Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 234 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận án là trung thực. Những kết quả trong luận án chưa từng được công bố trong các công trình nào khác. Tác giả luận án Trần Thị Thu Hường ii LỜI CÁM ƠN Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang, PGS.TS. Phạm Thị Gái, người hướng dẫn khoa học của luận án đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn thành luận án này. Xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo và các thầy cô giáo trong Viện Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện Sau đại học của trường về những đóng góp, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam đã cho tôi những góp ý, tạo điều kiện giúp tôi thu thập dữ liệu về ngành và bạn bè và đồng nghiệp đã dành thời gian giúp tôi thực hiện phiếu điều tra, sẵn sàng cung cấp thông tin, tài liệu trong quá trình tôi thực hiện luận án. Cuối cùng cho tôi gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình, bạn bè thân thiết đã động viên, chia sẻ khó khăn cùng tôi trong suốt thời gian viết luận án. Xin trân trọng cám ơn! Tác giả luận án Trần Thị Thu Hường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG , BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ vii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 16 1.1. Quan điểm và bản chất mô hình kế toán quản trị chi phí 16 1.1.1. Quan điểm về mô hình 17 1.1.2. Bản chất của mô hình kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh(SXKD) 18 1.2. Yêu cầu và nguyên tắc xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí 21 1.2.1. Yêu cầu xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí 22 1.2.2. Nguyên tắc xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí 22 1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến mô hình kế toán quản trị chi phí 23 1.4. Mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp 26 1.4.1. Mô hình bộ máy kế toán quản trị chi phí 27 1.4.2.Công nghệ và phương pháp, phương tiện sản xuất thông tin về chi phí 32 1.5. Kinh nghiệm vận dụng mô hình kế toán quản trị chi phí của các nước phát triển 60 1.5.1. Mô hình kế toán quản trị chi phí của Mỹ 60 1.5.2. Mô hình kế toán quản trị chi phí của Pháp 61 1.5.3. Mô hình kế toán quản trị chi phí của Nhật Bản 62 1.5.4. Bài học kinh nghiệm tổ chức kế toán quản trị chi phí cho các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 66 iv CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT XI MĂNG VIỆT NAM 67 2.1.Tổng quan về ngành sản xuất xi măng của Việt Nam 67 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngành 67 2.1.2. Khát quát về đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý của các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam 69 2.2. Thực trạng kế toán quản trị chi phí của các DNSX xi măng Việt Nam 79 2.2.1. Thực trạng tổ chức bộ máy kế toán quản trị chi phí 79 2.2.2. Thực trạng phân loại chi phí trong các DNSX xi măng 81 2.2.3. Thực trạng xây dựng định mức và lập dự toán chi phí 85 2.2.4. Thực trạng xác định chi phí sản xuất sản phẩm 88 2.2.5. Thực trạng báo cáo kế toán quản trị chi phí 96 2.2.6. Thực trạng phân tích thông tin chi phí cho việc quản trị nội bộ về chi phí của DN 96 2.3. Đánh giá thực trạng kế toán quản trị chi phí của các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam hiện nay 99 2.3.1.Những ưu điểm trong thực hiện các mô hình kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam 99 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong thực hiện các mô hình kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 105 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ CHO CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT XI MĂNG VIỆT NAM 106 3.1. Chiến lược phát triển dài hạn của các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam 106 3.2. Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí cho các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam 109 3.