www.tapchithue.com TỔNG CỤC THUẾ CỤC THUẾ TP.HCM ------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------- Số: 153/CT-TNCN V/v Nơi nộp hồ sơ quyết toán và hoàn thuế TNCN năm 2009 đối với cá nhân có thu nhập từ tiền lương-tiền công, từ kinh doanh TP.Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 01 năm 2010 Kính gửi: - Các Phòng thuộc Cục; - Các Chi cục Thuế quận, huyện. Thực hiện mục tiêu của ngành Thuế Thành phố trong năm 2010 “Chung tay cải cách hành chính, nâng cao chất lượng quản lý thuế”. Để tránh gây phiền hà cho người nộp thuế khi thực hiện việc quyết toán thuế thu nhập cá nhân năm 2009. Căn cứ Nghị định, các Thông tư hướng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhập cá nhân và tình hình thực tế tại địa bàn Thành phố, Cục Thuế tạm thời hướng dẫn nơi nộp hồ sơ quyết toán và hoàn thuế thu nhập cá nhân năm 2009 đối với cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công, từ kinh doanh như sau: I. Nơi nộp hồ sơ quyết toán thuế TNCN năm 2009: 1. Đối với cá nhân cư trú là người nước ngoài: Thống nhất nơi nộp hồ sơ tại Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh. 2.Đối với cá nhân cư trú là người Việt Nam: 2.1 Cá nhân chỉ có thu nhập từ tiền lương- tiền công: Đối với cá nhân làm việc tại các Lãnh sự quán, Tổ chức quốc tế, văn phòng đại diện, các cơ quan hành chính sự nghiệp, các đoàn thể cấp thành phố, các doanh nghiệp do Cục Thuế quản lý chỉ có một loại thu nhập từ tiền lương, tiền công thì nơi nộp hồ sơ quyết toán là Cục Thuế thành phố. Cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công từ một cơ quan chi trả thu nhập do Chi cục Thuế quản lý, thì nơi nộp hồ sơ quyết toán là Chi cục Thuế quản lý cơ quan trả thu nhập. Nếu trong năm cá nhân có thay đổi cơ quan chi trả thu nhập thì nơi nộp hồ sơ quyết toán là Chi cục Thuế quản lý cơ quan trả thu nhập cuối cùng trong năm. Cá nhân có nhận thu nhập từ tiền lương, tiền công từ hai cơ quan trả thu nhập trở lên trong năm và không đóng các khoản bảo hiểm ở bất cứ cơ quan nào, như: các giảng viên thỉnh giảng ở các trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các trường từ cấp mầm non đến Trung học phổ thông và các trung tâm đào tạo; các bác sĩ khám chữa bệnh ở nhiều Bệnh
www.tapchithue.com viện, các ca sỹ, nghệ sĩ, LĐLĐ HUYỆN THỌ XUÂN CÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC Số: 56/CĐGD CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thọ Xuân, ngày tháng12 năm 2013 "V/v nộp hồ sơ dự toán CĐ năm 2014" Kính gửi: Chủ tịch Công đoàn trường THCS, TH, MN, TT GDTX Căn Quyết định số 408/QĐ-LĐLĐ ngày 16/12/2013 Liên đoàn Lao động Thanh Hóa việc ban hành quy định nguyên tắc xây dựng xét duyệt dự toán tài Công đoàn năm 2014 Căn Hướng dẫn số 22/HD-LĐLĐ ngày 16/12/2013 LĐLĐ tỉnh Thanh Hóa việc hướng dẫn xây dựng dự toán Công đoàn năm 2014 Công đoàn Giáo dục huyện Thọ Xuân thông báo hồ sơ dự toán năm 2014 sau Báo cáo dự toán thu - chi NSCĐ sở theo mẫu số B14-TLĐ Danh sách lao động, quỹ lương đơn vị trực tiếp quản lý Bản thuyết minh dự toán NSCĐ 2014 Bảng kê danh sách lương phụ cấp cán chuyên trách Công đoàn (nếu có) Đề nghị đơn vị Công đoàn sở nộp dự toán chậm vào ngày 02/01/2014 phận Kế toán phòng Giáo dục Đào tạo Nơi nhận: CHỦ TỊCH CÔNG ĐOÀN - Như kính gửi; - Lưu CĐGD Hà Thị Luân .TÊN CQT CẤP TRÊN . CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM .TÊN CQT . Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: ./TB- . ., ngày . tháng . năm . THÔNG BÁO Về việc chuyển hồ sơ sang diện kiểm tra trước, hoàn thuế sau Cơ quan Thuế nhận được Giấy đề nghị hoàn trả khoản thu NSNN số . ngày . tháng . năm . của .(Tên người nộp thuế, mã số thuế) . và hồ sơ gửi kèm theo. Ngày cơ quan Thuế nhận được hồ sơ hoàn thuế: . Ngày cơ quan Thuế thông báo hồ sơ hoàn thuế chưa đầy đủ thủ tục: . Ngày cơ quan Thuế nhận được đủ hồ sơ hoàn thuế theo quy định: . Căn cứ Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành, cơ quan Thuế thông báo hồ sơ đề nghị hoàn thuế của .