầy đủ về nguồn gốc dữ liệu, ký hiệu sử dụng …. 11 1.1.6.4. Hồ sơ kiểm toán phải đầy đủ, chính xác và thích hợp 11 1.1.6.5. Hồ sơ kiểm toán cần trình bày dễ hiểu và rõ ràng 12 1.1.6.6. Hồ sơ kiểm toán cần được sắp xếp khoa học. 12 1.1.7. Vấn đề bảo mật và lưu trữ hồ sơ kiểm toán. 13 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÍ KIỂM TOÁN 14 2.1.Phí kiểm toán 14 2.1.1.Khái niệm 14 2.1.2. Căn cứ tính phí kiểm toán và phương pháp tính phí kiểm toán 14 2.1. 3. Mối quan hệ giữa phí kiểm toán và chất lượng kiểm toán 14 2.1.4.Thực trạng phí kiểm toán ở Việt Nam hiện nay 17 2.1.5.Nhận xét và kiến nghị. 20 KẾT LUẬN: 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động kiểm toán đã có lịch sử phát triển lâu dài và gắn liền với quá trình phát triển kinh tế xã hội của loài người. Để phục vụ cho nhu cầu đa dạng của xã hội, những lĩnh vực và loại hình kiểm toán khác nhau đã lần lượt hình thành trong xu thế kinh tế ngày càng phát triển của nước ta như hiện nay , Nhu cầu về dịch vụ kiểm toán ngày càng nhiều, trách nhiệm của Kiểm toán viên đối với xã hội và công chúng ngày cang cao . Từ đó đòi hỏi các công ty kiểm toán phải xoát xét , Kiểm tra công việc của các KTV(Kiểm toán viên ) , đảm bảo chất lượng hoạt động kiểm .Một trong những phương pháp hữu hiệu để xoát xét công việc của KTV là dựa vào hồ sơ kiểm toán .Bên cạnh đó thì phí kiểm toán cũng là công cụ giúp các nhân viên kiểm toán hoàn thành tốt công việc của mình. Ngoài ra nócòn ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng kiểm toán. Nắm bắt được ý nghĩa quan trọng của hồ sơ kiểm toán và phí kiểm toán trong công tác kiểm toán , vì vậy nhóm chúng em đã chọn đề tài “Hồ sơ kiểm toán , phí kiểm toán‘’để làm nội dung cho bài tiểu luận này.
Trang 1CƠ SỞ THANH HÓA KHOA KINH TẾ
Trang 2Chúng em xin chân thành cảm ơn sự tận tình chỉ bảo của giảng viên : LêThị Hồng Hà đã quan tâm giúp đỡ chúng em trong quá trình làm bào tiểu luận.Trong suốt quá trình làm bài tiểu luận này chúng em đã có nhiều cố gắng, song
do kiến thức và thời gian còn hạn chế nên chúng em không thể tránh đượcnhững sai sót, chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy côcùng toàn thể các bạn để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn
Trang 4LỜI CẢM ƠN 2
DANH SÁCH NHÓM 3
MỤC LỤC 4
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỒ SƠ KIỂM TOÁN 2
1.1.Hồ sơ kiểm toán 2
1.1.1 Khái niệm: 2
1.1.2 Mục đích của hồ sơ kiểm toán 2
1.1.3.Nội dung và hình thức hồ sơ kiểm toán 4
1.1.4 Tổ chức hồ sơ kiểm toán 6
1.1.5 Phân loại hồ sơ kiểm toán 7
1.1.6 Yêu cầu đối với hồ sơ kiểm toán 10
1.1.6.1 Hồ sơ kiểm toán phải có đề mục rõ ràng 10
1.1.6.2.Hồ sơ kiểm toán phải có đầy đủ chữ ký của kiểm toán viên 11
1.1.6.3 Hồ sơ kiểm toán phải được chú thích đầy đủ về nguồn gốc dữ liệu, ký hiệu sử dụng … 11
1.1.6.4 Hồ sơ kiểm toán phải đầy đủ, chính xác và thích hợp 11
1.1.6.5 Hồ sơ kiểm toán cần trình bày dễ hiểu và rõ ràng 12
1.1.6.6 Hồ sơ kiểm toán cần được sắp xếp khoa học 12
1.1.7 Vấn đề bảo mật và lưu trữ hồ sơ kiểm toán 13
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÍ KIỂM TOÁN 14
2.1.Phí kiểm toán 14
2.1.1.Khái niệm 14
2.1.2 Căn cứ tính phí kiểm toán và phương pháp tính phí kiểm toán 14
2.1 3 Mối quan hệ giữa phí kiểm toán và chất lượng kiểm toán 14
