MỤC LỤCMỞ ĐẦU3CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN41.1.Khái niệm rủi ro kiếm toán41.2.Các loại hình rủi ro kiểm toán.61.2.1.Rủi ro tiềm tàng (Inherent Risk IR):61.2.2.Rủi ro kiểm soát (Controi Risk CR):71.2.3.Rủi ro phát hiện (Detection Risk DR):71.3. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro trong kiểm toán81.4.Mô hình rủi ro kiểm toán101.5. Mối quan hệ giữa rủi ro kiếm toán và trọng yếu121.6. Ý nghĩa và vai trò:14CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN152.1. Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán tại Việt Nam152.1.1. Đánh giá rủi ro kiểm toán mong muốn162.1.2. Đánh giá rủi ro tiềm tàng162.1.3. Đánh giá rủi ro kiểm soát202.1.4. Đánh giá rủi ro phát hiện262.2. Các phương pháp đánh giá rủi ro kiểm toán282.2.1. Đối với việc đánh giá mức rủi ro kiểm toán và rủi ro tiềm tàng292.2.2. Đối với việc đánh giá rủi ro kiểm soát31CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO KIỂM TOÁN343.1. Giải pháp giảm thiểu rủi ro kiểm soát343.2. Giải pháp giảm thiểu rủi ro phát hiện363.3. Thực hiện giải pháp giảm thiểu rủi ro kiểm toán41CHƯƠNG IV: HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC434.1 Khái Niệm.434.2.Các dấu hiệu ảnh hưởng tới hoạt động liên tục.434.2.1 Dấu hiệu về mặt tài chính434.2.2 Dấu hiệu về mặt hoạt động444.2.3 Các dấu hiệu khác44KẾT LUẬN47DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO48 MỞ ĐẦU Trong kiểm toán nói chung và kiểm toán tài chính nói riêng, rủi ro kiểm toán là khái niệm quen thuộc gắn liền với trách nhiệm của kiểm toán viên. Vì vậy, việc hiểu rõ và quản lý tốt rủi ro kiểm toán là yếu tố quyết định trong việc hạn chế rủi ro kinh doanh của các công ty kiểm toán. Đánh giá rủi ro được thực hiện ở giai đoạn đầu của cuộc kiểm toán nên giữ vai trò quan trọng, chi phối chất lượng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán. Xác định được mức rủi ro kiểm toán hợp lý có thể tiết kiệm chi phí mà vẫn đảm bảo độ tin cậy của thông tin, tránh được thiệt hại và giữ được mối quan hệ với khách hàng.Từ những lý do trên, chúng em đã chọn đề tài: “Rủi ro kiểm toán và hoạt động liên tục”. Nội dung của bài tiểu luận gồm 4 chương:Chương I: Cơ sở lý luậnChương II: Đánh giá rủi ro kiểm toánChương III: Giải pháp giảm thiểu rủi ro kiểm toánChương IV: Hoạt động liên tục
Trang 3NỘI DUNG CHÍNH
CƠ SỞ LÍ LUẬN
ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN
GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO KIỂM
TOÁN
HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC
Trang 4Khái niệm:
Là rủi ro do KTV và công ty kiểm toán đưa ra ý
kiến nhận xét mà không thích hợp khi BCTC đã
được kiểm toán có những sai sót trọng yếu.
Ví dụ:
Khi kiểm tra 100 chứng từ kế toán kiểm toán, việc đưa ra ý kiến : 100% chứng từ kế toán là trung thực, chính xác, tuy nhiên trên thực tế còn có 3 chứng từ có gian lận, sai sót trọng yếu.
AR = 3%
RỦI RO KIỂM TOÁN
Trang 5Rủi ro kiểm toán
Tại sao phải tìm hiểu RRKT:
Xuất phát từ lấy mẫu kiểm toán
Quan điểm tiếp cận theo rủi ro
Yêu cầu của chuẩn mực : RRKT cần được giới hạn
trong mức chấp nhận được
Xác định nội dung, thời gian và phạm vi của các thủ tục kiểm
toán
Nguyên nhân:
Do phạm vi của đối tượng kiểm toán tài chính rất rộng.