(Tên người nộp thuế) . thuộc diện kiểm tra trước, hoàn thuế sau. Lý do: .(nêu rõ trường hợp thuộc diện kiểm tra trước khi hoàn thuế và giải thích nếu có) . Thời hạn giải quyết hồ sơ hoàn thuế là 60 ngày kể từ ngày cơ quan Thuế nhận được đủ hồ sơ theo quy định. Nếu có vướng mắc, xin liên hệ với cơ quan Thuế để được giải đáp. Số điện thoại: . Địa chỉ: /. Nơi nhận: - .(Tên người nộp thuế) .; - .; - Lưu VT, THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN THUẾ (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu) Mẫu số: 01/HT-TB (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 của Bộ Tài chính) NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG HỒ SƠ KIỂM TOÁN. I. BẢN CHẤT CỦA HỒ SƠ KIỂM TOÁN. 1.1. Khái niệm về hồ sơ kiểm toán. Như chúng ta đã biết kiểm toán có hai chức năng cơ bản là xác minh và bày tỏ ý kiến về báo cáo tài chính của đơn vị kiểm toán. Để có thể thực hiện được chức năng đó kiểm toán viên cần phải nắm được một lượng thông tin nhất định thông qua quá trình thu thập và lưu trữ. Đồng thời công việc kiểm toán cũng cần được giám sát và quản lý một cách chặt chẽ vì nó là cả một quy trình phức tạp, được phối hợp thực hiện bởi nhiều nhiều người và kết quả của nó có một vai trò rất quan trọng đối với đơn vị khách hàng. Xuất phát từ chính yêu cầu đó hồ sơ kiểm toán đã ra đời đáp ứng yêu cầu quản lý cũng như chức năng của kiểm toán nói chung và kiểm toán báo cáo tài chính nói riêng. Hồ sơ là một khái niệm được sử dụng khá rộng rãi trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Về khía cạnh pháp lý, việc lập và lưu trữ hồ sơ phải tuân theo những nguyên tắc nhất định. Tài liệu giảng dạy của Cục lưu trữ quốc gia đưa ra định nghĩa: “Hồ sơ là một tập ( hoặc một ) văn bản có liên quan với nhau về một vấn đề, một sự việc hay một người, được hình thành trong quá trình giải quyết công việc đó”. Ví dụ như hồ sơ cá nhân, hồ sơ vụ việc . Các văn bản đưa vào hồ sơ phải đúng chức năng, phản ánh đúng nhiệm vụ của cơ quan lập hồ sơ, phải hoàn chỉnh, đảm bảo giá trị pháp lý và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Một hồ sơ được coi là hoàn thiện khi thông qua đó người đọc có thể nắm được những thông tin liên quan đến đối tượng trong hồ sơ đó. Trên góc độ pháp lý “hồ sơ” cũng được sử dụng như một công cụ bắt buộc của quản lý. Trong lĩnh vực kiểm toán “ hồ sơ kiểm toán” là một thuật ngữ thông dụng và hồ sơ kiểm toán được coi là một công cụ hữu hiệu phục vụ cho yêu cầu quản lý và chức năng xác minh của công việc kiểm toán. Trước hết, xét về mặt thực hiện chức năng chung của kiểm toán, kiểm toán tài chính hướng tới việc xác minh, bày tỏ ý kiến trên cơ sở các bằng chứng kiểm toán. Mà các bằng chứng kiểm toán được thu thập bằng nhiều phương pháp và từ nhiều nguồn khác nhau. Do đó, chúng cần được thể hiện thành các tài liệu theo những dạng nhất định và sắp xếp theo những nguyên tắc nhất định giúp kiểm toán viên lưu trữ và dẫn chứng khi cần thiết để bảo vệ ý kiến của mình. Đồng thời quá trình làm việc của kiểm toán viên với những kế hoạch, chương trình kiểm toán, các thủ tục kiểm toán đã áp dụng, . cũng cần được ghi chép dưới dạng tài liệu để phục vụ cho chính quá trình kiểm toán cũng như làm cơ sở để chứng minh việc kiểm toán đã được tiến hành theo đúng những Chuẩn mực thực hành. Tiếp đến, xét về mặt yêu cầu của quản lý ta thấy công việc kiểm toán được tiến hành bởi nhiều người trong một thời gian nhất định do vậy việc phân công và phối hợp kiểm toán cũng như việc giám sát công việc của ban kiểm soát phải được tiến hành một cách khoa học và chặt chẽ. Thông qua hồ sơ kiểm MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lập dự toán cho việc đóng mới hoặc sửa chữa một con tàu là một công việc hết sức quan trọng. Nếu việc lập