2.1.4.Thực trạng phí kiểm toán ở Việt Nam hiện nay 17
2.1.5.Nhận xét và kiến nghị 20
KẾT LUẬN: 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động kiểm toán đã có lịch sử phát triển lâu dài và gắn liền với quátrình phát triển kinh tế - xã hội của loài người Để phục vụ cho nhu cầu đa dạngcủa xã hội, những lĩnh vực và loại hình kiểm toán khác nhau đã lần lượt hìnhthành trong xu thế kinh tế ngày càng phát triển của nước ta như hiện nay , Nhucầu về dịch vụ kiểm toán ngày càng nhiều, trách nhiệm của Kiểm toán viên đốivới xã hội và công chúng ngày cang cao Từ đó đòi hỏi các công ty kiểm toánphải xoát xét , Kiểm tra công việc của các KTV(Kiểm toán viên ) , đảm bảo chấtlượng hoạt động kiểm Một trong những phương pháp hữu hiệu để xoát xét côngviệc của KTV là dựa vào hồ sơ kiểm toán Bên cạnh đó thì phí kiểm toán cũng làcông cụ giúp các nhân viên kiểm toán hoàn thành tốt công việc của mình Ngoài
ra nócòn ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng kiểm toán Nắm bắt được ý nghĩaquan trọng của hồ sơ kiểm toán và phí kiểm toán trong công tác kiểm toán , vì
vậy nhóm chúng em đã chọn đề tài “Hồ sơ kiểm toán , phí kiểm toán‘’để làm
nội dung cho bài tiểu luận này
Trang 7NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỒ SƠ KIỂM TOÁN 1.1.Hồ sơ kiểm toán
1.1.1 Khái niệm:
Cho bằng chứng kiểm toán được thu thập bằng nhiều thủ tục và nhiều nguồn gốckhác nhau, nên chúng cần được biểu hiện bằng các tài liệu và sắp xếp theonhững nguyên tắc nhất định để giúp KTV quản lý công việc, làm cơ sở để hìnhthành ý kiến và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến của mình.Quá trình làm việc củaKTV với những kế hoạch, chương trình kiểm toán, các thủ tục kiểm toán đãđược áp dụng…cần được ghi chép và lưu trữ để phục vụ cho tiến trình kiểmtoán, cũng như để chứng minh đã tiến hành công việc theo đúng các chuẩn mụckiểm toán.Tất cả phải được thu thập và lưu trữ trong hồ sơ kiểm toán.Tóm lại
“ Hồ sơ kiểm toán là các tài liệu do kiểm toán viên lập , thu thập , phân loại ,
sử dụng và lưu trữ Tài liệu trong hồ sơ kiểm toán được thể hiện trên giấy , trênphim , ảnh , trên phương tiện tin học hay bất kỳ phương tiện lưu trữ nào kháctheo quy đinh của Pháp luật hiện hành “
1.1.2 Mục đích của hồ sơ kiểm toán
-Lưu trữ những bằng chứng thu được trong quá trình thực hiện kiểm toán
và làm cơ sở cho việc đưa ra ý kiến cho KTV:
Mỗi bộ hồ sơ kiểm toán là nơi lưu trữ toàn bộ thông tin về một đối tượngkiểm toán Trong quá trình kiểm toán, các thông tin đã thu thập sẽ được tiếp tục
bổ sung, cập nhật vào hồ sở kiểm toán của từng đối tượng có lien quan, và KTV
sẽ dựa vào đó để đua ra ý kiến kiểm toán
-Trợ giúp cho việc lập kế hoạch và thực hiện công việc kiểm toán:
Công việc kiểm toán thưiờng được tiến hành bởi nhiều người trong mộtthời kỳ nhất định, do đó cần phải phân công và phối hợp làm việc Hồ sơ kiểmtoán là một công cụ hữu hiệu để thục thi điều này,
Trang 8VD: * căn cứ chương trinhg kiểm toán, KTV chính lập ra các hồ sơ chotừng công việc chi tiết và giao cho các KTV phụ thực hiện Những công việc doKTV phụ tiến hành, Và kết quả được phản ánh trên hồ sơ kiểm toán Như vâỵ,bằng cách này KTV chính giao việc và giám sát công việc của nhiều kiểm toánviên phụ.