Bị giới hạn bởi các yếu tố như thời gian, chi phí, giới hạn về nguồn lực, quản lý hay giới hạn từ phía khách thể kiểm toán
Rủi ro kiểm toán liên quan đến rủi ro kinh doanh
Trang 6Rủi ro kiểm toán
Rủi ro tiềm tàng(IR) Rủi ro kiểm soát(CR) Rủi ro phát hiện(CR)
Trang 7Rủi ro tiềm tàng( Inherent Risk-IR)
Là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng khoảnmục, từng nghiệp vụ trong BCTC chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng
lẻ hoặc gộp lại, mặc dù có hay không có HTSNB
Các nhân tố ảnh hưởng tới IR:
-Lĩnh vực hoạt động kinh doanh như trong NHTM có rủi ro tín dụng,rủi ro thanh khoản…
-Bản chất công việc kinh doanh và đặc điểm của đơn vị
-Các nghiệp vụ kinh tế không thường xuyên
-Quy mô tổng thể, cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
-Quy mô số dư TK
Trang 8Rủi ro kiểm soát ( Control Risk-CR)
Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ,từng khoản mục trong BCTC khi tính riêng lẻ hay tính gộp lại mà hệ thống kế toán và HTKSNB không thể ngăn ngừa hết hoặc không phát hiện sửa chữa kịp thời
Các nhân tố ảnh hưởng tới CR:
-Môi trường kiểm soát
-Hệ thống kế toán
-Vấn đề nhân sự
-Vấn đề tổ chức : tổ chức chồng chéo, không khoa học
-Tính thích hợp, đầy đủ của các thủ tục, trình độ kiểm soát
Trang 9Mối quan hệ giữa các loại rủi ro
Trang 11Tình
huống
Rủi ro kiểm toán
có thể chấp nhận
Rủi ro tiềm tàng
Rủi ro kiểm soát
Rủi ro phát hiện dự kiến
Số lượng bằng chứng cần thu thập
2 Thấp Thấp Thấp Trung bình Trung bình
4 Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình
5 Cao Thấp Trung bình Trung bình Trung bình
Ví dụ: Về mối quan hệ rủi ro và bằng chứng
Trang 12Mối quan hệ giữa các loại rủi ro
IR x CR
Qua mô hình trên ta thấy:
- Rủi ro phát hiện phụ thuộc vào rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiếm soát
- Nếu rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá càng cao thì mức rủi ro phát hiện càng thấp, khi đó số lượng bằng chứng cần kiểm toán viên thu thập sẽ giảm đi, và ngược lại
Hạn chế của việc sử dụng mô hình rủi ro
- KTV đánh giá về rủi ro kiểm toán mong muốn và rủi ro kiểm soát vẫn có tính chủ quan cao
- Mô hình rủi ro kiểm toán là mô hình rủi ro kế hoạch → hạn chế trong việc sử dụng
để đánh giá các kết quả kiểm toán
Trang 13là có những sai sót có thể chấp nhận được đối với tùng loại rủi ro kiểm toán, và cần có phương pháp ước lượng gần đúng khác để
đánh giá lại
Ví dụ: Kiểm toán viên lập kế hoạch kiểm toán dựa trên phân tích theo mô hình rủi ro kiêm toán dưới đây:
Trang 14Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro
TRỌNG
YẾU
CAO
PHÂN PHỐI NGUỒN LỰC NHIỀU
PHÁT HIỆN NHIỀU
RỦI RO GIẢM
- Là quan hệ tỷ lệ nghịch
-Ý nghĩa : quan trọng đối với KTV khi lập kế hoạch
kiểm toán
Trang 15Ý nghĩa
Việc đánh giá rủi ro kiếm toán sẽ giúp cho kiếm toán viên có thế đưa ra ý kiến một cách xác đáng về các thông tin trên các báo cáo tài chính.