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán quản trị chi phí 109 3.2.2. Phân loại chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng 114 v 3.2.3. Xây dựng định mức chi phí 117 3.2.4. Lập hệ thống dự toán chi phí 118 3.2.5. Xác định chi phí sản xuất sản phẩm. 121 3.2.6. Phân tích thông tin chi phí phục vụ quản trị nội bộ doanh nghiệp 124 3.2.7. Báo cáo bộ phận. 131 3.2.8. Đánh giá hiệu quả và phân tích thông tin để ra quyết định 133 3.3. Điều kiện thực hiện mô hình kế toán quản trị chi phí cho các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam 138 3.3.1. Đối với các doanh nghiệp 139 3.3.2. Đối với Nhà nước. 141 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 143 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC vi DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu Được hiểu là Ký hiệu Được hiểu là BCQT Báo cáo quản trị GTGT Giá trị gia tăng BH Bán hàng KKTX Kê khai thường xuyên BHXH Bảo hiểm xã hội KPCĐ Kinh phí công đoàn BHYT Bảo hiểm y tế LN Lợi nhuận BHTN Bảo hiểm thất nghiệp LNG Lợi nhuận gộp SX Sản xuất LNT Lợi nhuận thuần CCDC Công cụ dụng cụ QT Quản trị CP Cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn CPSX Chi phí sản xuất TM Tiền mặt DTBH Doanh thu bán hàng TNDN Thu nhập doanh nghiệp DT Doanh thu SX Sản xuất DTT Doanh thu thuần XNK Xuất nhập khẩu ĐVT Đơn vị tính KD Kinh doanh KT Kế toán vii DANH MỤC BẢNG , BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Bảng Bảng 2.1 : Các mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại các DN được khảo sát 77 Bảng 2.2: Tổng hợp nguyên nhân không tổ chức bộ máy kế toán quản trị riêng tại các DN 80 Bảng 2.3: Tiêu thức phân loại chi phí tại các dnsx xi măng 81 Bảng 2.4: Các loại định mức đã được xây dựng tại các dn 85 Bảng 2.5: Bảng chi phí định mức đơn vị 85 Bảng 2.6: Bảng định mức vật tư 86 Bảng 2.7: Các loại dự toán đã được các dn lập 87 Bảng 2.8: Đối tượng tập hợp chi phí của các bộ phận SX 89 Bảng 2.9: Các phương thức trả lương cho nhân công trực tiếp tại các DN 91 Bảng 2.10 : Tiêu thức phân bổ chi phí SX chung cho các đối tượng chịu chi phí 95 Bảng 3.1: Dự kiến công suất và sản lượng sản xuất đến năm 2020 106 Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng tại các vùng miền đến năm 2030 106 Bảng 3.3: Bảng phân loại chi phí theo mức độ hoạt động 114 Bảng 3.4 : Phân loại chi phí sản xuất tại các PX SX chính theo thẩm quyền kiểm soát chi phí 116 Bảng 3.5: dự toán chi phí linh hoạt cho từng loại sản phẩm sản xuất(xm pc30) 120 Bảng 3.6 : Bảng phân tích chi phí dựa trên dự toán linh hoạt (xi măng PC30) 121 Bảng 3.7: Bảng phân tích biến động chi phí SX theo yếu tố 130 Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Tiêu thức chi tiết chi phí NVL trực tiếp tại các DN 90 Biểu đồ 2.2: Tiêu thức chi tiết chi phí nhân công trực tiếp tại các DN 93 viii Sơ đồ Sơ đồ 1.1. Bốn nhóm hoạt động cơ bản của doanh nghiệp 18 Sơ đồ 1.2. Các chức năng quản trị doanh nghiệp 19 Sơ đồ 1.3: Các yếu tố cấu thành mô hình kế toán quản trị chi phí 20 Sơ đồ 1.4. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán QTCP dạng kết hợp 29 Sơ đồ 1.5: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán dạng tách biệt 30 Sơ đồ 1.6: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán QTCP dạng hỗn hợp 32 Sơ đồ 1.7: Công nghệ sản xuất thông tin về chi phí 33 Sơ đồ 1.8: Sơ đồ Dự toán sản xuất kinh doanh. 39 Sơ đồ 1.9: Mô hình trình tự thông tin 2 xuống 1 lên 41 Sơ đồ 1.10. Phương pháp xác định CP theo đơn đặt hàng 48 Sơ đồ 1.11. Phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất 49 Sơ đồ 1.12: Quy trình thực hiện phương pháp ABC 53 Sơ đồ 1.13: Chi phí mục tiêu và quản trị chi phí sản xuất 55 theo triết lý quản lý Kaizen. 55 Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty CP XM Bỉm Sơn 78 Sơ đồ 2.2: Mô hình kiểm soát chi phí tại các DN SX xi măng 99 Sơ đồ 3.1: M ô h ì nh b ộ m á y k ế t o á n QTCP kết hợp 110 Sơ đồ 3.2 : Trình tự cung cấp thông tin chi phí sản xuất 111 Sơ đồ 3.3 : Trình tự cung cấp thông tin chi phí bán hàng 111 Sơ đồ 3.4: Quy trình thực hiện sản xuất thông tin về chi phí 112 Sơ đồ 3.5: So sánh giá thành SX clinhker và xi măng thành phẩm 126 Sơ đồ 3.6: Các trung tâm chi phí thuộc khối sản xuất 128 Sơ đồ 3.7: Các trung tâm chi phí thuộc khối kinh doanh 129 Sơ đồ 3.8: Các trung tâm chi phí thuộc khối quản lý 129 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. T í n h c ấ p t h i ết c ủa đề t à i Trong giai đoạn phát triển hiện nay của nền kinh tế Việt Nam, các doanh nghiệp phải đối mặt với sức ép cạnh tranh của các đơn vị kinh doanh cùng ngành nghề trong nước và các công ty có vốn đầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp Việt Nam cần phát huy một cách hiệu quả nhất các nguồn lực hiện có và tận dụng tối đa những ảnh hưởng tốt từ ngoại lực là các