dự toán đóng tàu sát với thực tế thì nó sẽ giúp cho đơn vị đóng tàu giảm được rất nhiều chi phí trong quá trình đóng một con tàu, đồng thời việc nắm được kinh phí đóng một con tàu từ lúc lập dự án đến khi hoàn thành cũng là một kênh tham khảo rất hữu ích cho chủ đầu tư khi quyết định chọn nhà thầu và đơn vị thi công cho kế hoạch kinh doanh của mình. Hiện tại ở Việt Nam, việc lập dự toán xây dựng được thực hiện gần như tiêu chuẩn dựa trên các phần mềm uy tín. Tuy nhiên, trong lĩnh vực đóng tàu công việc lập dự toán vẫn đang gặp nhiều khó khăn, mỗi nơi mỗi khác, không thống nhất do đặc thù của công việc đóng tàu. Lập dự toán đóng tàu có nghĩa là chúng ta phải tính toán được các chi phí cần có khi đóng một con tàu mà chúng ta có thể kể ra sau đây: Chi phí thiết kế; Chi phí đăng kiểm; Chi phí nguyên vật liệu (Vật tư chính, vật tư phụ, máy móc thiết bị lắp đặt trên tàu .v.v ); Chi phí năng lượng (điện, ga, Oxy .v.v ); Chi phí nhân công trực tiếp, gián tiếp; Chi phí quản lý dự án; Chi phí tài chính, bảo hiểm; 1 Chi phí khấu hao tài sản cố định; Chi phí tiếp thị, quảng cáo; Chi phí rủi ro, dự phòng; Chi phí sản xuất chung; Thuế; Chi phí bảo hành sau bán hàng (nếu có). Trong các hạng mục kể trên, quan trọng nhất, ảnh hưởng tới các chi phí khác nhất đó là chi phí nguyên vật liệu (chi phí này thường chiếm từ 65% đến 75% giá thành một con tàu, tùy vào từng loại tàu), trong chi phí nguyên vật liệu chi phí của trang thiết bị, máy móc có thể tính được đơn giản nếu biết loại tàu, định mức trang thiết bị, máy móc và dựa vào các catalog thiết bị, máy móc của các nhà thầu phụ. Như vậy quan trọng nhất trong việc định giá thành con tàu bây giờ nằm ở chỗ phải tính được khối lượng tôn vỏ bao, kết cấu của tàu. Trong đề tài này tác giả sẽ đưa ra quy trình tính toán khối lượng tôn vỏ bao, kết cấu của tàu, qua đó định giá cho mục vật tư này và các hạng mục liên quan như đã kể trên đồng thời cũng phân tích các đặc điểm về kết cấu tàu, khối lượng tàu để đưa ra các phương án dự toán đóng mới khác nhau giúp cho chủ đầu tư có thể lựa chọn một phương án tối ưu nhất phù hợp với khả năng của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở hồ sơ thiết kế kỹ thuật của tàu, ta xây dựng quy trình bóc tách tôn vỏ, kết cấu để đạt được các mục đích sau: Tính được khối lượng tôn, thép hình cần để đóng tàu; 2 Đưa ra các phương án đóng tàu phục vụ việc lựa chọn nhà máy đóng tàu; Sơ bộ tính toán khối lượng đường hàn, diện tích sơn cần chuẩn bị; Tính toán lượng nhân công, trang thiết bị phục vụ cho đóng tàu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các tàu được đóng mới, hoán cải tại Việt Nam. Ta tiến hành nghiên cứu đưa ra quy trình bóc tách tôn vỏ, kết cấu thân tàu dựa trên hồ sơ thiết kế của con tàu. 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Phân tích phương pháp lập dự toán hiện có trên thế giới và Việt Nam. Dựa vào phần mềm ShipConstructor để mô hình hóa kết cấu thân tàu và dựa vào việc phân tích các phương án lập dự toán giá thành hiện có qua đó xây dựng quy trình bóc tách tôn vỏ và kết cấu tàu thủy để lập phương án dự toán tối ưu nhất cho tàu. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. Dựa vào việc tổng hợp các phương pháp lập dự toán hiện tại, tác giả tập trung đi vào phân tích ưu điểm, nhược điểm của từng phương pháp qua đó đưa ra quy trình bóc tách tôn vỏ hợp lý nhất, thuận tiện nhất cho việc lập dự toán đóng mới, sửa chữa tàu ứng với từng trường hợp cụ thể. Đề tài sẽ là cơ sở quan trọng để các chủ đầu tư có thể tham khảo và để nhà thầu áp dụng trong việc lập hồ sơ gói thầu cũng như xây dựng phương án lập dự toán đóng mới tàu của mình được chính xác, tiết kiệm nhất. Đề tài cũng là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đồng nghiệp, các bạn sinh viên trong công việc cũng như trong quá trình học tập của mình. 3 CHƯƠNG 1: CÁC GIẢI PHÁP BÓC TÁCH