Việc nghiên cứu rủi ro kiểm soát giúp cho kiểm toán viên:
Xem xét những nhân tố có khả năng gây ra sai phạm trọng yếu
Xác định phạm vi kiểm toán cần thiết đối những sai sót trọng yếu có thể tồn tại trong BCTC
Xác định lựa chọn và xây dựng thủ tục kiểm toán
Vai trò
Đánh giá rủi ro kiểm toán là công việc không thể thiếu
trong bất kỳ một cuộc kiểm toán tài chính nào Căn cứ
kiểm toán viên dụ kiến biên chế, thời gian, chi phí và các
phương tiên cần thiết khác cho một cuộc kiểm toán
Trang 16CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM
TOÁN
Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán
Đánh giá rủi ro kiểm toán mong muốn:
- Rủi ro kiểm toán mong muốn đánh giá dựa trên ước
lượng ban đầu của kiểm toán viên về mức độ tin cậy của
các báo cáo tài chính sẽ được kiểm toán
- Các yếu tố kiểm toán viên cần xem xét khi xác định
mức rủi ro kiểm toán mong muốn là: quy mô khách
hàng, sự phân phối quyền sở hữu, bản chất và quy mô
của công nợ, khả năng tiếp tục hoạt động về mặt tài
chính của công ty khách hàng sau khi báo cáo kiểm toán
được công bố.
Trang 17Đánh giá rủi ro tiềm tàng
Trên phương diện báo cáo
tài chính
• Đặc điểm hoạt động kinh
doanh
• Xem xét các yếu tố làm tăng
rủi ro kinh doanh
• Sự liêm khiết, kinh nghiệm
và hiểu biết của Ban Giám
• Mức độ phức tạp của các nghiệp vụ hay các nghiệp vụ bất thường khác
• Số lượng tiền các số dư tài khoản
Trang 18Đánh giá rủi ro kiểm soát
Theo Liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC): “Hệ thống kiểm soát nội bộ là một
hệ thống các chính sách và thủ tục được thiết lập nhằm đạt được bốn mục tiêu sau: bảo vệ tài sản của đơn vị; đảm bảo độ tin cậy của các thông tin; bảo đảm việc thực hiện chế độ pháp lý và bảo đảm hiệu quả của các hoạt động.”
Xét trên phương diện báo cáo tài chính
- Đặc thù về quản lý
- Việc thiết lập các chính sách về cơ cấu tổ chức:
- Các chính sách ủy quyền được xác định một cách đúng đắn
- Sự có mặt của bộ phận kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp
- Hệ thống các chính sách về công nghệ thông tin được thiết kế đúng đắn
- Các chính sách về nguồn nhân lực
- Quá trình đánh giá rủi ro được thiết lập đúng đắn
- Sự hoạt động độc lập của ủy ban kiểm toán
Trang 19 Xét trên phương diện số dư tài khoản và các nghiệp vụ
- Các thủ tục kiểm soát do các nhà quản lý xây dựng dựa trên ba
nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc phân công, phân nhiệm và chế độ ủy quyền.
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 về Đánh giá rủi ro và kiểm soát
nội bộ thì: “Kiểm toán viên phải hiểu biết các thủ tục kiểm soát của đơn vị để xây
dựng kế hoạch kiểm toán tổng thể và chương trình kiểm toán, kiểm toán viên dựa trên
những hiểu biết của mình về môi trường kiểm soát để xác định những thủ tục kiểm
soát đã được đơn vị thiết lập và những thủ tục còn thiếu, cần thiết phải bổ sung thêm.”
- Việc đánh giá rủi ro kiểm soát trên số dư tài khoản và nghiệp vụ được thực hiện ở:
+ Bước lập kế hoạch kiểm toán
+ Bước thực hiện thử nghiệm kiểm soát
+ Bước thực hiện các thử nghiệm cơ bản.
- Khi đánh giá rủi ro kiểm soát, kiểm toán viên cũng nên xem xét tới
rủi ro tiềm tàng đã được đánh giá trước đó.
Trang 20- Kiểm toán viên nên kết hợp việc đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và các thủ tục phân tích để xác định quy mô, phạm vi của các thử
nghiệm cơ bản
Ví dụ: Hai đơn vị được kiểm toán A và B đều thiết kế hệ thống kiểm
soát như nhau để có thể đạt được các mục tiêu hoạt động kinh doanh
của mình, nhưng trên thực tế, do nhiều điều kiện khác nhau, rủi ro tiềm tàng đối với A được đánh giá cao hơn đổi với B Nếu kiểm toán viên vẫn dựa vào chức năng của hệ thống kiểm soát nội bộ để đánh giá rủi ro
kiểm soát thì kiểm toán viên có thể đánh giá rủi ro kiểm soát tại A và B
là như nhau Tuy nhiên, để có thể sử dụng chính xác mô hình rủi ro kiểm toán, kiểm toán viên nên đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát tại A cao hơn
B Điều này có thể lý giải như sau: Khi việc phát hiện các sai sót trọng yếu cố hừu ở A thấp hơn B, thì với một hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết kế như nhau, việc phát hiện và sửa chữa kịp thời các sai sót này ở
A sẽ kém hơn ở B Trong trường hợp này, cũng có thể nói rằng, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát có mối quan hệ cùng chiều nhau.