*Hồ sơ kiểm toán cung cấp thông tin giữa các KTV để phối hợp hoạt động.Bởi vì kết qủa công việc của KTV này có thể được sử dụng bởi KTV kia khi tiếptục công việc đó, hay khi thực những công việc khác có lien quan
*Mỗi hồ sơ kiểm toán đánh dấu một bước công việc được hoàn thành trongquá trình kiểm toán KTV chính sẽ căn cứ vào số hồ sơ đã phát hành và số hồ sơ
đã thu hồi để đánh giá tiến độ, và tiếp tục điều hành công việc
*Mỗi hồ sơ kiểm toán là nơi lưu trữ thônh tin về một đối tượng Trong quătrình kiểm toán, các thông tin thu thập sẽ được bổ sung cập nhật vào hồ sơ kiểmtoán của từng đối tượng có liên quan
-Trợ giúp cho công việc kiểm tra, xét đoán và đánh giá chất lượng kiểmtoán:
Việc này được tiến hành từ thấp đến cao, bao gồm: KTV chính kiểm tra vàyêu cầu KTV phụgiải trình các nội dung trên hồ sơ kiểm toán của mình sau đócác hồ sơ này sẽ được tiếp tục kiểm tra bởi chư nhiệm…
Quá trình này giúp nâng cao chất lượng kiểm toán và được bảo đảm rằngcông việc của những KTV cấp dưới luôn được giám sát đầy đủ Sau mỗi lầnkiểm tra, người kiểm tra sẽ kí tên trên hồ sơ kiểm toán đẻ xác nhận sự kiểm tracủa mình
-Trợ giúp cho việc xử lý các phát sinh sau cuộc kiểm toán
Chẳng hạn đó là cơ sở pháp lý của cuộc kiểm toán, như chứng minh rằngcuộc kiểm toán đã tuân thủ đúng các chuẩn mực kểm toán Ngoài ra hồ sơ kiểmtoán là nguồn thông tin phong phú cho việc lập kế hoạch và thực hiện kiểm toántrong kỳ sau, cụ thể là:
Trang 9+ Dựa vào thời gian thực tế của kỳ trước để xác định thời gian cần thiết củacuộc kiểm toán sau
+ Giúp hiểu biết thấu đáo hơn về hệ thống KSNB
+ Cho biết các vấn đề cần đặc biệt quan tâm
+ Có những tài liệu, thông tin của kỳ trước chỉ cần cập nhật là đã có thể sửdụng cho kỳ kiểm toán sau
+ Hồ sơ của kỳ trước là mẫu để các kiểm toán viên phụ thực hiện côngviệc Nhờ đó, KTV chính sẽ đỡ tốn thời gian hướng dẫn chi tiết và cụ thể Tuynhiên khi sử dụng kiểm toán của kỳ trước đòi hỏi phải chú ý các vấn đề như sựthay đổi về các mặt hoạt động và hệ thống KSNB của đơn vị; khả năng nâng caohiệu quả của công việc kiểm toán…
1.1.3.Nội dung và hình thức hồ sơ kiểm toán
a) Trong quá trình kiểm toán ,kiểm toán viên phải lập hồ sơ kiểm toán đầy
đủ và chi tiết sao cho kiểm toán viên khác hoặc người có trách nhiệm kiểm tra( soát xét ) đọc sẽ hiểu được toàn bộ cuộc kiểm toán
b) Kiểm toán viên phải ghi chép đầy đủ và lưu trữ trong hồ sơ kiểm toáncủa mình tất cả các tài liệu liên quan đến :
+ Kế hoạch kiểm toán ;
+ Việc thực hiện cuộc kiểm toán ; nội dung , chương trình và phạm vi củacác thủ tục đã được thực hiện ;
Trang 10d) Hồ sơ kiểm toán không thể và không phải thu thập tất cả mọi tài liệu,thông tin liên quan đến cuộc kiểm toán Phạm vi và nội dung mỗi hồ sơ kiểmtoán được lập tuỳ thuộc vào sự đánh giá của KTV Hồ sơ kiểm toán phải đảmbảo đầy đủ cơ sở cho kiểm toán viên đưa ra được những ý kiến nhận xét củamình và đảm bảo cho kiểm toán viên khác không tham gia vào cuộc kiểm toán