chính sách hỗ trợ của Nhà nước như các chính sách hỗ trợ về tín dụng, chính sách đầu tư cho các ngành trọng điểm. Tuy nhiên, việc phát huy các yếu tố nội lực vẫn là những giải pháp được đánh giá có hiệu quả hơn để doanh nghiệp có thể chủ động trong định hướng phát triển của mình. Phát huy hiệu quả công tác quản trị trong doanh nghiệp như phát huy nguồn lực con người, phát huy nguồn chất xám là chìa khóa để có thể tiếp tục phát huy các nguồn lực vật chất trong doanh nghiệp. Để công tác quản trị doanh nghiệp đạt hiệu quả đặt ra đòi hỏi đối với doanh nghiệp là vận dụng tốt công cụ quản lý như thế nào? Công tác kế toán nói chung, kế toán quản trị nói riêng đóng vai trò trọng yếu trong cung cấp thông tin hữu ích cho nhà quản trị quản lý các yếu tố nguồn lực và đưa ra các quyết sách phù hợp nhất. Ngành sản xuất xi măng Việt Nam phát triển gắn liền với từng bước đi lên và tốc độ đô thị hóa rất nhanh của đất nước. Sau một thời gian tăng trưởng mạnh, từ năm 2010 đến nay, các doanh nghiệp SX xi măng Việt Nam đứng trước tình trạng cung vượt cầu. Hàng loạt dây truyền, nhà máy mới chạy cầm chừng, thua lỗ, ngừng sản xuất bởi chi phí tăng cao, sản phẩm làm ra không tiêu thụ được. Khó khăn của ngành xi măng bắt đầu vào thời điểm năm 2010. Xi măng Việt Nam có giá bán thấp nhất khu vực ASEAN luôn ở mức dưới 50 USD/tấn trong khi giá xi măng trung bình trong khu vực là 65-75 USD/tấn. Với nhiệm vụ bình ổn thị trường về giá và nguồn cung, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, từ năm 2008 đến nay giá xi măng chỉ tăng khoảng 30% trong khi giá than nhiên liệu chính để sản 2 xuất xi măng đã tăng gấp 4 lần, giá điện, xăng, dầu cũng điều chỉnh liên tục. Cuối năm 2010, doanh nghiệp xi măng chịu thêm sức ép của việc tăng tỷ giá hối đoái giữa VNĐ và USD, lãi xuất ngân hàng tăng cao nên chi phí cấu thành nên giá thành của ngành xi măng tăng thêm 22-30%. Nguyên nhân cơ bản của việc sản lượng xi măng tiêu thụ giảm là do lạm phát tăng cao, đầu tư công từ những công tình hạ tầng, công sở đến những công trình dân dụng đều cắt giảm; thị trường bất động sản “đóng băng”, hàng loạt dự án, khu đô thị, nhà ở dừng khởi công, giãn tiến độ hoặc ngừng thi công … Do đó, các nhà máy xi măng hiện nay đang thực hiện sản xuất cầm chừng với 75-80% công suất thiết kế. Sản lượng tiêu thụ của các nhà máy chỉ đạt 85% công suất. Các doanh nghiệp SX xi măng với các dự án đầu tư mới phải lùi thời gian triển khai đến 2016 hoặc sẽ bị thua lỗ. Đây là bài toán khó cho các doanh nghiệp SX xi măng Việt Nam cần vận động để tháo gỡ khó khăn với các giải pháp mang tính đồng bộ từ khâu sản xuất đến tiêu thụ. Quá trình này đòi hỏi các nhà quản trị kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh và ra quyết định phù hợp. Các doanh nghiệp sản xuất xi măng lớn như: Xi măng Bỉm Sơn; Xi măng Nghi Sơn; Xi măng Công Thanh; xi măng Hoàng Mai, xi măng Hoàng Thạch liên tục áp dụng các sáng kiến kinh nghiệm và các tiến bộ trong kỹ thuật sản xuất để có thể giảm chi phí đầu vào đồng thời nâng cao chất lượng và sản lượng sản xuất. Tuy nhiên, các đơn vị vẫn chưa khai thác được công cụ quản lý kinh tế để kiểm soát chi phí hữu hiệu là kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp mình. Câu hỏi đặt ra đối với các nhà quản lý là phải làm sao để phát huy được các nguồn lực hiện có, nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể tồn tại và phát triển được trong giai đoạn khó khăn này. Phát huy vai trò cung cấp thông tin của kế toán quản trị đối với quá trình ra quyết định của các nhà quản lý nội bộ trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng là một trong những giải pháp hiệu quả. Mặt khác, tác giả muốn phát triển ứng dụng của kế toán quản trị trong bối cảnh cụ thể của các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam để từ đó phát triển lý thuyết (Các nhân tố tác động trong thiết kế mô hình kế toán quản trị) và lựa chọn mô hình hiện đại để vận dụng phù hợp với các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam. [...]... nghiệp sản xuất Chương 2: Thực trạng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam Chương 3: Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí cho các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam 16 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Quan điểm và bản chất mô hình kế toán quản trị chi phí Chi phí sản xuất kinh doanh thể hiện những hao phí. .. 