Trang 21Đánh giá rủi ro phát hiện
Mô hình rủi ro kiểm toán: DR = AR /(IR x CR)
Xét trên phương diện báo cáo tài chính
Sự độc lập của kiểm toán viên
Trình độ, năng lực của kiểm toán viên
Chính sách tuyển dụng nhân viên
kiểmtoán
Nguyên tắc trong việc đánh giá chất
lượng và kinh nghiệm của kiểm toán viên
Các tiêu chuẩn để đánh giá công việc
của từng kiểm toán viên
Các nguyên tắc trong việc đào tạo
năng lực cho kiểm toán viên
Các yếu tố khác như: các nguyên tắc khi
sử dụng ý kiến của chuyên gia, hay sử
dụng đánh giá công việc của các kiểm toán
Mức độ rủi ro phát hiện tỷ lệ nghịch với mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát
Trang 22Các phương pháp đánh giá rủi ro kiểm toán
Đối với việc đánh giá mức rủi ro kiểm toán và rủi ro tiềm tàng
- Kinh nghiệm thực tiễn về đơn vị và ngành nghề kinh doanh của đơn vị được kiểm toán trên báo cáo tổng kết, biên bản làm việc, báo chí;
- Hồ sơ kiểm toán năm trước ;
- Trao đổi với Giám đốc, kế toán trưởng hoặc cán bộ, nhân viên của đơn vị được kiểm toán;
- Trao đổi với kiểm toán viên nội bộ và xem xét báo cáo kiểm toán nội bộ của đơn vị được kiểm toán ;
- Trao đổi với kiểm toán viên khác và với các nhà tư vấn đã cung cấp dịch vụ cho đơn vị được kiểm toán hoặc hoạt động trong cùng lĩnh vực với đơn vị được kiểm toán ;
- Trao đổi với chuyên gia, đối tượng bên ngoài có
hiểu biết về đơn vị được kiểm toán
- Tham khảo các ấn phẩm liên quan đến lĩnh vực hoạt động của đơn vị được kiểm toán
- Các văn bản pháp lý và các quy định có ảnh hưởng đến đơn vị được kiểm toán
- Khảo sát thực tế văn phòng, nhà xưởng của đơn vị được kiểm toán ;
- Các tài liệu do đơn vị được kiểm toán cung cấp
Trang 23Các phương pháp đánh giá rủi ro kiểm toán
Đối với việc đánh giá rủi ro kiểm soát
- Dựa vào kinh nghiệm trước đây của kiểm toán viên với khách hàng
- Thẩm vấn nhân viên khách hàng
- Xem xét các sổ tay về thủ tục và chế độ của công ty khách hàng
- Kiểm tra các chứng từ và sổ sách đã hoàn tất
- Kiểm toán viên có thể quan sát hoạt động của công ty khách hàng
- Kỹ thuật phân tích gồm ba loại: kiểm tra tính hợp lý, phân tích xu
hướng và phân tích các tỷ suất.
Trang 24CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO
KIỂM TOÁN Giải pháp giảm thiểu rủi ro kiểm soát
Môi trường kiểm soát hữu hiệu
Trang 25Thiết lập các hoạt động, thủ tục kiểm soát có hiệu
Thực hiện kiểm tra một cách độc lập
Giải pháp giảm thiểu rủi ro kiểm soát
Trang 26Giải pháp giảm thiểu rủi ro phát hiện
KTV cần lập kế hoạch chi tiết nội dung, lịch trình và phạm vi của các thử nghiệm cơ bản.
cơ bản
Phạm vi là số lượng thử nghiệm
cơ bản cụ thể cần
thực hiện
Trang 27KTV lựa chọn một cách thích hợp và thực hiện có hiệu quả các thủ tục kiểm toán để giảm thiểu rủi ro phát
hiện
Thủ tục kiểm tra tài liệu
Thủ tục quan sát
Các thủ tục kiểm kê
và tính toán lại
Thủ tục lấy xác nhận
Thủ tục phỏ
ng vấn
Th ủ
tụ c
ph ân tíc h
Trang 28 Tăng cường giám sát quá trình thực hiện kiểm toán
- Phải có sự giám sát nghiêm ngặt quá trình thực hiện
của các kiểm toán viên
- Chủ nhiệm kiểm toán được bổ nhiệm phải là người
có năng lực và nhiều kinh nghiệm
- Sử dụng các chuyên gia nếu kiểm toán viên không có đủ kiến thức chuyên môn về lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.