cả người kiểm tra , soát xét hiểu được công việc kiểm toán và cơ sơ ý kiến củakiểm toán viên Kiểm toán viên khác chỉ thấu hiểu chi tíêt cuộc kiểm toán saukhi tra đổi với kiểm toán viên lập hồ sơ kiểm toán đó
e) Hình thức và nội dung của hồ sơ kiểm toán phụ thuộc vào các yếu tốchủ yếu sau :
+ Mục đích và nội dung cuộc kiểm toán
+ Hình thức Báo cáo kiểm toán
+ Đặc điểm vầ tính phúc tạp của hoạt động kinh doanh của khách hàng+ Bản chất và thực trạng của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội
f) Hồ sơ kiểm toán được lập theo mẫu biểu và qui trình kiểm toán do công
ty kiểm toán quy định Kiểm toán viên được phép sử dụng các mẫu biểu, giấy tờlàm việc, bàng phân tích và các tài liệu khác có liên quan của khách hàng, nhưngphải đảm bảo rằng các tài liệu đã được lập một cách đúng đắn
g) Hồ sơ kiểm toán được lập và sắp xếp phù hợp với từng khách hàng vàcho từng hợp đồng kiểm toán tùy theo điêugkiện và yêu cầu của kiểm toán viên
và công ty kiểm toán Việc sử dụng , các tài liệu theo mẫu quy định ( bảng câuhỏi, mẫu thư, cấu trúc hồ sơ mẫu … ) giúp kiểm toán viên nâng cao hiệu quả
Trang 11trong việc lập và kiểm tra hồ sơ , tạo điều kiện cho việc phân công công việc vàkiểm tra chất lượng kiểm toán
*Hình thức và nội dung sẽ thể hiện rõ qua các mục sau:
Tiêu đề:
Một mục tiêu hoàn chỉnh bao gồm các nội dung sau:
-Mã đơn vị, bộ phận được kiểm toán, ghi vào góc bên trái của trang giấy.-Tên đơn vị, bộ phận được kiểm toán, ghi vào giữa của trang giấy, dòngđầu tiên
-Diễn giải về hồ sơ kiểm toán, ghi vào giữa trang giấy, dòng thứ hai
-Thời gian, giai đoạn kiểm toán, ghi vào giữa trang giấy, dòng thứ ba
Số tham chiếu – ghi vào giưã của trang giấy, dòng cuối
Tên viết tắt của KTVĐL hồ sơ và ngày thành lập
Tên viết tắt của KTV xét đoán và ngày soát xét
Nguồn gốc thông tin: người cung cấp, cách thức xử lý dữ liệu…
Những dấu hiệu kiểm tra hay thẩm tra, xác minh tài liệu được kiểm toán
Tên của những công viên được liệt kê trong các cuộc họp
Mục đích và nội dung của kiểm toán
Phương pháp và kỹ thuật kiểm toán được sử dụng trong quá trình kiểmtoán
Những ghi chép về nội dung, chương và vi phạm của những thủ tục kiểmtoán được thực hiện và kết quả thu được
Các kết luận vủa kiểm toán viên về những vấn đề trọng yếu của cuộckiểm toán, bao gồm những vấn đề bất thường (nếu có) cùng với các thủ tục màKTV đã thực hiện các vấn đề đó
1.1.4 Tổ chức hồ sơ kiểm toán
KTV cần tổ chúc hồ sơ một cách khoa học và theo hệ thống Dưới đây là nhữngkhoản mục chuẩn cần phải có trong hồ sơ kiểm toán:
Danh mục hồ sơ kiểm toán
Chương trình kiểm toán
Trang 12 Bảng liệt kê các danh mục kiểm toán cần kiểm tra ( Auditchecklist)