14 Mô hình kế toán quản trị chi phí cho các doanh nghiệp sản xuất Mô hình kế toán quản trị chi phí cho các DNSX xi măng Việt Nam Đặc điểm của các DNSX xi măng Việt Nam ảnh hưởng đến kế toán quản trị chi phí Tác giả nghiên cứu tổng quan các công trình nghiên cứu và cơ sở lý luận về chi phí, kế toán quản trị chi phí Từ đó xây dựng khái quát mô hình kế toán quản trị chi phí nói chung cho các doanh nghiệp, ... tổng hợp các vấn đề lý luận của kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp và đặc điểm của các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam từ đó xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí vận dụng cho các doanh nghiệp sản suất xi măng Việt Nam Để thực hiện được tác giả nghiên cứu 11 về mô hình kế toán quản trị chi phí với các phương pháp hiện đại, các bài học kinh nghiệm từ các nước phát triển kết hợp... toán quản trị chi phí đã có các công trình của tác giả Phạm Thị Thủy (2007) nghiên cứu xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm Việt Nam; Trần Thế Nữ (2011) ngiên cứu xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp thương mại quy mô nhỏ và vừa ở Việt Nam Tuy nhiên, các tác giả chưa làm rõ được mô hình kế toán quản trị chi phí là gì? Các yếu... hình và mối quan hệ kết hợp giữa chúng để khẳng định cấu trúc mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất 1.4.1 Mô hình bộ máy kế toán quản trị chi phí Đây là yếu tố cấu thành đầu tiên của mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp Muốn thực hiện hiệu quả công việc của kế toán quản trị chi phí doanh 28 nghiệp cần tổ chức bộ máy kế toán quản trị chi phí phù hợp với điều... chi phí sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp kiểm soát tốt chi phí và đưa ra các quyết định phù hợp Vậy mô hình kế toán quản trị chi phí là gì? Để làm sáng tỏ bản chất của mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất tác 17 giả đi từ các quan điểm về mô hình mang tính khái quát chung và cụ thể hoá đến mô hình kế toán quản trị chi phí 1.1.1 Quan điểm về mô hình Khái niệm về mô hình. .. về chi phí (các nội dung công việc, quy trình thực hiện, các phương pháp kỹ thuật kế toán quản trị chi phí ) Mô hình bộ máy kế toán quản trị chi phí chính là tổ chức nhân sự và hệ thống các phương tiện nhằm thực hiện các công việc và nhiệm vụ kế toán quản trị chi phí Doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các mô hình như mô hình kế toán quản trị tách biệt, mô hình kế toán quản trị kết hợp hay mô hình. .. về mô hình kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp sản xuất đặt trong mối quan hệ với chức năng quản trị chi phí trong doanh nghiệp và nhu cầu thông tin về chi phí của các nhà quản trị Luận án trình bày 3 dạng mô hình KTQT CP là mô hình tách biệt, mô hình kết hợp và mô hình hỗn hợp Đồng thời đã nêu rõ mô hình kế toán quản trị chi phí về mặt lý thuyết được cấu thành từ các yếu tố: Mô hình bộ máy kế. .. học kế toán quản trị và khoa học quản trị doanh nghiệp thông qua phân tích nhu cầu thông tin cần thiết của các cấp quản trị trong doanh nghiệp, là cơ sở để xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí vận dụng cho các doanh nghiệp Về mặt thực tiễn, qua nghiên cứu về thực trạng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất xi măng hiện nay, nhu cầu thông tin của các cấp quản trị trong doanh nghiệp, ... sản xuất Thực trạng kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp: Mô hình bộ máy kế toán quản trị chi phí; thực trạng các nội dung và phương pháp kế toán quản trị như dự toán chi phí, định mức chi phí, phương pháp xác định chi phí, phân tích thông tin về chi phí, báo cáo kế toán về chi phí Đặc thù ngành nghề kinh doanh và các nhân tố tác động trực tiếp đến việc thiết kế hệ thống kế toán quản trị chi . hiện các mô hình kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 105 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ CHO CÁC DOANH NGHIỆP SẢN. quản trị chi phí 22 1.2.2. Nguyên tắc xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí 22 1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến mô hình kế toán quản trị chi phí 23 1.4. Mô hình kế toán quản trị chi phí trong các. SẢN XUẤT XI MĂNG VIỆT NAM 106 3.1. Chi n lược phát triển dài hạn của các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam 106 3.2. Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí cho các doanh nghiệp sản xuất