- Tăng cường đào tạo về chuyên môn và nâng cao đạo đức
nghề nghiệp của kiểm toán viên
Trang 293.3 Thực hiện giải pháp giảm thiểu rủi ro kiểm toán
cơ sở đánh giá rủi
ro kiểm toán; phải thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm toán để xử lý các rủi ro có sai sót trọng yếu trong các cơ sở dẫn liệu
Trang 30Các dấu hiệu ảnh hưởng đến hoạt động liên
tục
a Các dấu hiệu về mặt tài chính
Nợ phải trả lớn hơn tài sản hoặc nợ ngắn hạn
lón hơn tài sản ngắn hạn.
Nợ dài hạn đến ngày thanh toán mà không có
khả năng chi trả hoặc đảo nợ Sử dụng quá
nhiều nợ ngắn hạn tài trợ cho tài sản dài hạn
Các tỷ suất tài chính chủ yếu ở tình trạng xấu …
Trang 31Khái niệm:
• Hoạt động liên tục là doanh nghiệp “tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần( ít nhất là
12 tháng sau khi nộp BCTC), nghĩa là doanh nghiệp
không có ý định cũng nư không buộc phải thu hẹp đáng
kể quy mô hoạt động của mình”.
HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC
Trang 32b Các dấu hiệu về hoạt động
Thiếu cán bộ chủ chốt lãnh dạo hoạt động,
chưa bổ sung kịp.
Thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm, đặc quyền,
hoặc các nguồn cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu.
Khó khắn hoặc khan hiếm nguồn lực lao đông…
Trang 33c Các dấu hiệu khác
• Không đủ vốn pháp định hoặc có các yêu cầu
khác của pháp luật.
• Hết hạn hoạt động theo giấy phép .
hoạn.
gây thiệt hại lớn về tài chính.
• Những thay đổi về luật pháp, chính sách của nhà
nước tạo ra những bất lợi cho doanh nghiệp…
Trang 34Ví dụ: Trong những trường hợp sau hoạt động liên
tục được dụng như thế nào:
• Trong năm DN bị vướng vào vụ kiện tụng nhưng chưa được tòa án giải quyết?
• DN xảy ra cháy nổ, hỏa hoạn?
Trang 36Các phương pháp:
- Phân tích và thảo luận về các nguồn lưu
chuyển tiền tệ, các kế hoạch của nhà quản lý gần sát với ngày kỳ báo cáo kiểm toán.
- Soát xét lại các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ, nhất là các sự kiện ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của doanh nghiệp.
- Soát xét các khoản vay nợ, và thanh toán,
đặc biệt là các khoản vay đáo hạn.
Trang 37 Báo cáo kiểm toán chỉ được chấp nhận khi khả năng hoạt động liên tục được xác nhận.
KTV có thể lập báo cáo kiểm toán “chấp
nhận tưng phần” hoặc báo cáo “không chấp
nhận”.
Ngoài ra kiểm toán viên có thể lập báo cáo “từ chối” khi vấn đề “hoạt động liên tục chưa rõ
ràng.
Trang 38KẾT LUẬN
Việc nghiên cứu rủi ro kiểm toán đồng thời xây dựng các giải pháp giảm thiểu rủi ro kiểm toán không chỉ có ý nghĩa chiến lược đối với các doanh nghiệp mà còn hết sức quan trọng đối với các kiểm toán viên trong việc lập kế hoạch kiểm toán.
Trình bày, làm rõ những vấn đề lý luận chung về rủi ro kểm toán
và các bộ phận của rủi ro kiểm toán, nêu lên quá trình đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, rủi ro phát hiện và hoạt động liên tục.
Xây dựng được các giải pháp giảm thiểu rủi ro kiểm toán và nêu
rõ điều kiện áp dụng các giải pháp đó.
Chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 39FGFDGDFGDF FGFDGDFGDF