Ngân sách, kế hoạch thời gian
Báo cáo tình hình kiểm toán
Ghi chú của người soát xét
Quan hệ trao đổi thông tin, thư từ qua lại (2 chiều nhận và gửi)
Biên bản các cuộc họp
Hồ sơ lập kế hoạch
Tìm hiểu thực tế - tình hình hiện tại
Tìm hiểu thực tế - thiết lập các tiêu chuẩn
Phân tích và kết luận
Phát triển các đề xuất: nhiều đề xuất khác nhau để lựa chọn ra đề tài tốiưu
Phát triển các đề xuất chính thức, cuối cùng
Bản trình bày tóm tắt trong trường hợp có thuyết trình
1.1.5 Phân loại hồ sơ kiểm toán
Hồ sơ kiểm toán được lập và lưu trữ thành 2 loại, đó là hồ sơ kiểm toán chung
và kiểm toán năm
a Hồ sơ kiểm toán chung (còn gọi là hồ sơ thường trực): là các thôngtin chung về khách hàng liên quan từ 2 cuộc kiểm toán trở lên và một số hồ sơđược tập hợp riêng để:
Trang 13- Sau nhiều năm vẫn giúp KTV nhớ lại được về các khoản mục của mộtkiểm toán
- Trong các năm sau, sẽ cung cấp những tóm tắt về chính sách và tổ chức
về đơn vị cho các KTV
- Lưu trữ hồ sơ về các khoản mục ít hoặc không biến động đáng kể giữa cácnăm
Hồ sơ kiểm toán chung bao gồm:
-Các thông tin chung về khách hàng, như quyết định thành lập, điều lệ côngty…
-Những văn bản pháp lý về lĩnh vực hoạt động của khách hàng
-Các tài liệu về chính sách kế toán
b Hồ sơ kiểm toán năm (còn gọi là hồ sơ hiện hành): bao gồm toàn bộ hồ sơkiểm toán để làm cơ sở cho BCTC của một năm tài chính Hồ sơ kiểm toán nămthường bao gồm:
-Các thông tin về người lập, người kiểm tra hồ sơ kiểm toán
- Những văn bản pháp lý chỉ liên quan đến một năm tài chính
- Hợp đồng kiểm toán
- Kế hoạch và chương trình kiểm toán
- Những phân tích của kiểm toán viên về nghiệp vụ kinh tế phát sinh và số dư tàikhoản
- Các thư xác nhận của những bên thứ 3
- Thư giải trình của giám đốc…
Các thành phần của kiểm toán năm
Quá trình kiểm toán bao gồm rất nhiều công việc khác nhau và các bằng chứngđược cũng hết sức đa dạng Vì vậy, hồ sơ kiểm toán năm bao gồm nhiều phầnkhác nhau và được lập với nội dung và cấu trúc tuỳ thộc vào từng mục đích cụthể Dươi đây la một số phần chủ yếu trong hồ so kiêm toán năm được sử dụngphổ biến khi kiểm toán báo cáo tài chính:
Trang 14a Phần quản lý kiểm toán
Phần này bao gồm các mục chủ yếu sau:
-xét duyệt và kiêm soát chất lượng cuộc kiêm toán
Mục này gồm nhiều thông tin mang tính tổng hợp liên quan đén kế hoạchthực hiên và kiểm soát chất lượng của cuộc kiuểm toán báo cáo tài chính
-Bảng cân đối tài khoản và báo cáo tài chính
Bảng cân đối tài khoỉan là xương sống của toàn bộ hồ sơ kiểm toán, là biểucơbản để kiểm soát và tổng hợp các kết quả kiểm toán chi tiết
-Tổng hợp các phát hiện của kiểm toán viên trong quá trình kiểm toánMục này bao gồm các thônh tin mà kiểm toán viên thu thập dược trong quátrình kiểm toán về các sự kiện sau niên độ,những sai xót gian lận, các hành vikhông tuân thủ pháp luật… Ngoài ra còn có bảng tổng hợp các bút toán điềuchỉnh đề xuất
- Kế hoạch kiểm toán và quản lý quỹ thời gian
Mục này bao gồm các kế hoạch kiêm toán, như phươn hướng kiểm toán dựđịnh áp dụng, chương trình kiểm toán và quỹ thời gian dự kiến ngoài ra còn cóphần so sánh giữa thực hiện và kế hoạch về chi phí và thời gian kiểm toán
- Các vấn đề trao đổi với ban giám đốc của khách hanghf, hợp đồng kiểmtoán, thư từ trao đổi vớ luật sư chuyên gia
- Các vấn đề cần lưu ý cho cuộ kiểm toá năm tới
Gồm các sự kiện tương lai, những thư xác nhận quan trọng, sự hỗ trợ từkhách hàng
b.Phần hiểu biết về hệ thổng thônh tin của khách hàng
Bao gồm các hiểu biết và đánh giá của kiểm toán viên về:
-Môi trường kiểm soát của khách hàng
-Độ tin cậy của thông tin do khách hàng cung cấp
-Hệ thống thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin của khách hàng c.Phần kiểm toán của các khoản mục trên báo cáo tài chính
Trang 15Đây là phân có khối lượng tài liệu lơn nhất do kiểm toán viên thu thập vàđánh giá Hồ sơ kiểm toán cho từng khoản mục cụ thể đượ sắp xếp theo một hệthông chỉ mục (mã số)thống nhất cho toàn công ty kiểm toán, mỗi khoản mục sẽđược gắn với một mẫu tự (ví dụ A,B, )hay một con số (1000,2000, )và bao gồmhai loại biểu chính:
+Biểu chỉ đạo: biểu này thực hiện phân tích các khoản mục trên báo cáo tàichính theo các tài khoản, tiểu khoản
+Biểu cơ sở: là các hồ sơ kiểm toán thể hiện công việc kiểm toán cụ thể đốivới từng khoản mục, ví dụ như biểu phân tích theo nghiệp vụ , biểu liệt kê chitiết, biểu chỉnh hợp …
Biểu liệt kê chi tiết: có nội dung là chi tiết hoá số dư cuối kỳ của một tàikhoản thầnh từng đối tượng chi tiết thích hợp cho viêc kiểm tra
Biểu phân tích nghiệp vụ; được dung để phân tích mọi biến đọng tanggiảm của một tài khoản trong kỳ kiểm toán theo từng loại nghiệp vụ biểu phântích rất hữu dụng khi kiểm tra các tài khoản có ít nghiệp vụ phát sinh như tải sản
cố dịnh , nguồn vốn
Biểu chỉnh hợp hay biểu hoà giải: Dùng để thuyết minh chi tiết sự khácbiệt giữa số liệu thu được từ các nguồn khác nhau Trên cơ sở điều tra các khácbiệt, KTV sẽ đề nghị những bút toán điều chỉnh để có một số dư đúng
Biểu tính toán bao gồm các tính toán độc lập của KTV để cung cấp dữliệu cho các hồ sơ kiểm toán khác Trong biểu tính toán, KTV trình bày sự tínhtoán của mình và so sánh với kết quả của đơn vị thuộc loại này là các bảng tínhtoán liên quan đến khấu hao, lãi tiền vay ……
d Phần thông tin về các vấn đề khác
các thông tin trong phần này hầu hết được thu thập từ các phần khác và được sắpxếp lại đẻ phục vụ cho các vấn đề đặc bịêt như đánh giá các hành vi không tuânthủ ,xem xét các sự kiện sau ngày kết thiúc niên độ, sự thay đổi giá cả ,…
1.1.6 Yêu cầu đối với hồ sơ kiểm toán